Xây dựng bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất bằng công nghệ viễn thám và GIS

97 1.5K 6
Xây dựng bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất bằng công nghệ viễn thám và GIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Nội dung chính 2 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM VÀ GIS 4 1. Tổng quan về viễn thám 4 1.1. Khái niệm viễn thám và ảnh viễn thám 4 1.3. Phân loại ảnh viễn thám 6 1.4. Lịch sử phát triển của khoa học viễn thám 7 1.5. Các phương pháp xử lý ảnh viễn thám 8 2. Tổng quan về GIS 10 2.1 Khái niệm về GIS 10 2.1.1 Khái niệm về GIS 10 2.1.2 Lịch Sử hình thành GIS 11 2.2 Các thành phần của hệ thống thông tin địa lý (GIS) 11 2.2.1 Thiết bị (hard ware) 12 2.2.2 Phần mềm (Software) 15 2.2.3 Chuyên viên (Expertise) 16 2.2.4 Số liệu, dữ liệu địa lý (Geographic data) 17 2.2.5 Chính sách và phương pháp (Policy and methodology) 17 2.3 Cơ sở dữ liệu trong GIS 18 2.3.1 Mô hình thông tin không gian 19 2.3.1.1 Hệ thống vector 19 2.3.2 Mô hình thuộc tính không gian 23 2.3.3 Các định dạng dữ liệu GIS 25 2.3.3.1 Dạng Tab 25 2.3.3.2 Dạng Vector 26 2.3.3.3 Dạng Raster 26 2.3.3.5 Dạng Coverage 26 2.3.3.6 Dạng Geodatabase 27 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG LỚP PHỦ ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS 28 2.1. Tư liệu và tài liệu sử dụng: 28 2.2. Quy trình công nghệ xây dựng bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất bằng viễn thám và GIS 28 2.3 Download ảnh vệ tinh 29 2.3.1. Địa chỉ và giao diện download ảnh vệ tinh. 29 2.3.2. Các thông số của ảnh. 29 2.4 Phân tích ảnh bằng mắt 35 2.5.1.gộp ảnh 36 2.5.2.Cắt ảnh 40 2.6.Xử lý ảnh số 46 2.6.1.Phân Loại 46 2.6.1.1Chọn mẫu phân loại 48 2.6.1.2.Phân loại mẫu 49 2.6.1.3.Đánh giá độ chính xác kết quả phân loại 51 2.6.1.3.Phân tích theo đa số và thiểu số 55 2.7 Xây dựng bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất huyện Hoài Đức năm 2015 bằng phần mềm ARCGIS 63 2.7.1. Khởi động và hiển thị dữ liệu 63 2.7.2 Thể hiện đối tượng 65 2.7.3. Ghi chú, giải thích, bảng biểu hoàn thiện bản đồ. 67 2.7.4 Tạo thước tỷ lệ và hướng bản đồ: 68 2.7.5. Tạo bảng chú giải 69 2.7.6 Đặt tiêu đề và hoàn hiện biên tập bản đồ 71 2.7.7. Thành quả và xuất in bản đồ. 72 2.7.7.1. bản đồ hoàn chỉnh 72 2.7.7.2. thống kê số liệu 72 Chương 3 THỰC NGHIỆM 74 3.1 Giới thiệu về khu vực Hoài Đức 74 3.2 Đặc điểm tự nhiện 74 3.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 74 3.4 Tư liệu sử dụng 75 3.5 Kết quả và thảo luận 75 3.5.1 Kết quả 75 3.5.2 Thảo Luận 75 Kết Luận và Kiến Nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78   DANH MỤC HÌNH Hình 1 1 Các hợp phần thiết yếu cho công nghệ GIS 12 Hình 1 2 Các thành phần thiết bị cơ bản của GIS 12 Hình 1 3 Bàn số hoá ( Digitizer) 14 Hình 14 Máy quét (Scanner) (Nguồn : Weir 1988) 14 Hình 15 Máy in (printer) 15 Hình 1 6 Máy vẽ (plotter) 15 Hình 17 Số liệu vector được biểu thị dưới dạng điểm 19 Hình 1 8 Số liệu vector được biểu thị dưới dạng Arc 20 Hình 19 Số liệu vector được biểu thị dưới dạng vùng (Polygon) 20 Hình 1 10 Một số khái niệm trong cấu trúc cơ sở dữ liệu bản đồ 21 Hình 111 Sự biểu thị kết quả bản đồ dưới dạng Raster 22 Hình 112 Sự chuyển đổi dữ liệu 23 Hình1 13 Mối quan hệ giữa thông tin bản đồ và thông tin thuộc tính 25 Hình 21 giao diện web tải ảnh 29 Hình 22 Phần address tải ảnh 30 Hình 23 Phần Datasets tải ảnh 31 Hình 24 Chọn ảnh download 32 Hình 25 File ảnh sau khi giải nén 33 Hình 26 File ảnh sau khi ta ghép 39 Hình 27 Ảnh cắt khu vực Hoài Đức 46 Hình 28 Ảnh phân loại khu vực Hoài Đức 50 Hình 29 Bảng so sánh giữa các mẫu 52 Hình 210 Bảng ma trận sai số giữa các mẫu 55 Hình 211 Kết quả sau khi lọc nhiễu 58 Hình 212 Ảnh vecto khu vực Hoài Đức 61 Hình 213 Kết quả bảng chú giải 70 Hình 214 Bản đồ hiện trạng lớp phủ huyện Hoài Đức 72 Hình 31 Bảng thống kê diện tích bề mặt lớp phủ mặt đất huyện Hoài Đức 2015 75

LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn tới TS NGUYỄN TIẾN THÀNH người hướng dẫn suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Trắc Địa- Bản Đồ giảng dạy suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Tuy cố gắng địnhnhưng thời gian trình độ có hạn nên chắn luận văn nhiều thiếu sót hạn chế định Kính mong nhận góp ý thầy cô bạn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn sản phẩm nghiên cứu , tìm hiểu riềng cá nhân Trong toàn nội dung luận văn, điều trình bày cá nhân tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo qui định lời cam đoan Hà Nội ngày 30 tháng năm 2016 Người cam đoan Đặng Thanh Tùng MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bản đồ trạng tài liệu quan trọng cần thiết công tác thiết kế quy hoạch quản lý đất đai Bản đồ trạng sử dụng đất sử dụng loại đồ thường trực làm để giải toán tổng thể cần đến thông tin thời tình hình sử dụng đất giữ vai trò định nguồn liệu hạ tầng sở Bản đồ trạng sử dụng đất nguồn tài liệu làm sở để thành lập đồ địa hổ trợ đắc lực cho công tác thống kê, kiểm kê đất đai; lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Trước đây, số cấp đơn vị hành sử dụng phương pháp thủ công để đo vẽ thành lập đồ độ xác không cao nên làm ảnh hưởng đến công tác quản lý đất đai Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ số để thành lập đồ trạng lớp phủ điều cần thiết giai đoạn Công nghệ viễn thám, thành tựu khoa học vũ trụ đạt đến trình độ cao trở thành kỹ thuật phổ biến áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội nhiều nước giới, nước phát triển có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến mà nước phát triển với kinh tế lạc hậu Nhu cầu ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý GIS lĩnh vực điều tra nghiên cứu, khai thác sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường ngày gia tăng nhanh chóng phạm vi toàn Quốc gia Quốc tế Những kết thu từ công nghệ viễn thám GIS giúp cho nhà khoa học nhà hoạch định sách đưa phương án lựa chọn có tính chiến lược quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên môi trường.Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS thành lập đồ trạng sử dụng đất ứng dụng rộng rãi thời gian gần đem lại hiệu cao, giúp nhà địa lý nghiên cứu, điều tra tài nguyên nắm bắt thông tin nhanh chóng đồng diện rộng Hoài Đức có Địa hình huyện nằm vùng chuyển tiếp miền núi đồng bằng, gồm vùng đồi núi, đồng bằng, vùng bãi Có nhiều thay đổi trạng đất thời kì phát triển thời gian gần để quản lý theo dõi tốt ứng dụng công nghệ viễn thám GIS để thành lập đồ trạng lớp phủ mặt đất năm 2015 nhiệm vụ cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích: Xây dựng đồ trạng lớp phủ mặt đất huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội phương pháp ứng dụng GIS viễn thám - Nhiệm vụ + Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội + Khảo sát trạng sử dụng đất địa bàn huyện Hoài Đức để phục vụ cho giải đoán ảnh vệ tinh + Nghiên cứu khả khai thác sử dụng tư liệu ảnh viễn thám thành lập đồ trạng sử dụng đất + Nghiên cứu quy trình thành lập đồ trạng lớp phủ mặt đất phương pháp viễn thám + Thu thập, tổng hợp tư liệu ảnh viễn thám, đồ tài liệu khác huyện Hoài Đức + Biết sử dụng phần mềm ENVI ARCGIS để thành lập đồ trạng sử dụng đất Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp viễn thám GIS: phương pháp sử dụng phần mềm phân tích giải đoán ảnh viễn thám ENVI 4.5 phần mềm Arcgis sử dụng để biên tập lưu trữ đồ - Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin: phương pháp vận dụng để phân tích,tổng hợp xử lý tài liệu thu thập để thấy trạng lớp phủ loại đất địa bàn huyện Nội dung Xây dựng đồ trạng lớp phủ mặt đất công nghệ viễn thám GIS.Trong đồ án đề cấp nội dung lớn sau: Chương Tổng quan viễn thám GIS Chương Cơ sở lý thuyết Chương Phương pháp xây dựng đồ trạng lớp phủ ứng dụng viễn thám công nghệ GIS Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM VÀ GIS Tổng quan viễn thám 1.1 Khái niệm viễn thám ảnh viễn thám - Viễn thám (Remote sensing - tiếng Anh) hiểu khoa học nghệ thuật để thu nhận thông tin đối tượng, khu vực tượng thông qua việc phân tích tư liệu thu nhận phương tiện Những phương tiện tiếp xúc trực tiếp với đối tượng, khu vực với tượng nghiên cứu.Sau thực phân tích, xử lý ứng dụng thông tin vào nhiều lĩnh vực khác - Viễn thám không tìm hiểu bề mặt Trái Đất hay hành tinhmà thăm dò lớp sâu bên hành tinh Người ta sử dụng máy bay dân dụng, chuyên dụng hay vệ tinh nhân tạo để thu phát ảnh viễn thám - Nhu cầu ứng dụng công nghệ viễn thám lĩnh vực điều tra nghiên cứu, khai thác, sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường ngày gia tăng nhanh chóng phạm vi quốc gia, mà phạm vi quốc tế - Những kết thu từ công nghệ viễn thám giúp nhà khoa học nhà hoạch định sách phương án lựa chọn có tính chiến lược sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường Vì viễn thám sử dụng công nghệ đầu có ưu - Ảnh viễn thám (ảnh vệ tinh) ảnh số thể vật thể bề mặt trái đất thu nhận cảm biến đặt vệ tinh Như viễn thám thông qua kỹ thuật đại không tiếp cận với đối tượng mà xác định qua thông tin ảnh chụp từ khoảng cách vài chục mét tới vài nghìn km 1.2 Đặc điểm ảnh viễn thám - Ảnh viễn thám đặc trưng liệu không gian với hai dạng cấu trúc dạng raster dạng vector: - Cấu trúc dạng raster: Mô tả bề mặt Trái Đất đối tượng lưới gồm hàng cột Những phần tử nhỏ gọi pixel -Giá trị pixel thuộc tính đối tượng, nghĩa đơn vị diện tích mà số ô pixel nhiều đối tượng nhìn rõ xác ngược lại Một mặt phẳng chứa đầy pixel tạo thành raster Cấu trúc dạng thường dùng để mô tả đối tượng tượng phân bố liên tục không gian, dùng để lưu thông tin dạng ảnh Thông thường có số mô hình biểu diễn bề mặt DEM (Digital Elevation Model), DTM (Digital Terrain Model), Tin (Triangulated Irregular Network) thuộc dạng raster -Ưu điểm cấu trúc liệu dạng raster dễ thực chức xử lý phân tích Tốc độ tính toán nhanh, thực phép tính đồ dễ dàng Tuy nhiên lại xác vị trí không gian đối tượng Khi độ phân giải thấp tức kích thước ô pixel lớn sai lệch lớn - Cấu trúc vector: Mô tả vị trí phạm vi đối tượng không gian tọa độ kết hợp hình học gồm nút, cạnh, mặt quan hệ chúng Về mặt hình học, đối tượng phân biệt thành dạng: đối tượng dạng điểm (point), đối tượng dạng đường (line) đối tượng dạng vùng (region hay polygon) Điểm xác định cặp tọa độ X,Y Đường chuỗi cặp tọa độ X,Y liên tục Vùng khoảng không gian giới hạn tập hợp cặp tọa độ X,Y điểm đầu điểm cuối trùng Với đối tượng vùng, cấu trúc vector phản ảnh đường bao -Cấu trúc vector có ưu điểm vị trí đối tượng định vị xác (nhất đối tượng điểm, đường đường bao) Cấu trúc giúp cho người sử dụng dễ dàng biên tập đồ, chỉnh sửa, in ấn Tuy nhiên cấu trúc có nhược điểm phức tạp thực phép chồng xếp đồ Ảnh viễn thám có số đặc điểm bật sau: + Tỷ lệ: Là tỷ số khoảng cách hai điểm ảnh tương ứng với khoảng cách mặt đất hai điểm Tỷ lệ hình ảnh xác định yếu tố như: Độ dài tiêu cự hiệu dụng thiết bị viễn thám; độ cao mà từ hình ảnh thu nhận; yếu tố phóng đại sử dụng in phóng ảnh + Độ sáng tone ảnh: Sự khác cường độ xạ điện từ phát từ địa hình tạo nên khác độ sáng hình ảnh, độ sáng hình ảnh tỷ lệ với cường độ xạ phát từ đối tượng + Độ sáng: Đó lượng ánh sáng tác động vào mắt chủ thể mà xác định cách tương đối Để đo cường độ ánh sáng người ta thường dùng quang kế (photometro) Khi phân tích ảnh, để phân biệt độ sáng ảnh hiệu chỉnh thang cấp độ xám, ảnh phân vùng có tông sáng, trung bình hay tối dựa vào thang độ xám Tone ảnh: tổng hợp lượng ánh sáng phản xạ mặt đối tượng, dấu hiệu quan trọng để xác định đối tượng + Độ phân giải không gian lực phân giải: Độ phân giải hiểu khả để phân biệt hai đối tượng liền ảnh, nói xác khoảng cách tối thiểu đối tượng mà nhận biết phân biệt ảnh Năng lực phân giải độ phân giải không gian hai khái niệm có liên hệ chặt chẽ Khái niệm phân giải áp dụng cho hệ thống tạo ảnh hay thành phần hệ thống, độ phân giải không gian áp dụng cho ảnh tạo hệ thống Độ phân giải: Đây đặc điểm quan trọng liên quan trực tiếp đến chất lượng ảnh, độ phân giải chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố đặc điểm khu vực bay chụp, hệ thống chụp ảnh, độ cao bay chụp, tốc độ bay chụp, điều kiện khí thời điểm chụp 1.3 Phân loại ảnh viễn thám - Ảnh quang học: Nguồn lượng xạ Mặt Trời - Ảnh quang học ảnh viễn thám nhận dựa vào đo lường lượng sóng điện từ có bước sóng nằm dải tần từ ánh sáng nhìn thấy đến hồng ngoại phản xạ (từ 0,3µm đến 3µm) - Ảnh nhiệt: Nguồn lượng sử dụng xạ nhiệtdo vật thể sản sinh Ảnh nhiệt loại ảnh tạo việc thu nhận bước sóng hồng ngoại phát từ vật thể (bước sóng - 14µm) 10 Tại bảng ta lựa chọn mục Symbology/Catelogorites đồng thời bên phải ta nhấn ch màu thể hiện, để chọn màu cho loại ta bấm kích đúp chuột chọn vào đối tượng với 83 Kết chọn màu với huyện Hoai Duc sau: 2.7.3 Ghi chú, giải thích, bảng biểu hoàn thiện đồ a tạo khung đồ Để đặt chế độ cho Data Frame ta chọn chuột phải vào đồ lớp phủ chọn Properti Trên hình xuất bảng Grids and Graticules Wizard lựa chọn kiểu thể đ 84 Grid Name: Measured Grid Ấn Next\ Next\ Next\ Xuất hộp thoại Create a measured grid Tích vào dòng hình ấn Finish sau chọn Apply\OK hộp thoại Data Frame Properties 2.7.4 Tạo thước tỷ lệ hướng đồ: Insert\Scale Bar…, XHHT Scale Bar Selector, chọn kiểu thước tỷ lệ Altematinh Sc chuyển đến phía đồ Insert \Scale Text…, XHHT Scale Text Selector, chọn tỷ lệ đồ Absolute\OK 85 Insert\North Arrow… để tạo hướng cho đồ: chọn kiểu ESRI North kéo vị t Sau cửa sổ tỷ lệ ta gõ tỷ lệ đồ ta gõ 1:80.000 2.7.5 Tạo bảng giải Insert\Legend…, XHHT Legend Wizard Ấn Next\ XHHT Legend Wizard: Ở Mục Legend Title: Viết “Chú giải” XHHT Legend Wizard ta chọn kiểu đường : poin,màu bảng giải : lt Blue \Ne XHHT Legend Wizard lại bấm Next , cuối bấm vào nút Finish Kích chuột phải vào Layer chọn Properties, XHHT Layer Properties Trên hộp thoại Layer Properties: Symbology \Categories\ Unique values Kích chuột bỏ dấu ô ,bấm vào mục Add All values hình 86 Sau ta đặt lại tên hiển thị bảng giải cac đối tượng chọn màu thích hợp Hình 2-13 Kết bảng giải Ấn Apply\OK 87 Để thay đổi bảng giải ta kích chuột phải lên bảng giải chọn Graphics Convert t Kích chuột phải lên bảng giải chọn Ungroup để chọn đối tượng bảng gi 2.7.6 Đặt tiêu đề hoàn biên tập đồ Insert\Title, XHHT Text , ta gõ vào ô Text tên đồ “BẢN ĐỒ LỚP PHỦ HUY Sau nhấn chuột phải vào tên đồ chọn Properties chọn Change symbol biên tậ 2.7.7 Thành xuất in đồ 88 2.7.7.1 đồ hoàn chỉnh Hình 2-14 Bản đồ trạng lớp phủ 2.7.7.2 thống kê số liệu Đối với đồ lớp phủ việc thống kê diện dích đối tượng mục đích qu đối tượng ta thực sau: bảng Search nhanh ta gõ tìm Summary xuất hiệ (Output), lựa chọn đối tượng tính toán (Area – Diện tích) , chọn trường tính toán, Class-Name Đ 89 Sau tính toán có kết diện tích đối tượng sau: Hình 2-15 Bảng thống k 90 91 Chương THỰC NGHIỆM 3.1 Giới thiệu khu vực Hoài Đức Địa danh Hoài Đức xuấ từ lâu Theo sách “Việt sử thông giám cương mục” tên gọi Hoài Đức có từ năm 622 đời Đường, niên hiệu Vũ Đức huyện Tống Bình tách làm huyện: Giao Chỉ Hoài Đức Trải qua thời kỳ lịch sử, tên gọi địa giới Hoài Đức biến đổi nhiều lần Đến tháng 11/1953, huyện Hoài Đức huyện Đan Phượng tách huyện Liên Bắc Hoài Đức bao gồm 10 xã: Kim Chung, Thọ Nam, An Thượng, Sơn Trang, Hữu Hưng, Dương Cát, Đại La, Phương Sơn, Vân Côn, Mã Tân Sau hoàn thành cải cách ruộng đất (1956), Hoài Đức có thêm xã sáp nhập xã Cương Kiên xã Văn Khê Đồng thời để phù hợp với quy định quản lý đơn vị hành chính, số xã tách ra, thay đổi lại Lúc Hoài Đức có 25 xã Trong suốt trình hình thành phát triển, qua nhiều lần tách, nhập, điều chỉnh địa giới hành chính; song Hoài Đức nhắc đến vùng đất giàu truyền thống văn hiến, kiên cường đấu tranh cách mạng, cần cù, sáng tạo lao động sản xuất 3.2 Đặc điểm tự nhiện Huyện Hoài Đức nằm phía Tây trung tâm Thành phố Hà Nội, phía Bắc giáp huyện Đan Phượng, phía Tây giáp huyện Quốc Oai, phía Nam giáp quận Hà Đông, phía Đông giáp huyện Từ Liêm Huyện gồm 19 xã thị trấn, diện tích 82,67 km2 3.3 Đặc điểm kinh tế xã hội -cơ cấu hành huyện gồm thị trấn Trạm Trôi 19 xã: Kim Chung, Đức Giang, Đức Thượng, Yên Sở, Lại Yên, Sơn Đồng, Minh Khai, An Khánh, An Thượng, La Phù, Đông La, Vân Côn, Vân Canh, , Song Phương, Cát Quế, Di Trạch, Dương Liễu, Tiền Yên, Đắc Sở với diện tích 82,67 km2, dân số 198.424 người với tổng số 48.776 hộ, 132 thôn tương đương thôn Huyện có 54 92 làng cổ truyền thống, 12 làng nghề truyền thống nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị, có 81 di tích Nhà nước Quyết định xếp hạng cấp Quốc gia cấp Thành phố -Tốc độ tăng trưởng GDP: 10%/năm - Thu nhập bình quân đầu người: 3.323.000 đồng/năm 3.4 Tư liệu sử dụng − − − − ảnh vệ tinh Landsat Phần mềm ENVI 4.7 Phần mềm ARCGIS 10.0 Bản đồ trạng năm 2015 3.5 Kết thảo luận 3.5.1 Kết Qua thời tìm hiểu , nghiên cứu thảo luận với hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn Ts NGUYỄN TIẾN THÀNH thầy cô giáo môn hoàn thiện xây dựng đồ lớp phủ huyện Hoài Đức năm 2015 - công nghệ viễn thám GIS Xây dựng quy trình công nghệ thành lập đồ lớp phủ huyện Hoài Đức - Xác định diện tích bề mặt lớp phủ gồm có Lúa , Mặt Nước, Đất Ướt, Đất Nuôi Trồng Thủy Sản, Dân cư, Đô Thị, Đất bỏ Hoang tổng hợp công cụ GIS Hình 3-1 Bảng thống kê diện tích bề mặt lớp phủ mặt đất huyện Hoài Đức 2015 3.5.2 Thảo Luận 93 -Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS để thành lập đồ lớp phủ huyện Hoài Đức năm 2015 gồm lớp phủ mặt đất : Lúa , Mặt Nước, Đất Ướt, Đất Nuôi Trồng Thủy Sản, Dân cư, Đô Thị, Đất bỏ Hoang với diện tích ảnh - Những kết việc ứng dụng công nghệ GIS viễn thám thành lập đồ lớp phủ cho thấy tính ưu việt phương pháp thời gian, độ xác khả tiếp cận nguồn tư liệu khu vực cần lập đồ Công nghệ viễn thám cho phép sử dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao để nhanh chóng thành lập đồ phương pháp phân loại tự động Nhờ giảm đáng kể thời gian thực so với phương pháp đo vẽ truyền thống - Bộ đồ trạng lớp phủ huyện Hoài Đức tư liệu mang tính thời cao nhờ ứng dụng công nghệ tiên tiến thành lập Những thông tin trạng diện tích lớp phủ nguồn liệu tin cậy phục vụ công tác quản lý quy hoạch đất 94 Kết Luận Kiến Nghị Kết Luận Với tình trạng biến động đất đai nay, việc quản lý đất đai sổ sách đồ giấy đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin biến động đất đai cách kịp thời Công tác xây dựng chỉnh lý đồ trạng sử dụng đất phương pháp truyền thống gặp phải không khó khăn giai đoạn nay, đặc biệt đòi hỏi nghiệp vụ kỹ thuật toàn ngành địa có phối hợp đồng nỗ lực to lớn tất cấp quản lý Việc ứng dụng công nghệ Gis viễn thám vào thành lập đồ trạng lớp phủ cho phép cập nhật thông tin cách nhanh chóng tương đối xác trạng sử dụng đất, đáp ứng tính cấp thiết độ xác mà công tác quản lý đất đai đòi hỏi.Đối với Huyện Hoài Đức, qua đề tài nghiên cứu này, cung cấp sở khoa học cho việc nghiên cứu trạng sử dụng đất khu vực Qua ảnh phân loại giúp hình dung cách tổng quát loại hình sử dụng đất phân bố chúng lãnh thổ Huyện Hoài Đức Với kết phân loại đó, thành lập đồ trạng sử dụng đất Huyện Hoài Đức Đồng thời, từ cung cấp sở khoa học kết hợp với đồ trạng sử dụng đất huyện điểm khác giúp đánh giá biến động sử dụng đất Huyện Hoài Đức qua thời kì.thời Kiến Nghị Phương pháp kết hợp công nghệ viễn thám với GIS nghiên cứu lớp phủ mặt đất có độ tin cậy cao Tuy nhiên để xác định xác trạng lớp phủ nên chọn ảnh thu nhận vào ngày năm có lượng mây che phủ thấp, điều khó thực nước thuộc vùng khí hậu nhiệt đới Việt Nam, mây sương mù phổ biến Trong giai đoạn 2015 tốc độ đô thị hoá Huyện Hoài Đức diễn mạnh nhanh dẫn tới bề mặt lớp phủ mặt đất thay đổi rõ rệt hai loại đất xây dựng vầ đất trồng hàng năm Chính quyền địa phương cần có 95 sách cụ thể hỗ trợ việc làm, vốn để người dân ổn định sản xuất nâng cao đời sống 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO − Ủy ban nhân dân huyện Từ Liêm, Báo Cáo đồ Lớp phủ Khu vực huyện Từ Liêm − Luận văn ứng dụng viễn thám GIS để thành lập đồ trạng sử dụng đất huyện Triệu Sơn Tỉnh Thanh Hóa 97 [...]... thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất tại các thời điểm -Sau đó sử dụng công nghệ GIS để tính toán diện tích bề mặt lớp phủ, thành lập bản đồ hiện trạng -Công nghệ viễn thám kết hợp với GIS cho hiệu quả cao và khách quan trong đánh giá và dự báo biến đổi lớp phủ mặt đất Không chỉ thế công nghệ viễn thám 33 kết hợp với GIS rất hữu hiệu trong việc xác định diện tích hiện trạng của các đối tượng lớp phủ, hình... internet… 2.2 Quy trình công nghệ xây dựng bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất bằng viễn thám và GIS Thu thập tài liệu Ảnh vệ tinh LANSAT Phần mềm GIS để biên tập và chỉnh sửa bản đồ Cắt ảnh khu vực Hoài Đức Phân loại -Lựa chọn tham số -Lựa chọn đối tượng mẫu Sản phẩm phân loại Bản đồ lớp phủ khu vực Hoài Đức Phần mềm xử lí ảnh viễn thám Envi 4.7 34 Sử dụng hệ tọa độ Chuyển dữ liệu Sử dụng các lớp thông tin nền... hình thái, mức độ của từng đối tượng Bên cạnh đó, việc sử dụng ảnh viễn thám độ phân giải cao hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu về độ chính xác hình học cũng như cung cấp đủ lượng thông tin để xây dựng bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất đến cấp huyện CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG LỚP PHỦ ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS 2.1 Tư liệu và tài liệu sử dụng: -ảnh vệ tinh Landsat 8 khai thác miễn phí từ... liệu GIS vào trong các lớp chủ đề và trình diễn dữ liệu không gian Là một tập các ứng dụng và các công cụ để thao tác và quản lý dữ liệu GIS 3.Tổng quan về ứng dụng viễn thám và GIS để thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất huyện Hoài Đức năm 2015 -Cơ sở tư liệu viễn thám là phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên, có thể phân tích và thể hiện, đặc biệt có thể chia tách các vùng của các đối tượng trong lớp phủ. .. tạo ra các bản đồ hiện trạng và tính toán cụ thể diện tích tại từng thời điểm cũng như tổng hợp phân tích kết quả về phân bố và biến động -Ứng dụng viễn thám trong theo dõi biến động đô thị thực chất là nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất của đô thị, tập trung vào các đối tượng chính như: đất nông nghiệp, đất ở, đất bằng chưa sử dụng, mặt nước,… để từ đó đưa ra xu thế biến động của đô thị về mặt không... trong lớp phủ mặt đất với các diện tích vùng riêng biệt Dựa trên đặc trưng phản xạ phổ của các lớp đối tượng, bằng các mô hình, phần mềm chuyên dụng, tư liệu viễn thám được xử lý để xác định và chia tách với từng đối tượng Tư liệu viễn thám đa thời gian cho phép xác định nhanh hiện trạng lớp phủ mặt đất trong các khoảng thời gian giữa các thời điểm thu ảnh Các thông tin về các đối tượng lớp phủ sau khi... phân tích và hiển thị các dữ liệu địa lý 15 GIS đang ngày càng "lấn lướt" nhiều công nghệ khác trong việc hỗ trợ ra quyết định liên quan đến đất đai, môi trường, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng, và kinh tế xã hội -GIS là công nghệ tích hợp các thao tác trên cơ sở dữ liệu không gian với khả năng tra cứu và phân tích, cùng khả năng hiển thị trực quan dưới dạng bản đồ 2.1.2 Lịch Sử hình thành GIS -... sử dụng của GIS cũng như các nguồn số liệu hiện có Như vậy, trong 5 hợp phần của GIS, hợp phần chính sách và phương pháp đóng vai trò rất quan trọng để đảm bảo khả năng hoạt động của hệ thống, đây là yếu tố quyết định sự thành công của việc phát triển công nghệ GIS Trong phối hợp và vận hành các hợp phần của hệ thống GIS nhằm đưa vào hoạt động có hiệu quả kỹ thuật GIS, 2 yếu tố huấn luyện và chính sách-... với các bản ghi tọa độ hoặc mô tả số khác của các hình ảnh không gian và cùng với các bản ghi số liệu thuộc tính liên quan Sự liên kết giữa hai loại thông tin cơ bản trong cơ sở dữ liệu GIS thể hiện theo sơ đồ sau: Hình113 Mối quan hệ giữa thông tin bản đồ và thông tin thuộc tính 2.3.3 Các định dạng dữ liệu GIS 2.3.3.1 Dạng Tab 31 Cơ sở dữ liệu bên MapInfo được tổ chức dưới dạng các bảng Các bảng này... thác sử dụng nhiều vì nó là đầu vào rất tốt cho một công nghệ mới là GIS - hệ thống thông tin địa lý Trên cơ sở ứng dụng hệ thống thông tin địa lý nhiều chủng loại thông tin khác nhau cùng được đưa vào xử lý tạo ra một kết quả chính xác và phong phú hơn nhiều so với trường hợp chỉ sử dụng tư liệu viễn thám 2 Tổng quan về GIS 2.1 Khái niệm về GIS 2.1.1 Khái niệm về GIS - GIS, viết tắt của cụm từ tiếng

Ngày đăng: 28/06/2016, 13:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1 Khái niệm về GIS

    • 2.1.1 Khái niệm về GIS

    • 2.1.2 Lịch Sử hình thành GIS

    • 2.2 Các thành phần của hệ thống thông tin địa lý (GIS)

      • 2.2.1 Thiết bị (hard ware)

      • 2.2.2 Phần mềm (Software)

      • 2.2.3 Chuyên viên (Expertise)

      • 2.2.4 Số liệu, dữ liệu địa lý (Geographic data)

      • 2.2.5 Chính sách và phương pháp (Policy and methodology)

      • 2.3 Cơ sở dữ liệu trong GIS

        • 2.3.1 Mô hình thông tin không gian

        • 2.3.2 Mô hình thuộc tính không gian

        • 2.3.3 Các định dạng dữ liệu GIS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan