NGHIÊN cứu một số đặc điểm lâm SÀNG, nội SOI và mô BỆNH học TRONG BỆNH VIÊM đại TRÀNG mạn TÍNH

70 1.1K 20
NGHIÊN cứu một số đặc điểm lâm SÀNG, nội SOI và mô BỆNH học TRONG BỆNH VIÊM đại TRÀNG mạn TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM ĐÌNH VỤ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI VÀ MÔ BỆNH HỌC TRONG BỆNH VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN TÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 – 2016 Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm kính trọng, bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận TS Nguyễn Thúy Hương, Phó trưởng Bộ môn Giải Phẫu Bệnh Trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng khoa Giải Phẫu Bệnh Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, người giành cho em quan tâm, trực tiếp bảo tận tình từ bước đầu trình nghiên cứu khoa học trình hoàn thiện khóa luận Là người truyền cho em đam mê, nghị lực công việc, ấm áp, vui vẻ sống Em xin gửi lời cảm ơn tới: Toàn thể Thầy Cô, anh chị kỹ thuật viên khoa Giải Phẫu Bệnh Bệnh viện Đại học Y Hà Nội gần gũi, động viên, giúp đỡ em, cho em đóng góp quý báu nghiên cứu trình học tập nghiên cứu môn Em xin cảm ơn Ban Giám Đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội , Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Trung tâm Nội soi can thiệp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Xin bày tỏ lòng kính yêu sâu sắc đến bố mẹ, người thân gia đình, bạn bè, bên hỗ trợ, cổ vũ động viên em hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 25/5/2016 Sinh viên Phạm Đình Vụ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Phạm Đình Vụ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC ĐT ĐTT IOIBD : Bệnh Crohn : Đại tràng : Đại trực tràng : International Organization of Inflammatory Bowel Diseases UC VĐTKXĐ (Tổ chức quốc tế bệnh ruột viêm mạn tính) : Ulcerative colitis (viêm loét đại tràng) : Viêm đại tràng không xác định VĐTMT : Viêm đại tràng mạn tính DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm đại tràng mạn tính (VĐTMT) tình trạng tổn thương viêm mạn tính niêm mạc đại tràng qua trung gian miễn dịch [1], [2], tổn thương khu trú vùng lan toả khắp đại tràng Theo Tổ chức quốc tế bệnh ruột viêm mạn tính (IOIBD: International Organization Inflammatory Bowel Diseases) bệnh chưa rõ of nguyên nhân, có lẽ có phối hợp yếu tố di truyền môi trường, bệnh thường có đợt thuyên giảm tái phát Đây bệnh lý phức tạp, gồm thể bệnh chính: - Viêm đại tràng loét (UC: Ulcerative colitis) - Bệnh Crohn (CD: Crohn disease) Ngoài ra, thể bệnh viêm đại tràng chưa xếp loại (một số tác giả dùng thuật ngữ “viêm đại tràng không xác định” (Indeterminate colitis) Viêm đại tràng chưa xếp loại gồm trường hợp chưa thể phân định viêm đại tràng loét bệnh Crohn mang đủ tiêu chuẩn mô học nhóm bệnh ruột viêm mạn tính chưa rõ nguyên nhân Như vậy, số bệnh viêm mạn tính khác đại tràng không xếp vào nhóm bệnh này, viêm đại tràng lympho, viêm đại tràng collagen, viêm đại tràng lao, viêm đại tràng amip, Bệnh viêm đại tràng mạn tính bệnh tiêu hóa thường gặp Bệnh hay gặp nước phát triển Bắc Mỹ, Bắc Âu Australia [3], [4] Tuy nhiên, bệnh gia tăng mạnh số quốc gia châu Á, châu Phi Nam Mỹ, 10 liên quan đến tốc độ đô thị hóa ngày gia tăng [5], [6] Bệnh khởi phát từ đợt viêm đường tiêu hóa cấp tính nhiễm khuẩn qua đường ăn uống không phát điều trị sớm làm cho tổn thương ngày nặng dần người bệnh tự điều trị không cách, không triệt để dẫn đến tượng nhờn thuốc, kháng thuốc, cuối trở thành viêm đại tràng mạn tính Bệnh VĐTMT coi bệnh hệ thống thường phối hợp với biểu ruột khác như: mắt, da, khớp, thận, gan, đường mật, hệ mạch [2], [7] Bệnh hay tái phát, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe gây trở ngại cho sinh hoạt công việc thường ngày Việc điều trị gặp nhiều khó khăn không Việt Nam mà nhiều nước giới Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh VĐTMT làm tăng nguy ung thư biểu mô đại trực tràng: Trong nghiên cứu Kim BJ cộng Hàn Quốc cho thấy nguy ung thư đại trực tràng bệnh nhân viêm loét ĐT 0,7% sau chẩn đoán 10 năm; 7,9% sau chẩn đoán 20 năm tăng lên 33,2% sau chẩn đoán 30 năm [55] Theo nghiên cứu Bernstein cộng sự, nguy ung thư đại trực tràng bệnh nhân viêm loét đại tràng tăng khoảng 7-14% sau 25 năm bị bệnh [8] Đối với bệnh Crohn nguy ung thư đại tràng cao bệnh nhân mắc bệnh Crohn trước 25 tuổi có tổn thương ruột diện rộng [8], [9] Theo Canavan C, nguy ung thư đại trực tràng bệnh nhân mắc bệnh Crohn 2,9% sau chẩn đoán 10 năm; 5,6% sau chẩn đoán 20 năm tăng lên 8,3% sau chẩn đoán 30 năm [56] 56 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi mô bệnh học 50 bệnh nhân chẩn đoán viêm đại tràng mạn tính bệnh viện Đại học Y Hà Nội, có số kết luận sau: - Về đặc điểm lâm sàng: + Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 49,4 ± 15,7 tuổi, khác biệt tỉ lệ nam nữ + Hầu hết bệnh nhân vào viện với triệu chứng lâm sàng từ vừa đến nặng - Đặc điểm nội soi: + Vị trí hay gặp trực tràng đại tràng sigma với tổn thương trực tràng gặp 92% số bệnh nhân tổn thương ĐT sigma gặp 72% số bệnh nhân + Hình ảnh tổn thương hay gặp xung huyết phù nề niêm mạc, gặp hình ảnh lát đá - Mô bệnh học: + Các hình ảnh biến đổi cấu trúc tuyến hay gặp tuyến xoắn vặn (92%) tuyến chia nhánh (84%) + Tất bệnh nhân có hình ảnh tăng lympho bào tương bào mô đệm + Không có bệnh nhân có hình ảnh u hạt + Tất bệnh nhân có tổn thương viêm tuyến, số bệnh nhân có độ hoạt động tuyến độ lớn với 66% 57 KIẾN NGHỊ Nên áp dụng phân độ Montreal để đánh giá mức độ nặng lâm sàng Áp dụng phân độ viêm đại tràng mạn tính theo IOIBD 2007 để phân loại thể bệnh theo mô bệnh học bệnh VĐTMT Nên kết hợp lâm sàng, nội soi mô bệnh học chẩn đoán bệnh VĐTMT TÀI LIỆU THAM KHẢO Douglas MA, Jefferson "Inflammatory bowel K diseases, Patricia Dorland's D (1994), illustrated Medical Dictionary", pp 254 Freidman S Blumberg R (2008), Inflammatory bowel disease, Harrison's principles of internal medicine, pp.1886-1893 Geboes K (2003), Histopathology of Crohn's Disease and Ulcerative Colitis, pp.255-276 Diefenbach inflammatory J.A bowel Breuer CK disease", (2006), World "Pediatric Journal of Gastroenterology, pp 3204-3212 Lakatos PL (2006), "Recent trends in the epidemiology of inflammatory bowel diseases: Up to down?", World Journal of Gastroenterology, pp 6102-6108 Beatie RM, Schiffrin EJ Donnet-Hughes A (1994), Polymeric nutrition as the primary therapy in children with small bowel Crohn's disease, Aliment Pharmacol Ther, pp.609-615 Petras RE (2004), Patterns of colonic inflammation, Sternberg's diagnostic surgical pathology, Lippincott Williams and Wilkins, pp.1487-1496 Bernstein CN, Ng SC, Lakatos PL cộng (2013), Geographical variability and environmental risk factors in inflammatory bowel disease, Gut 62: 630-649 Greeson TK Odze RD (2004), Infllammatory diseases of large intestine, Surgical pathology of the GI tract, liver, biliary tract and pancreases, pp.213-246 10 Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người phần Ruột già, Nhà xuất Y học, pp.262-269 11 Trịnh Bình (2007), Bài giảng mô phôi, phần Mô học hệ tiêu hóa, Nhà xuất Y học, pp.171-177 12 Jonas H, Tine J Anders M (2006), Environmental factors in inflammatory bowel disease: A co-twin control study of a Swedish - Danish twin population, inflammatory bowel disease, Tập 12 13 Jevon GP Ravikumara M (2010), Endoscopic and histology findngs in pediatric inflammatory bowel disease, Gastroenterology and Hepatology, pp.174-180 14 Daniel KP (2002), "Inflammatory bowel disease", New England Journal Medicine 37, pp 417-427 15 Satsangi J, Silverberg MS Vermeire S (2006), "The Montreal classification of Inflammatory bowel disease: controversies, consensus and implications"(55), pp 749753 16 Breese EJ, Michie CA Nicholls SW (1995), The effect of treatment on lymphokine-sereting cells in the intestinal mucosa of children with Crohn'disease, Aliment Pharmacol Ther, Tập 9, pp.547-552 17 Irving PM Gibson PR (2008), Infections and IBD, Nature clinical practice, Hepatology, Tập 5, pp.18-27 Gastroenterology and 18 Gail AH (2008), "Inflammatory bowel disease - Live transmission", New England Journal Medicine(358), pp 528-529 19 Winter TA cộng (2000), Inflammatory bowel disease, Aliment Pharmacol Ther, pp.1337-1346 20 Geboes K, Colombel JF Greenstein A (2008), "Indeterminate colitis: A review of the concept - What's in a name?, Inflammatory bowel disease", pp 850-857 21 Asher K David BS (2004), "Ulcerative colitis practical guidelines in adults gastroenterology, (update): practice American parameters college of committe", American Journal Gastroenterology, pp 1370-1385 22 Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu, luận văn tốt nghiệm bác sĩ nội trú trường Đại học Y Hà Nội" 23 Phạm Thị Thu Hồ (2004), Bệnh học nội khoa (bài giảng dành cho sau đại học), viêm loét đại trực tràng chảy máu, Nhà xuất Y học, pp.34-38 24 Langan RC, Gotsch PB Krafczyk MA (2007), Ulcerative colitis: diagnosis and treatment, American Family Physician, Tập 76, pp.1323-1330 25 Farmer M cộng (2000), "The importance of diagnostic accuracy in colonic Inflammatory bowel disease", Am J Gastroenterol(95), pp 3184-3188 26 Peppercorn MA Farrell RJ (2008), Medical management of ulcerative colitis, Last literature review version 16.1 27 Andersen SN, Rognum TO Bakka A (1998), A useful marker for the evaluation of dysplasia in ulcerative colitis, J Clin Pathol: Mol Patholl, Tập 51, pp.327-332 28 Baron J.H Connell A.M (1962), "Out-patient treatment of ulcerative colitis Comparison between three doses of oral prednisone", BMJ, pp 441-443 29 Truelove SC Witts LJ (1955), "Cortisone in ulcerative colitis: final report on a therapeutic trial", BMJ(2), pp 1041-1044 30 Rutgeerts P, Sandborn WJ Brian G Feagan (2005), "Infliximab for induction and maintenance therapy for ulcerative colitis", New England Journal Medicine(353), pp 2462-2464 31 Vũ Văn Khiên, Tạ Long Bùi Văn Lạc cs (2005), "Viêm loét đại trực tràng: đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị", Đặc san tiêu hóa Việt Nam số 1, pp 27-30 32 La Văn Phương Bồ Văn Phương (2001), "Nhận xét qua 170 ca nội soi đại tràng BVĐK Cần thơ từ 3/2000 12/2000", Tạp chí Nội khoa số 3, pp 26-30 33 Tromm A May B (2006), Inflammatory bowel diseases, Endoscopic Diagnostics, Falk foundaton, Germany 34 Longmore, Murray Wilkinson D (2004), Ulcerative colitis, Oxford handbook af clinical medicine, Tập 6, pp.1-6 35 Truelove SC Richards WCD (1956), "Biopsy studies in ulcerative colitis", BMJ(2), pp 1315-1318 36 Rosai J (2004), Colitis, Rosai and Ackerman's Surgical Pathology, Large bowel, pp.782-795 37 Danny OJ (2007), "Diverculitis", New England Journal Medicine 752, pp 2057-2065 38 Swan NC, Goeghan TG O'Donghue DP (1998), Fulminant colitis inflammatory bowel disease, Dis Colon Rectum, Tập 41, pp.1511-1515 39 Kleer CG Appelman HD (1998), Patterns of involvement in colorectal biopsies and changes with time, AM J Surg Pathol, Tập 22, pp.983-989 40 Macfarlane S, Furrie E Kennedy A (2005), "Mucosal bacteria in ulcerative colitis", British Journal of Nutrition(93), pp 67-72 41 Gomes P, Du Boulay C Smith CL (1986), Relationship between disease activity and coloscopic findings in patients with inflammatory bowel disease, Gut, Tập 27, pp.92-95 42 Roy MA (2007), Endoscopic diagnosis of inflammatory bowel disease, Last literature review version 16.1 43 Fujumura Y, Kamoi R Iida M (1996), Pathogenesis of apthoid ulcers in Crohn's disease: correlative findings by magnifying conlonscopy, electron microscopy and immunohistochemistry, Gut, 38:724-732 44 Price AB (1978), "Overlap in the spectrum of non-specific inflammatory bowel disease - "colitis indeterminate"", J Clin Pathol, pp 31:57-577 45 Gert VA (2010), ECCO Consensus on CD: definition and diagnosis conflict of interest statements of the contributors can be found in the accompanying editorial, J Crohn's colitis, pp.4:1-6 46 Geboes K, Riddell R OOst A (2000), "A reproducible grading scale for histological assessment of inflammation in ulcerative colits, Gut 47", pp 404-409 47 Geboes K Dalle I (2002), "Influence of treatment on morphological features of mucosal inflammation, Gut", pp 37-42 48 Danielsson A, Hellers G Lyrenas A (1987), "A controlled randomized prednisolone retention trial of enemas budesonide in active versus distal ulcerative colitis", Scand J Gastroenterol(22), pp 987992 49 Phạm Thị Hân (2010), "Nghiên cứu mô bệnh học, số đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh viêm đại tràng mạn tính, luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú trường Đại học Y Hà Nội" 50 Shin DH, Sinn DH, Kim YH et al, (2011), “Increasing incidence of inflammatory bowel disease among young men in Korea between 2003 and 2008”, Dig Dis Sci;56:1154–1159 51 Lok KH, Hung HG Ng CH (2007), et al, “Epidemiology and clinical characteristics of ulcerative colitis in Chinese population: Experience from a single center in Hong Kong”, J Gastroenterol Hepatol 52 Wagtmans MJ, Verspaget HW cs (2001),” Genderrelated differences in the clinical course of Crohn's disease”, Am J Gastroenterol;96: 1541-46 53 Leong RW, Lau JY Sung JJ (2004), “The epidemiology and phenotype of Crohn’s disease in the Chinese population”, Inflamm Bowel Dis;10:646-651 54 Ishige T, Tomomasa T cs (2010), “Inflammatory bowel disease in children: epidemiological analysis of the nationwide IBD registry in Japan”, J Gastroenterol;45:911-917 55 Kim BJ, Yang SK, Kim JS cộng (2009), “Trends of ulcerative colitis – associated colorectal cancer in Korea: A KASID study”, J Gastroenterol Hepatol;24(4):667-71 56 Canavan C, Abrams KR Mayberry J (2006), “Metaanalysis: colorectal and small bowel cancer risk in patients with Crohn’s disease”, Aliment Pharmacol Ther;23(8):1097:104 57 Michael D, Kristen R, Jeffery K cộng (2013), “recent trends in the prevalence of Crohn’s disease and ulcerative colitis in a commercially insured US population”, Digestive Diseases and Sciences;58(2):519525 58 Eaden JA, Abrams KR Mayberry JF (2001), “The risk of colorectal cancer in ulcerative colitis: a meta- analysis”,Gut 48(4):526-535 59 Theodossi A, Spiegelhalter DJ cộng (1994), “Observer variation and discriminatory value of biopsy features in inflammatory bowel disease”,Gut;35:961-8 60 Surawicz CM, Belic L (1984),”Rectal biopsy helps to distinguish acute self-limited colitis from idiopathic inflammatory bowel disease”, Gastroenterology;85:104-13 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN LÂM SÀNG, NỘI SOI CỦA BỆNH NHÂN VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN TÍNH Họ tên bệnh nhân: Giới: Nam / Nữ Địa chỉ: Ngày vào viện: Mã hồ sơ: Triệu chứng chính: Iả chảy: Nước □ Số lần/ngày: Máu □ Đặc điểm tổn thương nội soi: Đặc điểm niêm mạc Phạm vi tổn thương Đặc điểm tổn thương Vị trí sinh thiết: TT □ TT ĐT sigma □ ĐT trái □ ĐT phải □ Toàn ĐT □ Khác □ Liên tục □ Gián đoạn □ Chẩn đoán lâm sàng: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SINH THIẾT Họ tên bệnh nhân: Mã số tiêu bản: Biến đổi cấu trúc tuyến: Bình thường □ Có □ Tuyến xoắn vặn □ Tuyến teo □ Tuyến chia nhánh □ Tế bào viêm mô đệm: Bình thường □ Thành ổ □ Thành đám lớn □ Tăng Lan tỏa Nhẹ, bề mặt □ Nhiều, toàn niêm mạc □ Viêm tuyến Lieberkuhn: Không □ Có □ Nhẹ □ Vừa □ Nặng □ BC đa nhân mô đệm: Không có □ Có □ Thành ổ □ Lan tỏa □ Biến đổi biểu mô: Không □ Có □ Giảm chế nhày: Dẹt lại □ Thoái hóa □ Loét □ Bình thường □ Có □ Tăng lympho, tương bào phía đáy biểu mô: Không □ Có □ Tăng xơ mô đệm: U hạt: Không □ Có □ Không □ Có □ Trong niêm mạc □ Dưới niêm mạc □ Hoạt động viêm: Không □ Có □ Độ □ Độ □ Độ □ Độ □ Độ □ Loạn sản: Không □ Có □ Chẩn đoán cuối cùng: Độ thấp □ Độ cao □ DANH SÁCH BỆNH NHÂN VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN TÍNH NGHIÊN CỨU TẠI KHOA GIẢI PHẪU BỆNH BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Họ tên bệnh nhân Ngô Minh D Trịnh Thị V Nguyễn Thị T Đào Quang H Mai Thị K Nguyễn Đức M Nguyễn Thị L Nguyễn Thị Đ Nguyễn Thị Hồng N Phạm Thị T Nguyễn Thị X Nguyễn Văn H Nguyễn Văn N Phạm Thị A Hoàng Văn L Lê Hoàng L Nguyễn Ngọc Q Nguyễn Văn S Hoàng Thị H Nguyễn Văn V Nguyễn Thị L Trịnh Thị P Đỗ Thị L Hoàng Thị V Tuổi 27 66 49 46 51 58 53 48 37 55 57 58 75 51 51 43 75 36 39 61 47 51 89 62 Giới Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Mã hồ sơ 45169 34751 16422 17977 18429 24558 64621 61574 79638 95426 02634 03590 50169 21104 28657 25869 27821 51450 48485 72631 56832 91382 68031 39919 Mã tiêu 5840-15 5648-15 5274-15 5342-15 5315-15 5450-15 4460-15 4589-15 4626-15 4928-15 5230-15 81-15 2473-15 378-15 549-15 535-15 568-15 898-15 897-15 1283-15 1481-15 1525-15 1176-15 683-15 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Lại Quang T Lê Xuân T Nguyễn Văn H Nguyễn Thị S Lê Mạnh H Dương Thu H Nguyễn Thị T Nguyên Văn T Kiều Văn L Hoàng Đình S Phạm Ngọc A Bùi Tiến M Hoàng Minh T Lê Thị T Trần Văn B Nguyễn Thị Đ Lê Thị P Nguyễn Mạnh T Nguyễn Thị H Nguyễn Thị T Bùi Thị L Trần Văn H Trần Quang Đ Nguyễn Hoàng T Vũ Thị T Vũ Thị Đan Q 71 70 32 60 40 23 49 58 29 47 43 26 66 27 49 76 36 24 55 68 30 27 43 32 41 61 Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ 02271 02860 94475 99054 21560 27263 5130552 22623 27607 24902 171450 72901 00414 20521 19225 43807 54387 27259 31310 08546 03714 10208 009841 39636 40266 39401 5058-15 1739-15 1567-15 1614-15 1980-15 2113-15 2200-15 2051-15 2114-15 2098-15 2866-15 2904-15 3381-15 3657-15 3651-15 5749-15 5998-15 5480-15 5549-15 5166-15 151-16 225-16 352-16 648-16 692-16 685-16 Xác nhận khoa Xác nhận phòng KHTH Giải Phẫu Bệnh bệnh viện bệnh viện Đại học Y Hà Nội Đại học Y Hà Nội [...]... tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, nội soi và mô bệnh học bệnh viêm đại trực tràng mạn tính nhằm mục tiêu: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, nội soi và mô bệnh học bệnh viêm đại trực tràng mạn tính 12 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu đại trực tràng Đại trực tràng (ĐTT) là phần cuối của ống tiêu hóa, trải dài từ đầu xa của ruột non cho đến hậu môn, dài khoảng 150cm ĐTT... tượng nghiên cứu là 50 bệnh nhân được khám lâm sàng, nội soi đại tràng và làm sinh thiết đại tràng tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ ngày 7/1/2015 đến ngày 2/2/2016 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Tất cả các bệnh nhân có chẩn đoán xác định là viêm loét ĐT và VĐTKXĐ tại khoa Nội tổng hợp - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội - Tất cả các bệnh nhân đều được nội soi đại trực tràng tại Trung tâm nội soi Bệnh viện Đại. .. đánh giá đặc điểm vi thể (bảng 1.1 và bảng 1.2 trang 10-11) 34 2.2.3 Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng - Tuổi mắc - Giới tính - Triệu chứng lâm sàng lúc vào viện: số lần đi ngoài, đặc điểm phân, tình trạng toàn thân… để tính giai đoạn lâm sàng (bảng 1.2 trang 11) 2.2.4 Nghiên cứu đặc điểm nội soi và mô bệnh học 2.2.4.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định viêm loét ĐT - Các tiêu chuẩn nội soi đại tràng toàn... sáu đoạn: manh tràng, đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống, đại tràng sigma, trực tràng và ống hậu môn Manh tràng dài khoảng 6 cm và rộng ngang khoảng 7,5 cm Hồi tràng mở vào mặt sau trong của manh tràng tại một lỗ gọi là lỗ hồi tràng (van Bauhin), ở khoảng 2 cm dưới điểm này là chỗ ruột thừa đổ vào manh tràng Đại tràng lên dài khoảng 15 cm, từ chỗ tiếp nối với manh tràng, đại tràng (ĐT) lên... Những bệnh nhân đã được chẩn đoán VĐTMT có nhiều đợt tái phát, điều trị 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có hồi cứu và tiến cứu - Phương pháp chọn mẫu: không xác suất, có mục đích 2.2.2 Các biến số nghiên cứu - Lâm sàng - Nội soi - Mô bệnh học Trong đề tài này, em sử dụng phân loại của Montreal trong các đánh giá về lâm sàng, nội soi và phân... 1.5.1.2 Đặc điểm trên nội soi ĐT Hiện nay chẩn đoán viêm loét ĐT chủ yếu vẫn dựa vào nội soi đại tràng Trong nghiên cứu của Vũ Văn Khiên và cs [31], 100% số trường hợp được phát hiện bệnh qua nội soi Nội soi đại tràng toàn bộ có ý nghĩa rất quan trọng trong chẩn đoán xác định, đánh giá mức độ và phạm vi tổn thương, giúp phát hiện các tổn thương ác tính hoặc biến chứng, giúp tiên lượng và theo dõi bệnh. .. 100% bệnh nhân có hình ảnh tăng lympho bào và tương bào mô đệm, không có bệnh nhân nào có hình ảnh u hạt trong mô đệm và có đến 90% bệnh nhân có mức độ hoạt động tuyến độ 5 [49] 32 Như vậy, chúng ta có thể thẩy có sự đồng thuận giữa các tác giả trong nước và ngoài nước về đặc điểm lâm sàng, nội soi và mô bệnh học của bệnh VĐTMT CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối... Bệnh viện Đại học Y Hà Nội - Hồ sơ bệnh án có đầy đủ thông tin về bệnh nhân như họ tên, tuổi, địa chỉ, giới, tổn thương trên nội soi (đặc điểm tổn thương, vị trí tổn thương) - Tiêu bản và khối nền được lưu trữ ở khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Không đủ thông tin lâm sàng, nội soi về bệnh nhân - Tất cả những bệnh nhân nghi nghờ là ung thư, viêm đại tràng do vi... góc đại tràng phải và liên tiếp với đại tràng ngang Đại tràng ngang dài khoảng 50 cm, đi từ góc đại tràng phải ở vùng thắt lưng phải tới vùng hạ sườn trái thì uốn cong xuống dưới và ra sau ở dưới lách tạo nên góc đại tràng trái Đại tràng xuống dài khoảng 25 cm, đi xuống từ góc đại tràng trái qua các vùng hạ sườn và thắt lưng trái Đại tràng sigma chạy tiếp theo đại tràng xuống, dài khoảng 40 cm Trong. .. thời gian mắc bệnh, vị trí và mức độ lan rộng của bệnh Nguy cơ ung thư đại trực tràng ở các bệnh nhân viêm loét ĐT trái là 2% sau 10 năm mắc bệnh, 8% sau 20 năm mắc bệnh và 18% sau 30 năm mắc bệnh [58] Nguy cơ ung thư đại trực tràng ở các bệnh nhân bệnh Crohn có tỉ lệ tương tự Thời gian mắc bệnh trung bình trước khi chẩn đoán ung thư ở bệnh Crohn là 15 năm và bệnh viêm loét ĐT là 18 năm Một yếu tố nguy

Ngày đăng: 29/06/2016, 16:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • PHẠM ĐÌNH VỤ

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA

  • Giáo viên hướng dẫn:

  • TS. NGUYỄN THÚY HƯƠNG

  • HÀ NỘI – 2016

  • Với tất cả tình cảm và sự kính trọng, tôi bày tỏ lòng biết ơn tới:

  • Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này.

  • Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới:

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

    • 1.1. Giải phẫu đại trực tràng

    • 1.2. Mô học đại trực tràng

    • 1.3. Dịch tễ học bệnh VĐTMT

    • 1.4. Nguyên nhân gây bệnh

    • 1.5. Đặc điểm mô bệnh học bệnh VĐTMT 

      • 1.5.1.1. Đặc điểm lâm sàng

      • 1.5.1.2. Đặc điểm trên nội soi ĐT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan