Trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo pháp luật việt nam – so sánh với pháp luật cộng hòa pháp

101 455 0
Trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo pháp luật việt nam – so sánh với pháp luật cộng hòa pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG – NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP HOÀNG THẢO ANH Huế, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian nghiên cứu học hỏi, em gặt hái kết hoàn chỉnh mang tính khoa học tính cách tiếp cận Để đạt kết em cố gắng mình, bên cạnh có giúp đỡ cô, giảng viên tâm huyết nhiệt thành Cảm ơn cô, Ts Hoàng Thị Hải Yến nhiệt tình giúp đỡ, cô mang đến cho em nhiều học kinh nghiệm quý giá nghiên cứu khoa học Nhờ có hướng dẫn cô mà em ý thức việc nghiên cứu khoa học không đơn giản, phải có sở tài liệu phong phú để sử dụng trình nghiên cứu Trong nghiên cứu khoa học, muốn thành công chăm chỉ, tâm huyết yếu tố định Em xin trân trọng cảm ơn cô kính gửi đến cô gia đình lời chúc tốt đẹp nhất, chúc cô thành công hạnh phúc bên gia đình, bạn bè trường Đại học Luật – Đại học Huế Khóa luận em dù có nhiều tâm huyết không tránh khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy cô đóng góp để làm em hoàn thiện Nhân em xin gửi đến quý thầy cô giáo trường Đại học Luật - Đại học Huế lời chúc sức khỏe thành công Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Hoàng Thảo Anh MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 27 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 MỤC ĐÍCH 1.2 NHIỆM VỤ 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 4.Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA KHÓA LUẬN 5.BỐ CỤC ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN 27 28 28 28 29 29 29 29 29 30 30 31 PHẦN NỘI DUNG 32 CHƯƠNG 32 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG 32 KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG VÀ NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP 32 2.Sự khác biệt tảng hình thành luật dân Pháp luật dân Việt Nam 32 CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG LÀ MỘT TRONG NHỮNG CHẾ ĐỊNH NỀN TẢNG CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ DO CÓ SỰ KHÁC NHAU VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI MÀ LUẬT DÂN SỰ Ở MỖI QUỐC GIA CÓ CÁCH TIẾP CẬN KHÁC NHAU VỀ HỢP ĐỒNG ĐỂ HIỂU RÕ VỀ KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT PHÁP VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM, VÀ ĐƯA RA NHỮNG SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ THÌ CẦN THIẾT PHẢI HIỂU ĐƯỢC NỀN TẢNG HÌNH THÀNH CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ MỖI QUỐC GIA VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HTPL ĐÓ 32 3.Luật dân Pháp – khởi nguồn từ gốc cá nhân 32 PHÁP VÀ VIỆT NAM ĐỀU LÀ NHỮNG NƯỚC NẰM TRONG HỆ THỐNG DÂN LUẬT (CIVIL LAW), TỨC LÀ LUẬT ĐƯỢC VIẾT THÀNH VĂN BẢN DO QUỐC HỘI BAN HÀNH ĐỨC, ITALIA, NHẬT BẢN, BRASILE LÀ NHỮNG NƯỚC LỚN ĐIỂN HÌNH THEO HỆ THỐNG DÂN LUẬT Ở PHÁP, BỘ LUẬT NỔI TIẾNG VÀ ĐƯỢC BIẾT ĐẾN NHIỀU NHẤT CHÍNH LÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ NAPOLEON, HAY CÒN GỌI LÀ BLDS 1804 32 BLDS 1804 KẾ THỪA TINH HOA VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA LUẬT LA MÃ, VỐN ĐƯỢC CHO LÀ MẪU MỰC VÀ ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO CẢ CHÂU ÂU TRƯỚC ĐÓ TRONG HÀNG THẾ KỈ ĐIỀU ĐẶC BIỆT LÀ, BỘ LUẬT NAPOLEON ĐƯỢC MANH NHA HÌNH THÀNH TỪ NHỮNG NĂM 1790, TỨC LÀ TỪ NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN NHƯNG MÃI ĐẾN THỜI KÌ NAPOLEON I THÌ NÓ MỚI ĐƯỢC BAN HÀNH BỘ LUẬT GỒM BA CUỐN VỚI NỘI DUNG LẦN LƯỢT VỀ: CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH, TÀI SẢN VÀ QUYỀN TÀI SẢN, CÁC CÁCH THỨC ĐỂ NẮM GIỮ CÁC QUYỀN VỀ TÀI SẢN 32 BA QUYỂN NÀY LẤY CON NGƯỜI LÀM NỀN TẢNG VÀ TRIỂN KHAI RỘNG RA THEO HƯỚNG TỶ LỆ THUẬN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHỮNG GIAO DỊCH GIỮA NGƯỜI VỚI NGƯỜI, TỪ ÍT ĐẾN NHIỀU, HẸP ĐẾN RỘNG NHỮNG LUẬT GIA SOẠN THẢO BỘ LUẬT ĐÃ CHẤP NHẬN NHỮNG GIÁ TRỊ MÀ NGƯỜI LA MÃ ĐỂ LẠI; VÌ HỌ CHO RẰNG KHÔNG CÓ LUẬT NÀO XUẤT HIỆN NẾU KHÔNG CÓ CON NGƯỜI TẠO RA NÓ, HƯỞNG LỢI TỪ NÓ VÀ CHỊU BẤT LỢI VÌ NÓ TRONG TỰ NHIÊN, CON NGƯỜI SINH RA LÀ MỘT CÁ NHÂN ĐỘC LẬP, SAU ĐÓ MỚI PHÁT TRIỂN THÀNH GIA ĐÌNH VÀ DÙNG TÀI SẢN CÓ ĐƯỢC ĐỂ GIAO DỊCH VỚI NHỮNG NGƯỜI KHÁC VÌ THẾ, ĐI THEO SỰ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN ĐÓ, LUẬT DÂN SỰ PHÁP CŨNG QUY ĐỊNH VỀ CÁC CHẾ ĐỊNH THEO MỘT TRÌNH TỰ TƯƠNG ĐỒNG: SAU CUỐN THỨ NHẤT VỀ CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH (KẾT HÔN, HÔN NHÂN) VÀ CON CÁI… THÌ QUYỂN THỨ HAI LÀ VỀ TÀI SẢN, QUYỂN THỨ BA ẤN ĐỊNH CÁC LOẠI GIAO DỊCH KHÁC NHAU VÀ LIỆT KÊ NHỮNG QUYỀN LỢI PHÁT SINH - TỨC LÀ QUY ĐỊNH CÁCH THỨC CÓ ĐƯỢC TÀI SẢN ĐỒNG THỜI XÁC LẬP MỘT RÀNG BUỘC PHÁP LÝ GIỮA CON NGƯỜI VỚI TÀI SẢN VÀ TÀI SẢN TRỞ THÀNH ĐỐI TƯỢNG GIAO DỊCH CỦA CON NGƯỜI QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁ NHÂN PHÁT SINH TỪ NHỮNG NỀN TẢNG NÀY VÀ LUẬT LẤY NHỮNG THỨ NÀY LÀM GỐC RỒI TRIỂN KHAI RỘNG RA 33 CÁC NHÀ SOẠN THẢO BLDS 1804 CHO RẰNG: “MỘT BỘ LUẬT KHÔNG PHẢI LÀ SẢN PHẨM CỦA SỰ ĐỘC ĐOÁN HAY TỰ PHÁT CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP QUYỀN TRONG QUÁ TRÌNH BAN HÀNH NÓ GÓI GHÉM TRONG CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA NÓ NHỮNG KẾT QUẢ THU HOẠCH ĐƯỢC TỪ LAO ĐỘNG TRÍ ÓC TRONG NHIỀU THẾ KỈ QUA” VỚI TƯ TƯỞNG ĐÓ, HỌ ĐƯA VÀO BỘ LUẬT NHỮNG GÌ MÀ HỌ ĐÃ TIẾP NHẬN TỪ VĂN HÓA LUẬT PHÁP TỔNG QUÁT TUY NHIÊN, HỌ KHÔNG ĐƯA VÀO MỌI THỨ MÀ CHỌN LỰA VÀ ĐƯA RA NHỮNG ĐIỀU LUẬT MỚI, TẠO THÀNH CÁC CHẾ ĐỊNH VỚI MỘT QUY TRÌNH NGHIÊM NGẶT VÀ KĨ LƯỠNG 33 TRONG MỖI QUYỂN CỦA BLDS NAPOLEON, CÁC ĐIỀU LUẬT ĐƯỢC NHÓM LẠI VỚI NHAU THÀNH CÁC CHẾ ĐỊNH VÍ DỤ VỀ NHÂN THÂN THÌ CÓ CHẾ ĐỊNH VỀ KHAI SINH, GIÁ THÚ, KHAI TỬ; VỀ HÔN THÚ CÓ CHẾ ĐỊNH ĐÍNH HÔN, LẬP HÔN THÚ, HÔN LỄ… NHỮNG ĐIỀU KHOẢN TRONG CHẾ ĐỊNH ĐƯỢC CHIA THÀNH TỪNG PHẦN, TỪNG CHƯƠNG VỚI MỤC ĐÍCH TẠO RA MỘT CƠ CHẾ VỀ MẶT TRI THỨC NHẰM GIÚP NGƯỜI ĐỌC Ý THỨC ĐƯỢC SỰ TỒN TẠI CỦA MỐI QUAN HỆ VỮNG CHẮC GIỮA CÁC YẾU TỐ NẰM TRONG CHẾ ĐỊNH CHẲNG HẠN KHI NHẮC ĐẾN “MUA BÁN” THÌ NGƯỜI ĐỌC SẼ NGHĨ NGAY ĐẾN KHÔNG CHỈ ĐỊNH NGHĨA MUA BÁN MÀ CÒN CÁC YẾU TỐ KHÁC NHAU NHƯ RỦI RO, NGHĨA VỤ CÁC BÊN 34 CÓ THỂ THẤY LUẬT DÂN SỰ PHÁP ĐI TỪ CÁI GỐC LÀ MỘT CON NGƯỜI (CÁ NHÂN) RỒI MỞ RỘNG RA NỀN TẢNG CỦA NÓ LÀ CON NGƯỜI – CHỦ THỂ CỦA LUẬT PHÁP, CÓ TÀI SẢN VÀ DÙNG TÀI SẢN ĐỂ GIAO DỊCH VỚI NHAU TRONG XÃ HỘI KHI ĐỨNG MỘT MÌNH, CÁ NHÂN ĐÓ CÓ QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN (NHÂN QUYỀN), CÒN KHI GIAO DỊCH VỚI NHAU THÌ HỌ CÓ TRÁCH NHIỆM VÀ BỔN PHẬN VỚI NHAU TỪ BỘ LUẬT GỐC LÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ, CÁC BỘ LUẬT NHÁNH RA ĐỜI TÙY THUỘC VÀO SỰ PHÁT TRIỂN VÀ NHU CẦU CỦA NỀN KINH TẾ NHƯ: LUẬT THƯƠNG MẠI, LUẬT HÀNG HẢI, LUẬT CÔNG TY…DÙ CÓ PHÁT TRIỂN RỘNG ĐẾN ĐÂU ĐI CHĂNG NỮA THÌ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VẪN THỐNG NHẤT VỚI NHAU, XOAY QUANH BỘ LUẬT GỐC LÀ BLDS, TRÊN NỀN TẢNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG BLDS NẾU CÓ SỰ THAY ĐỔI Ở MỖI NHÁNH LUẬT THÌ CŨNG CHỈ LÀ SỰ THAY ĐỔI VỀ HÌNH THỨC, TÍNH CHẤT, BÊN LIÊN QUAN, THỜI ĐIỂM HIỆU LỰC VÀ CHẾ TÀI .34 4.Luật dân Việt Nam – khởi nguồn từ gốc tập thể 34 LUẬT PHÁP VIỆT NAM, MỘT QUỐC GIA THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, PHÁT TRIỂN TỪ MỘT HƯỚNG KHÁC, ĐÓ LÀ TRÊN NỀN TẢNG TẬP THỂ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI COI TRỌNG YẾU TỐ TẬP THỂ, XEM TẬP THỂ LÀ NỀN TẢNG CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI, TƯ LIỆU SẢN XUẤT ĐƯỢC XEM LÀ THUỘC SỞ HỮU TOÀN DÂN (ĐIỂN HÌNH LÀ ĐẤT ĐAI) VÌ THẾ PHÁP LUẬT ĐƯỢC XÂY DỰNG TRƯỚC NHẤT LÀ ĐỂ PHỤC VỤ TẬP THỂ, CHỨ KHÔNG PHẢI CÁ NHÂN BỘ LUẬT ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (TÍNH TỪ THỜI ĐIỂM THỐNG NHẤT VÀO NĂM 1975) LÀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1986 (CHO HAI NGƯỜI TRỞ LÊN), SAU ĐÓ LÀ BỘ LUẬT HÌNH SỰ (CHO CẢ XÃ HỘI) ĐƯỢC BAN HÀNH CÙNG NĂM, RỒI MỚI ĐẾN LUẬT ĐẤT ĐAI 1987 (CHO HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN) SAU KHI MỞ CỬA NỀN KINH TẾ, LUẬT PHÁP ĐƯỢC BAN HÀNH TÙY VÀO YÊU CẦU THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI, YÊU CẦU VỀ CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ 34 NĂM 1995, BỘ LUẬT DÂN SỰ CHÍNH THỨC ĐƯỢC RA ĐỜI SAU NHIỀU LUẬT VÀ PHÁP LỆNH KHÁC KHÔNG NHƯ PHÁP LUẬT PHÁP, ĐI TỪ “CÁ NHÂN” LÊN “XÃ HỘI”, PHÁP LUẬT VIỆT NAM CÓ THỂ XEM NHƯ ĐI NGƯỢC LẠI VỚI TIẾN TRÌNH NÀY BLDS CHỈ THAY THẾ SÁU PHÁP LỆNH CÓ TRƯỚC, CÒN NHIỀU CÁI ĐÃ CÓ VẪN GIỮ NGUYÊN VÌ VẬY, PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢN CHẤT KHÔNG CÓ GỐC CHUNG LÀ BLDS DÙ BLDS ĐƯỢC GỌI LÀ BỘ LUẬT GỐC TRÁI LẠI, GỐC CHUNG CỦA LUẬT PHÁP VIỆT NAM LÀ NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NGUYÊN TẮC NÀY CÓ MỘT NỀN TẢNG LÀ XÃ HỘI, LÀ CÁC MỐI TƯƠNG QUAN PHÁP LÝ, LÀ CÁC GIAO DỊCH CHỨ KHÔNG PHẢI CÁ NHÂN 35 DO KHÔNG LẤY CÁ NHÂN LÀM GỐC NÊN PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẦU KHÔNG QUY ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH THEO BẢN CHẤT CỦA CHÚNG MÀ THEO TÊN GỌI VÍ DỤ: PHÁP LỆNH HỢP ĐỒNG KINH TẾ NÊU TÊN SÁU LOẠI HỢP ĐỒNG, BỘ LUẬT THƯƠNG MẠI 1997 NÊU TÊN 14 HÀNH VI THAY VÌ ĐỊNH NGHĨA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI THEO TÍNH CHẤT ĐIỀU NÀY ĐÃ DẪN ĐẾN VIỆC NẾU CÓ MỘT HỢP ĐỒNG NÀO CÓ TÊN GỌI KHÔNG NẰM TRONG SÁU TÊN GỌI ĐƯỢC QUY ĐỊNH, HOẶC MỘT HÀNH VI CÓ BẢN CHẤT LÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI NHƯNG KHÔNG THUỘC 14 HÀNH VI LUẬT ĐỊNH THÌ KHÔNG CÓ LUẬT ĐIỀU CHỈNH, KHIẾN TÒA ÁN LÚNG TÚNG KHI GIẢI QUYẾT NẾU CÓ TRANH CHẤP XẢY RA MỘT VÍ DỤ KHÁC LÀ KHI QUY ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH THEO TÊN GỌI, HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐÃ ĐƯỢC GIẢI THÍCH LÀ KHÁC VỚI HỢP ĐỒNG MUA TRẢ CHẬM, DÙ CẢ HAI ĐỀU LÀ MUA BÁN, CÒN TRẢ CHẬM LÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN 35 HIỆN NAY, PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐÃ CÓ NHIỀU THAY ĐỔI, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA CÁC NGÀNH LUẬT ĐÃ ĐƯỢC QUY ĐỊNH LẠI CỤ THỂ HƠN VÀ XÁC ĐỊNH DỰA TRÊN BẢN CHẤT SONG, NHỮNG THAY ĐỔI NÀY VẪN CHƯA ĐÁNG KỂ VÀ MỚI DỪNG LẠI Ở HÌNH THỨC NHIỀU VĂN BẢN LUẬT, TRONG ĐÓ CÓ BLDS VẪN CÒN NHIỀU BẤT CẬP LẦN CẢI CÁCH MỚI ĐÂY NHẤT BLDS 2015 VỀ CƠ BẢN ĐÃ SỬA ĐỔI NHIỀU QUY ĐỊNH QUAN TRỌNG, TRONG ĐÓ CÓ CHẾ ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN VỀ NỀN TẢNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ GIỮA PHÁP VÀ VIỆT NAM NHƯ VỪA TÌM HIỂU Ở TRÊN SẼ PHẦN NÀO SẼ GIẢI THÍCH ĐƯỢC CÁCH HIỂU KHÁC NHAU VỀ KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT CỦA HAI QUỐC GIA TRONG CÁC PHẦN ĐƯỢC PHÂN TÍCH TIẾP SAU ĐÂY .35 5.Khái niệm hợp đồng theo quan điểm pháp luật Pháp 36 CÙNG VỚI SỰ XUẤT HIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HÀNG HÓA, KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG CŨNG DẦN ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ TRỞ NÊN PHỔ BIẾN NGAY TỪ RẤT SỚM TUY NHIÊN, KHÔNG PHẢI QUỐC GIA, VÙNG LÃNH THỔ NÀO CŨNG CÓ NHẬN THỨC GIỐNG NHAU VỀ KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG NGÀY NAY, THEO ĐÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ- XÃ HỘI, PHÁP LUẬT CỦA CÁC QUỐC GIA ĐANG CÓ XU HƯỚNG NHẤT THỂ HÓA THÔNG QUA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ, HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO, KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG VÌ THẾ CŨNG ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH SAO CHO PHÙ HỢP VÀ GẦN NHAU VỀ MẶT NGỮ NGHĨA GIỮA CÁC NƯỚC.36 Ở CHÂU ÂU, KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG XUẤT HIỆN TỪ THỜI ĐẠI CỦA NHỮNG NGƯỜI CHINH PHỤC LA MÃ NHỮNG CUỘC CHINH PHẠT ĐÃ MỞ MANG LÃNH THỔ VÀ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ KINH TẾ- XÃ HỘI CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG XÃ HỘI DẦN GIA TĂNG VÀ CÁC GIAO DỊCH THÔNG QUA HỢP ĐỒNG NGÀY MỘT PHỔ BIẾN VÀ NHƯ MỘT ĐIỀU TẤT YẾU, PHÁP LUẬT LA MÃ PHẢI CÔNG NHẬN “HỢP ĐỒNG” NHƯ MỘT CĂN CỨ QUAN TRỌNG PHÁT SINH NGHĨA VỤ TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY CÙNG VỚI VIỆC MỞ MANG BỜ CÕI, HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA LA MÃ CŨNG LAN KHẮP CHÂU ÂU VÀ NGÀY MỘT TIẾN BỘ HƠN NHỜ TIẾP THU VÀ ĐIỀU CHỈNH NHỮNG KĨ THUẬT LẬP PHÁP TỪ CÁC QUỐC GIA BỊ THU PHỤC .36 LÀ MỘT NƯỚC TÂY ÂU, PHÁP LUẬT PHÁP CHỊU NHIỀU ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LA MÃ ĐẶC BIỆT, VÀO GIAI ĐOẠN DIỄN RA PHONG TRÀO PHỤC HƯNG (THẾ KỶ XII-XIII), NHỮNG GIÁ TRỊ LA MÃ CỔ LẠI ĐƯỢC KHAI THÁC VÀ ÁP DỤNG RỘNG RÃI LUẬT LA MÃ ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở MIỀN NAM NƯỚC PHÁP MÃI CHO ĐẾN NĂM 1804 KHI BLDS NAPOLEON CÓ HIỆU LỰC .36 VỀ CƠ BẢN, KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG THEO BLDS NAPOLEON ĐÃ KẾ THỪA LUẬT 12 BẢNG LA MÃ, TUY NHIÊN ĐÃ CÓ MỘT SỐ ĐIỀU CHỈNH CHO PHÙ HỢP VỚI LUẬT TẬP QUÁN (ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở MIỀN BẮC NƯỚC PHÁP TRƯỚC ĐÓ) VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ CỦA CÁCH MẠNG PHÁP 36 ĐIỀU 1101 BLDS PHÁP ĐÃ ĐỊNH NGHĨA VỀ HỢP ĐỒNG NHƯ SAU: “HỢP ĐỒNG LÀ SỰ THỎA THUẬN GIỮA HAI HAY NHIỀU BÊN VỀ VIỆC CHUYỂN GIAO MỘT VẬT, LÀM HAY KHÔNG LÀM MỘT CÔNG VIỆC” VỚI ĐỊNH NGHĨA NÀY, TA CÓ THỂ HIỂU HỢP ĐỒNG LÀ MỘT HÀNH VI PHÁP LÝ ĐẶC BIỆT: ĐÓ CHÍNH LÀ SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC BÊN 37 THEO PHÁP LUẬT PHÁP, HÀNH VI PHÁP LÝ LÀ SỰ THỂ HIỆN Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ PHÁP LUẬT ĐỂ LÀM PHÁT SINH MỘT HỆ QUẢ PHÁP LÝ HÀNH VI PHÁP LÝ CÓ THỂ ĐƠN PHƯƠNG HOẶC ĐA PHƯƠNG KHI HÀNH VI PHÁP LÝ LÀ ĐA PHƯƠNG, THÌ NÓ LÀ MỘT THỎA THUẬN: ĐƯỢC HIỂU LÀ SỰ ĐỒNG THUẬN CỦA HAI HAY NHIỀU BÊN ĐỐI VỚI MỘT ĐỐI TƯỢNG LỢI ÍCH PHÁP LÝ MÀ KẾT QUẢ CỦA NÓ LÀ SỰ THAY ĐỔI MỘT TÌNH TRẠNG PHÁP LÝ THÔNG QUA VIỆC XÁC LẬP, THAY ĐỔI, CHUYỂN TIẾP HOẶC CHẤM DỨT MỘT QUYỀN HỢP ĐỒNG LÀ MỘT DẠNG CỦA THỎA THUẬN, LÀ HÀNH VI XÁC LẬP QUYỀN, VÀ LÀM PHÁT SINH NGHĨA VỤ NHƯ VẬY, HỢP ĐỒNG VỀ BẢN CHẤT LÀ HÀNH VI PHÁP LÝ ĐA PHƯƠNG, LÀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ GIỮA CÁC BÊN LÀM PHÁT SINH NHỮNG HỆ QUẢ PHÁP LÝ NHẤT ĐỊNH 37 LÀ MỘT HÀNH VI PHÁP LÝ ĐA PHƯƠNG, TỨC LÀ HÀNH VI XUẤT PHÁT TỪ NHIỀU CHỦ THỂ, CÁC BÊN THAM GIA HỢP ĐỒNG CŨNG ĐÃ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH CỤ THỂ LÀ “HAI HAY NHIỀU BÊN” THEO ĐÓ, KHI THAM GIA QUAN HỆ HỢP ĐỒNG PHẢI ĐẢM BẢO ÍT NHẤT CÓ HAI CHỦ THỂ VÌ THẾ, QUAN HỆ HỢP ĐỒNG CÓ TÍNH SONG PHƯƠNG HOẶC ĐA PHƯƠNG 37 YẾU TỐ ĐỒNG THUẬN, HAY CÒN GỌI LÀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ TRONG HỢP ĐỒNG ĐÓNG MỘT VAI TRÒ RẤT QUAN TRỌNG ĐIỀU 1108 BLDS PHÁP QUY ĐỊNH MỘT TRONG BỐN ĐIỀU KIỆN ĐỂ HỢP ĐỒNG CÓ HIỆU LỰC LÀ CÁC BÊN GIAO KẾT PHẢI HOÀN TOÀN TỰ NGUYỆN TỨC LÀ CÁC CHỦ THỂ PHẢI TỰ NGUYỆN ĐỒNG Ý VỀ CÁC ĐIỀU KHOẢN QUY ĐỊNH TRONG HỢP ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH THỎA THUẬN ĐỂ CÓ THỂ THỎA THUẬN MỘT CÁCH THỰC SỰ TỰ NGUYỆN, THÌ ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT LÀ CHỦ THỂ PHẢI CÓ ĐẦY ĐỦ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ THAM GIA GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 37 PHÁP MỘT TRONG NHỮNG CÁI NÔI CỦA TRÀO LƯU TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG, VÌ THẾ PHÁP LUẬT CỦA NÓ ẢNH HƯỞNG BỞI NHIỀU QUAN ĐIỂM XUẤT PHÁT TỪ TRÀO LƯU NÀY, TRONG ĐÓ CÓ THUYẾT TỰ DO Ý CHÍ CỦA KANT, NHÀ TRIẾT HỌC NGƯỜI ĐỨC THẾ KỶ XVIII THEO ĐÓ, THUYẾT TỰ DO Ý CHÍ TRONG HỢP ĐỒNG XUẤT PHÁT TỪ QUAN ĐIỂM CHO RẰNG Ý CHÍ CỦA CON NGƯỜI LÀ TỐI THƯỢNG VÀ TỰ CHỦ CHỈ CÁC HÀNH VI XUẤT PHÁT TỪ Ý CHÍ CỦA MỘT NGƯỜI MỚI CÓ HIỆU LỰC RÀNG BUỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐÓ MỘT NGƯỜI CHỈ BỊ RÀNG BUỘC KHI NGƯỜI ĐÓ MUỐN NHƯ VẬY VÀ RÀNG BUỘC THEO CÁCH MÀ NGƯỜI ĐÓ MUỐN MỘT HỢP ĐỒNG SẼ CÔNG BẰNG KHI CÁC BÊN CHO NÓ LÀ CÔNG BẰNG: “CÔNG LÝ HAY CÔNG BẰNG CHỈ LÀ QUY ƯỚC KHI TA QUY ƯỚC ĐÓ LÀ CÔNG BẰNG THÌ ĐÓ LÀ CÔNG BẰNG” (FOUILLÉ, MỘT HỌC TRÒ CỦA KANT) MỖI BÊN THAM GIA HỢP ĐỒNG NHẰM THỎA MÃN LỢI ÍCH RIÊNG CỦA MÌNH TRONG PHẠM VI PHÙ HỢP VÀ LỢI ÍCH CHUNG .38 DÙ PHẦN LỚN CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT TỰ DO Ý CHÍ, NHƯNG KHÔNG HOÀN TOÀN NHƯỜNG CHỖ CHO Ý CHÍ CỦA RIÊNG CHỦ THỂ PHÁP LUẬT VẪN QUY ĐỊNH MỘT SỐ LOẠI HỢP ĐỒNG CHỦ THỂ BẮT BUỘC THAM GIA, CÁC THỦ TỤC BẮT BUỘC TUÂN THEO KHI GIAO KẾT, ĐỐI TƯỢNG CÓ HIỆU LỰC,… NGUYÊN TẮC TỰ DO Ý CHÍ ĐÃ TẠO RA HỆ QUẢ PHÁP LÝ, ĐÓ LÀ HỢP ĐỒNG TRỞ THÀNH NGUỒN CHỦ YẾU LÀM PHÁT SINH NGHĨA VỤ, VÀ VIỆC GIAO KẾT HỢP ĐỒNG PHẢI ĐẢM BẢO CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN, ĐẶC BIỆT LÀ NGUYÊN TẮC TỰ DO GIAO KẾT HỢP ĐỒNG .38 6.Khái niệm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam 38 Ở VIỆT NAM, KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT HIỆN KHÁ MUỘN DO ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT PHONG KIẾN Ở VIỆT NAM THƯỜNG HÌNH SỰ HÓA CÁC QUAN HỆ DÂN SỰ, CÙNG VỚI TƯ TƯỞNG “SĨ, NÔNG, CÔNG, THƯƠNG” KHIẾN CÁC QUAN HỆ MUA – BÁN, QUAN HỆ GIAO DỊCH DÂN SỰ PHỔ BIẾN KHÔNG ĐƯỢC COI TRỌNG CÁC BỘ CỔ LUẬT CỦA VIỆT NAM (BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC, BỘ LUẬT GIA LONG) CHỈ ĐƯA RA CÁC TRƯỜNG HỢP MUA, BÁN, THUÊ, VAY TÀI SẢN…TRONG CÁC VỤ VIỆC CỤ THỂ VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT CHỨ KHÔNG KHÁI QUÁT THÀNH ĐIỀU LUẬT NÊN KHÔNG THỂ ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT RỘNG RÃI MÃI ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX, KHI VIỆT NAM BỊ ĐẶT DƯỚI SỰ BẢO HỘ CỦA PHÁP, CÁC TƯ TƯỞNG PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT LẬP PHÁP CỦA VIỆT NAM MỚI ĐƯỢC CẢI THIỆN VÀ THAY ĐỔI BA BỘ LUẬT DÂN SỰ ĐẦU TIÊN ĐÃ RA ĐỜI LẦN LƯỢT Ở BẮC KỲ, TRUNG KỲ VÀ NAM KÌ LÀ: BỘ DÂN LUẬT BẮC KỲ, BỘ DÂN LUẬT TRUNG KỲ VÀ BỘ DÂN LUẬT GIẢN YẾU NAM KỲ QUA ĐÓ, LẦN ĐẦU TIÊN KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG ĐƯỢC HÌNH THÀNH MỘT CÁCH ĐẦY ĐỦ THÔNG QUA THUẬT NGỮ “KHẾ ƯỚC” KHÔNG NHỮNG THẾ, CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ GIAO KẾT KHẾ ƯỚC, THỰC HIỆN KHẾ ƯỚC VÀ MỘT SỐ KHẾ ƯỚC THÔNG DỤNG CŨNG ĐƯỢC GHI NHẬN 38 THUẬT NGỮ “HỢP ĐỒNG” CHÍNH THỨC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH TỪ KHI PHÁP LỆNH HỢP ĐỒNG KINH TẾ 1989 VÀ PHÁP LỆNH HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1991 ĐƯỢC BAN HÀNH SAU ĐÓ, BỘ LUẬT DÂN SỰ 1995 VÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 TIẾP TỤC SỬ DỤNG THUẬT NGỮ “HỢP ĐỒNG DÂN SỰ” THEO ĐÓ, KHÁI NIỆM “DÂN SỰ” Ở ĐÂY ĐƯỢC HIỂU THEO NGHĨA RỘNG, TỨC LÀ BAO GỒM CÁC LĨNH VỰC DÂN SỰ, THƯƠNG MẠI, LAO ĐỘNG TỨC LÀ “HỢP ĐỒNG DÂN SỰ” ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO TẤT CẢ CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG CÁC LĨNH VỰC TRÊN ĐIỀU 388 BLDS 2005 ĐƯA RA ĐỊNH NGHĨA VỀ HỢP ĐỒNG NHƯ SAU:“HỢP ĐỒNG DÂN SỰ LÀ SỰ THOẢ THUẬN GIỮA CÁC BÊN VỀ VIỆC XÁC LẬP, THAY ĐỔI HOẶC CHẤM DỨT QUYỀN, NGHĨA VỤ DÂN SỰ.” 39 BLDS 2015 VỪA ĐƯỢC THÔNG QUA NGÀY 24/11/2015 VÀ SẼ CÓ HIỆU LỰC TỪ NGÀY 01/01/2017 SẼ KHÔNG CÒN DÙNG “HỢP ĐỒNG DÂN SỰ” MÀ QUAY TRỞ LẠI VỚI THUẬT NGỮ “HỢP ĐỒNG” : HỢP ĐỒNG LÀ SỰ THỎA THUẬN GIỮA CÁC BÊN VỀ VIỆC XÁC LẬP, THAY ĐỔI HOẶC CHẤM DỨT QUYỀN, NGHĨA VỤ DÂN SỰ.(ĐIỀU 385 BLDS 2015 VỀ KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG) .39 TUY CÓ SỰ THAY ĐỔI VỀ THUẬT NGỮ, NHƯNG VỀ BẢN CHẤT, KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG KHÔNG THAY ĐỔI NÓ ĐƯỢC XEM LÀ MỘT GIAO DỊCH DÂN SỰ LÀM PHÁT SINH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BỆN THAM GIA ĐỊNH NGHĨA TUY NGẮN GỌN, NHƯNG NÓ ĐÃ PHẢN ÁNH ĐẦY ĐỦ CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỢP ĐỒNG NHƯ VỀ CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG, MỤC ĐÍCH CỦA THỎA THUẬN VÀ THỂ HIỆN ĐƯỢC BẢN CHẤT CỦA HỢP ĐỒNG 40 NHƯ VẬY, KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG CÓ MỘT SỐ ĐIỂM ĐÁNG CHÚ Ý SAU: 40 -VỀ BẢN CHẤT, HỢP ĐỒNG LÀ SỰ THỎA THUẬN CỦA ÍT NHẤT HAI BÊN THAM GIA GIAO KẾT HỢP ĐỒNG (VÍ DỤ: TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN, ĐÓ LÀ SỰ THỎA THUẬN GIỮA BÊN BÁN TÀI SẢN VÀ BÊN MUA TÀI SẢN) HỢP ĐỒNG LÀ MỘT GIAO DỊCH DÂN SỰ, NHƯNG GIAO DỊCH DÂN SỰ CHƯA CHẮC LÀ MỘT HỢP ĐỒNG (VÍ DỤ: DI CHÚC LÀ MỘT GIAO DỊCH DÂN SỰ NHƯNG KHÔNG PHẢI HỢP ĐỒNG, MÀ LÀ MỘT HÀNH VI PHÁP LÝ ĐƠN PHƯƠNG) MỌI HỢP ĐỒNG ĐỀU LÀ SỰ THỎA THUẬN, NHƯNG KHÔNG PHẢI SỰ THỎA THUẬN NÀO CŨNG LÀ HỢP ĐỒNG, MÀ SỰ THỎA THUẬN ĐÓ PHẢI ĐẢM BẢO ĐƯỢC SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ CÁC BÊN TRÊN CƠ SỞ TỰ NGUYỆN NẾU SỰ THỎA THUẬN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN CƠ SỞ LỪA DỐI, GIẢ TẠO, KHÔNG PHÙ HỢP Ý CHÍ CỦA CÁC BÊN MÀ VẪN ĐƯỢC ƯNG THUẬN THÌ KHÔNG ĐƯỢC COI LÀ HỢP PHÁP 40 -VỀ CHỦ THỂ, KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG TRONG BLDS VIỆT NAM CŨNG ĐÃ XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG CHỦ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG ĐÓ LÀ PHẢI BAO GỒM TỪ BÊN CHỦ THỂ TRỞ LÊN MỖI BÊN TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG CÓ THỂ CÓ TỪ MỘT HOẶC HAI CHỦ THỂ TRỞ LÊN THAM GIA ĐIỀU NÀY CÓ NGHĨA LÀ KHI THAM GIA QUAN HỆ HỢP ĐỒNG, TỐI THIỂU PHẢI CÓ CHỦ THỂ, BÊN TRỞ LÊN VÀ KHÔNG GIỚI HẠN TỐI ĐA SỐ NGƯỜI THAM GIA XÁC LẬP HỢP ĐỒNG 40 -VỀ MỤC ĐÍCH, BLDS KHÔNG QUY ĐỊNH RÕ VỀ MỤC ĐÍCH CỦA HỢP ĐỒNG TRONG KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG MÀ CHỈ CHỈ RA RẰNG MỤC ĐÍCH CỦA SỰ THỎA THUẬN LÀ ĐỂ XÁC LẬP, THAY ĐỔI HOẶC CHẤM DỨT QUYỀN, NGHĨA VỤ DÂN SỰ 41 7.Nghĩa vụ hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân Pháp 41 BỘ LUẬT DÂN SỰ PHÁP KHÔNG QUY ĐỊNH KHÁI NIỆM VỀ NGHĨA VỤ Ở MỘT MỤC RIÊNG NHƯ BLDS VIỆT NAM, MÀ QUY ĐỊNH CỤ THỂ TỪNG LOẠI NGHĨA VỤ VỚI NHỮNG ĐIỀU KHOẢN VỀ HỢP ĐỒNG TẠI QUYỂN THỨ 3, THIÊN III VỀ “HỢP ĐỒNG VÀ NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG” NHƯ VẬY, CÓ THỂ THẤY PHÁP LUẬT PHÁP XEM NGHĨA VỤ LÀ MỘT QUAN HỆ PHÁP LUẬT XUẤT PHÁT CHỦ YẾU TỪ HỢP ĐỒNG VÀ THƯỜNG XUẤT HIỆN KHI CÓ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VÌ THẾ, CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGHĨA VỤ TRONG BLDS PHÁP LÀ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ NGHĨA VỤ CỤ THỂ NHƯ NGHĨA VỤ GIAO VẬT, LÀM HAY KHÔNG LÀM MỘT VIỆC TUY NHIÊN, KHÁI NIỆM NGHĨA VỤ TRONG BLDS PHÁP KHÔNG HỀ ĐỒNG NHẤT VỚI KHÁI NIỆM “NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG”, BỞI BLDS PHÁP CŨNG QUY ĐỊNH: “CÁC BÊN GIAO KẾT KHÔNG CHỈ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐÃ NÊU TRONG HỢP ĐỒNG, MÀ CÒN PHẢI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THEO YÊU CẦU CỦA NGUYÊN TẮC CÔNG BẰNG, THEO TẬP QUÁN HAY THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT.” .41 NGHĨA VỤ THEO PHÁP LUẬT PHÁP CÓ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SAU: .42 THỨ NHẤT, QUAN HỆ NGHĨA VỤ MANG TÍNH NHÂN THÂN, CÓ SỰ THAM GIA CỦA HAI CHỦ THỂ CỤ THỂ CHỦ THỂ NÀY CÓ QUYỀN ĐỐI VỚI CHỦ THỂ KIA (CHỦ THỂ QUYỀN VÀ CHỦ THỂ NGHĨA VỤ) 42 THỨ HAI, QUAN HỆ NGHĨA VỤ LÀ QUAN HỆ MANG TÍNH TÀI SẢN: ĐỐI TƯỢNG CỦA QUAN HỆ CHÍNH LÀ TOÀN BỘ TÀI SẢN CỦA CHỦ THỂ NGHĨA VỤ, BAO GỒM CẢ TÀI SẢN VÔ HÌNH VÀ TÀI SẢN HỮU HÌNH 42 THỨ BA, NGHĨA VỤ CÓ THỂ CHUYỂN GIAO ĐƯỢC CHO NGƯỜI KHÁC: QUAN HỆ NGHĨA VỤ LÀ QUAN HỆ NHÂN THÂN, NHƯNG NGHĨA VỤ CÓ THỂ CHUYỂN GIAO ĐƯỢC ĐIỀU NÀY GIẢM NHẸ TÍNH NHÂN THÂN CỦA QUAN HỆ NGHĨA VỤ 42 THỨ TƯ, NGHĨA VỤ CÓ TÍNH CHẤT LÀ MỘT ĐỘNG SẢN TỨC LÀ NGHĨA VỤ ĐƯỢC XẾP VÀO LOẠI ĐỘNG SẢN VÔ HÌNH TRONG KHỐI TÀI SẢN CỦA CHỦ THỂ QUYỀN 42 THEO QUAN ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT PHÁP, NGHĨA VỤ CÓ BẢN CHẤT LÀ TRÁCH NHIỆM CÁ NHÂN KHI NÓ BẮT NGUỒN TỪ MỘT SỰ KIỆN PHÁP LÝ (SỰ KIỆN XẢY RA CÓ THỂ THEO Ý CHÍ CHỦ THỂ HOẶC KHÔNG, ĐƯỢC PHÁP LUẬT THỪA NHẬN ẢNH HƯỞNG PHÁP LÝ VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ) VÍ DỤ NHƯ KHI MỘT NGƯỜI GÂY RA THIỆT HẠI CHO MỘT NGƯỜI KHÁC TRONG QUAN HỆ NGOÀI HỢP ĐỒNG, THÌ PHẢI CÓ NGHĨA VỤ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO NGƯỜI KIA NGHĨA VỤ CÓ BẢN CHẤT HỢP ĐỒNG KHI NÓ BẮT NGUỒN TỪ MỘT HÀNH VI PHÁP LÝ (BIỂU HIỆN CỦA Ý CHÍ NHẰM THIẾT LẬP MỘT HẬU QUẢ PHÁP LÝ NHƯ VIỆC GIAO KẾT HỢP ĐỒNG) HỢP ĐỒNG LÀ SỰ THỎA THUẬN GIỮA CÁC BÊN, LÀM PHÁT SINH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ, VÌ THẾ, HỢP ĐỒNG CŨNG LÀ MỘT NGUỒN PHÁT SINH NGHĨA VỤ, LÀ CĂN CỨ ĐỂ CÁC ĐỊNH NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TỪ ĐÓ TA CÓ THỂ ĐỊNH NGHĨA VỀ NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG NHƯ SAU: NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG LÀ NHỮNG NGHĨA VỤ PHÁT SINH TRỰC TIẾP TỪ Ý CHÍ CÁC BÊN, ĐƯỢC ĐỊNH HÌNH VÀ HỢP THỨC HÓA THÔNG QUA HỢP ĐỒNG 42 TIẾP CẬN TỪ ĐỊNH NGHĨA HỢP ĐỒNG TẠI ĐIỀU 1101 CỦA BLDS PHÁP: “HỢP ĐỒNG LÀ SỰ THỎA THUẬN GIỮA HAI HAY NHIỀU BÊN VỀ VIỆC CHUYỂN GIAO MỘT VẬT, LÀM HAY KHÔNG LÀM MỘT CÔNG VIỆC”, CÓ THỂ PHÂN CHIA NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG THÀNH NGHĨA VỤ GIAO VẬT, NGHĨA VỤ PHẢI LÀM MỘT CÔNG VIỆC VÀ NGHĨA VỤ KHÔNG ĐƯỢC LÀM MỘT CÔNG VIỆC .43 THEO ĐÓ, NGHĨA VỤ GIAO VẬT ĐƯỢC HIỂU LÀ NGHĨA VỤ PHẢI CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU MỘT TÀI SẢN CỤ THỂ CẦN PHÂN BIỆT HAI TRƯỜNG HỢP CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU LIÊN QUAN ĐẾN HAI LOẠI VẬT, ĐÓ LÀ VẬT ĐẶC ĐỊNH VÀ VẬT CÙNG LOẠI ĐỐI VỚI CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU VẬT ĐẶC ĐỊNH, VÌ ĐÂY LÀ VẬT CÓ NHỮNG ĐẶC TRƯNG, KHU BIỆT VỚI CÁC VẬT KHÁC NÊN QUYỀN SỞ HỮU ĐỐI VỚI VẬT ĐẶC ĐỊNH ĐƯỢC CHUYỂN GIAO NGAY KHI CÁC BÊN ĐẠT ĐƯỢC THỎA THUẬN THỰC TẾ CHO THẤY NGHĨA VỤ GIAO VẬT ĐẶC ĐỊNH CHƯA BAO GIỜ TỒN TẠI THỰC SỰ VÌ NÓ ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN NGAY KHI PHÁT SINH ĐỐI VỚI CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU VẬT CÙNG LOẠI: VẬT CÙNG LOẠI LÀ NHỮNG VẬT CÓ THỂ THAY THẾ ĐƯỢC CHO NHAU, CÓ THỂ XÁC ĐỊNH BẰNG CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG DO ĐÓ, VIỆC CÁC BÊN ĐẠT ĐƯỢC THỎA THUẬN CHƯA LÀM PHÁT SINH NGHĨA VỤ GIAO VẬT CÙNG LOẠI, MÀ CÒN PHẢI THÔNG QUA MỘT SỐ THỦ TỤC NỮA ĐÓ LÀ CÂN, ĐO, ĐONG, ĐẾM ĐỂ XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG, TRỌNG LƯỢNG, KÍCH THƯỚC VẬT ĐƯỢC CHUYỂN GIAO 43 NGHĨA VỤ PHẢI LÀM MỘT CÔNG VIỆC LÀ NGHĨA VỤ MÀ NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ PHẢI THỰC HIỆN MỘT HÀNH VI NÀO ĐÓ (TRỪ HÀNH VI GIAO VẬT Ở TRÊN) CÒN NGHĨA VỤ KHÔNG ĐƯỢC LÀM MỘT CÔNG VIỆC LÀ VIỆC NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ KHÔNG ĐƯỢC THỰC HIỆN MỘT HÀNH VI NÀO ĐÓ MỘT SỐ Ý KIẾN CHO RẰNG ĐÂY CŨNG LÀ MỘT DẠNG CỦA NGHĨA VỤ PHẢI LÀM MỘT CÔNG VIỆC KHÁC VỚI NGHĨA VỤ GIAO VẬT, NGHĨA VỤ PHẢI LÀM HOẶC KHÔNG ĐƯỢC LÀM MỘT CÔNG VIỆC CHỈ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN ĐÚNG NGHĨA VỤ (ĐIỀU 1142 BLDS PHÁP) NẾU ĐÓ KHÔNG PHẢI LÀ NGHĨA VỤ LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN THÂN CỦA NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ CHỈ CÓ NGHĨA VỤ GIAO VẬT MỚI CÓ CƠ CHẾ BẮT BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG NGHĨA VỤ ĐÃ ĐẶT RA 43 8.Nghĩa vụ hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam .44 9.KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG 46 TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG ĐƯỢC HIỂU LÀ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG LÀ MỘT LOẠI TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ THEO CÁC LUẬT GIA NGA MÀ TIÊU BIỂU LÀ GIÁO SƯ O.S IOFFE, TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ LÀ NHỮNG CHẾ TÀI ĐỐI VỚI VI PHẠM NGHĨA VỤ MÀ VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG CHẾ TÀI ĐÓ SẼ DẪN ĐẾN NHỮNG HẬU QUẢ BẤT LỢI CHO BÊN VI PHẠM DƯỚI HÌNH THỨC TƯỚC QUYỀN DÂN SỰ (QUYỀN SỞ HỮU, THỪA KẾ, ) HOẶC BẰNG HÌNH THỨC ĐẶT RA CHO HỌ NHỮNG NGHĨA VỤ MỚI HOẶC NGHĨA VỤ BỔ SUNG NHƯ NGHĨA VỤ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI, NỘP PHẠT VI PHẠM HOẶC TRẢ TIỀN LÃI ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN NỢ CHẬM TRẢ CÓ THỂ THẤY, TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ LÀ CHẾ TÀI, NHƯNG KHÔNG PHẢI CHẾ TÀI NÀO CŨNG LÀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CŨNG KHÔNG PHẢI LÀ SỰ CƯỠNG CHẾ BUỘC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ QUAN ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ KHÁ TƯƠNG ĐỒNG VỚI QUAN ĐIỂM CỦA CÁC LUẬT GIA NGA, TỨC LÀ XEM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ NHƯ MỘT CHẾ TÀI VÀ THEO ĐÓ, LÀ MỘT LOẠI TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ, TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG CŨNG ĐƯỢC XEM LÀ MỘT HÌNH THỨC CHẾ TÀI KHI NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG BỊ VI PHẠM TUY NHIÊN, HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHÂU ÂU LỤC ĐIA, MÀ CỤ THỂ Ở ĐÂY LÀ PHÁP LUẬT PHÁP THÌ LẠI CÓ GÓC NHÌN KHÁC VIỆC TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT PHÁP VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM DƯỚI ĐÂY SẼ LÀM RÕ THÊM NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT NÀY 46 10.Khái niệm trách nhiệm hợp đồng theo pháp luật Pháp 47 TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG LÀ MỘT LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG PHÁP LUẬT PHÁP CÓ BA LOẠI CHÍNH, ĐÓ LÀ: 47 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 47 TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH 47 TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 47 TRONG ĐÓ, TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ ĐƯỢC HIỂU LÀ SỰ ĐẢM BẢO CHO VIỆC NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI ĐƯỢC ĐỀN BÙ TỔN THẤT DO ĐÓ, “TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ” VÀ “NGHĨA VỤ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI” (NGHĨA VỤ BỒI THƯỜNG MỘT KHOẢN TIỀN) ĐƯỢC HIỂU ĐỒNG NHẤT VỚI NHAU VỀ BẢN CHẤT KHÁI NIỆM “TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ” ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở GÓC ĐỘ CƠ CHẾ PHÁP LÝ XÁC ĐỊNH CÓ HAY KHÔNG CÓ QUAN HỆ BỒI THƯỜNG; CÒN THUẬT NGỮ “NGHĨA VỤ BỒI THƯỜNG” ĐƯỢC DÙNG KHI ĐÃ XÁC ĐỊNH CÓ QUAN HỆ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỚI CHỦ THỂ QUYỀN, CHỦ THỂ NGHĨA VỤ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA NGHĨA VỤ LÀ MỘT KHOẢN TIỀN BỒI THƯỜNG ĐƯỢC XÁC ĐỊNH 47 TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ BAO GỒM TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM NGOÀI HỢP ĐỒNG (HAY CÒN GỌI LÀ TRÁCH NHIỆM DO SAI LẦM CÁ NHÂN) MỘT TRÁCH NHIỆM LÀ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG KHI NÓ THUỘC VỀ CÁC BÊN VI PHẠM NHỮNG NGHĨA VỤ PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TỨC LÀ NGUỒN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM TRÊN CƠ SỞ HỢP ĐỒNG TRÁCH NHIỆM CÓ TÍNH NGOÀI HỢP ĐỒNG LÀ NHỮNG TRÁCH NHIỆM PHÁT SINH TRONG TẤT CẢ CÁC TRƯỜNG HỢP CÒN LẠI 47 XUẤT PHÁT TỪ CÁCH HIỂU VỀ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG, BỘ LUẬT DÂN SỰ 1804 KHÔNG QUY ĐỊNH KHÁI NIỆM LẬP PHÁP VỀ “TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG”, MÀ DỰ LIỆU ĐẾN NHỮNG TRƯỜNG HỢP MÀ BÊN CÓ NGHĨA VỤ PHẢI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO BÊN CÓ QUYỀN TRONG TRƯỜNG HỢP VI PHẠM HỢP ĐỒNG, TỨC LÀ XÂY DỰNG CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH NGHĨA VỤ BỒI THƯỜNG ĐIỀU NÀY ĐƯỢC QUY ĐỊNH RÕ TẠI QUYỂN 3, CHƯƠNG IV VỀ “BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ” (TỪ ĐIỀU 1146 ĐẾN ĐIỀU 1155) VIỆC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐƯỢC XEM LÀ KẾT QUẢ CỦA VIỆC BÊN CÓ NGHĨA VỤ ĐÃ KHÔNG LÀM TRÒN BỔN PHẬN CỦA MÌNH THEO NHỮNG GÌ ĐÃ THỎA THUẬN TRONG HỢP ĐỒNG VÌ THẾ, BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI LÀ MỘT HÌNH THỨC CỦA NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG KHI BÊN CÓ NGHĨA VỤ KHÔNG TỰ NGUYỆN THỰC HIỆN VÀ PHẢI BỊ CƯỠNG CHẾ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐÓ, HOẶC BÊN CÓ NGHĨA VỤ Ở TRONG TRẠNG THÁI KHÔNG THỂ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐÓ 47 NHƯ VẬY, TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG PHÁT SINH KHI BÊN CÓ NGHĨA VỤ THỰC HIỆN KHÔNG ĐÚNG NGHĨA VỤ HOẶC KHÔNG THỰC HIỆN HAY CHỈ THỰC HIỆN MỘT PHẦN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG VIỆC THỰC HIỆN KHÔNG ĐÚNG HOẶC KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CÓ THỂ XẢY RA ĐỐI VỚI CẢ NGHĨA VỤ PHẢI LÀM MỘT CÔNG VIỆC VÀ NGHĨA VỤ KHÔNG ĐƯỢC LÀM MỘT CÔNG VIỆC THIỆT HẠI PHÁT SINH DO VIỆC HỦY HỢP ĐỒNG CŨNG SẼ LÀM XUẤT HIỆN TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG 48 NHỮNG NGUYÊN TẮC VỀ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG ĐƯỢC XÁC ĐỊNH TRÊN CƠ SỞ QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 1147 CỦA BLDS PHÁP, THEO ĐÓ NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ SẼ PHẢI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI XẢY RA DO KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HOẶC CHẬM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ, TRỪ TRƯỜNG HỢP CHỨNG MINH ĐƯỢC RẰNG VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ LÀ DO NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN VÀ HOÀN TOÀN NGAY TÌNH 48 11.Khái niệm trách nhiệm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam .48 12.Trách nhiệm buộc phải thực nghĩa vụ hợp đồng 50 13.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 50 14.Trách nhiệm thực phạt vi phạm 51 15.Đặc điểm vai trò Trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo pháp luật cộng hòa Pháp 51 TỪ NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT PHÁP, TA CÓ THỂ RÚT RA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG NHƯ SAU: 51 TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG THỂ HIỆN QUA VIỆC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI CÓ SỰ VI PHẠM HỢP ĐỒNG THÌ CHỦ THỂ VI PHẠM PHẢI CÓ TRÁCH NHIỆM BTTH CHO BÊN BỊ VI PHẠM BẢN CHẤT CỦA VIỆC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO HỢP ĐỒNG SẼ QUYẾT ĐỊNH NHỮNG ĐIỀU KIỆN BAN ĐẦU, LĨNH VỰC BTTH VÀ ĐIỀU KHOẢN ÁP DỤNG ĐÂY LÀ ĐIỂM KHÁC BIỆT SO VỚI TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, BỞI THEO BLDS VN THÌ BTTH VÀ PHẠT VI PHẠM ĐƯỢC XEM LÀ CÁC HÌNH THỨC CHẾ TÀI CỦA TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG TRONG KHI THEO PHÁP LUẬT PHÁP, BTTH LÀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN CỦA TNHĐ CHỨ KHÔNG ĐƯỢC XEM LÀ CHẾ TÀI XỬ PHẠT 52 TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG PHÁT SINH KHI HỢP ĐỒNG BỊ VI PHẠM DO KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (HOÀN TOÀN KHÔNG THỰC HIỆN HOẶC THỰC HIỆN KHÔNG ĐẦY ĐỦ) CÓ THỂ HIỂU LÀ THỰC HIỆN KHÔNG ĐÚNG HOẶC CHẬM THỰC HIỆN (ĐẾN HẠN ĐÃ QUY ĐỊNH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯNG NGHĨA VỤ VẪN CHƯA ĐƯỢC THỰC HIỆN) 52 TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG CHỈ ĐƯỢC MIỄN TRỪ NẾU SỰ VI PHẠM LÀ DO NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN NHỮNG NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN NÀY CÓ THỂ CÓ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN NHƯ: ĐỘNG ĐẤT, LŨ LỤT, NÚI LỬA, LỐC XOÁY, BÃO, CHÁY RỪNG NHƯNG ĐỂ MIỄN TRÁCH NHIỆM THÌ CÁC Về vấn đề hủy bỏ hợp đồng có vi phạm Việt Nam, tạp chí tòa án nhân dân số 01 Tháng 01 năm 2009 Bàn giải hậu hợp đồng vô hiệu, tạp chí tòa án nhân dân số 21 Tháng 11 năm 2011 10 Thử bàn chất hợp đồng từ góc độ kinh tế học, tạp chí nhà nước pháp luật số 02 (298) 2013 11 Bàn khái niệm “vi phạm bản” nghĩa vụ hợp đồng theo quy định Luật thương mại Việt Nam năm 2005, tạp chí nhà nước pháp luật số 08 (304) 2013 12 Một vài góp ý chế định hợp đồng Dự thảo Bộ luật dân sửa đổi, tạp chí nhà nước pháp luật số 12 (320) 2014 13 Về khái niệm giảm mức phạt hợp đồng – tạp chí khoa học pháp lý số 03 (70) 2012 14 Hệ pháp lý vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin tiền hợp đồng pháp luật nước kinh nghiệm cho Việt Nam- tạp chí khoa học pháp lý số 06 (85) 2014 15 Phạm Hữu Nghị, “sửa đổi Bộ luật Dân 2005: Vấn đề cãi cách hợp đồng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Viện khoa học xã hội Việt, số , 2010 16 Dương Anh Sơn Nguyễn Ngọc Sơn, “Tác động hình thức lỗi đến việc xác định trách nhiệm hợp đồng nhìn từ góc độ nguyên tắc trung thực thiện chí”, tạp chí khoa học pháp lý, số 1, 2007 17 Trần Việt Anh, “So sánh trách nhiệm dân hợp đồng trách nhiệm dân hợp đồng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4(276)/2011 18 Phạm Kim Anh, ”Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3/2003; 87 V Bài viết đăng Internet Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng, Công ty luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/kien-thuc-dan-su/trach-nhiem-dan-su-do-vipham-hop-dong.aspx Về chế định “Miễn trừ trách nhiệm dân hợp đồng” Ths LS Phạm Thanh Bình – Công ty Luật Bảo Ngọc, Hà Nội http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2013/01/03/ve-che-dinh-mien-trutrch-nhiem-dn-su-trong-hop-dong/ Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm dân hợp đồng – Công ty Luật TNHH Baker&McKenzie http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011/07/26/hon-thi%E1%BB %87n-php-lu%E1%BA%ADt-v%E1%BB%81-trch-nhi%E1%BB%87m-dn-s %E1%BB%B1-trong-h%E1%BB%A3p-d%E1%BB%93ng/ Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Ts Dương Anh Sơn- Ts Lê Thị Bích Thọ, Khoa luật ĐHQG TP HCM – ĐH Luật TP.HCM http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/10/56251-2/ Nguyễn Lâm, Nhân dịp 200 Bộ Luật Dân Sự Pháp, Tạp chí nhà quản lý, số 17, 2004, trang http://thongtinphapluat.vn/vi/news/Phap-luat-dan-su/Nhan-dip-200nam-bo-luat-dan-su-Phap-1213/ 88 PHẦN PHỤ LỤC BẢNG SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THEO BLDS PHÁP VÀ BLDS VIỆT NAM Tiêu chí Về khái niệm hợp đồng BLDS Pháp Điều 1101: BLDS 2005 BLDS 2015 Điều 388 Khái niệm hợp đồng Điều 385 Khái niệm hợp đồng Hợp đồng thỏa thuận dân Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên việc Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chuyển giao vật, làm hay bên việc xác lập, thay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân không làm công việc Nghĩa vụ đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Không có định nghĩa luật Điều 280 Nghĩa vụ dân Điều 274 Nghĩa vụ Nghĩa vụ dân việc mà theo đó, Nghĩa vụ việc mà theo đó, một nhiều chủ thể (sau gọi nhiều chủ thể (sau gọi chung chung bên có nghĩa vụ) phải bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao vật, chuyển giao quyền, chuyển giao quyền, trả tiền giấy trả tiền giấy tờ có giá, thực tờ có giá, thực công việc công việc khác không không thực công việc thực công việc định lợi định lợi ích nhiều chủ ích nhiều chủ thể khác thể khác (sau gọi chung bên có Trách nhiệm vi phạm Điều 1147 (sau gọi chung bên có quyền) quyền) Điều 302 Trách nhiệm dân Điều 351 Trách nhiệm dân Người có nghĩa vụ phải bồi vi phạm nghĩa vụ dân 89 vi phạm nghĩa vụ nghĩa vụ hợp thường thiệt hại xảy Bên có nghĩa vụ mà không thực Bên có nghĩa vụ mà vi phạm đồng không thực nghĩa vụ hoặc thực không nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ, trừ nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền trường hợp chứng minh dân bên có quyền Vi phạm nghĩa vụ việc bên có việc không thực Trong trường hợp bên có nghĩa nghĩa vụ không thực nghĩa vụ nghĩa vụ nguyên nhân vụ thực nghĩa thời hạn, thực không đầy khách quan hoàn toàn vụ dân sự kiện bất khả đủ nghĩa vụ thực không tình kháng chịu trách nội dung nghĩa vụ nhiệm dân sự, trừ trường hợp có Trường hợp bên có nghĩa vụ thoả thuận khác pháp luật có không thực nghĩa vụ quy định khác kiện bất khả kháng không Bên có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ chịu trách nhiệm dân chứng trường hợp có thỏa thuận khác minh nghĩa vụ không thực pháp luật có quy định khác hoàn toàn lỗi Bên có nghĩa vụ chịu bên có quyền trách nhiệm dân chứng minh nghĩa vụ không thực hoàn toàn lỗi bên có quyền Điều 303 Trách nhiệm dân Điều 356 Trách nhiệm không không thực nghĩa vụ giao vật 90 thực nghĩa vụ giao vật Khi bên có nghĩa vụ không thực Trường hợp nghĩa vụ giao vật nghĩa vụ giao vật đặc định đặc định không thực người có quyền quyền yêu bên bị vi phạm có quyền yêu cầu cầu bên có nghĩa vụ phải giao bên vi phạm phải giao vật đó; vật đó; vật không vật không bị hư hỏng bị hư hỏng phải phải toán giá trị vật toán giá trị vật Trường hợp nghĩa vụ giao vật Khi bên có nghĩa vụ không thực loại không thực nghĩa vụ giao vật bên bị vi phạm có quyền yêu cầu loại phải toán giá trị bên vi phạm phải giao vật loại vật khác; vật loại Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khác thay phải toán không thực nghĩa vụ theo giá trị vật quy định khoản khoản Trường hợp việc vi phạm nghĩa Điều mà gây thiệt hại cho bên vụ quy định khoản khoản có quyền việc toán Điều mà gây thiệt hại cho bên giá trị vật phải bồi thường bị vi phạm bên vi phạm phải bồi thiệt hại cho bên có quyền thường thiệt hại Điều 304 Trách nhiệm dân Điều 358 Trách nhiệm không không thực nghĩa vụ phải thực không thực 91 thực không thực công việc công việc Trường hợp bên có nghĩa vụ Trong trường hợp bên có nghĩa không thực công việc mà vụ không thực công việc phải thực bên có mà phải thực bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực tự vụ tiếp tục thực tự thực giao người khác thực giao cho người thực công việc yêu cầu khác thực công việc bên có nghĩa vụ toán chi phí yêu cầu bên có nghĩa vụ hợp lý, bồi thường thiệt hại toán chi phí hợp lý bồi thường Khi bên có nghĩa vụ không thiệt hại thực công việc mà lại thực Khi bên có nghĩa vụ không thực công việc bên có quyền công việc mà lại thực quyền yêu cầu bên có nghĩa công việc bên có quyền vụ phải chấm dứt việc thực hiện, quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải khôi phục tình trạng ban đầu bồi chấm dứt việc thực hiện, khôi phục tình thường thiệt hại trạng ban đầu bồi thường thiệt hại Điều 305 Trách nhiệm dân Điều 353 Chậm thực nghĩa vụ chậm thực nghĩa vụ dân 92 Chậm thực nghĩa vụ Khi nghĩa vụ dân chậm nghĩa vụ chưa thực thực bên có quyền thực phần gia hạn để bên có nghĩa vụ hoàn thời hạn thực nghĩa vụ thành nghĩa vụ; thời hạn hết mà nghĩa vụ chưa Bên chậm thực nghĩa vụ hoàn thành theo yêu cầu phải thông báo cho bên có bên có quyền, bên có nghĩa vụ quyền việc không thực phải thực nghĩa vụ bồi nghĩa vụ thời hạn thường thiệt hại; việc thực Điều 355 Chậm tiếp nhận việc nghĩa vụ không cần thiết thực nghĩa vụ bên có quyền bên Chậm tiếp nhận việc thực có quyền từ chối tiếp nhận việc nghĩa vụ đến thời hạn thực thực nghĩa vụ yêu cầu bồi nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ thường thiệt hại thực bên có quyền Trong trường hợp bên có nghĩa không tiếp nhận việc thực vụ chậm trả tiền bên phải trả nghĩa vụ lãi số tiền chậm trả theo lãi Trường hợp chậm tiếp nhận đối suất Ngân hàng Nhà tượng nghĩa vụ tài sản nước công bố tương ứng với thời bên có nghĩa vụ gửi tài sản gian chậm trả thời điểm nơi nhận gửi giữ tài sản áp 93 toán, trừ trường hợp có thoả thuận dụng biện pháp cần thiết khác để khác pháp luật có quy định bảo quản tài sản có quyền yêu khác cầu toán chi phí hợp lý Trường hợp tài sản gửi giữ bên có nghĩa vụ phải thông báo cho bên có quyền Đối với tài sản có nguy bị hư hỏng bên có nghĩa vụ có quyền bán tài sản phải thông báo cho bên có quyền, trả cho bên có quyền khoản tiền thu từ việc bán tài sản sau trừ chi phí hợp lý để bảo quản bán tài sản Điều 357 Trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả 94 Lãi suất phát sinh chậm trả tiền xác định theo thỏa thuận bên không vượt mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này; thỏa thuận thực theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật Điều 306 Trách nhiệm dân Điều 359 Trách nhiệm chậm chậm tiếp nhận việc thực tiếp nhận việc thực nghĩa vụ nghĩa vụ dân Bên có quyền chậm tiếp nhận việc Bên có quyền chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ làm phát sinh thực nghĩa vụ dân làm thiệt hại cho bên có nghĩa vụ phát sinh thiệt hại cho bên có phải bồi thường thiệt hại cho bên nghĩa vụ phải bồi thường thiệt phải chịu rủi ro, chi phí hại cho người phải chịu phát sinh kể từ thời điểm chậm tiếp rủi ro xảy kể từ thời điểm chậm nhận, trừ trường hợp luật có quy tiếp nhận, trừ trường hợp có thoả định khác thuận khác pháp luật có quy 95 Lỗi định khác Điều 308 Lỗi trách nhiệm Điều 364 Lỗi trách nhiệm dân dân Người không thực Lỗi trách nhiệm dân bao thực không nghĩa vụ gồm lỗi cố ý, lỗi vô ý dân phải chịu trách nhiệm Lỗi cố ý trường hợp người dân có lỗi cố ý lỗi vô nhận thức rõ hành vi ý, trừ trường hợp có thoả thuận gây thiệt hại cho người khác mà khác pháp luật có quy định thực mong muốn khác không mong muốn để Cố ý gây thiệt hại trường hợp mặc cho thiệt hại xảy người nhận thức rõ hành vi Lỗi vô ý trường hợp người gây thiệt hại cho không thấy trước hành vi người khác mà thực có khả gây thiệt hại, mong muốn không mong phải biết biết trước thiệt muốn để mặc cho thiệt hại hại xảy thấy trước hành xảy vi có khả gây thiệt Vô ý gây thiệt hại trường hợp hại, cho thiệt hại người không thấy trước hành không xảy ngăn chặn vi có khả gây thiệt 96 hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho thiệt hại không xảy Bồi thường thiệt hại ngăn chặn Điều 307 Trách nhiệm bồi thường Điều 360 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiệt hại vi phạm nghĩa vụ Trách nhiệm bồi thường thiệt Trường hợp có thiệt hại vi phạm hại bao gồm trách nhiệm bồi nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ thường thiệt hại vật chất, trách phải bồi thường toàn thiệt hại, nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất trừ trường hợp có thỏa thuận khác tinh thần luật có quy định khác Trách nhiệm bồi thường thiệt Điều 361 Thiệt hại vi phạm hại vật chất trách nhiệm bù nghĩa vụ đắp tổn thất vật chất thực tế, tính Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ thành tiền bên vi phạm bao gồm thiệt hại vật chất gây ra, bao gồm tổn thất tài sản, thiệt hại tinh thần chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn Thiệt hại vật chất tổn thất chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập vật chất thực tế xác định được, bao 97 thực tế bị bị giảm sút gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp Người gây thiệt hại tinh thần lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc cho người khác xâm phạm đến phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị tính mạng, sức khoẻ, danh dự, bị giảm sút nhân phẩm, uy tín người Thiệt hại tinh thần tổn thất việc chấm dứt hành vi vi tinh thần bị xâm phạm đến phạm, xin lỗi, cải công khai tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phải bồi thường khoản phẩm, uy tín lợi ích nhân tiền để bù đắp tổn thất tinh thần thân khác chủ thể cho người bị thiệt hại Điều 363 Bồi thường thiệt hại trường hợp bên bị vi phạm có lỗi Trường hợp vi phạm nghĩa vụ có thiệt hại phần lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại tương ứng với Thiệt hại Điều 1149: bồi thường Về nguyên tắc, giá trị khoản tổn thất vật chất thực tế, tính thường vi phạm hợp đồng vi phạm hợp Khoàn Điều 307 mức độ lỗi Điều 419 Thiệt hại bồi bồi thường cho người có quyền thành tiền bên vi phạm gây ra, Thiệt hại bồi thường vi 98 đồng gồm thiệt hại thực tế phần bao gồm tổn thất tài sản, chi phí phạm nghĩa vụ theo hợp đồng lợi nhuận mà lẽ người có hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, xác định theo quy định khoản quyền hưởng, trừ khắc phục thiệt hại, thu nhập thực Điều này, Điều 13 Điều 360 trường hợp luật định tế bị bị giảm sút Điều 1152 Bộ luật Người có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ hưởng hợp đồng mang lại Người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại Theo yêu cầu người có quyền, Tòa án buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tinh thần cho người có quyền Mức bồi thường Tòa án định vào nội dung vụ việc 99 Phạt vi phạm Điều 422 Điều 418 Phạt vi phạm thoả thuận Phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi khoản tiền cho bên bị vi phạm phạm Mức phạt vi phạm bên Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên thoả thuận quan có quy định khác Các bên thoả thuận Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải việc bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm mà không chịu phạt vi phạm mà phải bồi thường thiệt hại vừa bồi thường thiệt hại vừa phải phải nộp phạt vi phạm vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi bồi thường thiệt hại; thường thiệt hại thoả thuận trước mức bồi Trường hợp bên có thỏa thuận thường thiệt hại phải bồi phạt vi phạm không thỏa thường toàn thiệt hại thuận việc vừa phải chịu phạt vi Trong trường hợp bên không phạm vừa phải bồi thường thiệt có thoả thuận bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ 100 hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm Miễn trừ trách nhiệm Điều 1148 phải nộp tiền phạt vi phạm Khoản 2,3 Điều 302 Khoản 2,3 Điều 351 Người có nghĩa vụ không Trong trường hợp bên có nghĩa Trường hợp bên có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại vụ thực nghĩa không thực nghĩa vụ việc không chuyển giao vật vụ dân sự kiện bất khả kiện bất khả kháng không không thực công kháng chịu trách phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ việc mà phải làm nhiệm dân sự, trừ trường hợp có trường hợp có thỏa thuận khác thực công việc mà thoả thuận khác pháp luật có pháp luật có quy định khác không làm, kiện quy định khác Bên có nghĩa vụ chịu bất khả kháng Bên có nghĩa vụ trách nhiệm dân chứng minh kiện ngẫu nhiên không chịu trách nhiệm dân chứng nghĩa vụ không thực lường trước minh nghĩa vụ không thực hoàn toàn lỗi bên hoàn toàn lỗi có quyền bên có quyền 101

Ngày đăng: 28/06/2016, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Mục đích

  • 1.2. Nhiệm vụ

  • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

    • 2.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

      • 3.1. Phương pháp luận

      • 3.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

      • 4. Ý nghĩa thực tiễn của khóa luận

      • 5. Bố cục đề tài khóa luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan