Xây dựng được bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội bằng phương pháp ứng dụng GIS và viễn thám

92 3K 1
Xây dựng được bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội bằng phương pháp ứng dụng GIS và viễn thám

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU11. Tính cấp thiết của đề tài12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài23. Đối tượng nghiên cứu24. Phương pháp nghiên cứu25. Nội dung chính3Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM VÀ GIS41.1 Tổng quan về viễn thám41.1.1 Khái niệm viễn thám và ảnh viễn thám41.1.2. Đặc điểm của ảnh viễn thám41.1.3. Phân loại ảnh viễn thám61.1.4. Lịch sử phát triển của khoa học viễn thám71.1.5. Các phương pháp xử lý ảnh viễn thám91.2. Tổng quan về GIS111.2.1 Khái niệm về GIS111.2.2 Các thành phần của hệ thống thông tin địa lý (GIS)121.2.3 Cơ sở dữ liệu trong GIS19Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT302.1. Phân tích ảnh bằng mắt302.2 Kỹ thuật xử lý ảnh số302.2.1 Phân loại có kiểm định302.2.2. Phân loại không kiểm định332.3. Tiền xử lý ảnh362.3.1. Hiệu chỉnh bức xạ362.3.2. Hiệu chỉnh khí quyển372.3.3. Hiệu chỉnh hình học ảnh382.4 Hệ thống thông tin GIS392.5. Khảo sát GIS trong thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ412.6. Quy trình công nghệ xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng viễn thám và GIS42CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG LỚP PHỦ KHU VỰC HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI433.1 Giới thiệu về khu vực Hoài Đức433.2 Đặc điểm tự nhiện433.3 Đặc điểm kinh tế xã hội443.4. Tư liệu sử dụng443.5. Sơ đồ các bước thực hiện453.5.1. Địa chỉ và giao diện download ảnh vệ tinh.453.5.2. Các thông số của ảnh.463.5.3. Tiền xử lý ảnh vệ tinh513.5.4. Xử lý ảnh số593.5.5. Xây dựng bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất huyện Hoài Đức năm 2015 bằng phần mềm ARCGIS713.6 Kết quả và thảo luận793.6.1 Kết quả793.6.2 Thảo Luận80KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ81Kết Luận81Kiến Nghị81TÀI LIỆU THAM KHẢO83

` LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn tới TS NGUYỄN TIẾN THÀNH người hướng dẫn suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Trắc Địa- Bản Đồ giảng dạy suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Tuy cố gắng định thời gian trình độ có hạn nên chắn luận văn nhiều thiếu sót hạn chế định Kính mong nhận góp ý thầy cô bạn Hà Nội Ngày 08 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực ` Đặng Thanh TùngDANH MỤC HÌNH ` MỤC LỤC ` LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bản đồ trạng tài liệu quan trọng cần thiết công tác thiết kế quy hoạch quản lý đất đai Bản đồ trạng sử dụng đất sử dụng loại đồ thường trực làm để giải toán tổng thể cần đến thông tin thời tình hình sử dụng đất giữ vai trò định nguồn liệu hạ tầng sở Bản đồ trạng sử dụng đất nguồn tài liệu làm sở để thành lập đồ địa hổ trợ đắc lực cho công tác thống kê, kiểm kê đất đai; lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Trước đây, số cấp đơn vị hành sử dụng phương pháp thủ công để đo vẽ thành lập đồ độ xác không cao nên làm ảnh hưởng đến công tác quản lý đất đai Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ số để thành lập đồ trạng lớp phủ điều cần thiết giai đoạn Công nghệ viễn thám, thành tựu khoa học vũ trụ đạt đến trình độ cao trở thành kỹ thuật phổ biến áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội nhiều nước giới, nước phát triển có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến mà nước phát triển với kinh tế lạc hậu Nhu cầu ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý GIS lĩnh vực điều tra nghiên cứu, khai thác sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường ngày gia tăng nhanh chóng phạm vi toàn Quốc gia Quốc tế Những kết thu từ công nghệ viễn thám GIS giúp cho nhà khoa học nhà hoạch định sách đưa phương án lựa chọn có tính chiến lược quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên môi trường.Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS thành lập đồ trạng sử dụng đất ứng dụng rộng rãi thời gian gần đem lại hiệu cao, giúp nhà địa lý nghiên cứu, điều tra tài nguyên nắm bắt thông tin nhanh chóng đồng diện rộng ` Hoài Đức có Địa hình huyện nằm vùng chuyển tiếp miền núi đồng bằng, gồm vùng đồi núi, đồng bằng, vùng bãi Có nhiều thay đổi trạng đất thời kì phát triển thời gian gần để quản lý theo dõi tốt ứng dụng công nghệ viễn thám GIS để thành lập đồ trạng lớp phủ mặt đất năm 2015 nhiệm vụ cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích: Xây dựng đồ trạng lớp phủ mặt đất huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội phương pháp ứng dụng GIS viễn thám - Nhiệm vụ + Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội + Khảo sát trạng sử dụng đất địa bàn huyện Hoài Đức để phục vụ cho giải đoán ảnh vệ tinh + Nghiên cứu khả khai thác sử dụng tư liệu ảnh viễn thám thành lập đồ trạng sử dụng đất + Nghiên cứu quy trình thành lập đồ trạng lớp phủ mặt đất phương pháp viễn thám + Thu thập, tổng hợp tư liệu ảnh viễn thám, đồ tài liệu khác huyện Hoài Đức + Biết sử dụng phần mềm ENVI ARCGIS để thành lập đồ trạng sử dụng đất Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp viễn thám GIS: phương pháp sử dụng phần mềm phân tích giải đoán ảnh viễn thám ENVI 4.5 phần mềm Arcgis sử dụng để biên tập lưu trữ đồ ` - Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin: phương pháp vận dụng để phân tích,tổng hợp xử lý tài liệu thu thập để thấy trạng lớp phủ loại đất địa bàn huyện Nội dung Xây dựng đồ trạng lớp phủ mặt đất công nghệ viễn thám GIS.Trong đồ án đề cấp nội dung lớn sau: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM VÀ GIS Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương 3: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG LỚP PHỦ ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ CÔNG NGHỆ GIS ` Chương TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM VÀ GIS 1.1 Tổng quan viễn thám 1.1.1 Khái niệm viễn thám ảnh viễn thám - Viễn thám (Remote sensing - tiếng Anh) hiểu khoa học nghệ thuật để thu nhận thông tin đối tượng, khu vực tượng thông qua việc phân tích tư liệu thu nhận phương tiện Những phương tiện tiếp xúc trực tiếp với đối tượng, khu vực với tượng nghiên cứu.Sau thực phân tích, xử lý ứng dụng thông tin vào nhiều lĩnh vực khác - Viễn thám không tìm hiểu bề mặt Trái Đất hay hành tinhmà thăm dò lớp sâu bên hành tinh Người ta sử dụng máy bay dân dụng, chuyên dụng hay vệ tinh nhân tạo để thu phát ảnh viễn thám - Nhu cầu ứng dụng công nghệ viễn thám lĩnh vực điều tra nghiên cứu, khai thác, sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường ngày gia tăng nhanh chóng phạm vi quốc gia, mà phạm vi quốc tế - Những kết thu từ công nghệ viễn thám giúp nhà khoa học nhà hoạch định sách phương án lựa chọn có tính chiến lược sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường Vì viễn thám sử dụng công nghệ đầu có ưu - Ảnh viễn thám (ảnh vệ tinh) ảnh số thể vật thể bề mặt trái đất thu nhận cảm biến đặt vệ tinh Như viễn thám thông qua kỹ thuật đại không tiếp cận với đối tượng mà xác định qua thông tin ảnh chụp từ khoảng cách vài chục mét tới vài nghìn km 1.1.2 Đặc điểm ảnh viễn thám - Ảnh viễn thám đặc trưng liệu không gian với hai dạng cấu trúc dạng raster dạng vector: ` - Cấu trúc dạng raster: Mô tả bề mặt Trái Đất đối tượng lưới gồm hàng cột Những phần tử nhỏ gọi pixel - Giá trị pixel thuộc tính đối tượng, nghĩa đơn vị diện tích mà số ô pixel nhiều đối tượng nhìn rõ xác ngược lại Một mặt phẳng chứa đầy pixel tạo thành raster Cấu trúc dạng thường dùng để mô tả đối tượng tượng phân bố liên tục không gian, dùng để lưu thông tin dạng ảnh Thông thường có số mô hình biểu diễn bề mặt DEM (Digital Elevation Model), DTM (Digital Terrain Model), Tin (Triangulated Irregular Network) thuộc dạng raster - Ưu điểm cấu trúc liệu dạng raster dễ thực chức xử lý phân tích Tốc độ tính toán nhanh, thực phép tính đồ dễ dàng Tuy nhiên lại xác vị trí không gian đối tượng Khi độ phân giải thấp tức kích thước ô pixel lớn sai lệch lớn - Cấu trúc vector: Mô tả vị trí phạm vi đối tượng không gian tọa độ kết hợp hình học gồm nút, cạnh, mặt quan hệ chúng Về mặt hình học, đối tượng phân biệt thành dạng: đối tượng dạng điểm (point), đối tượng dạng đường (line) đối tượng dạng vùng (region hay polygon) Điểm xác định cặp tọa độ X,Y Đường chuỗi cặp tọa độ X,Y liên tục Vùng khoảng không gian giới hạn tập hợp cặp tọa độ X,Y điểm đầu điểm cuối trùng Với đối tượng vùng, cấu trúc vector phản ảnh đường bao -Cấu trúc vector có ưu điểm vị trí đối tượng định vị xác (nhất đối tượng điểm, đường đường bao) Cấu trúc giúp cho người sử dụng dễ dàng biên tập đồ, chỉnh sửa, in ấn Tuy nhiên cấu trúc có nhược điểm phức tạp thực phép chồng xếp đồ Ảnh viễn thám có số đặc điểm bật sau: + Tỷ lệ: Là tỷ số khoảng cách hai điểm ảnh tương ứng với khoảng cách mặt đất hai điểm Tỷ lệ hình ảnh xác định ` yếu tố như: Độ dài tiêu cự hiệu dụng thiết bị viễn thám; độ cao mà từ hình ảnh thu nhận; yếu tố phóng đại sử dụng in phóng ảnh + Độ sáng tone ảnh: Sự khác cường độ xạ điện từ phát từ địa hình tạo nên khác độ sáng hình ảnh, độ sáng hình ảnh tỷ lệ với cường độ xạ phát từ đối tượng + Độ sáng: Đó lượng ánh sáng tác động vào mắt chủ thể mà xác định cách tương đối Để đo cường độ ánh sáng người ta thường dùng quang kế (photometro) Khi phân tích ảnh, để phân biệt độ sáng ảnh hiệu chỉnh thang cấp độ xám, ảnh phân vùng có tông sáng, trung bình hay tối dựa vào thang độ xám Tone ảnh: tổng hợp lượng ánh sáng phản xạ mặt đối tượng, dấu hiệu quan trọng để xác định đối tượng + Độ phân giải không gian lực phân giải: Độ phân giải hiểu khả để phân biệt hai đối tượng liền ảnh, nói xác khoảng cách tối thiểu đối tượng mà nhận biết phân biệt ảnh Năng lực phân giải độ phân giải không gian hai khái niệm có liên hệ chặt chẽ Khái niệm phân giải áp dụng cho hệ thống tạo ảnh hay thành phần hệ thống, độ phân giải không gian áp dụng cho ảnh tạo hệ thống Độ phân giải: Đây đặc điểm quan trọng liên quan trực tiếp đến chất lượng ảnh, độ phân giải chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố đặc điểm khu vực bay chụp, hệ thống chụp ảnh, độ cao bay chụp, tốc độ bay chụp, điều kiện khí thời điểm chụp 1.1.3 Phân loại ảnh viễn thám - Ảnh quang học: Nguồn lượng xạ Mặt Trời - Ảnh quang học ảnh viễn thám nhận dựa vào đo lường lượng sóng điện từ có bước sóng nằm dải tần từ ánh sáng nhìn thấy đến hồng ngoại phản xạ (từ 0,3µm đến 3µm) ` - Ảnh nhiệt: Nguồn lượng sử dụng xạ nhiệtdo vật thể sản sinh Ảnh nhiệt loại ảnh tạo việc thu nhận bước sóng hồng ngoại phát từ vật thể (bước sóng - 14µm) - Ảnh radar:Nguồn lượng sóng radar phản xạ từ vật thể vệ tinh phát xuống theo bước sóng xác định.Ảnh radarlà loại ảnh tạo việc thu nhận bước sóng sử nằm dải tần sóng vô tuyến cao tần (1 cm - m) -Ảnh thu nhận sóng địa chấn: loại ảnh viễn thám - Ảnh viễn thám lưu theo kênh ảnh đơn (trắng đen) dạng số máy tính kênh ảnh tổ hợp (ảnh màu) in giấy, tùy theo mục đích người sử dụng 1.1.4 Lịch sử phát triển khoa học viễn thám - Viễn thám khoa học, thực phát triển mạnh mẽ qua ba thập kỷ gần đây, mà công nghệ vũ trụ cho ảnh số, bắt đầu thu nhận từ vệ tinh quĩ đạo trái đất vào năm 1960 Tuy nhiên, viễn thám có lịch sử phát triển lâu đời, bắt đầu việc chụp ảnh sử dụng phim giấy ảnh Từ kỷ XIX, vào năm 1839, Louis Daguerre (1789 - 1881) đưa báo cáo công trình nghiên cứu hóa ảnh, khởi đầu cho ngành chụp ảnh - Năm 1858 G.F.Toumachon người Pháp sử dụng kinh khí cầu bay độ cao 80 m để chụp ảnh từ không, từ việc mà năm 1858 coi năm khai sinh ngành khoa học viễn thám - Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) đánh dấu giai đoạn khởi đầu công nghệ chụp ảnh từ máy bay cho mục đích quân - Trong chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) không ảnh dùng chủ yếu cho mục đích quân Trong thời kỳ này, việc phát triển công nghệ radar, đánh dấu phát triển ảnh chụp sử dụng phổ hồng ngoại Các ảnh thu từ nguồn lượng nhân tạo radar, sử dụng rộng rãi quân 10 ` Để xuất kết phân loại ta làm theo trình tự sau: Từ thực đơn lệnh ENVI ta vào Classification/Post Classification/Classification to Vector Trên hình xuất hộp thoại Raster to Vector Imput Band ta chọn ảnh Chọn nhấn chuột chọn OK Hình 3-24 Giao diện bảng Raster to Vector Imput Band Xuất bảng Raster to Vector Parameters ta bấm chọn mẫu mà chọn, bấm chuột chọn Choose để lưu ảnh vector, chọn OK Bảng Available Vectors List xuất ta chọn Select All Layers bấm Load Selected, xuất bảng Load Vector ta mở cửa sổ chọn New Vector Window, OK 78 ` Và kết file vector sau trình phân loại có kiểm định Hình 3-25 Ảnh vecto khu vực Hoài Đức 79 ` • chuyển kết phân loại sang dạng shp để chuyển kết phân loại sang dạng shp để sử dụng ArcGis ta thực sau: bảng Currror Query ta chọn Export Active Layer to Shaperfile… sau xuất bảng Output EVF Layer to Shapefile ta chọn đường dẫn để lưu đặt tên cho file kết Sau bấm chọn OK để kết thúc Hình 3-26 Giao diện bảng Output EVF Layer to Shapefile 3.5.4 Xây dựng đồ trạng lớp phủ mặt đất huyện Hoài Đức năm 2015 phần mềm ARCGIS a Khởi động hiển thị liệu Để khởi động làm việc với phần mềm ta kích đúp chuột vào biểu tượng phần mềm desktop ta vào Start/All Program/ArcGis/ArcMap10 Và bắt đầu công việc với ArcGis, giao diện ArcGis sau: Để đổi tên cho Layer ta bấm chuột phải vào Layer /Properties/General Tại ô Name ta đặt tên cho Data Frame sau chọn OK để chấp nhận thay đổi 80 ` Hình 3-27 Giao diện bảng Data Frame properties Để xuất liệu vào thực ta có hai cách để Add: + Chuột phải vào Data Frame, chọn Add Data + Chọn chuột vào biểu tượng menu phần mềm Trên hình xuất bảng chọn File để mở, nói phần ta chọn file dạng *.shp bấm chuột chọn Add File Hoai Duc load lên để đổi màu ta bấm chuột vào ô màu lựa chọn 81 ` Hình 3-28 Ảnh vecto khu vực Hoài Đức b Thể đối tượng Ta thấy đối tượng chưa phân màu nhìn vào ta chưa thấy phân bố, độ phủ cảu đối tượng Như nói phần có đối tượng cần thể hiện, việc thể đối tượng ta thực sau: Bấm chuột phải vào mục anhvecto2/Properties.xuất bảng Table of Content Tại bảng ta lựa chọn mục Symbology/Catelogorites đồng thời bên phải ta nhấn chọn chuột vào mục Add all Value hiển thị đối tượng với màu thể hiện, để chọn màu cho loại ta bấm kích đúp chuột chọn vào đối tượng với ô Color Ramp kết thúc bấm chọn OK 82 ` Hình 3-29 Bảng chọn màu file ảnh vecto Kết chọn màu với huyện Hoai Duc sau: c Ghi chú, giải thích, bảng biểu hoàn thiện đồ • tạo khung đồ Để đặt chế độ cho Data Frame ta chọn chuột phải vào đồ lớp phủ chọn Properties, ô Grids ta chọn chuột vào NewGrid Trên hình xuất bảng Grids and Graticules Wizard lựa chọn kiểu thể đồ, ta lựa chọn kiểu thứ hai Và chọn Next Grid Name: Measured Grid Ấn Next\ Next\ Next\ Xuất hộp thoại Create a measured grid Tích vào dòng hình ấn Finish sau chọn Apply\OK hộp thoại Data Frame Properties 83 ` d Tạo thước tỷ lệ hướng đồ: Insert\Scale Bar…, XHHT Scale Bar Selector, chọn kiểu thước tỷ lệ Altematinh Scale Bar 1/OK Khi thước tỷ lệ hiển thị đồ, dùng chuột di chuyển đến phía đồ Insert \Scale Text…, XHHT Scale Text Selector, chọn tỷ lệ đồ Absolute\OK Insert\North Arrow… để tạo hướng cho đồ: chọn kiểu ESRI North kéo vị trí mong muốn đồ Sau cửa sổ tỷ lệ ta gõ tỷ lệ đồ ta gõ 1:80.000 Hình 3-30 Giao diện bảng Scale Text Selector e Tạo bảng giải Insert\Legend…, XHHT Legend Wizard Ấn Next\ XHHT Legend Wizard: Ở Mục Legend Title: Viết “Chú giải” XHHT Legend Wizard ta chọn kiểu đường : poin,màu bảng giải : lt Blue \Next\Next XHHT Legend Wizard lại bấm Next , cuối bấm vào nút Finish 84 ` Kích chuột phải vào Layer chọn Properties, XHHT Layer Properties Trên hộp thoại Layer Properties: Symbology \Categories\ Unique values Kích chuột bỏ dấu ô ,bấm vào mục Add All values hình Sau ta đặt lại tên hiển thị bảng giải đối tượng chọn màu thích hợp Hình 3-31 Kết bảng giải Ấn Apply\OK Để thay đổi bảng giải ta kích chuột phải lên bảng giải chọn Graphics Convert to Kích chuột phải lên bảng giải chọn Ungroup để chọn đối tượng bảng giải biên tập f Đặt tiêu đề hoàn biên tập đồ Insert\Title, XHHT Text , ta gõ vào ô Text tên đồ “BẢN ĐỒ LỚP PHỦ HUYỆN HOÀI ĐỨC”\OK 85 ` Sau nhấn chuột phải vào tên đồ chọn Properties chọn Change symbol biên tập lại font chữ kiểu chữ thích hợp Hình 3-32 Giao diện bảng Symbol selector h Thành xuất in đồ • Bản đồ hoàn chỉnh 86 ` Hình 3-33 Bản đồ trạng lớp phủ huyện Hoài Đức • thống kê số liệu Đối với đồ lớp phủ việc thống kê diện dích đối tượng mục đích quan trọng việc đánh giá, nghiên cứu khu vực Để tính toán diện tích đối tượng ta thực sau: bảng Search nhanh ta gõ tìm Summary xuất bảng Sumamary Statistics ta lựa chọn File dẫn tới (Imput), file xuất (Output), lựa chọn đối tượng tính toán (Area – Diện tích) , chọn trường tính toán, Class-Name Để thực ta bấm chọn OK 87 ` Sau tính toán có kết diện tích đối tượng sau: Hình 3-34 Bảng thống kê diện tích 3.6 Kết thảo luận 3.6.1 Kết Qua thời tìm hiểu , nghiên cứu thảo luận với hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn Ts NGUYỄN TIẾN THÀNH thầy cô giáo môn hoàn thiện xây dựng đồ lớp phủ huyện Hoài Đức năm 2015 - công nghệ viễn thám GIS Xây dựng quy trình công nghệ thành lập đồ lớp phủ huyện Hoài Đức - Xác định diện tích bề mặt lớp phủ gồm có Lúa , Mặt Nước, Đất Ướt, Đất Nuôi Trồng Thủy Sản, Dân cư, Đô Thị, Đất bỏ Hoang tổng hợp công cụ GIS 88 ` Hình 3-35 Bảng thống kê diện tích bề mặt lớp phủ mặt đất huyện Hoài Đức 2015 3.6.2 Thảo Luận -Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS để thành lập đồ lớp phủ huyện Hoài Đức năm 2015 gồm lớp phủ mặt đất : Lúa , Mặt Nước, Đất Ướt, Đất Nuôi Trồng Thủy Sản, Dân cư, Đô Thị, Đất bỏ Hoang với diện tích ảnh - Những kết việc ứng dụng công nghệ GIS viễn thám thành lập đồ lớp phủ cho thấy tính ưu việt phương pháp thời gian, độ xác khả tiếp cận nguồn tư liệu khu vực cần lập đồ Công nghệ viễn thám cho phép sử dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao để nhanh chóng thành lập đồ phương pháp phân loại tự động Nhờ giảm đáng kể thời gian thực so với phương pháp đo vẽ truyền thống - Bộ đồ trạng lớp phủ huyện Hoài Đức tư liệu mang tính thời cao nhờ ứng dụng công nghệ tiên tiến thành lập Những thông tin trạng diện tích lớp phủ nguồn liệu tin cậy phục vụ công tác quản lý quy hoạch đất 89 ` KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Với tình trạng biến động đất đai nay, việc quản lý đất đai sổ sách đồ giấy đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin biến động đất đai cách kịp thời Công tác xây dựng chỉnh lý đồ trạng sử dụng đất phương pháp truyền thống gặp phải không khó khăn giai đoạn nay, đặc biệt đòi hỏi nghiệp vụ kỹ thuật toàn ngành địa có phối hợp đồng nỗ lực to lớn tất cấp quản lý Việc ứng dụng công nghệ Gis viễn thám vào thành lập đồ trạng lớp phủ cho phép cập nhật thông tin cách nhanh chóng tương đối xác trạng sử dụng đất, đáp ứng tính cấp thiết độ xác mà công tác quản lý đất đai đòi hỏi.Đối với Huyện Hoài Đức, qua đề tài nghiên cứu này, cung cấp sở khoa học cho việc nghiên cứu trạng sử dụng đất khu vực Qua ảnh phân loại giúp hình dung cách tổng quát loại hình sử dụng đất phân bố chúng lãnh thổ Huyện Hoài Đức Với kết phân loại đó, thành lập đồ trạng sử dụng đất Huyện Hoài Đức Đồng thời, từ cung cấp sở khoa học kết hợp với đồ trạng sử dụng đất huyện điểm khác giúp đánh giá biến động sử dụng đất Huyện Hoài Đức qua thời kì.thời Kiến Nghị Phương pháp kết hợp công nghệ viễn thám với GIS nghiên cứu lớp phủ mặt đất có độ tin cậy cao Tuy nhiên để xác định xác trạng lớp phủ nên chọn ảnh thu nhận vào ngày năm có lượng mây che phủ thấp, điều khó thực nước thuộc vùng khí hậu nhiệt đới Việt Nam, mây sương mù phổ biến Trong giai đoạn 2015 tốc độ đô thị hoá Huyện Hoài Đức diễn mạnh 90 ` nhanh dẫn tới bề mặt lớp phủ mặt đất thay đổi rõ rệt hai loại đất xây dựng vầ đất trồng hàng năm Chính quyền địa phương cần có sách cụ thể hỗ trợ việc làm, vốn để người dân ổn định sản xuất nâng cao đời sống 91 ` TÀI LIỆU THAM KHẢO − Ủy ban nhân dân huyện Từ Liêm, Báo Cáo đồ Lớp phủ Khu vực huyện Từ Liêm − Luận văn ứng dụng viễn thám GIS để thành lập đồ trạng sử dụng đất huyện Triệu Sơn Tỉnh Thanh Hóa - Luận văn thạc sĩ ứng dụng công nghệ viễn thám GIS thành lập đồ lớp phủ huyện Ba Vì thành phố Hà Nội - Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ lớp phủ mặt đất khu vực chân mây, huyện Phú Lọc tỉnh Thừa thiên huế - Ứng dụng GIS viễn thám thành lập đồ lớp thảm thực vật khu vực thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ lớp phủ mặt đất năm 2011 huyện Ba Vì - Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu thay đổi lớp phủ thực vật vùng đầu nguồn sông Chu, Huyện Thường Xuân, Tỉnh Thanh Hóa - Ứng dụng ảnh viễn thám siêu phổ để thành lập đồ lớp phủ bề mặt 92 [...]... lập bản đồ lớp phủ mặt đất tại các thời điểm - Sau đó sử dụng công nghệ GIS để tính toán diện tích bề mặt lớp phủ, thành lập bản đồ hiện trạng - Công nghệ viễn thám kết hợp với GIS cho hiệu quả cao và khách quan trong đánh giá và dự báo biến đổi lớp phủ mặt đất Không chỉ thế công nghệ viễn thám kết hợp với GIS rất hữu hiệu trong việc xác định diện tích hiện trạng của các đối tượng lớp phủ, hình thái,... quan về ứng dụng viễn thám và GIS để thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất huyện Hoài Đức năm 2015 33 ` - Cơ sở tư liệu viễn thám là phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên, có thể phân tích và thể hiện, đặc biệt có thể chia tách các vùng của các đối tượng trong lớp phủ mặt đất với các diện tích vùng riêng biệt Dựa trên đặc trưng phản xạ phổ của các lớp đối tượng, bằng các mô hình, phần mềm chuyên dụng, tư... Tháng 4 năm 2008 Việt Nam đã thuê Pháp phóng thành công vệ tinh VINASAT-1 (mua của Mỹ) lên quỹ đạo địa tĩnh lần đầu tiên 1.1.5 Các phương pháp xử lý ảnh viễn thám - Để xử lý ảnh viễn thám người ta sử dụng hai phương pháp là phương pháp giải đoán ảnh bằng mắt thường và phương pháp xử lý số trên máy tính Phương pháp giải đoán ảnh bằng mắt thường: Giải đoán ảnh bằng mắt là sử dụng mắt người cùng với trí tuệ... Ứng dụng viễn thám trong theo dõi biến động đô thị thực chất là nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất của đô thị, tập trung vào các đối tượng chính như: đất nông nghiệp, đất ở, đất bằng chưa sử dụng, mặt nước,… để từ đó đưa ra xu thế biến động của đô thị về mặt không gian - Từ tư liệu ảnh vệ tinh có độ phân giải cao, tiến hành xử lý, giải đoán, phân loại, chiết tách các thông tin, thành lập bản đồ lớp. .. đó, việc sử dụng ảnh viễn thám độ phân giải cao hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu về độ chính xác hình học cũng như cung cấp đủ lượng thông tin để xây dựng bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất đến cấp huyện 34 ` Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Phân tích ảnh bằng mắt -Phân tích ảnh bằng mắt có thể áp dụng trong mọi điều kiện trang thiết bị Phân tích ảnh bằng mắt là việc sử dụng mắt người cùng với các dụng cụ quang... liệu viễn thám được xử lý để xác định và chia tách với từng đối tượng Tư liệu viễn thám đa thời gian cho phép xác định nhanh hiện trạng lớp phủ mặt đất trong các khoảng thời gian giữa các thời điểm thu ảnh Các thông tin về các đối tượng lớp phủ sau khi chiết tách, có thể tạo ra các bản đồ hiện trạng và tính toán cụ thể diện tích tại từng thời điểm cũng như tổng hợp phân tích kết quả về phân bố và biến... của hệ thống GIS nhằm đưa vào hoạt động có hiệu quả kỹ thuật GIS, 2 yếu tố huấn luyện và chính sách- phương pháp là cơ sở của thành công Việc huấn luyện các phương pháp sử dụng hệ thống GIS sẽ cho phép kết hợp các hợp phần: Thiết bị, Phần mềm, Chuyên viên và số liệu với nhau để đưa vào vận hành Tuy nhiên, yếu tố chính sách và phương pháp sẽ có tác động đến toàn bộ các hợp phần nói trên, đồng thời quyết... dữ liệu hình ảnh được phân thành các loại lớp phủ mặt đất mà nó gần giống nhất Nếu pixel 35 ` không giống với bất kỳ tập dữ liệu nào thì nó được gán nhãn "chưa biết" Nhãn phân loại gán cho mỗi pixel trong quá trình này được ghi lại trong ô tương ứng của tập dữ liệu giải đoán Như vậy, ma trận ảnh nhiều chiều này được sử dụng để xây dựng một ma trận tương ứng của các loại lớp phủ mặt đất cần giải đoán... tăng khả năng lưu trữ thực hiện bằng các đĩa có từ tính Các đĩa cứng với khả năng lưu trữ rất lớn (Khoảng 600-700Mb) Đĩa cứng thông thường được sử dụng cho lưu trữ dữ liệu • Các bộ phận dùng để nhập dữ liệu (INPUT DEVICES)  Digitizer Bàn số hoá bản đồ bao gồm 1 bàn hoặc bàn viết, mà bản đồ được trải rộng ra và 1 cursor có ý nghĩa của các đường thẳng và các điểm trên bản đồ được định vị Trong toàn bộ... nghệ GIS Hệ thống GIS cần được điều hành bởi một bộ phận quản lý, bộ phận này phải được bổ nhiệm để tổ chức hoạt động hệ thống GIS một cách có hiệu quả để phục vụ người sử dụng thông tin Để hoạt động thành công, hệ thống GIS phải được đặt trong 1 khung tổ chức phù hợp và có những hướng dẫn cần thiết để quản lý, thu thập, lưu trữ và phân tích số liệu, đồng thời có khả năng phát triển được hệ thống GIS

Ngày đăng: 28/06/2016, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1-2 Các hợp phần thiết yếu cho công nghệ GIS

  • Hình 1‑3 Các thành phần thiết bị cơ bản của GIS

  • Hình 1‑4 Bàn số hoá ( Digitizer)

  • Hình 1-6 Máy in (printer)

  • Hình 1‑7 Máy vẽ (plotter)

  • Hình 1-8 Số liệu vector được biểu thị dưới dạng điểm

  • Hình 1‑9 Số liệu vector được biểu thị dưới dạng Arc

  • Hình 1-10 Số liệu vector được biểu thị dưới dạng vùng (Polygon)

  • Hình 1‑11 Một số khái niệm trong cấu trúc cơ sở dữ liệu bản đồ

  • Hình 1-12 Sự biểu thị kết quả bản đồ dưới dạng Raster

  • Hình 1-13 Sự chuyển đổi dữ liệu

  • Hình1‑14 Mối quan hệ giữa thông tin bản đồ và thông tin thuộc tính

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Nội dung chính

  • Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM VÀ GIS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan