Nghiên cứu xác định các mẫu phân bố mưa xây dựng các phương án cảnh báo lũ cho sông Luỹ từ các hình thế thời tiết điển hình gây mưa lớn

62 1.3K 1
Nghiên cứu xác định các mẫu phân bố mưa xây dựng các phương án cảnh báo lũ cho sông Luỹ từ các hình thế thời tiết điển hình gây mưa lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4MỤC LỤC MỞ ĐẦU 7 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU 2 3. LỊCH SỬ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 6. BỐ CỤC ĐỒ ÁN 2 CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI LƯU VỰCSÔNG LUỸ 3 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 3 1.1.1. Vị trí địa lý 3 1.1.2. Địa hình 4 1.1.3. Địa chất 4 1.1.4. Thổ nhưỡng 5 1.1.5. Đặc điểm khí hậu 6 1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI 9 1.2.1. Dân số 9 1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội 9 1.3. ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN LƯU VỰC SÔNG LUỸ 9 1.3.1. Mạng lưới sông ngòi 9 1.3.2. Chế độ dòng chảy lưu vực sông Luỹ 10 1.3.3. Mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn 12 CHƯƠNG II: CÁC HÌNH THẾ THỜI TIẾT ĐIỂN HÌNH GÂY MƯA LỚN 13 2.1. BÃO VÀ ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI 13 2.2. KHÔNG KHÍ LẠNH KẾT HỢP VỚI BÃO HAY ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI 14 2.3. KHÔNG KHÍ LẠNH KẾT HỢP VỚI DẢI HỘI TỤ NHIỆT ĐỚI (HTND) 14 2.4. KHÔNG KHÍ LẠNH KẾT HỢP VỚI NHIỄU ĐỘNG GIÓ ĐÔNG TRÊN CAO 15 2.5. CÁC LOẠI HÌNH THẾ THỜI TIẾT KHÁC 15 CHƯƠNG III: CÁC MẪU PHÂN BỐ MƯA TRÊN LƯU VỰC SÔNG LUỸ 18 3.1 XÁC ĐỊNH THỜI ĐOẠN LŨ LỚN VÀ LŨ VỪA 18 3.2. PHÂN BỐ MƯA TƯƠNG ỨNG VỚI HÌNH THẾ GÂY MƯA SINH LŨ 20 3.1.1. Phân bố mưa tương ứng với hình thế gây mưa sinh lũ lớn. 20 3.1.2. Phân bố mưa tương ứng với hình thế gây mưa sinh lũ vừa. 25 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH NAM CẢNH BÁO LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG LUỸ 31 4.1. MÔ HÌNH NAM 31 4.1.1. Cấu trúc của mô hình NAM 31 4.1.2. Các thông số cơ bản của mô hình NAM: 32 4.1.3. Điều kiện đầu vào của mô hình 36 4.1.4. Tối ưu bộ thông số mô hình NAM 36 4.2. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH NAM CẢNH BÁO LŨ TRÊN SÔNG LUỸ. 38 4.2.1. Phân chia lưu vực bộ phận 39 4.2.2. Tính lượng mưa quân của các tiểu lưu vực. 40 4.2.3. Số liệu đầu vào 42 4.2.4. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình NAM 42 4.2.5. Kết quả cảnh báo lũ lớn trên lưu vực sông Luỹ 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 1. Kết luận 53 2. Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC  

4MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ: Áp thấp nhiệt đới BĐIII: Báo động HcDR: Mực nước chân lũ trạm Đắc Rông HdDR: Mực nước đỉnh lũ trạm Đắc Rông HTNĐ: Hội tụ nhiệt đới KTTV: Khí tượng thuỷ văn KKL: Không khí lạnh KT- XH: Kinh tế xã hội TBLV: Trung bình lưu vực TBNN: Trung bình nhiều năm TP: Thành phố X: Lượng mưa NHẬN XET CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XET CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN Đồ án: “Nghiên cứu xác định mẫu phân bố mưa xây dựng phương án cảnh báo lũ cho sông Luỹ từ hình thời tiết điển hình gây mưa lớn” hoàn thành khoa Khí Tượng Thuỷ Văn thuộc trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội vào tháng 06 - 2015 Trước hết em xin bầy tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo Khoa Khí tượng Thuỷ văn tạo điều kiện tốt cho em trình thu thập xử lý số liệu phục vụ trình thực đồ án Đặc biệt em xin bày tỏ niềm cảm ơn chân thành tới PGS.TS Huỳnh Phú Thầy tận tình dạy, hướng dẫn cho em suốt trình thực đồ án Do hạn chế thời gian khả thân, có nhiều cố gắng đồ án không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Phạm Thị Thu Hiền MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nước tài nguyên thay được.Nước thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển đất nước Nhưng ảnh hưởng biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng đến số lượng chất lượng nguồn nước, thể cụ thể lưu vực sông sựu suy giảm thay đổi số lượng chất lượng dòng chảy năm, dòng chảy lũ, dòng chảy kiệt… nhiều sông chí lưu vực, hệ thống sông Sông Luỹ thuộc miền Nam Trung Bộ, với đặc điểm địa hình sông Luỹ nhiều đồi núi, sông chạy song song với quốc lộ 1A,tiếp nhận nước tất nhánh sông suối nhỏ tạo thành đoạn sông ngắn dốc khả tập trung lũ nhanh nên trời mưa thường có lũ lũ lên nhanh… Nên vào mùa mưa bão lưu vực sông Luỹ nói riêng hệ thống sông miền Nam Trung Bộ nói chung thường xảy trận lũ lớn Do tác động hình thời tiết điển hình gây mưa lớn, tình hình thuỷ văn diễn biến phức tạp, trận lũ lớn, cường suất lũ lên nhanh xảy hầu hết lưu vực sông Nam Trung Bộ Các trận lũ có xu ngày tăng số lượng mức thiệt hại, đặc biệt năm 1999,1996,2013trên nhiều sông miền Nam Trung Bộ xuất lũ lịch sử gây hậu vô nghiêm trọng tính mạng, tài sản cảnh quan môi trường sinh thái Lũ miền Nam Trung Bộ xuất bất ngở, dồn dập, cường suất lũ lên nhanh, rút chậm gây khó khăn cho công tác phòng chống hậu khủng khiếp Vì đòi hỏi phải nghiên cứu xác định hình thời tiết (nhân tố gây mưa lũ) Khái quát mối quan hệ thời tiết - mưa lũ, phân tích mưa để dự báo xây dựng phương án cảnh báo lũ cho sông luỹ từ hình thời tiết gây mưa lớn nhằm đáp ứng việc phòng chống lũ, dự báo xác mực nước để tránh thiên tai, giảm bớt thiệt hại lũ gây Do để đáp ứng yêu cầu cảnh báo lũsử dụng biện pháp có độ xác cao để tính toán, cảnh báo xác sớm có thể.Hiện giới nước nghiên cứu sử dụng nhiều mô hình khác để giải công việc - Từ thực tế mục đích đề em chọn đề tài: “Nghiên cứu xác định mẫu phân bố mưa xây dựng phương án cảnh báo lũ cho sông Luỹ từ hình thời tiết điển hình gây mưa lớn” MỤC TIÊU Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu, xác định mẫu phân bố mưa, hình thời tiết điển hình gây mưa lớn, từ xây dựng phương án cảnh báo lũ cho sông Luỹ LỊCH SỬ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nhìn chung tài liệu nghiên cứu, xây dựng phương án cảnh báo lũ cho sông Luỹ từ hình thời tiết gây mưa lớn nhiều, phần lớn đề tài tập chung đến đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông nghiên cứu dòng chảy lũ lưu vực 4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi thực đề tài: bao gồm toàn hệ thống sông lưu vực sông Luỹ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu nội dung công việc trên, phương pháp nghiên cứu sau sử dụng đề tài: Thu thập tài liệu, phân tích số liệu, tài liệu phục vụ đồ án Phân tích đánh giá, tổng hợp thừa kế nội dung phù hợp phục vụ cho nôi dung nghiên cứu đồ án Phương pháp mô hình: Tính toán mô dự báo dòng chảy lũ lưu vực sông Luỹ Phương pháp chuyên gia: Thường xuyên xin ý kiến thầy cô chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu BỐ CỤC ĐỒ ÁN Ngoài phần mở đầu kết luận đồ án bao gồm có chương: Chương I.Đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế xã hội lưu vực sông Luỹ Chương II Các hình thời tiết điển hình gây mưa lớn Chương III.Các mẫu phân bố mưa lưu vực sông Luỹ Chương VI Ứng dụng mô hình NAM cảnh báo lũ lưu vực sông Luỹ CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI LƯU VỰCSÔNG LUỸ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1.Vị trí địa lý 1.1 Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn quốc gia Hình 1-1: Bản đồ lưu vực sông Luỹ Sông Lũy bắt nguồn từ vùng núi cao nguyên Di Linh - Lâm Đồng đổ vào địa phận Bình Thuận trải dài gần hết huyện Bắc Bình trước đổ cửa biển Phan Rí Sông có diện tích lưu vực 1.910km2, dài khoảng 98km riêng Bình Thuận chiếm 80% chiều dài nên sông lớn thứ tỉnh Là sông đổ biển Đông Sông chạy song song với quốc lộ 1A, tiếp nhận nước tất nhánh sông suối nhỏ tạo thành đoạn sông ngắn dốc nên trời mưa thường có lũ lũ lên nhanh Vị trí địa lý lưu vực sông là: Kinh độ: 108độ20’, Vĩ độ: 11độ12’, phía Đông giáp với lưu vực sông Lòng Sông, phía Tây giáp với lưu vực sông Phan Thiết, phía Nam giáp biển Đông, phía Bắc giáp với lưu vực sông Đa Nhim (thượng nguồn sông Đồng Nai) 1.1.2.Địa hình 80% chiều dài sông Luỹ nằm Bình Thuận Bình Thuận chủ yếu đồi núi thấp, đồng ven biển nhỏ hẹp, địa hình hẹp ngang kéo theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, phân hoá thành dạng địa hình chính: Dạng địa hình đồi cát cồn cát ven biển chiếm 18,22% diện tích tự nhiên, phân bố dọc từ Tuy Phong đến Hàm Tân, có cồn cát di động lấn sâu vào vùng đồng trung du Dạng địa hình đồng phù sa chiếm 9,43% diện tích tự nhiên gồm: Đồng Bằng phù sa ven biển, lưu vực Lòng Sông đến sông Dinh độ cao không 12m đồng thung lũng sông La Ngà, độ cao từ 90-120m.` Dạng địa hình vùng đồi gò chiếm 31,65% diện tích, độ cao từ 30-50m kéo dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam từ phía Bắc huyện Bắc Bình đến Đông Bắc huyện Đức Linh Dạng địa hình vùng núi thấp chiếm 40,7% diện tích đất tự nhiên Đặc trưng dạng địa hình mặt đất bị chia cắt mạnh với độ dốc lớn dãy núi nối tiếp tạo nên Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió, mùa đông khô hạn nước Khí hậu nơi phân hóa thành mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa thường tháng tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Hướng chảy sông Luỹ phụ thuộc vào dạng địa hình: phần thượng du theo hướng Bắc Nam, phần trung du theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, phần hạ du theo hướng Tây Đông Hệ thống sông ngòi tỉnh Bình thuận gồm có lưu vực sông là: sông Lòng Sông, Sông Luỹ, sông Cái, sông Cà Ty, sông Phan, sông Dinh, sông La Ngà Tổng diện tích lưu vực sông 9.880km2 với chiều dài 663 km 1.1.3.Địa chất Lưu vực có thành phần đất đá đa dạng Ở vùng thượng nguồn thành tạo macma: Dacit, ryodacit, felsitodacit Phần thấp lưu vực phổ biến thành tạo sông cuội, sỏi, mảnh vụn, cát, bột, sét.Vùng gần biển chủ yếu cát có nguồn gốc gió biển phần nhỏ thành tạo cuội cát, bột có nguồn gốc sông - biển Dọc theo sông thành tạo: cuội, cát, bột Đất núi dốc, 10 Bảng 4-4: Trọng số trạm mưa lưu vực sông Tên tiểu lưu vực LV1 LV2 LV3 LV4 LV5 Phan Thiết Bảo Lộc Phan Rang 0.428 0.192 0.313 1.000 1.000 0.557 0.616 0.000 0.000 0.000 0.015 0.191 0.687 0.000 0.000 Kết xác định diện tích ảnh hưởngcủa trạm mưa hệ số tỷ trọngảnh hưởng trạm mưa đến tiểu lưu vực trình bày bảng 4-4 4.2.3 + + 4.2.4 a 1) Số liệu đầu vào Số liệu đầu vào tính toán cho mô hình NAM bao gồm: Số liệu mưa ngày bốc ngày trạm Phan Thiết, Bảo Lộc, Phan Rang Số liệu dòng chảy trạm thuỷ văn sông Luỹ Thời đoạn tính toán: Đối với lũ lớn: Số liệu từ 1/10/1983 đến 30/10/1983 để hiệu chỉnh từ 8/9/1987 đến 14/10/1987 để kiểm định Đối với lũ vừa: Số liệu từ 20/9/1986 đến 30/10/1986 để hiệu chỉnh từ 25/9/1989 đến 30/10/1989 để kiểm định Kết hiệu chỉnh kiểm định mô hình NAM Đối với lũ lớn Hiệu chỉnh mô hình Hiệu chỉnh mô hình bước quan trọng để dò tìm thông số hợp lý cho vùng nghiên cứu cho kết tính toán mô từ mô hình gần với số liệu thực đo trạm đo Để so sánh giá trị tính toán giá trị thực đo, sử dụng tiêu chất lượng sau: Chỉ tiêu NASH:Đánh giá khả mô mô hình độ tin cậy thông số xác định Nếu giá trị NASH tiến tới 1thì kết tính toán xác Chỉ tiêu NASH tính công thức: 48 Trong đó: Qtt: Lưu lượng lũ tính toán Qtđ: Lưu lượng lũ thực đo Q͞͞tđ : Lưu lượng lũ bình quân chuỗi tính toán 2) 3) ∆W%: sai số tổng lượng toán thời kỳ tính toán tính theo % tổng lượng tính toán thực đo, tính theo công thức sau: Trong đó: ∆W%: Sai số tổng lượng Wtt:Tổng lưu lượng dòng chảy tính toán Wtđ: Lưu lương đỉnh lũ thực đo ∆Qmax%: Sai số lưu lượng đỉnh lũ tính theo % sai số tính toán thực đo, tính theo công thức sau : Trong đó: Qmax%: Sai số lưu lượng đỉnh lũ Qttmax: Lưu lượng đỉnh lũ tính toán Qtđmax: Lưu lượng đỉnh lũ thực đo Bảng 4-5: Các tiêu chất lượng hiệu chỉnh thông số mô hình NAM 49 Năm Thời kì tính toán 1983 1/10-31/10 Chỉ tiêu đánh giá ∆W(%) ∆Qmax Hệ số Nash 11 0.84 Hình 4-5: Biểu đồ so sánh kết tính toán thực đo mùa lũ năm 1983 lưu vực trạm Sông Luỹ trình hiệu chỉnh mô hình Nhận xét: Thông qua kết tính toán mô hình thuỷ văn NAM thể hình vẽ, thấy có phù hợp kết tính toán kết thực đo hình dạng lũ, tiêu đạt yêu cầu: hệ số NASH 0.84 , nhiên có chênh lệch đỉnh lũ chân lũ nguyên nhân số lượng trạm đo mưa phân bố không nên lượng mưa trung bình lưu vực tính không đại biểu cho lượng mưa tiểu lưu vực… Bộ thông số mô hình NAM hiệu chỉnh theo lưu vực sông Lũy (nơi có trạm thủy văn quốc gia Sông Lũy đo lưu lượng thời gian dài từ năm 1981 đến với độ tin cậy cao) Như với kết hiệu chỉnh mô hình sơ xác định thông số mô hình NAM cho lưu vực sông Luỹ đến trạm thuỷ văn Sông Luỹ ( bảng 4.6) Để đánh giá mức độ tin cậy mô kết tính toán cần tiến hành kiểm định mô hình thuỷ văn 50 Bảng 4-6: Bộ thông số mô hình NAM cho lưu vực sông Luỹ đến trạm Sông Luỹ Thông số mô hình Kết hiệu chỉnh Lmax 101 Umax 11.7 CQOF 0.76 TOF 0.0343 TIF 0.0133 TG 0.916 CKIF 215.2 CK1,2 21.5 CKBF 2154 Mô tả Lượng nước tối đa bể chứa tầng rễ Lmax gọi lượng ẩm tối đa tầng rễ để thực vật hút để thoát nước Lượng nước tối đa bể chứa mặt Lượng trữ gọi lượng nước để điền trũng, rơi mặt thực vật, chứa vài Cm bề mặt đất Hệ số dòng chảy mặt (0≤ CQOF≤ 1) CQOF định phân phối mưa hiệu cho dòng chảy ngầm thấm Giá trị ngưỡng dòng chảy mặt (0≤TOF≤1) Dòng chảy mặt hình thành lượng ẩm tương đối đất tầng rễ lớn TOF Giá trị ngưỡng dòng chảy sát mặt (0≤TOF≤1) Dòng chảy sát mặt hình thành số ẩm tương đối tầng rễ lớn TIF Giá trị ngưỡng lượng nước bổ sung cho dòng chảy ngầm (0≤TOF≤1) Lượng nước bổ sung cho bể chứa ngầm hình thành số ẩm tương đối tầng rễ lớn TG Hằng số thời gian dòng chảy sát mặt CKIF với Umax định dòng chảy sát mặt Nó chi phối thông số diễn toán dòng chảy sát mặt CKIF >> CK12 Hằng số thời gian cho diễn toán dòng chảy mặt sát mặt Dòng chảy mặt dòng chảy sát mặt diễn toán theo bể chứa tuyến tính theo chuỗi với số thời gian CK12 Hằng số thời gian dòng chảy ngầm Dòng chảy ngầm từ bể chứa ngầm tạo sử dụng mô hình bể chứa tuyến tính với số thời gian CKBF Kiểm định mô hình 51 Kiểm định mô hình để đánh giá độ tin cậy thông số mô hình, sử dụng thông số để tiến hành chạy kiểm tra thời gian trận lũ từ ngày 8/IX-14/X năm 1987 Nếu chất lượng mô tốt thông số áp dụng cho lưu vực nghiên cứu, ngược lại chất lượng mô không tốt cần thực lại bước hiệu chỉnh Bảng 4-7: Các tiêu chất lượng kiểm định thông số mô hình NAM Năm 1987 Thời kì tính toán 8/9-14/10 Chỉ tiêu đánh giá ∆W(%) ∆Qmax Hệ số Nash 11 -8 0.8 Nhận xét: Kết cho ta thấy kết tính toán số liệu đo đạc trạm kiểm tra Các kết tính toán có đồng dạng, pha với số liệu thực tế, số NASH nằm giới hạn cho phép (NASH= 0.8) Với kết kiểm định thông số mô hình thống kê bảng 4-6 hoàn toàn ứng dụng vào bước mô phỏng, tính toán dòng chảy sông Luỹ Hình 4-6: Biểu đồ so sánh kết tính toán thực đo mùa lũ năm 1987 lưu vực trạm Sông Luỹ trình kiểm định mô hình Bộ thông số tiểu lưu vực 52 Do lưu vực sông Luỹ có trạm thuỷ văn Sông Luỹ đo lưu lượng nên để xác định thông số mô hình NAM cho tiểu lưu vực khác ta sử dụng thông số vừa dò tìm cho lưu vực đến trạm Sông Luỹ áp dụng cho tiểu lưu vực lại Bảng 4-8: Bảng thống kê thông số tiểu lưu vực Tên tiểu Uma CQO CK1 lưu vực Lmax CKIF TOF TIF TG CKBF x F LV1 11.7 101 0.76 215.2 0.0343 0.0133 21.5 0.916 2154 LV2 11.7 101 0.76 215.2 0.0343 0.0133 21.5 0.916 2154 LV3 11.7 101 0.76 215.2 0.0343 0.0133 21.5 0.916 2154 LV4 11.7 101 0.76 215.2 0.0343 0.0133 21.5 0.916 2154 LV5 11.7 101 0.76 215.2 0.0343 0.0133 21.5 0.916 2154 b Đối với lũ vừa Với số liệu đầu vào mô tả trên, đề án tiến hành hiệu chỉnh kiểm định thông số cho mô hình NAM trận lũ vừa Kết thông số sau: Bảng 4-9: Bảng thống kê thông số tiểu lưu vực Tên tiểu lưu vực LV1 LV2 LV3 LV4 LV5 Uma Lma CQO CKI TOF TIF x x F F 12.3 12.3 12.3 12.3 12.3 102 102 102 102 102 0.67 0.67 0.67 0.67 0.67 1035 1035 1035 1035 1035 0.032 0.032 0.032 0.032 0.032 0.037 0.037 0.037 0.037 0.037 CK1 TG 10 10 10 10 10 0.916 0.916 0.916 0.916 0.916 CKBF 2000 2000 2000 2000 2000 Chất lượng mô mô hình đánh giá thông qua phù hợp dòng chảy thực đo tính toán trạm sông Luỹ Kết thể thông qua hình (4.7, 4.8) Bảng 4.10 sau: 53 Hình4-7: Biểu đồ so sánh kết tính toán thực đo mùa lũ năm 1986 lưu vực trạm Sông Luỹ trình hiệu chỉnh mô hình 54 Hình 4-8: Biểu đồ so sánh kết tính toán thực đo mùa lũ năm 1989 lưu vực trạm Sông Luỹ trình kiểm định mô hình Bảng 4-10: Các tiêu chất lượng hiệu chỉnh kiểm định thông số mô hình NAM Năm Thời kì tính toán 1986 1989 20/9-30/10 25/9-30/10 Chỉ tiêu đánh giá ∆W(%) ∆Qmax 4.3 7.8 15.8 14.6 Hệ số Nash 0.75 0.85 Nhận xét: Thông qua kết tính toán mô hình văn NAM thể hình vẽ, thấy có phù hợp kết tính toán kết thực đo hình dạng lũ, tiêu đạt yêu cầu: hệ số NASH (0.75, 0.85).Với kết hiệu chỉnh kiểm định thông số mô hình hoàn toàn ứng dụng vào bước mô phỏng, tính toán dòng chảy đến trạm Sông Luỹ sông Luỹ.Như với kết kiểm định hiệu chỉnh mô hình 55 4.2.5 sơ xác định thông số mô hình NAM cho lưu vực sông Luỹ trận lũ vừa Kết cảnh báo lũ lớn lưu vực sông Luỹ Với thông số thu trình hiệu chỉnh kiểm định mô hình NAM lũ lớn bảng 4-6 Đồ án cảnh báo dòng chảylũ lưu vực sông Luỹ cho năm 1994với thời đoạn từ 25/9/1994-29/10/1994 Kết cảnh báo thử nghiệm sau: Hình 4-9: Biểu đồ so sánh kết tính toán thực đo mùa lũ năm 1994 lưu vực trạm Sông Luỹ trình cảnh báo thử nghiệm 56 Hình4-10:Đường trình dòng chảy cho LV2 trình cảnh báo thử nghiệm Hình 4-11: Đường trình dòng chảy cho LV3 trình cảnh báo thử nghiệm Hình 4-12 : Đường trình dòng chảy cho LV4 trình cảnh báo thử nghiệm 57 Hình 4-13 : Đường trình dòng chảy cho LV5 trình cảnh báo thử nghiệm Bảng 4-11: Các tiêu chất lượng mô thông số mô hình NAM Năm 1994 Thời kì tính toán 25/9-29/10 Chỉ tiêu đánh giá ∆W(%) ∆Qmax 12.9% 4.6 Hệ số Nash 0.81 Nhận xét: Thông qua hình 4-9 bảng 4-11 thấy chất lượng cảnh báo thử nghiệm cho lưu vực sông Luỹ tốt, đường trình thực đo tính toán phù hợp với tiêu Nash cao, khoảng 0.81 Như vậy, thông số mô hình NAM mà đồ án hiệu chỉnh kiểm định đủ đảm bảo mức độ tin cậy cho công tác cảnh báo lũ lớn lưu vực sông Luỹ 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - - - - Kết luận Kết thực đề tài “Nghiên cứu xác định mẫu phân bố mưa xây dựng phương án cảnh báo lũ cho sông Luỹ từ hình thời tiết điển hình gây mưa lớn ”, thu kết sau: Tổng hợp phân tích điều kiện địa lý tự nhiên , kinh tế xã hội , khí tượng thủy văn lưu vực sông Luỹ, phân tích đặc trưng dòng chảy mùa (lũ, kiệt), dòng chảy năm Có hình thời tiết điển hình gây mưa lớn cho lưu vực sông Luỹ: Bão áp thấp nhiệt đới, không khí lạnh kết hợp với bão hay áp thấp nhiệt đới, không khí lạnh kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới, không khí lạnh kết hợp với nhiễu động gió cao, loại hình thời tiết khác Xác định mẫu phân bố mưa: Phân bố mưa tương ứng với hình gây mưa sinh lũ lớn + Mẫu phân bố 1: Mưa diễn ngày, mưa lớn ngày đầu, ngày sau không mưa, mưa lớn vào ngày thứ ngày liên lục + Mẫu phân bố 2: Mưa diễn ngày, mưa ngày đầu, mưa lớn rơi vào ngày thứ rải rác ngày Phân bố mưa tương ứng với hình gây mưa sinh lũ vừa + Mẫu phân bố 1: Mưa diễn 16 ngày, mưa lớn xảy vào ngày đầu, mưa lớn tập trung vào ngày thứ 12 + Mẫu phân bố 2: Mưa diễn 35 ngày, ngày đầu không mưa, mưa liên tục vào ngày tiếp theo, ngày mưa lớn cách Ứng dụng mô hình NAM xây dựng phương án cảnh báo lũ cho sông Luỹ.Đồ án thu kết sau: Qua trình hiệu chỉnh kiểm định ta tìm thông số mô hình, từ áp dụng thông số để cảnh báo lũ Mô dự báo dòng chảy lũ tiểu lưu vực trình cảnh báo thử nghiệm Kiến nghị Kết nghiên cứu hạn chế, để hoàn thiện sơ đồ phương án cảnh báo cần:Mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn lưu vực hạn chế, trạm đo mưa lưu vực, lưu vực có trạm đo lưu lượng Sông Luỹ, gây khó khăn cho việc ứng dụng mô hình, thiếu số liệu để hiệu chỉnh thông số, đánh giá công tác cảnh báo 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận [2] Cục thống kê tỉnh Bình Thuận, 2005 [3] Đài Khí Tượng Thuỷ Văn khu vực Nam Trung Bộ(2002) Đặc điểm khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình Thuận [4] Hoàng Tấn Liên, Trần Thục (2000), Xây dựng đồ ngập lụt, phương án cảnh báo, dự báo phòng tránh thiệt hại ngập lụt hạ lưu sông tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo tổng kết đề tài, Sở Khoa học công nghệ & Môi trường tỉnh Quảng Ngãi [5] Nguyễn Viết Thi, giáo trình dự báo thuỷ văn trường đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội [6] Niên giám thống kê 2011của tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận [7] Trần văn Trị nnk (1993) thành hệ địa chất địa động lựcViệt Nam Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội [8].Trần Thanh Xuân (2007), đặc điểm thuỷ văn nguồn nước sông Việt Nam, nhà xuất nông nghiệp [9] Trần Hồng Lam, Nguyễn Tài Hợi, Nguyễn Bá Thủy (2006), Nước dâng bão – công tác triển khai dự báo nghiệp vụ Việt Nam, Tạp chí Khí tượng Thủy văn Số 543 tháng -2006 [10] Trung tâm dự báo KTTV Trung Ương (1993-2009), đặc điểm khí tượng thuỷ văn , tập san hang năm [11] Trung tâm khí tượng thuỷ văn quốc gia [12] Võ Văn Hòa cộng (2012), Nghiên cứu phát triển hệ thống dự báo tổ hợp thời tiết hạn ngắn cho khu vực Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ [13].Viện khí tượng thuỷ văn (1985), đặc trưng hình thái lưu vực sông Việt Nam Hà Nội 60 PHỤ LỤC SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CHƯƠNG IV Bảng P4-1: Bảng tính so sánh Qtđ, Qtt số NASH dò tìm thông số mô hình NAM Thời gian Qtđ Qtt (Qtd-Qtt)2 (Qtd-Qtđtb)2 10/1/1983 7:00 0 0.00 2938.72 10/2/1983 7:00 15.8 2.76 169.95 1475.33 10/3/1983 7:00 36.7 44.99 68.71 306.60 10/4/1983 7:00 42.9 61.32 339.45 127.92 10/5/1983 7:00 32.2 55.05 522.03 484.44 10/6/1983 7:00 33.3 53.25 397.88 437.23 10/7/1983 7:00 28.4 53.09 609.39 666.16 10/8/1983 7:00 48.3 63.96 245.25 34.93 10/9/1983 7:00 48.3 94.88 2169.68 34.93 10/10/1983 7:00 35 75.76 1661.38 369.02 10/11/1983 7:00 25.6 54.81 853.29 818.53 10/12/1983 7:00 21 54.41 1116.09 1102.90 10/13/1983 7:00 19.8 39.34 381.85 1184.05 10/14/1983 7:00 17.9 27.36 89.49 1318.42 10/15/1983 7:00 68 39.27 825.17 190.16 10/16/1983 7:00 55 98.38 1881.51 0.62 10/17/1983 7:00 325 319.04 35.56 73327.22 10/18/1983 7:00 229 203.16 667.81 30551.54 10/19/1983 7:00 81.9 116.63 1205.90 766.74 10/20/1983 7:00 48.7 67.51 353.79 30.36 10/21/1983 7:00 37.3 42.26 24.60 285.95 10/22/1983 7:00 33.3 28.30 25.04 437.23 10/23/1983 7:00 48.3 22.00 691.87 34.93 10/24/1983 7:00 72.8 60.73 145.72 345.59 10/25/1983 7:00 61.7 43.39 335.21 56.10 10/26/1983 7:00 55 33.31 470.43 0.62 10/27/1983 7:00 39.1 26.14 167.95 228.31 10/28/1983 7:00 29.3 21.42 62.14 620.51 10/29/1983 7:00 36.7 21.84 220.68 306.60 10/30/1983 7:00 31.7 19.59 146.77 506.70 10/31/1983 7:00 22.6 31.14 72.88 999.19 Trung bình 54.21 Tổng 18957.45 119987.56 NASH 0.84 Bảng P4-3: Bảng tính so sánh Qtđ, Qtt số NASH dò tìm thông số mô hình NAM Thời gian 9/8/1987 7:00 9/9/1987 7:00 9/10/1987 7:00 9/11/1987 7:00 9/12/1987 7:00 9/13/1987 7:00 9/14/1987 7:00 9/15/1987 7:00 9/16/1987 7:00 9/17/1987 7:00 9/18/1987 7:00 9/19/1987 7:00 9/20/1987 7:00 9/21/1987 7:00 9/22/1987 7:00 9/23/1987 7:00 9/24/1987 7:00 9/25/1987 7:00 9/26/1987 7:00 9/27/1987 7:00 9/28/1987 7:00 9/29/1987 7:00 9/30/1987 7:00 10/1/1987 7:00 10/2/1987 7:00 10/3/1987 7:00 10/4/1987 7:00 10/5/1987 7:00 10/6/1987 7:00 10/7/1987 7:00 10/8/1987 7:00 10/9/1987 7:00 10/10/1987 7:00 10/11/1987 7:00 10/12/1987 7:00 10/13/1987 7:00 10/14/1987 7:00 Trung bình Tổng NASH Qtđ 3.6 19.8 15 19.1 72.4 81.2 33.7 435 248 75.8 48.6 37.7 44.8 26.2 21.2 101 52.7 40.1 32.6 30.3 26.6 46.1 104 219 104 141 90.4 78.6 53.4 72 58.1 54 41.4 36 34.6 27.1 70.95 Qtt 0.00 1.23 52.47 34.66 27.62 24.81 19.84 32.23 402.70 257.63 152.63 83.49 75.28 47.26 29.84 21.32 41.78 29.03 20.41 13.65 7.83 7.97 11.17 34.58 110.58 71.45 123.98 99.11 62.88 42.89 55.61 84.98 55.37 39.54 33.59 75.76 50.90 (Qtđ-Qtt)2 0.00 5.62 1067.26 386.46 72.51 2265.06 3764.79 2.15 1043.35 92.74 5902.08 1216.98 1412.12 6.07 13.28 0.01 3507.53 560.25 387.63 358.92 504.97 347.22 1220.30 4819.71 11755.33 1059.25 289.58 75.94 247.09 110.53 268.70 722.27 1.88 3.46 5.80 1694.46 566.66 (Qtđ-Qtđtb)2 5033.90 4536.02 2616.32 3130.40 2688.42 2.10 105.06 1387.56 132532.40 31346.70 23.52 499.52 1105.56 683.82 2002.56 2475.06 903.00 333.06 951.72 1470.72 1652.42 1966.92 617.52 1092.30 21918.80 1092.30 4907.00 378.30 58.52 308.00 1.10 165.12 287.30 873.20 1221.50 1321.32 1922.82 2336.06 45757.98 233611.95 0.80

Ngày đăng: 28/06/2016, 08:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC TIÊU

    • 3. LỊCH SỬ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 6. BỐ CỤC ĐỒ ÁN

  • CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI LƯU VỰCSÔNG LUỸ

  • 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

  • 1.1.1. Vị trí địa lý

  • Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn quốc gia

  • Hình 1-1: Bản đồ lưu vực sông Luỹ

  • 1.1.2. Địa hình

  • 1.1.3. Địa chất

  • Bảng 1-1 : Tổng hợp các thành phần vật chất của lưu vực sông Luỹ

  • Bảng 1-2 : Thông số thuỷ văn , thuỷ hoá sông Bình Thuận.

  • 1.1.4. Thổ nhưỡng

  • Bình Thuận có 10 loại đất với 20 tổ đất khác nhau, có kiểu rừng gỗ lá rộng, kiểu rừng rụng lá, kiểu rừng hỗn giao lá kim chiếm ưu thế, kiểu rừng hỗn giao và tre nứa thuần loại. Bên cạnh đó, Bình Thuận có nhiều tích tụ khoáng sản đa dạng về chủng loại như vàng, wolfram, chì, kẽm, nước khoáng và các phi khoáng khác

  • 1.1.5. Đặc điểm khí hậu

  • Bảng 1-3: Lượng mưa trung bình tháng của trạm Sông Luỹ

  • Bảng 1-4: Tốc độ gió lớn nhất không kể hướng tính từ trạm

  • Phan Thiết

  • Bảng 1-5: .Nhiệt độ tại trạm Phan Thiết

  • Bảng 1-6: Độ ẩm tại tạm Phan Thiết (%)

  • Bảng 1-7: Số giờ nắng trung bình ngày tại trạm Phan Thiết(giờ/ngày )

  • 1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI

  • 1.2.1. Dân số

  • 1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội

  • Bảng 1-8: Cơ cấu GDP của tỉnh qua các năm

  • 1.3. ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN LƯU VỰC SÔNG LUỸ

  • 1.3.1. Mạng lưới sông ngòi

  • 1.3.2. Chế độ dòng chảy lưu vực sông Luỹ

  • Bảng 1-9: Lưu lượng trung bình nhiều năm tại trạm sông Luỹ( m3/s)

  • Bảng 1-10: Mực nước trung bình của lưu vực sông Luỹ

  • 1.3.3. Mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn

  • Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn quốc gia

  • Hình 1-2: Sơ đồ mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn trên lưu vực các sông thuộc Nam Trung Bộ.

  • CHƯƠNG II: CÁC HÌNH THẾ THỜI TIẾT ĐIỂN HÌNH

  • GÂY MƯA LỚN

  • 2.1. BÃO VÀ ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI

  • 2.2. KHÔNG KHÍ LẠNH KẾT HỢP VỚI BÃO HAY ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI

  • 2.3. KHÔNG KHÍ LẠNH KẾT HỢP VỚI DẢI HỘI TỤ NHIỆT ĐỚI (HTND)

  • 2.4. KHÔNG KHÍ LẠNH KẾT HỢP VỚI NHIỄU ĐỘNG GIÓ ĐÔNG TRÊN CAO

    • 2.5. CÁC LOẠI HÌNH THẾ THỜI TIẾT KHÁC

  • Bảng 2-1: Các hình thể thời tiết gây mưa lũ trên sông Luỹ

  • Bảng 2-2 : Mẫu nhận dạng lũ lưu vực sông Luỹ

  • CHƯƠNG III: CÁC MẪU PHÂN BỐ MƯA TRÊN LƯU VỰC SÔNG LUỸ

  • 3.1 XÁC ĐỊNH THỜI ĐOẠN LŨ LỚN VÀ LŨ VỪA

  • Hình 3-1: Đường tần suất Qmax tại trạm thuỷ văn sông Luỹ theo phân bố Krixki – Menken

  • Bảng3-1: Kết quả tính toán tần suất lý luận

  • Bảng 3-2: Trận lũ lớn và lũ vừa lựa chọn tại trạm sông Luỹ

  • 3.2. PHÂN BỐ MƯA TƯƠNG ỨNG VỚI HÌNH THẾ GÂY MƯA SINH LŨ

  • 3.1.1. Phân bố mưa tương ứng với hình thế gây mưa sinh lũ lớn.

  • Bảng 3-3: Thời gian bắt đầu và kết thúc trận lũ lớn.

  • Hình 3-2: Đường quá trình lưu lượng ngàytại trạm sông Luỹ năm 1983.

  • Hình 3-3: Đường quá trình lưu lượng ngày tại

  • trạm sông Luỹ năm 1987.

  • Hình 3-4: Phân bố mưa ngày trạm Phan Thiết

  • từ 13/10/1983 - 21/10/1983

  • Hình 3-5: Phân bố mưa ngày trạm Đà Lạt

  • từ 13/10/1983 - 21/10/1983

  • Hình 3-6: Phân bố mưa ngày trạm Bảo Lộc

  • từ 13/10/1983 - 21/10/1983

  • Hình 3-7: Phân bố mưa ngày trạm Phan Rang

  • từ 13/10/1983 - 21/10/1983

  • Hình 3-8: Phân bố mưa ngày trạm Phan Thiết

  • từ 15/9/1987 - 22/9/1987

  • Hình 3-9: Phân bố mưa ngày trạm Đà Lạt

  • từ 15/9/1987 - 22/9/1987

  • Hình 3-10: Phân bố mưa ngày trạm Bảo Lộc

  • từ 15/9/1987 - 22/9/1987

  • Hình 3-11: Phân bố mưa ngày trạm Phan Rang

  • từ 15/9/1987 - 22/9/1987

  • 3.1.2. Phân bố mưa tương ứng với hình thế gây mưa sinh lũ vừa.

  • Hình 3-12: Đường quá trình lưu lượng ngày tại trạm sông Luỹ

  • năm 1986.

  • Hình 3-13: Đường quá trình lưu lượng ngày tại trạm sông Luỹ

  • năm 1989.

  • Bảng 3-4: Thời gian bắt đầu và kết thúc của trận lũ vừa.

  • STT

  • Năm

  • Thời gian bắt đầu

  • Thời gian kết thúc

  • 1

  • 1986

  • 20/9/1986

  • 30/10/1986

  • 2

  • 1989

  • 25/9/1989

  • 30/10/1989

  • Hình 3-14: Phân bố mưa ngày trạm Phan Thiết

  • 20/9/1986 - 30/10/1986

  • Hình 3-15: Phân bố mưa ngày trạm Đà Lạt

  • 20/9/1986 - 30/10/1986

  • Hình 3-16: Phân bố mưa ngày trạm Bảo Lộc

  • 20/9/1986 - 30/10/1986

  • Hình 3-17: Phân bố mưa ngày trạm Phan Rang

  • 20/9/1986 - 30/10/1986

  • Hình 3-18: Phân bố mưa ngày trạm Phan Thiế

  • t 25/9/1989 - 30/10/1989

  • Hình 3-19: Phân bố mưa ngày trạm Đà Lạt

  • 25/9/1989 - 30/10/1989

  • Hình 3-20: Phân bố mưa ngày trạm Bảo Lộc

  • 25/9/1989 - 30/10/1989

  • Hình 3-21: Phân bố mưa ngày trạm Phan Rang

  • 25/9/1989 - 30/10/1989

  • CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH NAM CẢNH BÁO LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG LUỸ

  • 4.1. MÔ HÌNH NAM

  • 4.1.1. Cấu trúc của mô hình NAM

  • Hình 4-1: Cấu trúc mô hình NAM.

  • 4.1.2. Các thông số cơ bản của mô hình NAM:

  • Bảng 4-1: Các thông số hiệu chỉnh của mô hình NAM

  • 4.1.3. Điều kiện đầu vào của mô hình

  • 4.1.4. Tối ưu bộ thông số mô hình NAM

  • 4.2. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH NAM CẢNH BÁO LŨ TRÊN SÔNG LUỸ.

  • Hình 4-2: Sơ đồ các bước thiết lập mô hình NAM.

  • 4.2.1. Phân chia lưu vực bộ phận

  • Bảng 4-2: Danh sách lưu vực bộ phận

  • Hình 4-3: Bản đồ tiểu lưu vực sông Luỹ

  • 4.2.2. Tính lượng mưa quân của các tiểu lưu vực.

  • Hình 4-4: Sơ đồ phân chia vùng ảnh hưởng mưa theo đa giác Thiessen.

  • Bảng 4-3: Danh sách các trạm mưa dùng để tính mưa

  • bình quân lưu vực.

  • Bảng 4-4: Trọng số của các trạm mưa trên lưu vực sông

  • 4.2.3. Số liệu đầu vào

  • 4.2.4. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình NAM

  • Bảng 4-5: Các chỉ tiêu chất lượng hiệu chỉnh bộ thông số

  • mô hình NAM

  • Hình 4-5: Biểu đồ so sánh kết quả tính toán và thực đo mùa lũ năm 1983 lưu vực trạm Sông Luỹ trong quá trình hiệu chỉnh mô hình

  • Bảng 4-6: Bộ thông số của mô hình NAM cho lưu vực sông Luỹ đến trạm Sông Luỹ.

  • Bảng 4-7: Các chỉ tiêu chất lượng kiểm định bộ thông số mô hình NAM

  • Hình 4-6: Biểu đồ so sánh kết quả tính toán và thực đo mùa lũ năm 1987 lưu vực trạm Sông Luỹ trong quá trình kiểm định mô hình

  • Bảng 4-8: Bảng thống kê thông số của các tiểu lưu vực.

  • Bảng 4-9: Bảng thống kê thông số của các tiểu lưu vực.

  • Hình4-7: Biểu đồ so sánh kết quả tính toán và thực đo mùa lũ năm 1986 lưu vực trạm Sông Luỹ trong quá trình hiệu chỉnh mô hình

  • Hình 4-8: Biểu đồ so sánh kết quả tính toán và thực đo mùa lũ năm 1989 lưu vực trạm Sông Luỹ trong quá trình kiểm định mô hình

  • Bảng 4-10: Các chỉ tiêu chất lượng hiệu chỉnh và kiểm định bộ thông số mô hình NAM

  • 4.2.5. Kết quả cảnh báo lũ lớn trên lưu vực sông Luỹ

  • Hình 4-9: Biểu đồ so sánh kết quả tính toán và thực đo mùa lũ năm 1994 lưu vực trạm Sông Luỹ trong quá trình cảnh báo thử nghiệm

  • Hình4-10:Đường quá trình dòng chảy cho LV2 trong quá trình cảnh báo thử nghiệm

  • Hình 4-11: Đường quá trình dòng chảy cho LV3 trong quá trình cảnh báo thử nghiệm

  • Hình 4-13 : Đường quá trình dòng chảy cho LV5 trong quá trình cảnh báo thử nghiệm

  • Bảng 4-11: Các chỉ tiêu chất lượng mô phỏng bộ thông số

  • mô hình NAM

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan