Khái quát về ngành thủy sản

1 789 0
Khái quát về ngành thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thuỷ sản ngành sản xuất kinh doanh , ngành hoạt động kinh tế nằm tổng thể kinh tế –xã hội loài người Thuỷ sản đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại , ngành kinh tế tạo hội công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng nhân dân đặc biệt vùng nông thôn vùng ven biển Nhu cầu thuỷ sản cho nhân loại ngày tăng nguồn lợi tài nguyên lại có giới hạn bị khai thác tới trần , ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển để bù đắp vào thiếu hụt Ngày nuôi trồng thuỷ sản cung cấp khoảng 27% tổng 0sản lượng thuỷ sản giới , chiếm tới gần 30% sản lượng dùng làm thực phẩm Đối tượng nuôi trồng phong phú gồm đủ chủng loại : cá, nhuyễn thể giáp xát , rong tảo số loài khác Nuôi trồng thuỷ sản có quy mô khác tuỳ thuộc vào điều kiện nước : từ quy mô nhỏ gia đình gắn liền với hệ thống canh tác tổng hợp đến trang trại nuôi chuyên công nghiệp hoá có quy mô lớn Cùng với việc gia tăng sản xuất , thương mại thuỷ sản toàn cầu phát triển cách nhanh chóng đặc biệt hàng hoá thuỷ sản sống tươi tăng nhanh Sự bùng nổ dân số giới cộng với hậu trình công nghiệp hoá , đô thị hoá ngày làm thu hẹp đất canh tác nông nghiệp cộng thêm diễn biến bất lợi thiên nhiên …sẽ làm cho lương thực thực phẩm mặt hàng chiến lược thị trường giới Trong điều kiện sản phẩm thuỷ sản ngày chiếm vị trí quan trọng phát triển sản xuất thuỷ sản nơi có điều kiện không đơn đòi hỏi cấp bách lâu dài cho việc giải thực phẩm chỗ , giải công ăn việc làm mà ngành sản xuất đầy hứa hẹn trở thành ngành kinh doanh có lãi suất cao với xu hướng ổn định lâu dài thị trường quốc tế Đó tiền đề quan trọng bậc sản xuất kinh doanh thuỷ sản tiếp tục xuất phát điểm quan trọng cho việc xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội nước ta Lợi để phát triển ngành thuỷ sản - Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn đề phát triển ngành thuỷ sản, coi ngành thuỷ sản mũi nhọn, coi công nghiệp hoá đại hoá nông thôn bước ban đầu quan trọng nhất, coi chuyển phận diện tích đất đai canh tác nông nghiệp muối hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản hướng chủ yếu chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn (nghị định 09 NQ-CP ngày 15-06-2000 ) có chương trình, sách hỗ trợ lớn cho công việc chuyển đổi phát triển ngành thuỷ sản toàn quốc - Ngành thuỷ sản có thời dài chuyển sang chế kinh tế (khoảng 20 năm) kinh tế hướng theo thị trường có quản lý nhà nước, tạo nguồn nhân lực dồi tất lĩnh vực từ khai thác chế biến, nuôi trồng đến thương mại Trình độ nghiên cứu áp dụng thực tiễn tăng đáng kể Hàng thuỷ sản liên tục giữ gia tăng ổn định thị trường thực phẩm giới - Viêt Nam có bờ biển dài 3260 km với 112 cửa sông rạch 4000 đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo vịnh đầm phá, đảm bảo cho nguồn tài nguyên thuỷ hải sản phong phú Các vùng biển Việt nam có lực tái sinh học cao vùng sinh thái nhiệt đới môi trường biển tương đối hải sản đánh giá an toàn cho sức khoẻ – ưu điểm hàng đầu thị trường thuỷ sản giới Trong vùng biển độc quyền kinh tế rộng khoảng triệu km 2, tổng trữ lượng thuỷ sản biển đánh giá khoảng triệu tấn, lượng thuỷ sản tầng chiếm 62,7% nà tầng đáy chiếm 37,3% đảm bảo cho khả khai thác 1.4 đến 1.6 triệu thuỷ sản loại hàng năm có nhiều loại hải sản quý có giá trị kinh tế cao : tôm hùm, cá ngừ sò huyết…Với 1,4 triệu mặt nước nội địa, tiềm nuôi trồng thuỷ sản Việt nam dồi dào, khoảng 1,5 triệu năm Nhìn chung phát triền thuỷ sản khắp nơi toàn đất nước, vùng có tiềm đặc thù sản vật đặc sắc riêng Tuy nhiên , Việt nam có số vùng sinh thái đất thấp, đặc biệt đồng sông Cửu Long châu thổ sông Hồng, nơi đưa nước mặn vào sâu tạo vùng nuôi nước lợ nuôi trồng thuỷ hải sản kết hợp với trồng lúa hợp đồng canh tác nông nghiệp khác rộng lớn gần triệu Trong hệ sinh thái tiến hành hợp đồng nuôi trồng thuỷ hải sản vừa có chất lượng cao vừa có giá thành hạ mà hệ thống canh tác khác có lợi cạnh tranh Lợi đặc biệt phát huy mạnh cạnh tranh với hệ thống nuôi trồng công nghiệp giá thuỷ sản thị trường giới mức thấp mặt hàng tôm - Việt nam chưa phát triển nuôi trồng thuỷ sản công nghiệp nên nhiều tiềm đất đai để phát triển nuôi mà không ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Việc đưa thành công kỹ thuật nuôi hải sản vùng cát ven biển mở tiềm triển vọng cho việc phát triển vùng nuôi tôm hải sản khác theo phương thức nuôi công nghiệp - Việt nam có nhiều lao động nguồn nhân lực đào tạo, thích hợp cho lợi khởi điểm mang tính tĩnh dùng loại lao động lĩnh vực phát triển nuôi trồng chế biến thuỷ sản Chính nhờ lợi mà ngành thuỷ sản Việt nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn mạnh kinh tế nước ta Trong năm qua ngành thuỷ sản đạt tốc độ phát triển cao, ổn định mức tăng tổng sản lượng thuỷ sản bình quân hàng năm 4% , giá trị kim ngạch xuất bình quân chiếm 10% đến 15% tổng kim ngạch xuất Việt nam hàng năm Năm 1999 tổ chức lưong thực giới xếp Việt nam vào vị trí thứ 29 giới thứ nước ASEAN sau Thái Lan, Inđônêsia, Malaysia đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Xuất thuỷ sản không ngừng tăng lên từ năm 1990 đến Mặt khác cấu sản phẩm xuất phong phú: mặt hàng xuất chủ lực Việt nam tôm loại như: tôm hùm, tôm xanh, tôm sú, tôm bạc có giá trị xuất cao chiếm nửa tổng kim ngạch xuất khẩu, mực cá chiếm 17% 15,2% tổng kim ngạch xuất Theo báo tổng cục hải quan năm 1998, mặt hàng thuỷ sản Việt nam có mặt 34 nước giới với tổng kim ngạch 856,6 triệu USD Thị trường nhập thuỷ sản Việt nam nước Châu âu, 13 nước Châu Mỹ, Mỹ thị trường mục tiêu mà hướng vào sau hiệp định thương mại Việt- Mỹ thông qua, hội cho ngành xuất Việt nam đưa hàng vào thị trường Mỹ có thuỷ sản ngày mở rộng Tuy nhiên Việt nam đối tác Mỹ, xuất thuỷ sản sang Mỹ có nhiều đối thủ cạnh tranh với ta như: Indonesia, Canada, Trung Quốc…thị phần thuỷ sản Việt nam thị trường Mỹ khiêm tốn Đó đòi hỏi, thách thức lớn nhà hoạch định chiến lược Việt nam Những thách thức ngành thuỷ sản Việt nam Để phát triển ngành thuỷ sản cách bền vững có hiệu cao cần phải nhận thức rõ thách thức đặt ra, là: Quá dư thừa lao động vùng ven biển, nguồn nhân lực đào tạo, sống vật chất thiếu thốn sức ép lớn kinh tế xã hội môi trường sinh thái nghề khai thác hải sản Cơ sở hạ tầng yếu, chưa đồng với trình độ công nghệ lạc hậu khai thác, nuôi trồng, chế biến dẫn đến suất hiệu kinh tế thấp Công nghệ sản xuất thuỷ sản Việt nam nhìn chung lạc hậu so với đối thủ cạnh tranh Những đòi hỏi cao ngày chặt chẽ yêu cầu vệ sinh chất lượng sản phẩm thuỷ sản nước nhập Sự hội nhập quốc tế với rỡ bỏ hàng rào thuế quan, gia tăng dần vị thuỷ sản Việt nam trường quốc tế tạo cạnh tranh khốc liệt, với nhiều phương thức khác thị trường giới thị trường Việt nam Môi trường cho phát triển thuỷ sản môi trường linh hoạt nhạy cảm Việc phát triển khai thác nuôi trồng thuỷ sản không theo quy

Ngày đăng: 28/06/2016, 05:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan