THựC TRạNG STRESS ở BệNH NHÂN UNG THƯ vú tại BệNH VIệN k hà nội năm 2015 và một số yếu tố LIÊN QUAN

62 793 6
THựC TRạNG STRESS ở BệNH NHÂN UNG THƯ vú tại BệNH VIệN k hà nội năm 2015 và một số yếu tố LIÊN QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGOAN THùC TR¹NG STRESS ë BÖNH NH¢N UNG TH¦ Vó T¹I BÖNH VIÖN K Hµ NéI N¡M 2015 Vµ MéT Sè YÕU Tè LI£N QUAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thanh Hương Th.S Phạm Phương Mai HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Với sự kính mong và lòng biết ơn sâu sắc, em xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo Bộ môn Y Đức – Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất giúp em thực hiện khóa luận này Đặc biệt, em xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS TS Trần Thị Thanh Hương – Phó trưởng Bộ môn Y đức- Y xã hội học, ThS Phạm Phương Mai – Giảng viên Bộ môn Sức Khỏe Toàn Cầu, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại Học Y Hà Nội Hai cô giáo đã hết lòng dẵn dắt, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình về chuyên môn và động viên tinh thần để giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học Y Hà Nội Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng Ban giám đốc và tập thể bác sĩ, y tá tại bệnh viện K Hà Nội đã đồng ý cho phép và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này Cuối cùng em xin cảm ơn những người thân gia đình và bạn be luôn động viên quan tâm, khích lệ, là chỗ dự tinh thần vững chắc giúp em vượt qua mọi khó khăn và hoàn thành khóa luận này Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2016 Nguyễn Thị Ngoan CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội - Phòng Quản lý Đào tạo, phòng Công tác học sinh- sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Công Cộng- Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Y đức – Y xã hội học Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp năm 2015-2016 Tên em là: Nguyễn Thị Ngoan, sinh viên tổ 30 lớp Y6H Em xin cam đoan là nghiên cứu của em, các số liệu quá trình làm khóa luận tốt nghiệp là số liệu có thật, đồng thời kết quả nghiên cứu chưa được công bố bất kỳ tạp chí hay một công trình khoa học nào Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Ngoan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu NCCN : Hiệp hội ung thư quốc gia Hoa Kỳ (National Comprehensive Cancer Network) NXB : Nhà xuất bản UTV : Ung thư vú WHO : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC HAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐÊ Stress xuất hiện và tồn tại cùng với sự hình thành và phát triển của xã hội loài người Trong nhiều người cho rằng stress là động lực, là yếu tố cần thiết để phát huy sức mạnh tiềm tàng giúp mỗi cá nhân phấn đấu, vượt qua những khó khăn thì không ít người đã đưa bằng chứng không thể phủ nhận rằng stress chính là “thủ phạm” dẫn đến sự phát sinh bệnh tật, làm suy nhược cả thể chất và tinh thần Theo Hans Selye không phải mọi dạng stress đều có hại, “stress chính là gia vị của cuộc sống”, “cuộc đời không có stress đó là cái chết” [1] Hans Selye đã chia stress thành hai nhóm là “eustress” và “distress” để phân biệt giữa các dạng stress có lợi và có hại Trong “eustress” nói đến dạng stress dễ chịu hay có tác dụng trị bệnh, mang đến sự thích thú, lòng nhiệt tình và niềm vui cuộc sống thì “distress” chỉ một dạng stress xấu, gây bệnh tật, rất có hại cho sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần [2] Theo ghi nhận ung thư toàn cầu GLOBOCAN 2012, Ung thư vú là loại ung thư thường gặp thứ hai thế giới, đứng thứ nhất về tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong các bệnh ung thư ở phụ nữ Trên thế giới cókhoảng 1,67 triệu trường hợp mới mắc ung thư vú (chiếm khoảng 25% tổng số các loại ung thư) Hàng năm tại Việt Nam có khoảng 12.000 phụ nữ mới mắc ung thư vú, khoảng 4.700 trường hợp tử vong và khoảng 39.000 người sống với bệnh ung thư vú vòng năm kể từ chẩn đoán [3] Số người mắc ung thư vú vẫn tiếp tục tăng lên những năm gần Hiện Y học đã có nhiều tiến bộ điều trị ung thư giúp kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân Tuy nhiên, điều trị ung thư là quá trình nặng nề và lâu dài Điều này ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của người bệnh Bệnh nhân không chỉ đối mặt với đau đớn về thể chất, tác dụng không mong muốn các phương pháp điều trị nặng nề mà còn phải đối mặt với lo lắng, căng thẳng, stress kéo dài Trên thế giới có nhiều nghiên cứu chỉ những vấn đề tâm lý bệnh nhân ung thư vú Nghiên cứu của Hamid Saeedi-Saedi và cộng sự bệnh nhân UTV năm 2015 đã cho thấy có 39% bệnh nhân có vấn đề distress [4] Sự lo lắng, buồn phiền hay các vấn đề tâm lý tiêu cực có thể gây sự gián đoạn và làm giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Mô hình liên kết giữa lo âu và chất lượng cuộc sống, đặc biệt là suy giảm chức xã hội, mệt mỏi và suy giảm thể chất đã được chứng minh ở người bệnh ung thư nói chung bởi Aass và cộng sự (2007) [5] Tuy nhiên tại Việt Nam, các nghiên cứu về vấn đề còn rất hạn chế Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu này chúng tập trung tìm hiểu về distress_ một dạng stress xấu với mục tiêu: Mô tả thực trạng distress của bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh viện K Hà Nội năm 2015 Mô tả một số yếu tố liên quan đến thực trạng distress của bệnh nhân ung thư vú nói Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Stress 1.1.1 Khái niệm Stress có nguồn gốc từ tiếng latinh là “stringere” có nghĩa là kéo căng hoặc đe nén Thuật ngữ này được dùng phổ biến từ thế kỷ 17 để mô tả người trải qua thử thách gay go, tai họa hoặc nỗi buồn đau Năm 1956 thuật ngữ “stress” được mọi người biết đến rộng rãi Theo Hans Selye: “Stress là phản ứng của thể với mọi tác động của môi trường, đó nó là phản ứng không thể thiếu được ở động vật nói chung và người nói riêng.” Sau này ông nhấn mạnh: “Stress có tính chất tổng hợp chứ không chi thể hiện một trạng thái bệnh ly” [6] Theo từ điển Y học Anh – Việt (2007), NXB Khoa học: “Stress là bất cứ nhân tố nào đe dọa đến sức khỏe thể hay có tác động phương hại đến chức thể thương tổn, bệnh tật hay tâm trạng lo lắng” Định nghĩa này đã xem stress là các tác nhân [7] Dưới góc độ xã hội học, stress được xem một sự kiện từ môi trường đòi hỏi một cá nhân phải thử thách những tiềm và đáp ứng không bình thường Hiểu một cách khác, stress là “những biến động xã hội, gia đình và đời sống cá nhân tác động lên người, gây mất thăng bằng” cho họ [8] Distress bệnh ung thư là cảm xúc khó chịu phải trải qua của tâm lý (nhận thức, hành vi, cảm xúc), xã hội, tinh thần Điều này gây khó khăn, trở ngại cho khả đương đầu, chống chọi hiệu quả với bệnh ung thư, các phương pháp vật lý trị liệu và phác đồ điều trị Distress bao gồm những cảm xúc liên tục khác từ cảm xúc chung chung, bình thường đến cảm thấy dễ 10 bị tổn thương, buồn phiền, sợ hãi và nhiều vấn đề tâm lý tiêu cực khác Distress còn gây tình trạng buồn chán, lo lắng, hoảng loạn, bị cô lập xã hội và tinh thần khủng hoảng dẫn đến trầm cảm… [8] Distress là những điều tác động bất lợi tới cuộc sống, khiến người ta không làm những việc yêu thích trước đó Distress ngày càng được quan tâm nghiên cứu và được coi là một yếu tố làm giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư Bao gồm những trạng thái lo âu trầm cảm, rối loạn dạng thể [9] 1.1.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại Stress khác nhau:[10], [11] Theo H.Selye, stress có hai mức độ: - Mức độ eustress: là mức độ stress bình thường, là phản ứng thích nghi bình thường của thể, là stress tích cực, nó huy động khả của thể vượt qua được tác nhân gây stress và lấy lại sự cân bằng - Mức độ distress: là mức độ stress bệnh lý, phản ứng thích nghi của thể bị thất bại, người không thể vượt qua được tác nhân gây stress và dẫn đến tình trạng ốm đau bệnh tật Cách phân loại của H.Selye đã chỉ mức độ có lợi và có hại cho thể của stress chưa chỉ rõ những dấu hiệu tâm sinh lý của mức độ stress nên tác dụng dự báo để phòng ngừa còn hạn chế Đặng Phương Kiệt phân chia mức độ stress sau: - Stress mức độ nhẹ: là mức độ mà chủ thể có thể cảm nhận một thách thức làm tăng thành tích - Stress mức độ vừa: là mức độ phá vỡ ứng xử và có thể dẫn đến những hành động rập khuôn lặp lặp lại - Stress mức độ nặng: là mức độ dẫn đến ngăn chặn ứng xử gây những phản ứng lệch lạc, dễ bối rối, giận dữ và trầm nhược 48 (95%CI=1,20-4,86) Các kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Hamid Saeedi và cộng sự năm 2015 (p câu PHẦN II: MỨC ĐỘ DISTRESS Hãy mô tả mức độ stress (căng thẳng) của Bà tuần vừa qua, kể ngày hôm Mức stress (căng thẳng) tăng dần từ stress (căng thẳng) tương ứng với mức điểm đến 10 điểm mức stress (căng thẳng) cao Bà chọn mức điểm phù hợp với tình trạng stress (căng thẳng) của bà PHẦN III: VẤN ĐÊ VÊ TINH THẦN VÀ THỂ CHẤT Hãy liệt kê những vấn đề ảnh hưởng tới cuộc sống của bạn tuần vừa qua (bao gồm ngày hôm nay) Các vấn đề liên quan đến sinh hoạt thường ngày Bà có gặp khó khăn chăm sóc cái không ? Bà có gặp khó khăn việc lau dọn nhà cửa không ? Bà có gặp khó khăn về tài chính không ? Bà có gặp khó khăn việc lại không ? Bà có gặp khó khăn làm việc/học tập không ? Bà có gặp khó khăn việc quyết định điều trị không ? Các vấn đề liên quan đến công việc gia đình Bà có gặp khó khăn giải quyết vấn đề với cái không ? Bà có gặp khó khăn giải quyết vấn đề với chồng/bạn tình không ? Bà có gặp khó khăn việc sinh không? Bà có gặp khó khăn giải quyết vấn đề của toàn gia đình không ? Các vấn đề liên quan tới cảm xúc Bà có thấy mình có các biểu hiện của trầm cảm không? Bà có cảm thấy sợ hãi không? Bà có cảm thấy lo lắng không? Bà có cảm thấy buồn chán không? Bà có cảm thấy căng thẳng không? Các vấn đề thể chất Bà có quan tâm đến hình ảnh bản thân không? Có Không Bà có quan tâm đền cách ăn mặc không? Bà có khó khăn hít thở không? Bà có thay đổi gì việc tiểu tiện không? Bà có bị táo bón không? Bà có bị tiêu chảy không? Bà có khó khăn việc ăn uống không? Bà có mệt mỏi không? Bà có cảm thấy bị sưng ở đâu không? Bà có bị sốt không? Bà có bồn chồn khiến phải đi lại lại không? Bà có bị chứng khó tiêu không? Bà có giảm sự tập trung và trí nhớ không? Bà có bị lở loét miệng họng không? Bà có buồn nôn không? Bà có bị khô hay tắc mũi không? Bà có thấy đau ở chỗ nào không? Bà có sinh hoạt tình dục không? Bà có bị khô và ngứa da không? Bà có rối loạn giấc ngủ không? Bà có sử dụng các chất gây nghiện không? Bà có bị ngứa tay và chân không? [...]... Mối liên quan giữa distress và một số vấn đề khó khăn trong sinh hoạt thư ̀ng ngày của bệnh nhân ung thư vú Một vấn đề khó khăn trong hoạt động thư ng ngày Có khó khăn trong chăm sóc con cái Có khó khăn trong việc lau dọn nhà cửa Có khó khăn về tài chính Có khó khăn về đi lại Có khó khăn về làm việc hay học tập Có khó khăn trong quyết định điều trị Distress Không... nhóm khía cạnh mà bệnh nhân gặp khó khăn bao gồm: • Các vấn đề liên quan đến sinh hoạt thư ̀ng ngày • Các vấn đề liên quan đến công việc gia đình • Các vấn đề liên quan tới cảm xúc • Các vấn đề liên quan đến thể chất 1.2 Ung thư vú 1.2.1 Định nghĩa Ung thư là bệnh lý ác tính của tế bào trong cơ thể khi bị kích thích bởi các tác nhân sinh ung thư, tế... không distress, trong khi đó có 51 (33,8%) bệnh nhân distress mức độ vừa và 10 (6,6%) bệnh nhân distress mức độ nặng Bảng 3.4: Tương quan giữa distress của bệnh nhân ung thư vú và một số yếu tố nhân khẩu học Đặc điểm nhân khẩu học của BN UTV Distress Không Có n (%) n (%) p OR(95% CI) Nhóm tuổi 18-39 40-49 50-59 ≥ 60 Tình trạng hôn nhân • Đang sống với chồng/bạn tình • • • • 12(52,2)... nhân bị distress và 59,6% bệnh nhân không bị distress Bảng 3.3: Mức độ distress của bệnh nhân ung thư vú Mức độ distress Không distress Distress vừa Distress nặng Điểm distress trung bình n % 90 59,6 51 33,8 10 6,6 4,0 ± 2,0( min=0; max=9) Nhận xét: Điểm distress trung bình của đối tượng nghiên cứu là 4,0 (SD=2,0) Trong đó, có 90 bệnh nhân (59,6%) không distress, trong khi đó có... học ung thư biểu mô tuyến vú [22] Theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới WHO năm 1982:   Không xâm nhập: - Ung thư biểu mô nội ống - Ung thư biểu mô thùy tại chỗ Xâm nhập: - Ung thư biểu mô ống xâm nhập - Ung thư biểu mô ống xâm nhập với thành phần nội ống - Ung thư biểu mô tiểu thùy xâm nhập - Ung thư biểu mô thể nhày - Ung thư biểu mô thể tủy - Ung thư biểu... nhóm khó khăn trong chăm sóc con cái hay khó khăn trong việc lau dọn nhà cửa cũng cao hơn nhóm không có khó khăn trong 2 vấn đề này nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống k Nhóm khó khăn về tài chính và khó khăn trong việc quyết định điều trị có nguy cơ bị distress thấp hơn hai nhóm không gặp khó khăn của 2 vấn đề này Tuy nhiên sự khác biệt cũng không... nhóm không gặp khó khăn của 2 vấn đề này Tuy nhiên sự khác biệt cũng không có ý nghĩa thống k Bảng 3.8: Mối liên quan giữa distress và một số vấn đề khó khăn liên quan đến công việc gia đình của bệnh nhân ung thư vú Một số vấn đề khó khăn liên quan đến công việc Distress Không Có p OR (95% CI) ... Theo AJCC (Ủy ban liên k ́t chống Ung thư Mỹ) năm 2007, hệ thống phân loại giai đoạn ung thư vú theo TNM được áp dụng như sau [22]: T: U nguyên phát - Tx: không đánh giá được có u nguyên phát hay không - To: không có u nguyên phát - Tis: ung thư biểu mô tại chỗ: ung thư biểu mô ống, ung thư biểu mô thùy tại chỗ, bệnh Paget núm vú không có u - T1: u có kích thư ́c lớn nhất... hồi quy logistic về một số yếu tố liên quan đến tình trạng distress của bệnh nhân ung thư vú Đặc điểm của BN UTV Nhóm tuổi • 18-39 • 40-49 • 50-59 • ≥ 60 Tình trạng hôn nhân • Đang sống với chồng/bạn tình • Ly hôn/góa/độc thân Số năm học đã hoàn thành • 0-5 • 6-12 • ≥13 Tình trạng làm việc • Toàn thời gian • Bán thời gian • Không làm việc Bảo hiểm y tế • Có • Không Thời gian chẩn... trên các bệnh nhân nói chung và bệnh nhân ung thư nói riêng Thang đo Distress Thermometer (DT) được giới thiệu bởi Bogaarts và các cộng sự năm 2011 và được Hội ung thư Hoa Kỳ (NCCN) đưa vào hướng dẫn điều trị nhằm phát hiện distress trên bệnh nhân ung thư năm 2014 [15] Thang đo DT được sử dụng để đo lường mức độ distress của bệnh nhân trong tuần qua k ̉ cả ngày phỏng

Ngày đăng: 29/06/2016, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THựC TRạNG STRESS ở BệNH NHÂN UNG THƯ Vú

  • TạI BệNH VIệN K Hà NộI NĂM 2015

  • Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN

  • 1.1. Stress

    • 1.1.1. Khai niờm

    • 1.1.2. Phõn loai

    • 1.1.3. Biờu hiờn

    • 1.1.4. Cac thang o stress.

    • Cú nhiu thang o stress c ỏp dng cho nhiu i tng khỏc nhau.

    • - Thang o t ỏnh giỏ stress i vi sinh viờn: B cõu hi c phỏt trin v kim nh bi cỏc chuyờn gia sc khe tõm thn, xõy dng da trờn b cõu hi SQR 20. Thang o ny bao gm 20 triu chng th cht v tinh thn, cú 7/20 triu chng thỡ s c chn oỏn l cú stress. Thang o ó c chun húa phự hp vi i tng nghiờn cu v ngi Vit Nam [13]. Thang o ny thng c s dng trong nghiờn cu, ỏnh giỏ stress trờn nhúm sinh viờn.

    • -Thang o t ỏnh giỏ stress trong cụng vic hay thang o t ỏnh giỏ stress ngh nghip: õy l thang o dựng kho sỏt mc stress ngh nghip ó c tỏc gi ng Phng Kit dch v gii thiu trong cun sỏch Stress v sc khe. Thang o t ỏnh giỏ ny gm 57 cõu, chia lm 3 thang o thnh phn v: mi quan h vi ng ngip, cỏc iu kin sc khe ỏp ng vi yờu cu ngh nghip, hng thỳ vi ngh nghip v h qu do ngh nghip mang li. Tng ng vi mi cõu cú 5 phng ỏn la chn. Cỏch tớnh im tng ng cho tng cõu:

    • Khụng h xy ra: 1 im

    • Him khi xy ra: 2 im

    • ụi khi xy ra: 3 im

    • Thng xuyờn xy ra: 4 im

    • Hu ht thi gian u xy ra: 5 im

    • 1.2. Ung th vu

      • 1.2.1. inh nghia

      • 1.2.2. Tinh hinh Ung th vu

        • 1.2.2.1. Trờn thờ gii

        • 1.2.2.2. Tai Viờt Nam

        • Theo s liu ghi nhn ung th nm 2010 ung th vỳ ng hng u n gii vi t l mc chun theo tui trung bỡnh trong c nc l 29,9/100.000. c tớnh nm 2020 con s ny l 38,1/100.000 [20].

        • Nm 2012, cú khong 12.000 ph n mi mc ung th vỳ chim t l cao nht trong tt c cỏc loi ung th n gii vi 20,3%. Cú khong 4.700 trng hp t vong v khong 39.000 ngi sng vi bnh ung th vỳ trong 5 nm k t khi c chn oỏn [3].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan