Luận văn cao học thủy lợi

139 576 0
Luận văn cao học thủy lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống Thủy Lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn

1 MỞ ĐẦU: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Hệ thống Thuỷ lợi Bắc Hưng Hải hệ thống thuỷ lợi lớn vào bậc nước ta , nằm đồng sông Hồng có diện tích tự nhiên 214.932ha, diện tích phần đê 185.600ha; diện tích đất canh tác toàn hệ thống khoảng 150.200ha bao gồm đất đai toàn tỉnh Hưng Yên (10 huyện, thành phố ), huyện thị Hải Dương, huyện tỉnh Bắc Ninh quận, huyện thành phố Hà Nội Toàn hệ thống thủy lợi tỉnh Hưng Yên nằm hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải, Hưng Yên tỉnh mà sản xuất Nông nghiệp ngành sản xuất chính, chuyển đổi mạnh mẽ cấu sản xuất nông nghiệp, tạo bước chuyển biến sản xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa sản phẩm đa dạng hóa cấu kinh tế nông thôn Trong năm gần việc xây dựng hồ chứa nước thượng nguồn cộng với ảnh hưởng ngày rõ rệt biến đổi khí hậu dẫn đến năm gần mực nước sông Hồng xuống thấp kỷ lục vòng 100 năm qua dẫn đến khả đảm bảo cấp nước tưới hệ thống Bắc Hưng Hải bị ảnh hưởng lớn, hàng chục ngàn diện tích gieo trồng hệ thống Bắc Hưng Hải địa bàn tỉnh Hưng Yên đứng trước nguy bị hạn hán ảnh hưởng đến suất trồng Vì để đảm bảo việc cấp nước tưới cho hệ thống Thủy lợi Bắc Hưng Hải địa bàn Hưng Yên việc nghiên cứu sở khoa học áp dụng giải pháp nâng cao khả cấp nước tưới mùa kiệt cho hệ thống Thủy Lợi Bắc Hưng Hải địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với phương án điều hành hồ thượng nguồn cần thiết Trên lý cần thiết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học khả áp dụng giải pháp nâng cao khả cấp nước tưới mùa kiệt hệ thống Thủy Lợi Bắc Hưng Hải địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với phương án điều hành hồ thượng nguồn“ 2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: Xây dựng sở khoa học thực tiễn, ứng dụng công nghệ tiên tiến để nghiên cứu đề xuất lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao khả cấp nước tưới, khai thác, sử dụng phát triển bền vững nguồn nước hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải thuộc địa bàn tỉnh Hưng yên, góp phần cải tạo môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân tỉnh Hưng Yên NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3.1 Nội dung + Nghiên cứu tổng quan hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải địa bàn tỉnh Hưng Yên + Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp nâng cao khả cấp nước tưới hệ thống Thủy Lợi Bắc Hưng Hải địa bàn tỉnh Hưng Yên + Nghiên cứu xây dựng giải pháp cấp nước sử dụng nước mùa kiệt hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải địa bàn tỉnh Hưng Yên + Sơ đánh giá hiệu kinh tế tác động môi trường phương án lựa chọn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá trạng tình hình hạn hán hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải địa bàn tỉnh Hưng Yên, nghiên cứu đề xuất phương án cấp nước phục vụ phát triển kinh tế -xã hội đặc biệt cấp nước cho nông nghiệp hệ thống ảnh hưởng điều hành hệ thống hồ thượng nguồn CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4.1.Cách tiếp cận - Tiếp cận theo quan điểm hệ thống - Tiếp cận theo quan điểm thực tiễn, tổng hợp đa mục tiêu - Tiếp cận theo mục tiêu chiến lược phát triển bền vững hệ thống - Tiếp cận có tham gia cộng đồng dự án phát triển nguồn nước - Tiếp cận đáp ứng nhu cầu cho ngành dung nước - Tiếp cận công nghệ phương tiện, kỹ thuật 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu luận văn đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Kế thừa áp dụng có chọn lọc sản phẩm khoa học, công nghệ có giới Việt Nam + Điều tra khảo sát thực địa, thu thập tài liệu (tài liệu trạng phương hướng phát triển dân sinh kinh tế - xã hội, trạng công trình thủy lợi vùng nghiên cứu) + Phương pháp phân tích thống kê tài liệu dân sinh kinh tế, tài liệu khí tượng, thuỷ văn + Phương pháp tổng hợp địa lý xây dựng sơ đồ mạng thuỷ lực, phân tích đánh giá tài nguyên nước biến đổi chúng theo không gian phương pháp phân vùng hay hệ số tham số tổng hợp + Phương pháp phân tích hệ thống đánh giá tài liệu, đặc trưng vùng nghiên cứu + Phương pháp chuyên gia (tham khảo ý kiến chuyên gia việc phân tích tính toán) + Phương pháp sử dụng mô hình toán, thủy lực thủy văn KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: + Phân tích đánh giá khả cấp nước tưới mùa kiệt cho hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải địa bàn tỉnh Hưng Yên + Các sở khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp nâng cao khả cấp nước tưới mùa kiệt hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải địa bàn tỉnh Hưng Yên nhằm đảm bảo khả cấp nước phục vụ tưới cho toàn diện tích gieo trồng tỉnh Hưng Yên + Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp nước mùa kiệt cho ngành kinh tế mùa kiệt hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải địa bàn tỉnh Hưng Yên + Sơ đánh giá hiệu kinh tế tác động môi trường phương án lựa chọn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC HƯNG HẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí giới hạn Hưng Yên tỉnh thuộc trung tâm đồng sông Hồng, nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội - Hưng Yên - Hải Dương - Hải Phòng Quảng Ninh - Bắc Ninh - Vĩnh Phúc - Hà Tây), phạm vi toạ độ:Vĩ độ Bắc từ 20006' đến 21036' Kinh độ Đông từ 105053' đến 106009' Hình 1.1 : Bản đồ hành tỉnh Hưng Yên Được giới hạn bởi: - Phía Bắc Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh Thành phố Hà Nội - Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, Hà Nam - Phía Đông giáp tỉnh Hải Dương - Phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Hà Tây tỉnh Hà Nam Tỉnh Hưng Yên chia thành 10 đơn vị hành cấp huyện, thị xã gồm huyện: Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Khoái Châu, Văn Giang, Kim Động, Ân Thi, Phù Cừ, Tiên Lữ thị xã Hưng Yên với tổng diện tích tự nhiên 923,09km 2, dân số 1.134.119 người 1.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình tỉnh Hưng Yên có hướng dốc chung từ Tây Bắc xuống Đông Nam từ Tây sang Đông Nhìn chung địa hình phức tạp cao độ đất đai không đồng mà hình thành dải, khu, vùng cao thấp xen kẽ sóng Về cao độ toàn tỉnh, sơ đánh sau: + Cao độ trung bình từ +2,0 đến + 4,5m chiếm 70% + Cao độ thấp từ +1,2 đến +1,8m chiếm 10% + Cao độ cao từ +5 đến +7m chiếm 20% Địa hình cao tập trung chủ yếu phía Tây Bắc tỉnh gồm huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Văn Lâm, địa hình thấp tập trung huyện: Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi Do điều kiện địa hình phức tạp, ruộng đất cao thấp chênh lệch lớn xen kẽ nên việc tưới, tiêu gặp nhiều khó khăn Tình trạng nắng hạn, mưa úng xảy thường xuyên gây ảnh hưởng lớn đến thời vụ suất trồng chi phí quản lý khai thác công trình thuỷ lợi lớn Đất đai tỉnh phì nhiêu, màu mỡ phần lớn chua phèn 1.1.3 Đặc điểm địa chất Tỉnh Hưng Yên nằm gọn ô trũng thuộc đồng sông Hồng cấu tạo trầm tích bở rời thuộc kỷ Đệ tứ , chiều dày từ 150m đến 160m Theo thứ tự địa tầng bao gồm loại đất đá sau: - Các trầm tích Phistoxen, bề dày 130m đến 140m với trầm tích vụn thô gồm sạn, sỏi, cát thô, cát trung có xen kẹp thấu kính xét bột Bao gồm lớp: + Tầng bồi tích sông, thành phần chủ yếu cuội, sạn, cát đa khoáng xen kẹp lớp sét mỏng màu xám, màu nâu, nâu gụ, bề dày đạt 75 đến 80m, nằm hợp tầng bồi tích sông, phân bố khắp khu vực + Tầng bồi tích sông kiểu hỗn hợp, thành phần cát, sét, sét cát màu xám, màu nâu, nâu gụ, bề dày đạt 50 đến 60m nằm chỉnh hợp tầng bồi tích sông, phân bố khắp khu vực - Các trầm tích Holoxen, bề dày đến 30m thành phần chủ yếu sét cát, sét bột, sét chứa hữu cơ, phân bố mặt địa tầng bao gồm lớp: 1.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng Đất đai tỉnh hình thành phù sa sông khu vực bồi đắp, thành phần giới đất từ đất thịt nhẹ đến đất thịt pha nhiễm chua nghèo lân, chia loại sau: - Loại đất phù sa sông Hồng không bồi màu nâu thẫm trung tính, chua, loại đất tốt thích hợp cho trồng màu lúa cao sản Tập trung huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động - Đất phù sa bồi hệ thống sông Hồng Tập trung đê sông Hồng, sông Luộc thuộc huyện Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động, Thị xã, Tiên Lữ - Loại đất phù sa bồi hệ thống sông Hồng Tập trung đê sông Hồng, sông Luộc thuộc huyện Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động, Thị xã, Tiên Lữ 4- Đất phù sa không bồi hệ thống sông Thái Bình Tập trung huyện Văn Lâm, Mỹ Hào, Phù Cừ, Ân Thi 5- Đất phù sa glây hệ thống sông Hồng Tập trung huyện Kim Động, Ân Thi, Tiên Lữ, Yên Mỹ, Phù Cừ 6- Đất phù sa glây chua hệ thống sông Hồng có huyện Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động, Ân Thi, Tiên Lữ 7- Đất phù sa úng nước mưa mùa hè, phân bố rải rác huyện 8- Đất phù sa loang lổ đỏ vàng, phân bố Phù Cừ Nhìn chung, đa phần loại đất Hưng Yên có độ phì khá, thích hợp để canh tác nhiều loại trồng ngắn ngày lâu năm Tài nguyên đất Hưng Yên đáp ứng với yêu cầu phát triển nông nghiệp thâm canh cao với cấu sản phẩm đa dạng Đây sở thuận lợi để Hưng Yên chuyển đổi cấu nông nghiệp theo hướng phát triển nông sản hàng hoá, nâng cao hiệu kinh tế hiệu sử dụng đất 1.1.5 Đặc điểm khí tượng 1.1.5.1 Mạng lưới trạm khí tượng - thuỷ văn Bảng 1.1: Mạng lưới trạm khí tượng, thủy văn T T I II Tên trạm Trạm khí tượng Hưng Yên Bần Ân Thi Phù Cừ Trạm thuỷ văn Hưng Yên Triều Dương Sông Hồng Luộc Yếu tố Thời đoạn quan trắc X, U, h X X X X quan trắc H, Q H, Q Ghi 1960 - 1955 - 1990 - Di chuyển trạm nhiều lần Từ 1979 ngừng đo Q 1.1.5.2 Đặc điểm khí hậu Hưng Yên thuộc vùng đồng Bắc Bộ, không giáp với biển chịu ảnh hưởng khí hậu miền duyên hải, hàng năm chia hai mùa rõ rệt: mùa nóng từ tháng đến tháng 10, thời tiết nóng ẩm mưa nhiều Mùa đông lạnh, mưa từ tháng 11 đến tháng - Mưa a - Mưa năm: Tổng lượng mưa năm bình quân Hưng Yên đạt 1.633mm phân bổ thành mùa: Mùa mưa thời kỳ có lượng mưa tháng ổn định 100mm tháng kết thúc vào tháng 10 11 với tổng lượng mưa bình quân mùa từ 1.200 đến 1.400mm, chiếm 80 đến 90% tổng lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau với lượng mưa từ 24 đến 87mm, chiếm 10 đến 20% tổng lượng mưa năm Lượng mưa Hưng Yên biến động mạnh theo tháng, mức độ biến động phụ thuộc vào thời gian cường độ hoạt động hệ thống gió mùa kiểu nhiễu động thời tiết Hàng năm Hưng Yên có khoảng 100 đến 150 ngày mưa Trong tỉnh song số ngày mưa nơi khác, thị xã Hưng Yên có số ngày mưa 100 đến 145 ngày Trong mùa đông, trung bình tháng có đến 10 ngày mưa, mùa hạ trung bình tháng có 13 đến 15 ngày mưa Lượng mưa nhỏ vào tháng tăng dần đến tháng 4, tháng tháng có nhiều ngày mưa lượng mưa nhiều Chế độ mưa biến động thời gian bắt đầu kết thúc mùa mưa, mà mạnh mẽ lượng mưa Năm mưa nhiều lượng mưa lớn gấp lần năm mưa Bảng 1.2: Lượng mưa trung bình tháng trạm Đơn vị: mm Trạm Hưng Yên 26 10 11 12 Năm 25,6 48,7 87,4 170,5 227,9 231,4 281,8 258 181,5 69,4 24,1 1.633 Ân Thi 17,4 16,9 43,7 77,4 157 223,3 212,6 262,1 202 141,4 51,5 15,2 1.420 Bần 21,9 18,6 27,6 99,5 146,3 245,7 214,2 309,1 237 150,3 53,9 14,4 1.539 b - Mưa gây úng: Lượng mưa ngày lớn đo số vị trí tỉnh sau: Hưng Yên 377,9mm, Bần 281,1mm Trong tháng mùa mưa, tháng thường có đợt mưa kéo dài 3, 5, 7, 10 ngày nữa, sinh lũ lớn úng lụt nghiêm trọng năm 1963, 1968, 1971, 1973, 1979, 1996 Lượng mưa 1, 3, ngày lớn ứng với tần suất khác trạm xem bảng 1.3 Bảng 1.3 Lượng mưa 1,3,5, ngày lớn ứng với tần suất Đơn vị: mm Tr¹m Hng Yªn BÇn TÇn suÊt (%) 10 20 10 20 Lîng ma ngµy lín nhÊt ngµy ngµy ngµy 320 375 420 295 325 370 225 265 310 318 360 400 278 307 312 210 251 283 - Nhiệt độ: Lượng xạ Hưng Yên dồi dào, nên nhiệt độ cao, nhiệt động trung bình năm 23,50C đồng địa bàn tỉnh, phù hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp quanh năm, nhiên chi phối mạnh mẽ hoàn lưu cực đới nên hàng năm nhiệt độ Hưng Yên phân hoá thành hai mùa có tính chất khác hằn nhau: Mùa hè nóng, nhiệt độ trung bình ổn định 25 0C, mùa đông rét lạnh, nhiệt độ trung bình 200C Bảng 1.4: Nhiệt độ trung bình tháng, cao tuyệt đối, thấp tuyệt đối trạm khí tượng Hưng Yên Đơn vị: 0C Trạm Trung bình 16,7 17,6 20,2 23,9 26,8 28,9 29,1 28,5 26,9 Cao tuyệt đối 30,0 32,6 31,9 36,1 38,9 39,4 38,2 36,5 34,5 Thấp tuyệt đối 4,9 5,3 9,4 13,0 17,3 19,4 20,6 21,8 36,6 10 24,7 33,9 11,2 11 21,3 32,5 8,4 12 17,9 30,5 5,3 Năm 23,5 39,4 4,9 - Độ ẩm: Khí hậu ẩm ướt, độ ẩm tương đối trung bình năm vượt 80% Biên trình ngày độ ẩm ngược pha với nhiệt độ, ban ngày độ ẩm thấp, đêm cao, giá trị lớn thời điểm đến sáng, nhỏ thời điểm 12 đến 15 Bảng 1.5 Độ ẩm tương đối trung bình tháng Hưng Yên Đơn vị: % Trạm Hưng Yên - Bốc hơi: 10 11 12 Năm 85,6 86,8 90,2 90,6 87,4 84,4 85,2 88,8 88 83,7 83 83,3 86,4 Lượng bốc toàn năm Hưng Yên từ 700 đến 900mm, thấp Hưng Yên tăng dần lên huyện phía Bắc Mùa hè lượng bốc nhiều, chiếm 55 đến 60% lượng bốc năm Tháng có lượng bốc lớn tháng 10, 11 nhỏ tháng Bảng 1.6 Lượng bốc tháng trung bình nhiều năm trạm Hưng Yên Đơn vị: mm Trạm Hưng Yên 10 11 12 Năm 65,6 50,6 49,8 55,8 82,1 89,3 95 73,7 71,5 85,1 85 79,8 73,6 – Gió: Hướng gió năm biến đổi thể theo mùa hoàn lưu Các tháng mùa đông, gió có thành phần Bắc (Bắc, Đông Bắc, Tây Bắc) chiếm tần suất từ 40 đến 65%, hướng Bắc xuất nhiều Tuy mùa đông gió Đông Nam có tần suất lớn (đầu mùa 15 đến 25%, mùa 25 đến 45%, cuối mùa 50 đến 65%) không khí lạnh suy yếu, tín phong lại phát huy tác dụng 10 Về mùa hạ gió Đông Nam lại thịnh hành với tần suất 32 đến 65% Ngoài gió Tây Nam xuất với tần suất 5% có ảnh hưởng xấu tới người, trồng vật nuôi tính chất khô nóng Bảng (1.7) cho thấy tần suất hướng gió Hưng Yên Bảng 1.7: Tần suất hướng gió tháng năm trạm Hưng Yên Đơn vị: (%) Hướng Tháng 10 11 12 Bắc Đông Bắc 3 3 6 5 40 26 20 10 10 10 29 40 41 42 Đông 10 12 13 11 10 10 9 Đông Nam Nam 31 41 54 62 55 40 45 36 21 18 18 22 12 19 24 15 3 Tây Tây Nam 0 1 3 1 1 1 1 4 1 Tây Lặng Bắc 12 11 18 25 22 23 18 gió 26 23 24 16 16 23 21 31 34 32 31 29 Tốc độ gió thay đổi phụ thuộc nhiều vào độ cao khoảng cách biển Hàng năm tốc độ gió mạnh đạt từ 30 đến 35m/s tập trung mùa bão (tháng 7,8, 9) Bảng 1.8 Tốc độ gió trạm Hưng Yên Đơn vị: m/s Trạm TB tháng 10 1,57 1,57 1,43 1,36 1,43 1,14 1,07 1,14 1,07 1,14 11 12 1,14 1,29 - Bão áp thấp nhiệt đới: Hưng Yên không tiếp giáp với biển, không bị bão đổ trực tiếp, sức gió vào đến giảm đáng kể Tuy vậy, tốc độ gió bão có năm tới 35m/s Mưa to ảnh hưởng bão gây ngập lụt nghiêm trọng, lượng mưa bão chiếm tỷ trọng lớn tới 15 đến 20% tổng lượng mưa năm, tháng lượng mưa bão chiếm tới 30 đến 50% tổng lượng mưa tháng 125 Yên 3.4.4 Đánh giá phù hợp quan điểm, mục tiêu phương án quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường Qua kết tính toán định lượng tác động, phân tích, đánh giá xu biến đổi môi trường thực phương án cấp nước đưa cho thấy môi trường vùng lưu vực hệ thống Bắc Hưng Hải thuộc địa bàn tỉnh Hưng Yên cải thiện cách Đặc biệt việc cải thiện môi trường nguồn nước làm biến đổi nhanh chóng môi trường tự nhiên, môi trường sống cộng đồng dân cư tỉnh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 I KẾT LUẬN: Hệ thống thuỷ lợi tỉnh Hưng Yên : Là vùng trọng điểm hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải, đồng thời lại có liên quan mật thiết với hệ thống Sông Hồng - Sông Thái Bình Sau thời gian ngắn nghiên cứu hệ thống Thủy Lợi Bắc Hưng Hải thuộc địa bàn tỉnh Hưng Yên,một đơn vị hành phức tạp điều kiện tự nhiên xã hội mối liên quan đến hệ thống lớn thuộc tỉnh lân cận, công việc xây dựng phát triển hệ thống thuỷ lợi thực nhiều song công việc phải tiếp tục xây dựng lớn Các phương án thuỷ lợi nghiên cứu cho hệ thống thuỷ lợi dựa sở trạng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh hệ thống thuỷ lợi có khu vực Trong năm gần việc xây dựng hồ chứa nước thượng nguồn cộng với ảnh hưởng ngày rõ rệt biến đổi khí hậu dẫn đến năm gần mực nước sông Hồng xuống thấp kỷ lục vòng 100 năm qua dẫn đến khả đảm bảo cấp nước tưới hệ thống Bắc Hưng Hải bị ảnh hưởng lớn, hàng chục ngàn diện tích gieo trồng hệ thống Bắc Hưng Hải địa bàn tỉnh Hưng Yên đứng trước nguy bị hạn hán ảnh hưởng đến suất trồng Luận văn “Nghiên cứu sở khoa học khả áp dụng giải pháp nâng cao khả cấp nước tưới mùa kiệt hệ thống Thủy Lợi Bắc Hưng Hải địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với phương án điều hành hồ thượng nguồn“ ứng dụng phương pháp chương trình đề phương án quy hoạch thủy lợi phục vụ nhiệm vụ cấp nước điều kiện chịu ảnh hưởng trực tiếp việc điều tiết hồ chứa tình hình biến đổi khí hậu hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải thuộc địa bàn tỉnh Hưng Yên đóng góp số kết mang tính khoa học thực tiễn đề phương án Quy hoạch thuỷ lợi thời kỳ 2007 - 2015 cho khu thuỷ lợi phương án quy hoạch đề nghị đáp ứng cho năm trước mắt, đồng thời tạo thuận lợi cho công tác phát triển thuỷ lợi sau năm 2015 Đối với tưới cấp nước 127 + Phân vùng, phân khu tưới cấp nước thay đổi song nhu cầu nước cho đô thị, công nghiệp, thủy sản, kể lượng nước cho môi trường với nông nghiệp đòi hỏi nâng cấp, tu bổ mở rộng cống Xuân Quan, xây cống Nghi Xuyên + Tu bổ nâng cấp trạm bơm tưới hệ thống khu tưới để lấy trực tiếp nước từ sông hồng 27 m3/s trạm bơm tưới hệ thống, kênh trục tưới cấp I, kênh cấp II nội đồng + Vấn đề khó khăn phát triển công nghiệp Hưng Yên diễn ạt, không quy hoạch rõ ràng cụ thể, nên số sông trục vừa cấp nước vừa tiêu nước thải mùa kiệt hệ thống cần xử lý nước thải triệt đê trước xả vào trục chưa giải Các phương án cấp nước tưới hệ thống chọn : + Giai đoạn có hồ Hòa Bình, Thác Bà hồ Tuyên Quang điều tiết nước xuống hạ du : Chọn phương án với phương án diều tiết tq2b - Có Hòa Bình, Thác Bà hồ Tuyên Quang điều tiết nước xuống hạ du - Áp dụng theo quy trình vận hành mùa kiệt, HXQ~2,2m) - Mở thêm cống Nghi Xuyên - Nâng cấp cải tạo cống Xuân Quan I - Mở thêm cống Xuân Quan II (Liên Nghĩa) - Nạo vét sông trục Bắc Hưng Hải Lưu lượng bình quân lấy vào hệ thống 147,97 m3/s Theo tính toán lưu lượng yêu cầu năm 2015 210 m3/s, lưu lượng lấy từ sông sau cải tạo nâng cấp số trạm bơm nạo vét hệ thống sông trục Bắc Hưng Hải 27 m3/s Vậy tổng lưu lượng lấy vào hệ thống theo phương án : 147,97 + 27 = 174,97 m 3, lưu lượng thiếu khoảng : 210 – 174,97 = 35,03 m 3/s Như lượng nước theo phương án thiếu nguồn 35,03 m3/s, lượng nước thiếu khắc phục phần cách lấy nước ngược, áp dụng phương pháp tưới luân phiên, phân bổ trạm hoạt động theo giai đoạn + Giai đoạn có hồ Hòa Bình, Thác Bà, hồ Tuyên Quang thêm hồ Sơn La điều tiết nước xuống hạ du : Chọn phương án tương ứng với phương án điều tiết liên hồ sl6a 128 - Có Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang thêm hồ Sơn La điều tiết nước xuống hạ du yêu cầu mực nước sông Hồng - Áp dụng theo quy trình vận hành mùa kiệt, HXQ~2,2m) - Mở thêm cống Nghi Xuyên - Cải tạo nâng cấp cống Xuân Quan I - Mở thêm cống Xuân Quan II (Liên Nghĩa) - Nạo vét sông trục Bắc Hưng Hải Lưu lượng bình quân lấy vào hệ thống 183,22 m3/s, lưu lượng lấy từ sông sau cải tạo nâng cấp số trạm bơm nạo vét hệ thống sông trục Bắc Hưng Hải 27 m3/s Lưu lượng yêu cầu cuatr hệ thống 210 m 3/s Tổng lưu lượng lấy vào hệ thống theo phương án : 183,22 + 27 = 210,22 m 3/s Như lưu lượng theo phương án chọn nguồn nước lấy vào hệ thống cải tạo, xây công trình hệ thống có điều tiết nước xuống hạ du hồ Sơn La cung cấp đủ nước cho nhu cầu hệ thống năm 2015 2020 Tổ chức quản lý khai thác hệ thống thủy lợi: Hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải địa bàn tỉnh Hưng Yên trước với nhiệm vụ chủ yếu nhằm phục vụ nông nghiệp ngoại trừ công tác phòng chống lũ lụt Hiện tương lai phải gắn với nhiệm vụ đa mục tiêu, đa ngành như: có công trình tiêu cho đô thị công nghiệp, tiêu cho mùa lũ mùa kiệt ể giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước hệ thống, công trình tưới kiêm nhiệm vụ cấp nước cho đô thị, công nghiệp, nông thôn đồng thời hỗ trợ pha loãng giảm thiểu ô nhiễm, kênh tục, để sử dụng cho giao thông, thủy sản, du lịch vv… Do cần có hệ thống tổ chức quản lý khai thác sử dụng cải tiến để phù hợp với việc sử dụng hạ tầng cư sở thủy lợi đa mục tiêu hệ thống Xác định rõ quản lý nhà nước tài nguyên môi trường nước quản lý khai thác hạ tầng sở thủy lợi phục vụ nhiệm vụ giao cho hệ thống Luận văn đề xuất số phương án quy hoạch thuỷ lợi đến năm 2015 xây dựng sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh, thời kỳ đổi toàn diện đất nước Đây nôi dung quan trọng nhằm vạch kế hoạch đại hoá hệ thống thuỷ nông tỉnh, góp phần thực thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn Đảng đề Tạo bước phát triển 129 quan trọng kết cấu hạ tầng thủy lợi, chắn đóng góp tích cực hiệu cho phát triển kinh tế xã hội giảm nhẹ thiên tai, tạo cho nông nghiệp có bước phát triển ổn định vững Bộ mặt nông thôn khởi sắc tiến trình đổi đất nước II- KIẾN NGHỊ : - Nghiên cứu sở khoa học để đề giải pháp nâng cao khả cấp nước tưới mùa kiệt hệ thống Thủy Lợi Bắc Hưng Hải địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với phương án điều hành hồ thượng nguồn - Ứng dụng mô hình Mike 11, thiết lập kiểm định thông số cho mô hình để tính toán thuỷ lực cho mạng sông Bắc Hưng Hải Thiết lập mô hình hệ thống dùng thông số thiết lập để tính toán cho phương án cấp nước để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội hệ thống - Qua kết nghiên cứu tính toán cho hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải địa bàn tỉnh Hưng Yên, ứng với kịch tính toán cho mạng lưới sông Mô hình MIKE 11 đưa phương án cấp nước cho nông nghiệp cho ngành kinh tế khác hệ thống vào thời gian kiệt năm Cần phải khảo sát trắc dọc, trắc ngang tuyến đê, toàn hệ thống kênh mương để tính toán cụ thể mặt cắt, chiều cao tuyến đê, kênh mương cầu cống nội đồng Cần tiếp tục nghiên cứu, đo đạc, khảo sát chất lượng nước điểm chốt để có sở cho việc đánh giá chi tiết ảnh hưởng môi trường sinh thái nói chung đặc biệt môi trường nước nói riêng Việc lấy phù sa vụ mùa qua trục Văn Giang kênh xả trạm bơm La Tiến cần xem xét thêm Giải pháp kỹ thuật tưới vùng bãi phức tạp, cần tiếp khảo sát địa hình, địa chất giai đoạn nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật Một số công trình kênh công trình lợi dụng tổng hợp nên xây dựng cần phối hợp với ngành Giao thông vận tải để mang lại hiệu cao nhất./ III PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN Trong luận văn tác giả nghiên cứu ảnh hưởng trình điều hành hệ thống hồ chứa phía thượng lưu hệ thống Bắc Hưng Hải địa bàn tỉnh 130 Hưng Yên đến khả lấy nước cấp nước cho hệ thống (chủ yếu lấy cấp nước cho phát triển nông nghiệp) chưa đề cập đến mặt hạn chế việc vận hành hồ chứa cấp nước cho hạ lưu để phát triển kinh tế xã hội với ảnh hưởng ngành điện vào mùa kiệt cần tiếp tục nghiên cứu để có giải pháp cấp nước thích hợp phù hợp với quy trình vận hành hồ chứa thượng lưu cách hoàn chỉnh đầy đủ nhằm đảm bảo việc phát triển nguồn nước cách bền vững lâu dài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 131 Nguyễn Tuấn Anh, Tống Đức Khang (2004), Các phương pháp tính toán quy hoạch hệ thống thuỷ lợi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp - Bộ Thủy Lợi (1978), Quy trình tưới tiêu nước cho lúa số trồng cạn, QT – NN.TL-9–78, Hà Nội Bộ Thuỷ Lợi (1992), Hệ số tưới ruộng lúa, 14 TCN 61-92, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp & PTNT (2010), Chiến lược phát triển thuỷ lợi tới năm 2020 Các tài liệu tham khảo internet FAO trang Web http://www.fao.org Phạm Ngọc Hải (2005), “Giáo trình Quy hoạch thiết kế hệ thống thuỷ lợi” Bộ môn Thuỷ nông - Trường Đại học Thuỷ Lợi Bùi Hiếu (1995), Lượng nước cần cho trồng, Tập giảng Cao học - Bộ môn Kỹ Thuật tài nguyên nước - Đại học Thuỷ Lợi Hà Văn Khối (2006), Giáo trình thuỷ văn công trình, Đại học thuỷ lợi Nguyễn Đình Ninh (2005), Tình hình hạn hán biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiệt hại, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học công nghệ thủy lợi 20 năm đổi mới, Bộ NN&PTNT, Hà Nội 10 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hưng Yên, ”Quy Hoạch phát triển nông nghiệp–nông thôn tỉnh Hưng Yên đến 2020” 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên ,”Quy Hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Hưng Yên - định hướng chiến lược đến năm 2020” Tiếng Anh 12 DHI Water & Environment (2002), “MIKE 11 a Modenlling System for River and Channel” Use Guide 13 Shu Sugawwara-Japan, requirement” “Guildebook for calculation of Irrigation 132 PHỤ LỤC MỤC LỤC Trang 133 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí giới hạn 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm địa chất 1.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 1.1.5 Đặc điểm khí tượng .7 1.1.5.1 Mạng lưới trạm khí tượng - thuỷ văn 1.1.5.2 Đặc điểm khí hậu .7 1.1.6 Đặc điểm thủy văn 11 1.2.1 Hiện trạng kinh tế - xã hội 17 1.2.1.2 Hiện trạng nông nghiệp 18 Chăn nuôi 19 1.2.1.3 Hiện trạng công nghiệp 20 1.2.1.4 Hiện trạng ngành kinh tế khác 21 1.2.2.Phương hướng phát triển kinh tế xã hội vùng .22 1.2.2.1 Dự báo dân số nguồn nhân lực .22 Nhờ vào thành công tác dân số kế hoạch hoá gia đình thực tốt giai đoạn vừa qua, tốc độ tăng dân số tự nhiên địa bàn tỉnh có xu hướng giảm Dự kiến giai đoạn 2010-2015, tốc độ tăng dân số tự nhiên bình quân địa bàn tỉnh khoảng 0,9%/năm Đến năm 2015, dự báo dân số địa bàn tỉnh khoảng 1.183.000 người Giai đoạn 2015-2020 dự kiến tốc độ tăng dân số tự nhiên bình quân hàng năm khoảng 0,8 – 1,0%/năm, dự báo dân số địa bàn tỉnh năm 2020 khoảng 1.300.000 người 22 1.2.2.2.Phương hướng tổng thể : 22 + Xây dựng 13 trạm bơm tưới, tiêu .32 + Nâng cấp cải tạo 58 trạm bơm tưới, tiêu 32 + Nạo vét 22 sông trục 32 + Đắp đê sông Bắc Hưng Hải .32 + Tiếp tục triển khai chương trình kiên cố hoá kênh mương 32 134 Thực bổ sung quy hoạch này, đến xây dựng trạm bơm tưới, tiêu kết hợp như: La Tiến (5 x 8.000 x 1.400m3/h), trạm bơm tiêu Bá Đông (6 x 4.000m3/h) trạm bơm tiêu Tống Phan B (6 x 2.500m3/h), trạm bơm vừa xây dựng năm 2005 2006 phát huy hiệu tốt 32 2.3.1.1 Cơ sở phân vùng tưới : 80 2.3.1.2 Kết phân vùng tưới : 81 2.3.2.2 Các giải pháp cấp nước tưới mùa kiệt hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải thuộc địa bàn tỉnh Hưng Yên 87 3.4.1.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải: 121 3.4.1.2 Nguồn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải: .122 3.4.3.1 Xu biến đổi điều kiện tự nhiên: 123 3.4.3.2 Xu biến đổi thành phần môi trường: 124 3.4.3.3 Xu biến đổi yếu tố, điều kiện kinh tế, xã hội: 124 I KẾT LUẬN: 126 II- KIẾN NGHỊ : 129 Nguyễn Đình Ninh (2005), Tình hình hạn hán biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiệt hại, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học công nghệ thủy lợi 20 năm đổi mới, Bộ NN&PTNT, Hà Nội .131 DANH MỤC HÌNH VẼ 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí giới hạn 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm địa chất 1.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 1.1.5 Đặc điểm khí tượng .7 135 1.1.5.1 Mạng lưới trạm khí tượng - thuỷ văn 1.1.5.2 Đặc điểm khí hậu .7 1.1.6 Đặc điểm thủy văn 11 1.2.1 Hiện trạng kinh tế - xã hội 17 1.2.1.2 Hiện trạng nông nghiệp 18 - Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 tỉnh Hưng Yên xem bảng 1.12 phụ lục 19 Chăn nuôi 19 1.2.1.3 Hiện trạng công nghiệp 20 1.2.1.4 Hiện trạng ngành kinh tế khác 21 1.2.2.Phương hướng phát triển kinh tế xã hội vùng .22 1.2.2.1 Dự báo dân số nguồn nhân lực .22 Nhờ vào thành công tác dân số kế hoạch hoá gia đình thực tốt giai đoạn vừa qua, tốc độ tăng dân số tự nhiên địa bàn tỉnh có xu hướng giảm Dự kiến giai đoạn 2010-2015, tốc độ tăng dân số tự nhiên bình quân địa bàn tỉnh khoảng 0,9%/năm Đến năm 2015, dự báo dân số địa bàn tỉnh khoảng 1.183.000 người Giai đoạn 2015-2020 dự kiến tốc độ tăng dân số tự nhiên bình quân hàng năm khoảng 0,8 – 1,0%/năm, dự báo dân số địa bàn tỉnh năm 2020 khoảng 1.300.000 người 22 1.2.2.2.Phương hướng tổng thể : 22 + Xây dựng 13 trạm bơm tưới, tiêu .32 + Nâng cấp cải tạo 58 trạm bơm tưới, tiêu 32 + Nạo vét 22 sông trục 32 + Đắp đê sông Bắc Hưng Hải .32 + Tiếp tục triển khai chương trình kiên cố hoá kênh mương 32 Thực bổ sung quy hoạch này, đến xây dựng trạm bơm tưới, tiêu kết hợp như: La Tiến (5 x 8.000 x 1.400m3/h), trạm bơm tiêu Bá Đông (6 x 4.000m3/h) trạm bơm tiêu Tống Phan B (6 x 2.500m3/h), trạm bơm vừa xây dựng năm 2005 2006 phát huy hiệu tốt 32 2.3.1.1 Cơ sở phân vùng tưới : 80 2.3.1.2 Kết phân vùng tưới : 81 136 2.3.2.2 Các giải pháp cấp nước tưới mùa kiệt hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải thuộc địa bàn tỉnh Hưng Yên 87 Nguyên tắc tính toán 100 3.Tài liệu dùng cho mô hình .100 Sơ đồ tính toán thủy lực mạng sông 104 5.Biên tính toán mô hình: 105 3.4.1.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải: 121 3.4.1.2 Nguồn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải: .122 3.4.3.1 Xu biến đổi điều kiện tự nhiên: 123 3.4.3.2 Xu biến đổi thành phần môi trường: 124 3.4.3.3 Xu biến đổi yếu tố, điều kiện kinh tế, xã hội: 124 I KẾT LUẬN: 126 II- KIẾN NGHỊ : 129 Nguyễn Đình Ninh (2005), Tình hình hạn hán biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiệt hại, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học công nghệ thủy lợi 20 năm đổi mới, Bộ NN&PTNT, Hà Nội .131 DANH MỤC BẢNG BIỂU 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí giới hạn 1.1.2 Đặc điểm địa hình 137 1.1.3 Đặc điểm địa chất 1.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 1.1.5 Đặc điểm khí tượng .7 1.1.5.1 Mạng lưới trạm khí tượng - thuỷ văn 1.1.5.2 Đặc điểm khí hậu .7 Bảng 1.3 Lượng mưa 1,3,5, ngày lớn ứng với tần suất Bảng 1.5 Độ ẩm tương đối trung bình tháng Hưng Yên 1.1.6 Đặc điểm thủy văn 11 1.2.1 Hiện trạng kinh tế - xã hội 17 1.2.1.2 Hiện trạng nông nghiệp 18 - Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 tỉnh Hưng Yên xem bảng 1.12 phụ lục 19 Chăn nuôi 19 1.2.1.3 Hiện trạng công nghiệp 20 1.2.1.4 Hiện trạng ngành kinh tế khác 21 1.2.2.Phương hướng phát triển kinh tế xã hội vùng .22 1.2.2.1 Dự báo dân số nguồn nhân lực .22 Nhờ vào thành công tác dân số kế hoạch hoá gia đình thực tốt giai đoạn vừa qua, tốc độ tăng dân số tự nhiên địa bàn tỉnh có xu hướng giảm Dự kiến giai đoạn 2010-2015, tốc độ tăng dân số tự nhiên bình quân địa bàn tỉnh khoảng 0,9%/năm Đến năm 2015, dự báo dân số địa bàn tỉnh khoảng 1.183.000 người Giai đoạn 2015-2020 dự kiến tốc độ tăng dân số tự nhiên bình quân hàng năm khoảng 0,8 – 1,0%/năm, dự báo dân số địa bàn tỉnh năm 2020 khoảng 1.300.000 người 22 1.2.2.2.Phương hướng tổng thể : 22 + Xây dựng 13 trạm bơm tưới, tiêu .32 + Nâng cấp cải tạo 58 trạm bơm tưới, tiêu 32 + Nạo vét 22 sông trục 32 + Đắp đê sông Bắc Hưng Hải .32 + Tiếp tục triển khai chương trình kiên cố hoá kênh mương 32 138 Thực bổ sung quy hoạch này, đến xây dựng trạm bơm tưới, tiêu kết hợp như: La Tiến (5 x 8.000 x 1.400m3/h), trạm bơm tiêu Bá Đông (6 x 4.000m3/h) trạm bơm tiêu Tống Phan B (6 x 2.500m3/h), trạm bơm vừa xây dựng năm 2005 2006 phát huy hiệu tốt 32 Bảng 2.30 Tổng nhu cầu nước cho ngành kinh tế vùng dự án 78 2.3.1.1 Cơ sở phân vùng tưới : 80 2.3.1.2 Kết phân vùng tưới : 81 2.3.2.2 Các giải pháp cấp nước tưới mùa kiệt hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải thuộc địa bàn tỉnh Hưng Yên 87 Nguyên tắc tính toán 100 3.Tài liệu dùng cho mô hình .100 Sơ đồ tính toán thủy lực mạng sông 104 5.Biên tính toán mô hình: 105 3.4.1.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải: 121 3.4.1.2 Nguồn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải: .122 3.4.3.1 Xu biến đổi điều kiện tự nhiên: 123 3.4.3.2 Xu biến đổi thành phần môi trường: 124 3.4.3.3 Xu biến đổi yếu tố, điều kiện kinh tế, xã hội: 124 I KẾT LUẬN: 126 II- KIẾN NGHỊ : 129 Nguyễn Đình Ninh (2005), Tình hình hạn hán biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiệt hại, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học công nghệ thủy lợi 20 năm đổi mới, Bộ NN&PTNT, Hà Nội .131 139 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HTTL KTXH HT QH CN NN TS CT UBND Hệ thống thủy lợi Kinh tế xã hội Hiện trạng Quy hoạch Công nghiệp Nông nghiệp Thủy sản Công trình Ủy ban nhân dân [...]... nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng vào thực tiễn để giải quyết được mâu thuẫn giữa phát điện với nhu cầu cấp nước nhằm nâng 35 cao khả năng cấp nước cho hệ thống ở hạ du nói chung và hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên nói riêng trong mùa kiệt phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn 1.3.3 Phân khu và tiểu khu thủy lợi hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên... Giai đoạn này cũng nêu ra sự cần thiết phải nạo vét sông trục Bắc Hưng Hải và đã có luận chứng kinh tế kỹ thuật về nạo vét sông trục Bắc Hưng Hải để xin vốn ADB, dự án đã được thực hiện 1.3.1.4 Bổ sung quy hoạch thủy lợi tỉnh Hưng yên đến 2010 32 Năm 2001 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi đã lập dự án bổ sung quy hoạch thuỷ lợi tỉnh Hưng Yên đến 2010 và đưa ra phương án cụ thể như sau: + Xây dựng 13 trạm bơm... nhọn có tỷ trọng cao trong GDP Dự kiến đến năm 2015 giá trị gia tăng các ngành dịch vụ sẽ chiếm 33% GDP toàn tỉnh, năm 2020 chiếm 34,9% GDP toàn tỉnh, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 14,3%/năm giai đoạn 2010-2015 và 12,8%/năm giai đoạn 2015-2020 1.3.Hiện trạng các công trình tưới của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trện địa bàn tỉnh Hưng Yên 1.3.1 Kết quả thực hiện quy hoạch hệ thống thủy lợi Bắc Hưng... công trình thủy lợi tưới của tiểu khu Tây Nam Cửu An xem bảng 1.28 phụ lục 1A 36 4 - Khu Châu Giang: Được giới hạn phía Bắc sông Kim Sơn, phía Nam sông Cửu An, phía tây là sông Hồng, phía đông sông Điện Biên Tổng diện tích 22.048ha, trong đó diện tích canh tác 11.625ha Bao gồm một phần các huyện: Khoái Châu, Kim Động, Yên Mỹ và toàn bộ huyện Văn Giang Thống kê hiện trạng các công trình thủy lợi tưới... Hưng Yên Hiện nay hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn Hưng Yên đã dược phân chia thành các tiểu khu thuỷ lợi như sau: 1 -Khu Bắc Kim Sơn Được giới hạn phía Bắc huyện Thuận Thành - Bắc Ninh và Gia Lâm - Hà Nội Phía tây nam là sông Kim Sơn phía đông là huyện Cẩm Giàng - Hải Dương Với tổng diện tích tự nhiên 20.988ha, diện tích canh tác 12.166,5 ha Bao gồm các huyện: Văn Lâm, Mỹ Hào, một phần Yên... các công trình thủy lợi tưới của tiểu khu Bắc Kim Sơn xem bảng 1.26 phụ lục 1 2 - Khu Ân Thi - đường 39: Giới hạn phía Bắc sông Kim Sơn, phía đông sông Tây Kẻ Sặt, phía tây sông Điện Biên, phía nam sông Cửu An Với tổng diện tích 17.520,6ha, diện tích canh tác 11.416,4ha Bao gồm một phần các huyện: Ân Thi, Yên Mỹ, Phù Cừ, Kim Động, Khoái Châu Thống kê hiện trạng các công trình thủy lợi tưới của tiểu... giờ mỗi tháng 1.1.6 Đặc điểm thủy văn 1.1.6.1.Mạng lưới sông ngòi : Sông ngòi Hưng Yên có thể chia thành 2 loại: các sông chính bao ngoài và các sông trong nội đồng Sông Ngoài : - Sông Hồng chạy dọc theo ranh giới phía Tây của tỉnh dài 57km, đoạn sông này rộng (có chỗ tới 3 đến 4km) và sâu, có nhiều cồn bãi lớn Sông Hồng là nguồn cung cấp nước tưới chủ yếu cho hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải qua cống... 1.24: Lượng mưa vụ xuân tại trạm Hưng Yên và Bần Trạm Hưng Yên Bần X75% 244,5 260,5 X85% 202,0 255,3 X 349,3 351,3 1.3.1.3 Bổ sung quy hoạch thủy lợi giai đoạn 1990 đến 1993 - Giai đoạn 1990 đến 1993 Viện Quy hoạch và Quản lý nước (cũ) này là Viện quy hoạch Thuỷ lợi đã tính toán mực nước tưới, tiêu, hệ số tưới, tiêu cho các tiểu khu thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải trên cơ sở các chỉ tiêu do Uỷ ban nhân dân... diện tích gieo trồng lúa chất lượng cao chiếm khoảng 50% tổng diện tích trồng lúa toàn tỉnh Trong bối cảnh diện tích lúa ngày càng bị thu hẹp, dân số tiếp tục gia tăng, yêu cầu sử dụng lương thực của thị trường có xu hướng đòi hỏi chất lượng cao, định hướng phát triển sản xuất lương thực cần đảm bảo sự tăng trưởng cả về chất và lượng, trên cơ sở khai thác hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng đất bằng cách... nghiệp mặc dù các công trình thủy lợi đã hoạt động hết công suất, công tác chỉ đạo chống hạn thực hiện tích cực với một số nguyên nhân chủ yếu sau: - Tình hình thời tiết lượng mưa ít cộng với khí hậu khô hanh kéo dài, lượng bốc hơi mặt ruộng lớn - Công trình đầu mối bị bồi lấp, xuống cấp, lượng nước lấy vào không đáp ứng được nhu cầu nước trong vùng - Nhu cầu nước tăng cao nhất là thời kỳ đổ ải - Kênh

Ngày đăng: 28/06/2016, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan