Nghị quyết Hội đồng Quản trị - Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Điện lực Dầu khí Việt Nam

5 175 0
Nghị quyết Hội đồng Quản trị - Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Điện lực Dầu khí Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghị quyết Hội đồng Quản trị - Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Điện lực Dầu khí Việt Nam tài liệu, giáo án, bài giảng ,...

MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Mác đã từng nói: “lao động là một trong ba yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất”. Một nhà quản lý của đơn vị bao giờ cũng muốn khai thác triệt để khả năng của người lao động, nhằm tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp và cụ thể là tiết kiệm lương, đó là số tiền mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động để họ tái tạo sức lao động. Ngày nay, trong các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp yếu tố con người luôn đặt ở vị trí hàng đầu. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi mà sức lao động của họ được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương. Gắn với tiền lương là các khoản trích theo lương thể hiện các chính sách quan tâm của nhà nước đối với người lao động. thể nói rằng, tiền lương và các khoản trích theo lương là vấn đề mà cả doanh nghiệp và người lao động cùng quan tâm. Đối với doanh nghiệp, chi phí tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá thành của sản phẩm. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, tính đúng, tính đủ và thanh toán tiền lương cho người lao động kịp thời sẽ kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, làm cho giảm giá thành sản phẩm, góp ph Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, đứng trước sự bùng nổ về kinh tế cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp và do nhu cầu xã hội ngày càng đa dạng đòi hỏi các doanh nghiệp phải cố gắng và hoàn thiện hơn nếu muốn tồn tại và phát triển. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiền lương là một yếu tố quan trọng của chi phí sản xuất, nó quan hệ trực tiếp và tác động nhân quả với lợi nhuận cuả doanh nghiệp. Đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lương là một yếu tố của chi phí sản xuất mà mục đích của các chủ doanh nghiệp là lợi nhuận. Đối với người lao động, tiền lương nhận được thỏa đáng sẽ là động lực kích thích năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động. Khi năng suất lao động tăng thì lợi ích của doanh nghiệp tăng, từ đó lợi ích của người cung ứng sức lao động sẽ tăng theo. Hơn nữa, khi lợi ích của người lao động đảm bảo bằng mức lương thỏa đáng sẽ tạo ra sự gắn kết người lao động với mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp. Các nhà kinh tế gọi là “Phản ứng dây chuyền tích cực” của tiền lương. Mặt khác, quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp là qúa trình kết hợp đồng bộ của 3 yếu tố bản: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động; trong đó lao động là yếu tố mang tính quyết định. Ở các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất, chi phí nhân công chiếm tỷ trọng rất lớn đứng sau chi phí vật liệu, do 2 đó sử sụng tốt nguồn lao động sẽ tiết kiệm chi phí nhân cong trong đơn vị giá thành, giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, tạo lợi thế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là công tác quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp sản xuất. Thêm vào đó, cùng với tiền lương doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Đó là nguồng phúc lợi mà người lao động nhận được từ doanh nghiệp. Vì vậy, tất cả các hoạt động liên quan đến chi phí lương vai trò quan trọng, bởi vì nó không chỉ góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn tăng thêm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường và giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Nhận thức được vấn đề trên nên trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Điện lực Dầu khí Việt Nam, em đã quyết định chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Điện lực Dầu khí Việt Nam” Bài báo cáo ngoài lời mở đầu ,kết luận gồm 3 chương: Chương 1:Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Chương 2:Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật Điện lực Dầu khí Việt Nam Chương 3:Nhận xét,khuyến nghị hoàn thiện công tác MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Mác đã từng nói: “lao động là một trong ba yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất”. Một nhà quản lý của đơn vị bao giờ cũng muốn khai thác triệt để khả năng của người lao động, nhằm tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp và cụ thể là tiết kiệm lương, đó là số tiền mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động để họ tái tạo sức lao động. Ngày nay, trong các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp yếu tố con người luôn đặt ở vị trí hàng đầu. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi mà sức lao động của họ được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương. Gắn với tiền lương là các khoản trích theo lương thể hiện các chính sách quan tâm của nhà nước đối với người lao động. thể nói rằng, tiền lương và các khoản trích theo lương là vấn đề mà cả doanh nghiệp và người lao động cùng quan tâm. Đối với doanh nghiệp, chi phí tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá thành của sản phẩm. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, tính đúng, tính đủ và thanh toán tiền lương cho người lao động kịp thời sẽ kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, làm cho giảm giá thành sản phẩm, góp ph Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, đứng trước sự bùng nổ về kinh tế cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp và do nhu cầu xã hội ngày càng đa dạng đòi hỏi các doanh nghiệp phải cố gắng và hoàn thiện hơn nếu muốn tồn tại và phát triển. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiền lương là một yếu tố quan trọng của chi phí sản xuất, nó quan hệ trực tiếp và tác động nhân quả với lợi nhuận cuả doanh nghiệp. Đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lương là một yếu tố của chi phí sản xuất mà mục đích của các chủ doanh nghiệp là lợi nhuận. Đối với người lao động, tiền lương nhận được thỏa đáng sẽ là động lực kích thích năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động. Khi năng suất lao động tăng thì lợi ích của doanh nghiệp tăng, từ đó lợi ích của người cung ứng sức lao động sẽ tăng theo. Hơn nữa, khi lợi ích của người lao động đảm bảo bằng mức lương thỏa đáng sẽ tạo ra sự gắn kết người lao động với mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp. Các nhà kinh tế gọi là “Phản ứng dây chuyền tích cực” của tiền lương. Mặt khác, quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp là qúa trình kết hợp đồng bộ của 3 yếu tố bản: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động; trong đó lao động là yếu tố mang tính quyết định. Ở các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất, chi phí nhân công chiếm tỷ trọng rất lớn đứng sau chi phí vật liệu, do 2 đó sử sụng tốt nguồn lao động sẽ tiết kiệm chi phí nhân cong trong đơn vị giá thành, giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, tạo lợi thế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là công tác quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp sản xuất. Thêm vào đó, cùng với tiền lương doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Đó là nguồng phúc lợi mà người lao động nhận được từ doanh nghiệp. Vì vậy, tất cả các hoạt động liên quan đến chi phí lương vai trò quan trọng, bởi vì nó không chỉ góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn tăng thêm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường và giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Nhận thức được vấn đề trên nên trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Điện lực Dầu khí Việt Nam, em đã quyết định chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ CÔNG TY CP CHỨNG KHOÁN PHƯƠNG ĐÔNGCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc-------------------------- -----------------Số : _04_/2012/CV-HĐQT Tp.HCM, ngày 25 tháng 07 năm 2012.BÁO CÁO TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY(06 tháng đầu năm 2012)Kính gửi: - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước- Sở Giao dịch Chứng khoán I. Hoạt động của Hội đồng quản trị:- Các cuộc họp của HĐQT trong 06 tháng đầu năm 2012:STT Thành viên HĐQT Chức vụ Số buổi họp tham dựTỷ lệ Lý do không tham dự1 Bà Trần Thị Hải YếnNguyên Chủ tịch HĐQT6/8 75%2 Ông Phạm Linh Chủ tịch HĐQT 4/850%2 Ông Lâm Đạo Thảo Thường trực HĐQT 8/8100%3 Ông Võ Quang Long Thường trực HĐQT 8/8100%4 Ông Tề Trí Dũng UV HĐQT 8/8100%5 Ông Tạ Phước Đạt UV HĐQT 8/8100%Hoạt động giám sát của HĐQT đối với Ban Tổng Giám đốc:- Trong 06 tháng đầu năm 2012, HĐQT Tổ chức đại hội cổ đông thường niên năm 2012, tiếp tục theo dõi, giám sát và những định hướng chỉ đạo đối với việc quản lý và điều hành hoạt động của Ban Tổng giám đốc để đảm bảo thực hiện Nghị quyết ĐHĐCĐ và các biên bản, Nghị quyết của HĐQT.- Hội đồng Quản trị và Thường trực HĐQT thường xuyên tổ chức các phiên họp định kỳ hàng tuần để chỉ đạo và giải quyết kịp thời các vấn đề của Công ty trong phạm vi thẩm quyền.- Hoạt động của các tiểu ban thuộc Hội đồng quản trị: Không cóII. Các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị: STT Số nghị quyết Ngày Nội dung01 01/2012/NQ-HĐQT 05/01/2012 Nghị quyết v/v thay đổi nhân sự chủ chốt02 02/2012/NQ-HĐQT 09/03/2012Nghị quyết triệu tập Đại hội đồng cổ đông thường niên 2012 03 03/2012/NQ-HĐQT 03/05/2012 Thay đổi thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2011-201604 12/2012/QĐ-HĐQT 12/04/2012Mua cổ phần phát hành thêm của NH Đông Á05 13/2012/QĐ-HĐQT 12/04/2012Thay đổi người công bố thông tin06 14/2012/QĐ-HĐQT 12/04/2012Miễn nhiệm chức vụ P.Tổng Giám đốc07 15/2012/QĐ-HĐQT 12/04/2012Chấm dứt HĐLĐ với P.Tổng Giám đốc08 16/2012/QĐ-HĐQT 29/05/2012Chấm dứt HĐLĐ với Trưởng phòng IT- Ngoài ra, trong 06 tháng đầu năm 2012, HĐQT cũng đã ban hành một số các quyết định về liên quan đến nhân sự và hoạt động kinh doanh của Công ty.III. Thay đổi thành viên Hội đồng quản trị: thay đổi Chủ tịch HĐQT .IV. Giao dịch của cổ đông nội bộ/ cổ đông lớn và người liên quan:1. Danh sách cổ đông nội bộ và người liên quanChi tiết như file đính kèm.2. Giao dịch cổ phiếu:- Giao dịch cổ phiếu: không có- Các giao dịch khác: (các giao dịch của cổ đông nội bộ/ cổ đông lớn và người liên quan với chính Công ty): không có3. Các vấn đề cần lưu ý khác: không Chủ tịch HĐQT(Ký tên và đóng dấu) PHẠM LINH Signature Not Verified Được LÊ ĐÌNH THÁI Ngày ký: 19.02.2016 10:42 Phụ lục số XIIIBÁO CÁO TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY(Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2010/TT-BTC ngày 15 tháng 01 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn về việc Công bố thông tin trên thị trường chứng khoán)Công ty CP công trình giao thông Sông ĐàCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc-------------------------------------------Số : CT/HĐQT-BCQTHà Nội, ngày 30 tháng 7 năm 2012BÁO CÁO TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY6 tháng đầu năm 2012Kính gửi: - Ủy ban Chứng khoán Nhà Nước- Sở Giao dịch Chứng khoán Hà NộiI. Hoạt động của Hội đồng quản trị:- Các cuộc họp của HĐQT:STT Thành viên HĐQT Chức vụSố buổi họp tham dựTỷ lệ Lý do không tham dự1 Ông Lê Văn Giang Chủ tịch 03 1002 Ông Hoàng Văn Hoan Uỷ viên 03 1003 Ông Nguyễn Văn Sinh Uỷ viên 02 67 Bận đi công tác4 Ông Nguyễn Xuân Cương Uỷ viên 03 1005 Ông Nguyễn Quốc Doanh Uỷ viên 03 100- Hoạt động giám sát của HĐQT đối với Ban Tổng Giám đốc: Thường xuyên giám sát Ban Tổng giám đốc thực TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT DẦU KHÍ VIỆT NAM www. ptsc.com.vn ptsc@ptsc.com.vn Lầu 5, Toà nhà PetroVietnam Tower, 1-5 Lê Duẩn, P. Bến Nghé, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh T: (+84) .8.39102828 • F: (+84) .8.39102929 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2010 TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT DẦU KHÍ VIỆT NAM Tổng Công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam | Báo cáo thường niên 2010 1 2 3   Ptsc   4 5 6    Tổng Công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam | Báo cáo thường niên 2010     Tổng Công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam | Báo cáo thường niên 2010 Kính gi Quý c đông! Chúng ta vừa trải qua năm 2010 với những khó khăn rất lớn xuất phát từ tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Ngành dầu khí nói chung cũng như lĩnh vực Dịch vụ kỹ thuật dầu khí nói riêng cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế như chi phí sản xuất tăng, tỷ giá biến động phức tạp, khó lường. Nhận thức đầy đủ những khó khăn, thách thức; trong năm 2010 vừa qua, Tổng công ty (PTSC) tiếp tục kiên định thực hiện 8 giải pháp đã được xác định để đối phó, giảm thiểu những tác động tiêu cực của khủng hoảng cũng như tận dụng những hội thuận lợi để mở rộng sản xuất, phát triển kinh doanh, củng cố tiềm lực của Tổng công ty. Năm 2010, Tổng công ty đã tăng cường huy động các nguồn lực từ xã hội, đặc biệt là vốn nhằm thực hiện thành công Chiến lược phát triển đến năm 2015, định hướng đến năm 2025 của PTSC đã được Quý vị cổ đông phê duyệt. Sau khi hoàn thành việc sắp xếp, tổ chức lại ngành nghề kinh doanh trong toàn Tổng công ty, Hội đồng quản trị đã chỉ đạo thực hiện quyết liệt công tác rà soát và cấu lại các khoản đầu tư của Tổng công ty vào các doanh nghiệp khác. Theo đó, Tổng công ty tiếp tục thoái vốn tại các doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh ít liên quan và tập trung đầu tư vào các doanh nghiệp ngành nghề phục vụ cho sản phẩm dịch vụ cốt lõi của mình. Song song với quá trình tái cấu các khoản đầu tư vào doanh nghiệp khác, Tổng công ty đã đẩy nhanh quá trình đa dạng hóa hình thức sở hữu ở các đơn vị thành viên của PTSC bằng cách chuyển đổi loại hình hoạt động của các đơn vị này sang mô hình công ty cổ phần. Hướng tới sự phát triển bền vững, Tổng công ty đã đẩy nhanh quá trình đầu tư và đưa vào khai thác các dự án quan trọng, mang tính quyết định đến sự phát triển của PTSC như dự án FSO5, FPSO Ruby II. Công tác mở rộng thị trường cung cấp dịch vụ được Hội đồng quản trị đánh giá là hội trong giai đoạn hiện nay, Tổng công ty đã tích cực tìm kiếm, nghiên cứu, phối hợp chặt chẽ với các đối tác để chuẩn bị các hồ sơ dự thầu, đề xuất giải pháp kỹ thuật phù hợp cho các dự án cung cấp FSO/FPSO cho Biển Đông POC, Lam Signature Not Verified Được LÊ ĐÌNH THÁI Ngày ký: 05.04.2016 10:02 Được bởi NGUYỄN ĐỨC THỦY Ngày ký: 24.01.2014 16:53 Signature Not Verified Báo cáo thường niên 2011 1 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Mác đã từng nói: “lao động là một trong ba yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất”. Một nhà quản lý của đơn vị bao giờ cũng muốn khai thác triệt để khả năng của người lao động, nhằm tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp và cụ thể là tiết kiệm lương, đó là số tiền mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động để họ tái tạo sức lao động. Ngày nay, trong các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp yếu tố con người luôn đặt ở vị trí hàng đầu. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi mà sức lao động của họ được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương. Gắn với tiền lương là các khoản trích theo lương thể hiện các chính sách quan tâm của nhà nước đối với người lao động. thể nói rằng, tiền lương và các khoản trích theo lương là vấn đề mà cả doanh nghiệp và người lao động cùng quan tâm. Đối với doanh nghiệp, chi phí tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá thành của sản phẩm. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, tính đúng, tính đủ và thanh toán tiền lương cho người lao động kịp thời sẽ kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, làm cho giảm giá thành sản phẩm, góp ph Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, đứng trước sự bùng nổ về kinh tế cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp và do nhu cầu xã hội ngày càng đa dạng đòi hỏi các doanh nghiệp phải cố gắng và hoàn thiện hơn nếu muốn tồn tại và phát triển. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiền lương là một yếu tố quan trọng của chi phí sản xuất, nó quan hệ trực tiếp và tác động nhân quả với lợi nhuận cuả doanh nghiệp. Đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lương là một yếu tố của chi phí sản xuất mà mục đích của các chủ doanh nghiệp là lợi nhuận. Đối với người lao động, tiền lương nhận được thỏa đáng sẽ là động lực kích thích năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động. Khi năng suất lao động tăng thì lợi ích của doanh nghiệp tăng, từ đó lợi ích của người cung ứng sức lao động sẽ tăng theo. Hơn nữa, khi lợi ích của người lao động đảm bảo bằng mức lương thỏa đáng sẽ tạo ra sự gắn kết người lao động với mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp. Các nhà kinh tế gọi là “Phản ứng dây chuyền tích cực” của tiền lương. Mặt khác, quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp là qúa trình kết hợp đồng bộ của 3 yếu tố bản: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động; trong đó lao động là yếu tố mang tính quyết định. Ở các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất, chi phí nhân công chiếm tỷ trọng rất lớn đứng sau chi phí vật liệu, do 2 đó sử sụng tốt nguồn lao động sẽ tiết kiệm chi phí nhân cong trong đơn vị giá thành, giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, tạo lợi thế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là công tác quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp sản xuất. Thêm vào đó, cùng với tiền lương doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Đó là nguồng phúc lợi mà người lao động nhận được từ doanh nghiệp. Vì vậy, tất cả các hoạt động liên quan đến chi phí lương vai trò quan trọng, bởi vì nó không chỉ góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn tăng thêm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường và giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Nhận thức được vấn đề trên nên trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Điện lực Dầu khí Việt Nam, em đã quyết định chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ

Ngày đăng: 30/06/2016, 05:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan