Nghị quyết đại hội cổ đông ngày 29-03-2009 - Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam

2 83 0
Nghị quyết đại hội cổ đông ngày 29-03-2009 - Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghị quyết đại hội cổ đông ngày 29-03-2009 - Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam tài liệu, giáo án, bài giản...

Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Trần Thị Kim Huệ - Pháp 3 K46 F - KTĐNLỜI MỞ ĐẦUNhững năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã nhiều bước phát triển to lớn, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ. Kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào tháng 7 năm 2007, nhiều thuận lợi cũng như thách thức to lớn đã được đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam.Đảng ta với quan điểm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo, định hướng cho các thành phần kinh tế khác phát triển, đã cho phép thành lập các Tổng Công ty trong những lĩnh vực chủ chốt như Dầu khí, Điện lực, Viễn thông… Đồng thời khuyến khích các Tổng Công ty này tự chủ hơn trong lĩnh vực tài chính tiền tệ để thể trở thành các Tập đoàn kinh tế mạnh, đảm bảo gánh vác trách nhiệm nặng nề trong tiến trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước. Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam ( PVFC ) là một đại diện tiêu biểu, một tổ chức tài chính phi ngân hàng quy mô lớn và hoạt động hiệu quả với nhiều sản phẩm, dịch vụ tài chính đa dạng đã góp phần tích cực đối với sự lớn mạnh của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.Với định chế là một Công ty Tài chính, những hoạt động bản của PVFC là Tín dụng, Huy động vốn, Đầu tư ngoài ra còn một số hoạt động khác như kinh doanh ngoại hối, vàng, định giá công ty,… tư vấn và thu xếp vốn. Qua một thời gian thực tập tại đây, em cảm thấy rất hứng thú với hoạt động thu xếp vốn của Công ty, và đã chọn ‘’ Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động thu xếp vốn tại Tổng công ty tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam ‘’ làm đề tài cho thu hoạch thực tập tốt nghiệp của mình.Thu hoạch của em gồm 3 chương:Chương I: Giới thiệu về Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu Khí Việt Nam.Chương II: Thực trạng hoạt động thu xếp vốn của PVFC.Chương III: Giải pháp phát triển hoạt động thu xếp vốn cho PVFC.Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Dương Tuấn Anh đã hết sức tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài này, đến các anh chị tại PVFC đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian em thực tập tại đây.1 Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Trần Thị Kim Huệ - Pháp 3 K46 F - KTĐNCHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN TÀI CHÍNH DẦU KHÍ VIỆT NAM PVFCI, Quá trình hình thành và phát triển:Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC), tiền thân là Công ty tài chính Dầu khí, là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng là thành viên 100% vốn của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam ra đời với phương châm hoạt Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng - tài chínhLời mở đầuNhững năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã nhiều bước phát triển to lớn, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế được diễn ra mạnh mẽ. Kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào tháng 7/2007 đã đặt ra nhiều thuận lợi cũng như những thách thức to lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Đảng ta với quan điểm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo, định hướng cho các thành phần kinh tế khác phát triển, vì vậy Đảng và Nhà nước đã cho phép thành lập các Tổng công ty 90, 91; khuyến khích các Tổng công ty này tự chủ hơn trong lĩnh vực tài chính tiền tệ để thể trở thành các Tập đoàn kinh tế mạnh, đảm bảo gánh vác trách nhiệm năng nề trong tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.Ở nước ta đã xuất hiện nhiều mô hình các Tổng công ty/ Tập đoàn kinh tế thành lập công ty tài chính cho riêng mình. Trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu vốn của các đơn vị này rất lớn mà chủ yếu là vốn trung và dài hạn để thực hiện các dự án lớn, hiện đại hóa tài sản cố định phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, các công ty tài chính ra đời nhiệm vụ điều hòa vốn, đáp ứng đầy đủ vốn cho các dự án của Tổng công ty / Tập đoàn kinh tế và các đơn vị thành viên. 1 số ví dụ như Công ty tài chính cổ phần Hóa chất thuộc Tập đoàn hóa chất Việt Nam, Công ty tài chính Cổ phần Điện lực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam… Tổng Công ty tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) là một đại diện tiêu biểu, một tổ chức tài chính phi ngân hàng quy mô lớn và sự hoạt động hiệu quả, với nhiều sản phẩm, dịch vụ tài chính đa dạng, trong đó mũi nhọn là hoạt động thu xếp vốn, đã góp phần tích cực đối với sự lớn mạnh của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Trong quá trình thực tập nghiên cứu tại Tổng công ty tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC), em xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Phát triển hoạt động thu xếp vốn tại Tổng công ty tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam”Bố cục của chuyên đề như sau:Chương I : Lý luận bản về hoạt động thu xếp vốn của Công ty tài chínhChương II : Thực trạng hoạt động thu xếp vốn tại Tổng công ty tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC)Cao Thị Thanh Tâm Tài chính Doanh nghiệp 48C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng - tài chínhChương III: Giải pháp phát triển hoạt động thu xếp vốn tại Tổng công ty tài chính Cổ phần Dầu khí Việt NamEm xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo – TS. Phan Hữu Nghị đã hết sức tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trình thực hiện chuyên đề này, tới các anh chị tại Tổng công ty tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian em thực tập tại đây.Cao Thị Thanh Tâm Tài chính Doanh nghiệp 48C Chuyên đề thực tập tốt Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng - tài chínhLời mở đầuNhững năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã nhiều bước phát triển to lớn, quá trình hội nhập inh tế quốc tế được diễn ra mạnh mẽ. Kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào tháng 7/2007 đã đặt ra nhiều thuận lợi cũng như những thách thức to lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Đảng ta với quan điểm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo, định hướng cho các thành phần kinh tế khác phát triển, vì vậy Đảng và Nhà nước đã cho phép thành lập các Tổng công ty 90, 91; khuyến khích các Tổng công ty này tự chủ hơn trong lĩnh vực tài chính tiền tệ để thể trở thành các Tập đoàn kinh tế mạnh, đảm bảo gánh vác trách nhiệm năng nề trong tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.Ở nước ta đã xuất hiện nhiều mô hình các Tổng công ty/ Tập đoàn kinh tế thành lập công ty tài chính cho riêng mình. Trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu vốn của các đơn vị này rất lớn mà chủ yếu là vốn trung và dài hạn để thực hiện các dự án lớn, hiện đại hóa tài sản cố định phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, các công ty tài chính ra đời nhiệm vụ điều hòa vốn, đáp ứng đầy đủ vốn cho các dự án của Tổng công ty / Tập đoàn kinh tế và các đơn vị thành viên. 1 số ví dụ như Công ty tài chính cổ phần Hóa chất thuộc Tập đoàn hóa chất Việt Nam, Công ty tài chính Cổ phần Điện lực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam… Tổng Công ty tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) là một đại diện tiêu biểu, một tổ chức tài chính phi ngân hàng quy mô lớn và sự hoạt động hiệu quả, với nhiều sản phẩm, dịch vụ tài chính đa dạng, trong đó mũi nhọn là hoạt động thu xếp vốn, đã góp phần tích cực đối với sự lớn mạnh của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Trong quá trình thực tập nghiên cứu tại Tổng công ty tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC), em xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Phát triển hoạt động thu xếp vốn tại Tổng công ty tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam”Bố cục của chuyên đề như sau:Chương I : Lý luận bản về hoạt động thu xếp vốn của Công ty tài chínhChương II : Thực trạng hoạt động thu xếp vốn tại Tổng công ty tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC)Cao Thị Thanh Tâm Tài chính Doanh nghiệp 48C1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng - tài chínhChương III: Giải pháp phát triển hoạt động thu xếp vốn tại Tổng công ty tài chính Cổ phần Dầu khí Việt NamEm xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo – TS. Phan Hữu Nghị đã hết sức tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trình thực hiện chuyên đề này, tới các anh chị tại Tổng công ty tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian em thực tập tại đây.Cao Thị Thanh Tâm Tài chính Doanh nghiệp 48C2 Chuyên đề thực tập 1 CLC: Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên 2009 Công ty CP Cát Lợi (mã CK: CLC) công bố Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên năm 2009 họp ngày 08/04/2009 với các nội dung sau: Điều 1. Thông qua Báo cáo Tài chính đã được kiểm toán năm 2008 với các chỉ tiêu đạt được như sau: • Tổng doanh thu: 929.221.227.565 đồng Bao gồm: - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 923.690.086.295 đồng - Doanh thu hoạt động tài chính: 4.447.118.616 đồng. - Thu nhập khác: 1.084.022.654 đồng. • Lợi nhuận sau thuế: 49.139.690.772 đồng. Điều 2. Thông qua Kế họach họat động sản xuất kinh doanh năm 2009 với một số chỉ tiêu tài chính như sau: • Tổng doanh thu: 925.000.000.000 đồng. • Lợi nhuận trước thuế: 50.000.000.000 đồng. • Nộp ngân sách: 80.000.000.000 đồng. Đây là kế hoạch SXKD do Công ty xây dựng trình HĐQT trước Đại hội. Đại hội đồng cổ đông thố ng nhất giao cho Ban Giám đốc lãnh đạo điều hành hoạt động SXKD của Công ty hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua. Điều 3. Thông qua Báo cáo của Hội đồng Quản trị đánh giá về thực trạng công tác quản lý kinh doanh của Công ty năm 2008. Điều 4. Thông qua Báo cáo hàng năm của Ban Kiểm soát Công ty đánh giá quản lý Công ty của HĐQT và Ban Giám đốc năm 2008. Điều 5. Thông qua kế hoạch phân phối lợ i nhuận 2008: Trích lập các quỹ, tiền cổ tức 2008: • Lợi nhuận sau thuế năm 2008: 49.139.690.772 đồng. • Trích các quỹ công ty năm 2008: 13.291.515.886 đồng. Gồm: - Quỹ dự phòng tài chính (10% LNST): 4.914.000.000 đồng. - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (5% LNST): 2.457.000.000 đồng. - Quỹ đầu tư và phát triển (số thuế TNDN được giảm): 3.213.515.886 đồng. - Quỹ khen thưởng phúc lợi (5% LNST): 2.457.000.000 đồ ng. - Quỹ thưởng Ban quản lý điều hành: 250.000.000 đồng. • Cổ tức bằng tiền 2008 (25% VĐL): 32.759.575.000 đồng - Cổ tức đã tạm ứng đợt 1-2008 (20% VĐL) 26.207.660.000 đồng. - Cổ tức bổ sung năm 2008 (5% VĐL) 6.551.915.000 đồng. 2 • Lợi nhuận sau thuế năm 2008 còn lại: 3.088.599.886 đồng. • Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2007 767.437.144 đồng. • Thuế thu nhập phải nộp bổ sung 2005,2006,2007 1.668.362.017 đồng. • Lợi nhuận còn để lại chưa phân phối: 2.187.675.013 đồng. Điều 6. Thông qua chi phí thù lao, hội họp của Hội đồng quản trị, ban kiểm soát năm 2008 là 204.444.772 đồng. Điều 7. Thông qua mức thù lao cho thành viên Hộ i đồng Quản trị và thành viên Ban kiểm soát năm 2009: • Đối với thành viên HĐQT không trực tiếp làm việc tại Công ty: 4.000.000 đồng/thành viên /tháng. • Đối với thành viên Ban Kiểm soát không trực tiếp làm việc tại Công ty : 3.000.000 đồng/thành viên /tháng. • Đối với thành viên HĐQT, ban kiểm soát là các cán bộ quản lý trong Công ty kiêm nhiệm được hưởng phụ cấp tiền lương theo quy định của nhà nước. Điều 8. Thông qua việc lựa chọn đơn vị kiểm toán nă m 2009: Đồng ý chọn Công ty TNHH DV tư vấn TCKT và kiểm toán phía Nam (AASCS) để kiểm toán báo cáo tài chính năm 2009 cho Công ty Cổ Phần Cát Lợi. Điều 9. Thông qua việc chấp thuận cho Công ty ký kết hợp đồng bán hàng giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% tổng giá trị tài sản của công ty: Chấp thuận cho Công ty được được ký kết Hợp đồng giao dịch bán hàng và cung cấp sản phẩm cho Công ty Thuốc Lá Sài Gòn do ông Trần Sơn Châu làm Giám đốc đồng thời là Thành viên Signature Not Verified TAP DOAN DAU KHi QUOC GIA VIET NAM TONG CONG TY TV VAN THIET KE DAU KHI - CTCP S6: Được ký HỒ KHẢ THỊNH 27.12.2012 CONGNgày HOAký: XA HO! CHU10:55 NGHIA VIET NAM Doc lap — Tir - Hanh ph& /TKDK-HDQT V/v: Cong b6 thong tin Nghi guy& Dai hOi gong co &Ong bat thu*ng Ian nam 2012 Kinh Tp.HCM, ngay,L0 thang 12 nam 2012 - ty Ban Chirng khoan Nha nuro.c - Su Giao dich Chting khoan HA NOi Ten cong ty: To'ng cong ty Tu van Thi6t1(6 D'Au — CTCP Ma chi ng khodn: PVE Dia chi tru sO• chinh: TAng 10, TOa nha PVGas, 673 Nguyjn Hiru MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian gần đây, Quản trị công ty được nhắc đến như một yêu cầu tất yếu của doanh nghiệp hiện đại, đặc biệt là kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, đây vẫn còn là một vấn đề khá mới mẻ tại Việt Nam. Những năm gần đây, thị trường chứng khoán Việt Nam diễn biến rất phức tạp, cùng với sự sụt giảm nhanh, mạnh của các chỉ số, việc thua lỗ của các nhà đầu tư, nhiều vấn đề “nóng bỏng” đã được đặt ra như việc minh bạch và công bố thông tin của các công ty niêm yết, vấn đề giao dịch nội gián, chuyện lương thưởng cho nhà quản lý công ty…v.v. Những yếu tố này đã khiến cho vấn đề quản trị công ty càng trở nên quan trọng và được quan tâm nhiều hơn. Đặc biệt, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang ngày càng biến động cùng với sự phức tạp của môi trường kinh doanh, quản trị doanh nghiệp theo chuẩn mực quốc tế đã trở thành một nhu cầu tất yếu khách quan, là vấn đề sống còn đặt ra đối với các doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp sau quá trình cổ phần hóa và niêm yết. Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) tiền thân là Công ty Tài chính Dầu khí thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam được thành lập ngày 19 tháng 6 năm 2000. Ngày 17/03/2008 đánh dấu một bước ngoặt trong quá trình phát triển của PVFC với việc Tổng Công ty đã cổ phần hoá thành công, chính thức chuyển từ công ty 100% vốn Nhà nước sang hoạt động theo mô hình Tổng Công ty cổ phần. Trải qua chặng đường xây dựng và phát triển, đến nay, PVFC đã trở thành một định chế tài chính mạnh của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và là một trong những tổ chức tín dụng tốc độ phát triển nhanh, 1 thương hiệu Tài chính Dầu khí Việt Nam được khẳng định trên thị trường tài chính trong nước và bước đầu vươn ra thế giới. Mục tiêu phát triển của PVFC đến năm 2015 là trở thành tập đoàn tài chính hàng đầu tại Việt Nam, là tập đoàn tài chính quan trọng nhất và là xương sống trong các định chế tài chính khác của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, đáp ứng được tối đa nhu cầu vốn cho các dự án của Tập đoàn. Việc chuyển đổi từ mô hình “một chủ” (Nhà nước) sang mô hình “nhiều chủ” (cổ phần) đã đặt ra cho PVFC nhiều vấn đề phải giải quyết liên quan đến việc quản trị công ty như: sự xung đột lợi ích giữa cổ đông thiểu số và người quản trị doanh nghiệp, vấn đề quản lý cổ phần của cổ đông Nhà nước tại doanh nghiệp, sự chế ước giữa người quản lý và người điều hành trong hoạt động quản lý và điều hành công ty .v.v. Cùng với đó, để đối phó tốt với những biến động của nền kinh tế toàn cầu hiện nay, đồng thời tiếp tục củng cố và phát triển bền vững, đạt được mục tiêu đã đặt ra theo định hướng chiến lược phát triển của PVFC đến năm 2015, một trong những yêu cầu đặt ra cho Ban lãnh đạo PVFC là phải thực hiện tốt vấn đề quản trị công ty. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài nghiên cứu “Quản trị Công ty tại Tổng Công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam” được

Ngày đăng: 30/06/2016, 02:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan