lịch sử hình thành và phát triển của trào lưu dân chủ xã hội- tiểu luận cao học

30 2.5K 5
lịch sử hình thành và phát triển của trào lưu dân chủ xã hội- tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀITRÀO LƯU DÂN CHỦ XÃ HỘI CÓ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TỪ HƠN MỘT THẾ KỶ NAY VÀ PHÁT TRIỂN QUA CÁC GIAI ĐOẠN VỚI NHỮNG THĂNG TRẦM PHỨC TẠP. TỪ ĐẦU NHỮNG NĂM 80 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX, CÁC ĐẢNG DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở TÂY ÂU LÂM VÀO MỘT CUỘC KHỦNG HOẢNG TRẦM TRỌNG CẢ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, LẦN LƯỢT BỊ MẤT CHÍNH QUYỀN Ở MỘT LOẠT NƯỚC VÀ PHẢI Ở VÀO VỊ TRÍ ĐẢNG ĐỐI LẬP SUỐT MỘT THỜI GIAN DÀI. CHỦ NGHĨA TỰ DO (CNTD) MỚI NỔI LÊN CHIẾM ƯU THẾ VÀ NGỰ TRỊ Ở TẤT CẢ CÁC NƯỚC TBPT ÂU MỸ. CÙNG VỚI VIỆC CHIẾN TRANH LẠNH KẾT THÚC, CNXH HIỆN THỰC Ở ĐÔNG ÂU VÀ LIÊN XÔ SỤP ĐỔ, NHIỀU NHÀ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG TÂY ĐÃ TUYÊN BỐ VỀ SỰ CÁO CHUNG CỦA TƯ TƯỞNG XHCN VÀ SỰ TOÀN THẮNG CỦA CNTB TỰ DO.ĐẾN GIỮA THẬP NIÊN 90, TÌNH HÌNH LẠI THAY ĐỔI MỘT CÁCH CĂN BẢN. CÁC ĐẢNG DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở HẦU HẾT CÁC NƯỚC TÂY ÂU (1315 NƯỚC THUỘC EU, TRƯỚC TIÊN LÀ ANH, SAU ĐÓ LÀ PHÁP, THỤY ĐIỂN, ITALIA, CHLB ĐỨC...) LẠI LẦN LƯỢT THẮNG CỬ, TRỞ LẠI CẦM QUYỀN VỚI NHỮNG QUAN ĐIỂM LÝ LUẬN VÀ ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH MỚI. CÁC CHÍNH TRỊ GIA VÀ CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY GỌI LÝ LUẬN ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG THỨ BA (CĐTB), CÒN Ở CHLB ĐỨC, THỦ TƯỚNG GERHARD SCHROEDER GỌI LÀ ĐƯỜNG LỐI TRUNG DUNG MỚI. ĐẾN NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XX, LÝ LUẬN NÀY ĐƯỢC TRUYỀN BÁ RỘNG RÃI TRONG HẦU HẾT CÁC NƯỚC TBCN, CŨNG NHƯ CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN THEO ĐỊNH HƯỚNG TBCN. LÃNH TỤ CÁC ĐẢNG DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở ANH, ĐỨC, PHÁP, ITALIA VÀ THẬM CHÍ CẢ TỔNG THỐNG MỸ BILL CLINTON, LÃNH TỤ ĐẢNG DÂN CHỦ ĐANG CẦM QUYỀN Ở MỸ LÚC ĐÓ, HÀNG NĂM (1998, 1999, 2000, 2002) ĐỀU TỔ CHỨC CÁC CUỘC GẶP GỠ QUỐC TẾ ĐỂ THẢO LUẬN CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CĐTB, COI ĐÓ LÀ TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HIỆN ĐẠI, ĐÁP ỨNG ĐƯỢC CÁC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN LOẠI NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI. HIỆN NAY, TRÀO LƯU DÂN CHỦ XÃ HỘI CÓ ẢNH HƯỞNG MẠNH MẼ VÀ CÁC ĐẢNG DÂN CHỦ XÃ HỘI CÓ MỘT VAI TRÒ RẤT QUAN TRỌNG TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở CHÂU ÂU, ĐẶC BIỆT LÀ CÁC NƯỚC TÂY ÂU. TRONG SỐ CÁC ĐẢNG DÂN CHỦ XÃ HỘI CẦM QUYỀN HOẶC LIÊN MINH CẦM QUYỀN, CÓ CÔNG ĐẢNG ANH VÀ ĐẢNG DÂN CHỦ XÃ HỘI ĐỨC (SPD) LÀ HAI ĐẢNG ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG THÀNH CÔNG NHẤT ĐỊNH. HAI ĐẢNG NÀY TRONG THỰC TIỄN CẦM QUYỀN ĐÃ ÁP DỤNG TƯ TƯỞNG CỦA CĐTB VÀO VIỆC HOẠCH ĐỊNH ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC VÀ THU ĐƯỢC NHỮNG THÀNH TỰU KHÁ NỔI BẬT. ĐIỀU ĐÓ LẠI CÀNG LÀM CHO NHỮNG NGƯỜI ỦNG HỘ CĐTB CÓ THÊM CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ LUẬN CHỨNG CHO TÍNH ƯU VIỆT, PHỔ BIẾN CỦA TƯ TƯỞNG NÀY. MẶC DÙ KHOẢNG HAI NĂM TRỞ LẠI ĐÂY, TRƯỚC NHỮNG BIẾN ĐỘNG LỚN CỦA TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG NỘI BỘ CÁC NƯỚC TÂY ÂU, NHIỀU VẤN ĐỀ MỚI ĐÃ XUẤT HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG VÀO CĐTB, TẠO RA NHỮNG CẢN TRỞ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NÓ, NHƯNG ĐIỀU ĐÓ THEO NHIỀU CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CHỈ LÀ TẠM THỜI. THẬM CHÍ, KHÔNG ÍT NHÀ KHOA HỌC ĐÃ DỰ ĐOÁN RẰNG, TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG CĐTB SẼ TIẾP TỤC VẦN VŨ THẾ GIỚI TRONG NHỮNG THẬP NIÊN TIẾP THEO CỦA THẾ KỶ XXI. NHỮNG QUAN ĐIỂM LÝ LUẬN CỦA CĐTB TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MỚI Ở CÁC NƯỚC TÂY ÂU VÀ NHỮNG THÀNH CÔNG TRONG QUÁ TRÌNH CẦM QUYỀN CỦA NHIỀU ĐẢNG DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở KHU VỰC NÀY ĐẶT RA CHO CHÚNG TA YÊU CẦU CẤP THIẾT LÀ CẦN PHẢI NGHIÊN CỨU VỀ CNXH DÂN CHỦ HIỆN ĐẠI VÀ CÁC ĐẢNG DÂN CHỦ XÃ HỘI MỘT CÁCH TOÀN DIỆN VÀ HỆ THỐNG HƠN. HIỆN NAY, VIỆT NAM ĐANG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN ĐẤT NƯỚC, MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI THEO HƯỚNG ĐA PHƯƠNG HOÁ, ĐA DẠNG HOÁ, SẴN SÀNG LÀ BẠN, LÀ ĐỐI TÁC TIN CẬY CỦA TẤT CẢ CÁC NƯỚC TRONG CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ, PHẤN ĐẤU VÌ HOÀ BÌNH, ĐỘC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN {12, TR. 119}. ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA CHỦ TRƯƠNG KHÔNG NHỮNG TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VỚI CÁC QUỐC GIA, CÁC ĐỐI TÁC KINH TẾ, MÀ CÒN ĐẨY MẠNH QUAN HỆ VỚI CÁC CHÍNH ĐẢNG, TRONG ĐÓ CÓ ĐẢNG CẦM QUYỀN, ĐẢNG DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, TRƯỚC HẾT LÀ CÁC ĐẢNG DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC TÂY ÂU, TRONG ĐÓ CÓ VƯƠNG QUỐC ANH VÀ CHLB ĐỨC. DO VẬY, VIỆC NGHIÊN CỨU VỀ QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA CÁC ĐẢNG DÂN CHỦ XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI NÓI CHUNG, Ở ANH VÀ ĐỨC NÓI RIÊNG LÀ VẤN ĐỀ CÓ Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẤP THIẾT VÌ NÓ LIÊN QUAN CHẶT CHẼ VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VỀ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI; VỀ NHỮNG THAY ĐỔI LỚN, XU THẾ VÀ ĐỘNG THÁI CỦA CNTB HIỆN ĐẠI VÀ CNXH. ĐỒNG THỜI, CHÍNH NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÓ LẠI CÓ Ý NGHĨA THAM KHẢO TRỰC TIẾP CHO VIỆC NGHIÊN CỨU NHIỀU VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỔI MỚI CNXH Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.

A Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trào lu dân chủ xã hội có lịch sử hình thành từ kỷ phát triển qua giai đoạn với thăng trầm phức tạp Từ đầu năm 80 đến năm 90 kỷ XX, đảng dân chủ xã hội Tây Âu lâm vào khủng hoảng trầm trọng lý luận thực tiễn, lần lợt bị quyền loạt nớc phải vào vị trí đảng đối lập suốt thời gian dài Chủ nghĩa Tự (CNTD) lên chiếm u ngự trị tất nớc TBPT Âu - Mỹ Cùng với việc chiến tranh lạnh kết thúc, CNXH thực Đông Âu Liên Xô sụp đổ, nhiều nhà nghiên cứu phơng Tây tuyên bố cáo chung t tởng XHCN toàn thắng CNTB tự Đến thập niên 90, tình hình lại thay đổi cách Các đảng dân chủ xã hội hầu hết nớc Tây Âu (13/15 nớc thuộc EU, trớc tiên Anh, sau Pháp, Thụy Điển, Italia, CHLB Đức ) lại lần lợt thắng cử, trở lại cầm quyền với quan điểm lý luận đờng lối, sách Các trị gia nhà nghiên cứu khoa học trị phơng Tây gọi lý luận "con đờng thứ Ba" (CĐTB), CHLB Đức, Thủ tớng Gerhard Schroeder gọi "đờng lối Trung dung mới" Đến năm cuối kỷ XX, lý luận đợc truyền bá rộng rãi hầu hết nớc TBCN, nh quốc gia phát triển theo định hớng TBCN Lãnh tụ đảng dân chủ xã hội Anh, Đức, Pháp, Italia chí Tổng thống Mỹ Bill Clinton, lãnh tụ Đảng Dân chủ cầm quyền Mỹ lúc đó, hàng năm (1998, 1999, 2000, 2002) tổ chức gặp gỡ quốc tế để thảo luận vấn đề lý luận thực tiễn CĐTB, coi trào lu t tởng lý luận trị đại, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nhân loại năm đầu kỷ XXI Hiện nay, trào lu dân chủ xã hội có ảnh hởng mạnh mẽ đảng dân chủ xã hội có vai trò quan trọng đời sống trị châu Âu, đặc biệt nớc Tây Âu Trong số đảng dân chủ xã hội cầm quyền liên minh cầm quyền, có Công đảng Anh Đảng Dân chủ xã hội Đức (SPD) hai đảng đạt đợc thành công định Hai đảng thực tiễn cầm quyền áp dụng t tởng CĐTB vào việc hoạch định đờng lối, sách phát triển đất nớc thu đợc thành tựu bật Điều lại làm cho ngời ủng hộ CĐTB có thêm sở thực tiễn để luận chứng cho tính u việt, phổ biến t tởng Mặc dù khoảng hai năm trở lại đây, trớc biến động lớn tình hình giới khó khăn nội nớc Tây Âu, nhiều vấn đề xuất tác động vào CĐTB, tạo cản trở phát triển nó, nhng điều - theo nhiều công trình nghiên cứu - tạm thời Thậm chí, không nhà khoa học dự đoán rằng, trào lu t tởng CĐTB tiếp tục "vần vũ" giới thập niên kỷ XXI Những quan điểm lý luận CĐTB - trào lu t tởng trị nớc Tây Âu thành công trình cầm quyền nhiều đảng dân chủ xã hội khu vực đặt cho yêu cầu cấp thiết cần phải nghiên cứu CNXH dân chủ đại đảng dân chủ xã hội cách toàn diện hệ thống Hiện nay, Việt Nam trình thực đổi toàn diện đất nớc, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá, "sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nớc cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển" {12, tr 119} Đảng Nhà nớc ta chủ trơng tăng cờng quan hệ với quốc gia, đối tác kinh tế, mà đẩy mạnh quan hệ với đảng, có đảng cầm quyền, đảng dân chủ xã hội nớc giới, trớc hết đảng dân chủ xã hội nớc Tây Âu, có Vơng quốc Anh CHLB Đức Do vậy, việc nghiên cứu quan điểm, đờng lối, sách đảng dân chủ xã hội giới nói chung, Anh Đức nói riêng vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết liên quan chặt chẽ với việc nghiên cứu lý luận giới đại; thay đổi lớn, xu động thái CNTB đại CNXH Đồng thời, vấn đề lại có ý nghĩa tham khảo trực tiếp cho việc nghiên cứu nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đổi CNXH nớc ta giai đoạn Để góp phần vào việc hoạch định đờng lối trị cho phát triển đất nớc theo định hớng XHCN, mặt, đòi hỏi phải bám sát, tổng kết thực tiễn sở nhận thức lại đắn chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; mặt khác, cần nghiên cứu cách thấu đáo, khách quan, khoa học kinh nghiệm thực tiễn học thuyết chủ nghĩa Mác - Lênin Nghị Bộ Chính trị (số 01/NQTW, 28/3/1992) "Về công tác lý luận giai đoạn nay" khẳng định: Đối với học thuyết khác, chủ nghĩa Mác - Lênin xã hội, cần phải nghiên cứu quan điểm khách quan, biện chứng Kiên đấu tranh chống chủ nghĩa giáo điều nh chống chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa hội dới màu sắc Việc nghiên cứu CNXH dân chủ giai đoạn nói chung, CĐTB Công đảng Anh Đảng Dân chủ xã hội Đức nói riêng đóng góp định nỗ lực chung Đồng thời, điều góp phần vào việc cung cấp thêm luận khoa học nhằm thúc đẩy quan hệ Đảng Nhà nớc ta với đảng, nhà nớc giới, nh hai nớc Anh Đức, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá chủ động hội nhập quốc tế nớc ta Những trình bày sở để tác giả lựa chọn đề tài "Con đờng thứ Ba" Công đảng Anh Đảng Dân chủ xã hội Đức làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Mục đích, nhiệm vụ 2.1 Mục đích Trên sở quan điểm mácxít CNXH dân chủ, luận văn khảo sát làm rõ nhân tố tác động đến đời, nội dung lý luận CĐTB việc vận dụng hai nớc Anh, Đức Từ đó, luận văn đề xuất số gợi mở việc đổi t lý luận Đảng ta 2.2 Nhiệm vụ - Trình bày cách hệ thống lý luận CĐTB (khái niệm, nguyên nhân đời, nội dung lý luận bản, chất khuynh hớng vận động năm tới đây) - Phân tích, đánh giá thực trạng việc áp dụng CĐTB thực tiễn Vơng quốc Anh CHLB Đức đảng dân chủ xã hội hai nớc - Đề xuất số gợi mở nhằm góp phần vào việc đổi t lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam B NI DUNG lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca tro lu dõn ch xó hi Một số khái niệm 1.1 Về trào lu dân chủ xã hội "Dân chủ xã hội" khái niệm trị xuất lần phong trào cách mạng Đức vào năm 1848 - 1849, thể t tởng xây dựng xã hội dân chủ cho công dân, dân chủ trị xã hội gắn liền với công xã hội nghĩa vụ đóng góp ngời dân, đối lập với t tởng nhà nớc dân tộc sô vanh quân phiệt Đức thời Các nhà nớc dân chủ đợc thiết lập theo tinh thần dân chủ xã hội nhiều nớc châu Âu thể trình độ, mức sống cha có lịch sử toàn cầu việc thực mục tiêu trị có tầm quan trọng nh tôn trọng quyền ngời, bảo đảm dân chủ, an toàn xã hội, mức sống cao ngời đợc học hành, đào tạo, cách xa với mục tiêu xã hội ngời tự bình đẳng mà ngời dân chủ xã hội đề Đồng thời, tên gọi đảng trị (đảng XHCN, đảng xã hội, đảng dân chủ xã hội, công đảng ) theo đuổi mục tiêu Các đảng dân chủ xã hội đời nửa cuối kỷ XIX, xuất phát từ phản kháng chống lại ách bóc lột áp giai cấp lao động, hầu hết nớc châu Âu Đến nay, cơng lĩnh với t tởng trị, đờng lối cải cách đảng dân chủ xã hội trở thành đờng lối trị chung hầu khắp nớc thuộc châu Âu, nớc thực thi hiến pháp có tính chất dân chủ "Trào lu dân chủ xã hội" trào lu t tởng trị phong trào công nhân, lúc đầu chịu ảnh hởng tích cực chủ nghĩa Mác, sau xa dần mục tiêu đấu tranh phong trào công nhân, thực thoả hiệp trị với giai cấp t sản Lịch sử tồn trình đầy mâu thuẫn thăng trầm, gắn liền với đấu tranh nội đảng nh trào lu nói chung, hai trào lu dân chủ xã hội cộng sản phong trào công nhân quốc tế Đợc hình thành, phát triển trình phân hoá phong trào công nhân quốc tế, trào lu dân chủ xã hội đứng lập trờng chủ nghĩa cải lơng Tập hợp trào lu bao gồm đảng dân chủ xã hội có tên gọi khác Hoạt động nớc TBCN, tổ chức đảng đại diện trị cho phận đáng kể GCCN lực lợng có vai trò to lớn hệ thống trị nớc TBCN Cho nên, sở kinh tế, trị, văn hoá, xã hội hệ thống đó, với tất mối quan hệ xã hội đan xen phức tạp chi phối mạnh đến t tởng, lý luận, tổ chức hoạt động đảng dân chủ xã hội Những nét tiêu biểu trào lu dân chủ xã hội là: Sự thừa nhận phơng thức tác động xã hội tuý hoà bình dần dần, xu hớng thay đấu tranh giai cấp hợp tác giai cấp, quan niệm "tính chất siêu giai cấp" nhà nớc dân chủ, quan niệm CNXH nh phạm trù đạo đức [43, tr 100] "Quốc tế XHCN" (Socialist International - SI): Là tổ chức quốc tế tập hợp đảng dân chủ xã hội, đảng XHCN, đảng công nhân (hoặc công đảng) hoạt động quốc gia giới SI đợc thành lập Đại hội đảng dân chủ xã hội lần thứ Frankfurt (CHLB Đức) năm 1951 Đến nay, Quốc tế XHCN tiến hành đợc 22 đại hội, Đại hội gần Đại hội XXII đợc tiến hành Brazil (10/2003) Theo điều lệ, SI họp đại hội năm lần (sau năm) Tính đến Đại hội XXI (1999), tổng số thành viên SI 140 đảng tổ chức SI không thừa nhận nguyên tắc tập trung dân chủ sinh hoạt nội bộ; đảng thành viên trì độc lập hoàn toàn mình; hội nghị SI ghi nhận sách đảng đa ra, không đề sách chung cố gắng đạt tới trí (đồng thuận) cao thành viên Cơ cấu lãnh đạo SI gồm: Một Hội đồng gồm đại biểu đảng thành viên; Ban lãnh đạo (Bureau), sau đổi thành Đoàn Chủ tịch gồm Chủ tịch, 12 Chủ tịch danh dự, 28 Phó Chủ tịch Ban th ký Cơ quan ngôn luận thức SI Bản tin "Những vấn đề XHCN" (Socialist Affairs) xuất tiếng Anh Hiện nay, SI đảng thành viên có ảnh hởng to lớn đến đời sống trị nhiều quốc gia (với t cách đảng cầm quyền đảng đối lập quan trọng) sinh hoạt cộng đồng quốc tế (thông qua vai trò quan lãnh đạo SI với Liên hợp quốc tổ chức khu vực) "Chủ nghĩa cải lơng xã hội" (tiếng Pháp Social réformisme) khái niệm ngời dân chủ xã hội nêu từ kỷ XIX Đầu tiên t tởng Ferdinand Lassalle việc giai cấp vô sản lợi dụng quyền bầu cử, phổ thông đầu phiếu chế độ TBCN để tranh cử đờng đấu tranh nghị viện để xây dựng xã hội XHCN Sau đó, t tởng đợc Eduard Bernstein đề lên thành lý luận khẳng định "phong trào dân chủ xã hội đợc quyền mang tính chất cải lơng" Xét thực chất, "Chủ nghĩa cải lơng xã hội" trào lu hội hữu khuynh chủ trơng phong trào công nhân cần tiến hành thay đổi có tính chất cải lơng quan hệ xã hội CNTB tiến lên CNXH mà không cần phải thông qua cách mạng xã hội xoá bỏ CNTB [34, tr 75-76] "Chủ nghĩa dân chủ xã hội" (tiếng Pháp Social-démocratisme) khái niệm đợc trào lu dân chủ xã hội dùng để thay cho khái niệm "chủ nghĩa cải lơng xã hội".Ngoài ý nghĩa khác ngôn từ, khái niệm có ý muốn đề cao vấn đề "dân chủ", dân chủ xã hội Các nhà lý luận trào lu dân chủ xã hội đa lý luận mối quan hệ dân chủ trị với dân chủ xã hội Họ cho rằng, thắng lợi nhân dân, dân chủ trị đợc thể đầy đủ dân chủ t sản Nói cách khác, họ đồng dân chủ t sản với thắng lợi dân chủ trị Do đó, phong trào công nhân cần tận dụng sở dân chủ trị t sản để tiếp tục phấn đấu có đầy đủ dân chủ xã hội hơn, nh có CNXH Dân chủ xã hội, theo quan điểm họ có nghĩa bảo đảm việc làm, không thất nghiệp, có chỗ ở, đời sống cao, có bảo hiểm xã hội, bình đẳng cho phụ nữ v.v [34 tr 76] "CNXH dân chủ" (tiếng Pháp Socialisme démocratique) quan điểm t tởng trị đa dạng, nhiều màu sắc việc cải tạo CNTB thành CNXH đờng cải cách dân chủ, đối lập với hệ t tởng khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, CNXH khoa học thực tiễn hoạt động đảng cộng sản công nhân [51, tr 517] CNXH dân chủ tên gọi thống hệ thống t tởng mô hình mục tiêu đảng dân chủ xã hội nớc [45, tr 1] CNXH dân chủ bác bỏ luận điểm quan trọng học thuyết Mác - Lênin sứ mệnh lịch sử GCCN, cách mạng XHCN chuyên vô sản Họ tuyên truyền "hợp tác giai cấp", "hoà bình xã hội", việc tự tu dỡng đạo đức, t tởng thuyết đa nguyên trị, t tởng trách nhiệm toàn cầu "phơng Bắc" "phơng Nam" v.v Các đảng, phái theo CNXH dân chủ có quan niệm riêng họ CNXH, vấn đề cải tổ xã hội theo gọi nguyên tắc CNXH dân chủ Ví dụ nh: "CNXH dân chủ lý tởng" (E Bernstein), "CNXH dân chủ CNXH chuyên chính" (K Kaustky), "CNXH dân chủ châu Âu có cội nguồn tinh thần đạo Cơ đốc giáo, triết học nhân văn, triết học cận đại, học thuyết xã hội lịch sử Mác, kinh nghiệm phong trào công nhân" (Cơng lĩnh Đảng Dân chủ xã hội Đức) Các nhà dân chủ xã hội tuyên bố nguyên tắc chủ yếu nguyên tắc "nền dân chủ đa nguyên", chủ trơng xây dựng CNXH biện pháp cải cách, sử dụng chế độ nghị viện t sản, nhằm giành quyền thông qua bầu cử, khớc từ cải tạo XHCN, thay đổi cấu trị kinh tế CNTB đại [51, tr 518] B Craisky, chủ tịch Đảng Dân chủ xã hội áo nói" "CNCS (CNXH thực) CNXH (tức CNXH dân chủ) không giống nguyên tắc - đối lập chủ nghĩa tập thể (Collectivism) chủ nghĩa đa nguyên (Pluralism), mặt mà thắng mặt dới bị xoá bỏ Vì vậy, muốn thực đa nguyên trị phải phân quyền kinh tế, trị văn hoá, xoá bỏ quyền lực độc quyền t nhân nguy chủ nghĩa tập thể quan liêu" [7, tr ] Tuy có nhiều quan niệm vể CNXH dân chủ nh vậy, nhng qua nghiên cứu mô hình CNTB đại nớc đảng dân chủ xã hội cầm quyền nhiều năm nh Đức, Thuỵ Điển, Pháp số nhà nghiên cứu rút quan niệm chung xã hội dân chủ theo học thuyết CNXH dân chủ: Xã hội dân chủ - xã hội TBCN dựa trị với hệ thống đa đảng, giai cấp t sản lãnh đạo nhà nớc pháp quyền; kinh tế thị trờng có điều tiết nhà nớc hình thức phơng tiện khác nhau; hệ thống sách bảo trợ xã hội đa dạng [50, tr 98] Nói tới học thuyết CNXH dân chủ không nói tới khái niệm chủ yếu lý luận - khái niệm "dân chủ" Theo nhà dân chủ xã hội, dân chủ tự thân giá trị, tính giai cấp; đối lập với cách mạng bạo lực chuyên chính; gắn liền với quyền bình đẳng, với tự ngời; tôn trọng quyền thiểu số; dân chủ không gắn với tập trung mà gắn liền với đa nguyên trị chế độ đại nghị đa đảng v.v Tại Đại hội XVIII (1989) Quốc tế XHCN nhấn mạnh nội dung dân chủ: Dân chủ lựa chọn tự công dân lực lợng trị khác nhau; quyền công dân đợc đặt vấn đề thay đổi phủ biện pháp hoà bình theo nguyện vọng nhân dân, theo nguyên tắc "pháp luật tối thợng"; quyền cá nhân, thiẻu số đợc đảm bảo Bên cạnh đó, trào lu dân chủ xã hội đặc biệt đề cao thờng xuyên nói đến giá trị chung ngời, nhân loại, coi đích hớng tới đảng xã hội dân chủ Đó là: Tự do, Bình đẳng, Đoàn kết Đến Đại hội XVIII, Quốc tế XHCN đa thêm Hoà bình Hoà hợp sinh thái vào hệ thống giá trị Nguồn gốc giá trị, theo nhà dân chủ xã hội, bắt nguồn từ lịch sử nhân loại, khát vọng ngời qua nhiều thời đại, kinh nghiệm mà trào lu dân chủ xã hội cần tiếp nhận hớng tới Các giá trị sản phẩm hệ thống t tởng nào, đời tồn thời kỳ lịch sử định Nó tồn với nhân loại Các giá trị sở dân chủ, chúng có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, làm tiền đề cho chúng đợc mở rộng khuôn khổ quan hệ xã hội phạm vi quốc gia, dân tộc, trở thành giá trị toàn cầu Việc nêu lên xác định giá trị, theo nhà lý luận dân chủ xã hội, có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Nó giúp xác định rõ phơng hớng phát triển xã hội, không bị nhầm lẫn mục tiêu phơng tiện Mục tiêu (các giá trị) phải giữ vững, nhng phơng tiện (thị trờng, kế hoạch, sách bảo trợ xã hội ) cần phải thay đổi cho phù hợp với thực tiễn biến động [50, tr 100] Nh vậy, giai đoạn đầu, trào lu dân chủ xã hội sử dụng "Chủ nghĩa dân chủ xã hội" nh khái niệm đồng nghĩa với CNXH khoa học Đến trớc chiến tranh giới thứ I, ngời theo chủ nghĩa xét lại Quốc tế II bắt đầu sử dụng khái niệm "CNXH dân chủ" nhằm mục đích nhấn mạnh phản đối cách mạng bạo lực, chủ trơng dùng biện pháp "dân chủ" để thực CNXH Trong thời gian chiến tranh giới thứ II, đảng dân chủ xã hội nớc sử dụng rộng rãi khái niệm "CNXH dân chủ" để thay cho khái niệm "chủ nghĩa dân chủ xã hội", với ý đồ muốn nhấn mạnh đối lập hoàn toàn với mô hình CNXH kiểu Xô viết Sau chiến tranh giới thứ II kết thúc, bối cảnh chiến tranh lạnh hai hệ thống diễn gay gắt, năm 1951 Quốc tế XHCN thức sử dụng thuật ngữ "CNXH dân chủ" để biểu đạt mục tiêu có tính cơng lĩnh Sau CNXH thực Đông Âu Liên Xô sụp đổ, tên gọi "CNXH dân chủ" khiến cho ngời dân chủ xã hội rơi vào tình cảnh khó khăn chỗ ngời không hiểu, cố tình lẫn lộn khác biệt chất "CNXH dân chủ" "CNXH thực" nên thờng đồng hai khái niệm với Bởi vậy, Đại hội lần thứ XIX Quốc tế XHCN Béclin (tháng 9/1992) tuyên bố "Chủ nghĩa dân chủ xã hội giới thay đổi" làm luận đề chủ yếu Trong Tuyên bố số phát biểu quan trọng Đại hội sử dụng hai khái niệm "chủ nghĩa dân chủ xã hội" "CNXH dân chủ" mức độ khác Đây kết việc thảo luận đảng dân chủ xã hội sau 10 biểu cho khuynh hớng phong trào dân chủ xã hội nớc Đức nói riêng châu Âu nói chung F Lassalle, E Bernstein K Kaustky Những quan điểm ông trở thành tảng t tởng, lý luận trào lu dân chủ xã hội Có thể nói, hầu nh quan điểm lý luận đại CNXH dân chủ lại không dựa quan điểm lý luận đợc hình thành từ giai đoạn này, quan điểm E Bernstein Phân tích tợng CNTB cuối kỷ XIX, Bernstein xét lại phủ nhận loạt luận điểm quan trọng chủ nghĩa Mác tiêu vong CNTB, cần thiết đấu tranh giai cấp, cách mạng vô sản chuyên vô sản Đồng thời đề nguyên tắc quan niệm đờng mục tiêu CNXH Đó đờng cải cách dân chủ CNXH dân chủ khác biệt với đờng cách mạng vô sản, cách mạng XHCN chủ nghĩa Mác Đề cao hình thức đấu tranh nghị trờng, công khai vai trò siêu giai cấp nhà nớc dân chủ t sản, Bernstein thực tế bác bỏ đờng cách mạng bạo lực, đấu tranh giai cấp xoá bỏ nhà nớc t sản, thiết lập nhà nớc chuyên vô sản để tiến tới CNXH Đối với Bernstein, cần sử dụng nhà nớc dân chủ để tiến hành cải tạo hoà bình CNTB tiến tới CNXH mục tiêu giải phóng GCCN 2.2 Giai đoạn thứ hai, từ sau chiến tranh giới thứ I đến kết thúc chiến tranh giới thứ II Sau chiến tranh giới thứ I, CNTB vào khắc phục hậu chiến tranh, khủng hoảng tiếp tục phát triển theo khuynh hớng đế quốc chủ nghĩa Sau thắng lợi Cách mạng tháng Mời, nớc Nga Xô viết - nhà nớc XHCN giới - đời bắt tay vào xây dựng xã hội - xã hội XHCN Dới ảnh hởng Cách mạng tháng Mời, cao trào cách mạng diễn châu Âu năm 1918 - 1923, nhng bị giai cấp t sản đàn áp thất bại Tình hình tác động trực tiếp đến đảng phong trào công nhân, lúc chủ yếu đảng dân chủ xã hội, làm cho trào lu dân chủ xã hội lâm vào tình trạng phân hoá sâu sắc tổ 16 chức, lực lợng thành phái tả, phái hữu phái Phái tả bao gồm đại phận ngời dân chủ xã hội cách mạng, mác xít Phái hữu phái gần khuynh hớng t tởng hội xét lại, cải lơng đối lập với chủ nghĩa Mác Hai phái không lớn phái tả lực lợng, nhng bao gồm phận đáng kể lãnh tụ đơng thời đảng dân chủ xã hội Cuộc đấu tranh phong trào công nhân đấu tranh ba khuynh hớng lực lợng cấu thành phong trào dân chủ xã hội (phái tả, phái hữu, phái giữa) thập kỷ đầu kỷ XX đa đến đối lập ngày tăng t tởng bên ngời dân chủ xã hội cách mạng, mác xít (phái tả), với bên ngời dân chủ xã hội thuộc phái hữu phái theo khuynh hớng xét lại hội Bộ phận ngời dân chủ xã hội cách mạng, mác xít thuộc phái tả tách thành lập đảng cộng sản, từ thành lập Quốc tế cộng sản vào năm 1919, tạo thành trào lu phong trào công nhân - phong trào cộng sản Bộ phận theo phái hữu tập hợp lại lực lợng nhằm khôi phục lại Quốc tế II vào năm 1919 Geneve (Thuỵ Sĩ) Tháng 2/1921, ngời dân chủ xã hội thuộc phái họp Đại hội Viena (áo), có 20 đảng tổ chức dân chủ xã hội tham gia, lập Quốc tế cộng đồng lao động (còn đợc gọi Quốc tế hai rỡi) Tháng 5/1923, đảng dân chủ xã hội thuộc Quốc tế II Quốc tế hai rỡi liên kết với nhau, tổ chức Đại hội Hamburg (Đức), lập Quốc tế công nhân XHCN, phục hồi phát triển trào lu dân chủ xã hội Tổ chức quốc tế tồn chiến tranh giới thứ II Vào năm 30 kỷ XX, trớc nguy chủ nghĩa phát xít, trào lu dân chủ xã hội lại lần rơi vào tình trạng phân hoá sâu sắc t tởng tổ chức Lần này, phân hoá chủ yếu hình thành hai phái trào lu dân chủ xã hội đảng dân chủ xã hội: phái hữu phản bội phong trào công nhân, theo giai cấp t sản phái tả chủ trơng bảo vệ Liên Xô, chống nguy phát xít Trong chiến tranh giới thứ II, đa số ngời dân chủ xã hội phái tả sát cánh ngời 17 cộng sản đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít Trào lu dân chủ xã hội không tránh khỏi khủng bố, đàn áp chủ nghĩa phát xít, bị tổn thất suy yếu số nớc nh Đức, áo, đảng dân chủ xã hội bị cấm hoạt động; số nớc Trung Đông Âu nhiều đảng dân chủ xã hội bị tan vỡ Nhìn chung, sau Quốc tế II bị phá sản, phái tả tách thành lập đảng cộng sản gia nhập Quốc tế cộng sản, phái hữu phái có nhiều cố gắng nhằm khôi phục lại trào lu dân chủ xã hội t tởng tổ chức Phong trào công nhân quốc tế bị phân liệt thành hai tổ chức đối lập đấu tranh gay gắt với hàng loạt vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng nh đờng phơng pháp thiết lập xây dựng CNXH nớc, chuyên vô sản, lý luận thực tiễn xây dựng CNXH Liên Xô Phê phán bác bỏ quan niệm ngời cộng sản Nga nhà nớc chuyên vô sản, xã hội hoá t liệu sản xuất, nhà nớc quản lý tập trung kinh tế lĩnh vực xã hội khác , nhà lãnh đạo dân chủ xã hội thuộc phái hữu cho rằng, nớc dân chủ tiên tiến châu Âu cần theo đờng CNXH dân chủ, thực chế độ dân chủ trị, chế độ dân chủ kinh tế lĩnh vực xã hội khác theo đờng cách mạng Nga Còn ngời dân chủ xã hội phái tả chủ trơng kế thừa di sản lý luận cách mạng đảng dân chủ xã hội giai đoạn thứ nhất, dới ảnh hởng Mác Ăngghen, thừa nhận ý nghĩa giá trị lịch sử Cách mạng tháng Mời, bảo vệ Liên Xô, chống CNTB, chủ nghĩa đế quốc Mặc dầu có phân hoá ngày sâu sắc t tởng, nhng chiều hớng thoả hiệp nội nh với giai cấp t sản nét đặc trng trào lu dân chủ xã hội giai đoạn Về mặt t tởng, đảng dân chủ xã hội giai đoạn chống cộng sản, chống Liên Xô, gắn bó với CNTB mức độ định 2.3 Giai đoạn thứ ba, từ sau chiến tranh giới thứ II đến cuối năm 70 kỷ XX 18 Chiến tranh giới thứ II kết thúc thất bại chủ nghĩa phát xít thắng lợi lực lợng dân chủ, tiến bộ, trớc hết lực lợng đấu tranh cho CNXH độc lập dân tộc, đứng đầu Liên Xô Ngay sau chiến tranh kết thúc, loạt nớc châu Âu, châu dới lãnh đạo đảng cộng sản theo đờng XHCN Phong trào cộng sản phát triển mạnh mẽ Trong lúc đó, trào lu dân chủ xã hội tình trạng khủng hoảng nặng nề đảng dân chủ xã hội phải 6-7 năm phục hồi lại đợc Trong nửa cuối năm 40, nớc Trung Đông Âu, đảng dân chủ xã hội hợp với đảng cộng sản, tồn với t cách đảng nhng chấp nhận vai trò lãnh đạo đảng cộng sản, tham gia mặt trận thống nhất, phấn đấu xây dựng CNXH nhiều nớc Tây Âu Bắc Âu, đảng dân chủ xã hội đợc khôi phục, đợc thành lập lại tham gia quyền Các đảng dân chủ xã hội chủ trơng thành lập tổ chức quốc tế Ngay từ tháng 9/1944, dới bảo trợ Công đảng Anh, số nhà dân chủ xã hội lu vong tổ chức hội nghị nghiên cứu vấn đề liên quan đến tổ chức quốc tế tơng lai (sau chiến tranh) đảng dân chủ xã hội Năm 1946, nớc Anh thành lập ủy ban t vấn vấn đề Tháng 11/1947, ủy ban Hội nghị XHCN quốc tế (Committe of the International Socialist Confrence - COMISCO) đợc thành lập thay cho ủy ban t vấn, đảng dân chủ xã hội có đại diện tham gia Tháng 5/1948, đảng dân chủ xã hội Trung Đông Âu bị khai trừ khỏi tổ chức đảng dân chủ xã hội Hình thức khai trừ đợc mở rộng tất đảng dân chủ xã hội có quan hệ hợp tác với đảng cộng sản Nh vậy, ngời dân chủ xã hội theo đuổi sách chống cộng, ủng hộ thực tế đờng lối chiến tranh lạnh chủ nghĩa đế quốc chống nớc XHCN, làm suy yếu phong trào công nhân, ngợc lại lợi ích công nhân đông đảo nhân dân lao động Năm 1950, ngời đứng đầu trào lu dân chủ xã hội tổ chức Hội nghị COMISCO Đan Mạch Tại Hội nghị này, lần đại diện 19 đảng dân chủ xã hội thức bàn đến khái niệm "CNXH dân chủ" với nguyên tắc việc xây dựng lại tổ chức quốc tế phong trào dân chủ xã hội Tháng 7/1951, thành phố Frankfurt (CHLB Đức) diễn Đại hội thành lập tổ chức quốc tế đảng dân chủ xã hội, lấy tên Quốc tế XHCN (Socialist International SI) Tuyên ngôn Frankfurt trình bày cách đầy đủ hệ thống nguyên tắc CNXH dân chủ, đánh dấu giai đoạn hoàn toàn trào lu dân chủ xã hội, trào lu t tởng trị đại với tham vọng đứng thay hệ thống TBCN hệ thống XHCN, đối lập với chủ nghĩa tự - bảo thủ CNCS Phê phán mạnh mẽ chế độ t chế độ XHCN Liên Xô, Tuyên ngôn Frankfurt khẳng định mục tiêu CNXH dân chủ "một xã hội có công xã hội, sống tốt hơn, tự hoà bình trái đất" nguyên tắc dân chủ trị, dân chủ kinh tế dân chủ xã hội Theo quan điểm ngời dân chủ xã hội, dân chủ trị tiêu đề quan trọng CNXH dân chủ Nó chuyên vô sản, mà cầm quyền nhân dân, nhân dân thực nhân dân, bảo đảm cho nhân dân tất quyền tự trị Dân chủ kinh tế đợc quan niệm nh hệ thống kinh tế nằm dới kiểm soát toàn xã hội phục vụ lợi ích toàn xã hội thông qua công cụ nh vai trò điều tiết nhà nớc, chế thị trờng, chế độ sở hữu hỗn hợp quyền tham tập thể lao động Dân chủ xã hội đợc coi mục tiêu chủ yếu CNXH dân chủ Nó đợc thực thông qua Nhà nớc phúc lợi gồm thực quyền lao động; bảo hiểm xã hội cho công dân, ngời hu, ngời thất nghiệp; bảo hiểm tàn tật, tai nạn lao động; săn sóc trẻ em quyền học hành thiếu niên v.v Trên thực tế, trào lu dân chủ xã hội từ bỏ chủ nghĩa Mác, xem học thuyết Mác di sản văn hoá - lịch sử Trào lu đa quan điểm "tự t tởng", "trung lập giới quan", "đa nguyên hoá quan điểm", "phi ý thức hệ" đề xuất "con đờng thứ Ba" - CNTB, 20 CNXH (mô hình Xô viết), mà đờng CNTB CNXH, nhằm khắc phục đợc cực đoan CNTB lẫn CNXH Mặc dù cha có định nghĩa hoàn chỉnh chế độ xã hội theo quan niệm nhà dân chủ xã hội, nhiên văn kiện nh luận văn lãnh tụ dân chủ xã hội, khái niệm CNXH dân chủ đợc đề cập tới mặt này, mặt khác "đối lập" với CNTB CNXH thực Mục tiêu CNXH dân chủ, theo ngời dân chủ xã hội xã hội "giải phóng cho nhân dân khỏi áp thiểu số, trao trả quyền lực kinh tế cho nhân dân, tạo xã hội mà ngời tự lao động bình đẳng"[54, tr ] Những luận điểm Tuyên ngôn Frankfurt tảng t tởng lý luận trào lu dân chủ xã hội suốt thập niên sau chiến tranh giới thứ II Nó kim nam cho sách, chơng trình hành động đảng dân chủ xã hội suốt thập niên 50, 60, 70 Đây thời kỳ hoàng kim trào lu dân chủ xã hội với đặc điểm sau: Nền dân chủ tự đa nguyên; thể chế kinh tế hỗn hợp; sách điều tiết kinh tế vĩ mô theo học thuyết Keynes; nhà nớc phúc lợi bảo đảm giúp đỡ ngời rơi vào hoàn cảnh khó khăn; giá trị trọng tâm: Tự do, Bình đẳng, Đoàn kết Đây giai đoạn xuất lãnh tụ, đồng thời nhà t tởng có uy tín lớn trào lu dân chủ xã hội đại nh Willy Brandt (Đức), Olof Palme (Thuỵ Điển), B Craisky (áo), F Mitterand, M Roca (Pháp) 2.4 Giai đoạn thứ t, từ cuối năm 70 đến Giai đoạn đợc chia làm thời kỳ: Thời kỳ thứ từ cuối thập niên 70 đến thập niên 90 thời kỳ thứ hai từ thập niên 90 đến Bớc vào thập niên 70, tình hình giới có thay đổi bản: Mỹ sa lầy chiến tranh Việt Nam, bị suy yếu, buộc phải chấp nhận "hoà dịu" sách tồn hoà bình với Liên Xô nớc XHCN; Liên Xô giành đợc cân chiến lợc với Mỹ Sau chiến thắng Việt Nam (năm 1975), phong trào giải phóng dân tộc độc lập dân tộc 21 có bớc phát triển mới, 20 nớc độc lập dân tộc châu á, châu Phi Mỹ Latinh đời, nhiều nớc lựa chọn đờng phát triển theo định hớng XHCN Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đại dẫn đến phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất nớc TBCN, đồng thời đẩy nớc lâm vào khủng hoảng cấu trầm trọng Khủng hoảng sản xuất thừa đôi với tình trạng thiếu vốn, lạm phát thất nghiệp trầm trọng làm cho mâu thuẫn kinh tế - xã hội CNTB thêm gay gắt Cuộc khủng hoảng CNTB nguyên nhân sâu xa dẫn tới khủng hoảng lý luận, t tởng tổ chức trào lu dân chủ xã hội Do kinh tế khủng hoảng, đời sống nhân dân, công nhân ngời lao động làm thuê gặp nhiều khó khăn, nạn thất nghiệp tăng lên Các sách biện pháp cải cách xã hội ngời dân chủ xã hội tỏ bất lực phạm vi hoạt động chúng bị thu hẹp Trong nội đảng dân chủ xã hội, xu hớng phân hoá ngày tăng Nhu cầu thực tiễn đòi hỏi trào lu dân chủ xã hội phải có đổi t tởng lý luận Trớc tình hình đó, nhằm cố gắng thích ứng với thay đổi tơng quan so sánh lực lợng dân chủ tiến với lực lợng t đế quốc, nhiều đảng dân chủ xã hội (Đức, áo, Thụy Điển ) đề đờng lối "t tởng mới" thay cho đờng lối "phi t tởng hoá" trớc với hy vọng phác hoạ mặt mới, đại cho CNXH dân chủ Nếu trớc đây, thời kỳ "phi t tởng hoá", ngời dân chủ xã hội từ bỏ lý luận Mác, cho học thuyết Mác lạc hậu so với phát triển CNTB đại, với đờng lối "t tởng mới", ngời dân chủ xã hội lại quay trở lại với số di sản t tởng Mác hòng tìm biện pháp cải cách chế độ t khủng hoảng, làm cho thích nghi với tình hình thay đổi, góp phần giữ ổn định chế độ TBCN Do đó, khía cạnh bật đờng lối "t tởng mới" thái độ phê phán CNTB Trong việc đánh giá CNTB, phái hữu sức biện hộ cho CNTB, phái tả phái trung gian cho chế độ TBCN, mâu thuẫn phân 22 hoá xã hội ngày sâu sắc thêm, CNTB trở ngại lớn đờng tiến lên nhân loại Để khắc phục trở ngại đó, ngời dân chủ xã hội chủ trơng tiến hành biện pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục ủng hộ kinh tế thị trờng, đồng thời tạo chế hạn chế vai trò lực t lũng đoạn, "đặt lợi ích xã hội lên lợi nhuận" Nền kinh tế thị trờng theo "đờng lối mới" khác với quan điểm trớc chỗ không dừng lại biện pháp cải thiện tình cảnh ngời lao động, mà muốn thông qua sách kinh tế xã hội nhà nớc tác động vào thị trờng nhằm bảo vệ quyền lợi ngời lao động Thứ hai, xây dựng nhà nớc đứng giai cấp để thực phân phối lại lợi nhuận mà đẩy mạnh phát triển kinh tế Các sách xã hội nhà nớc vừa không đẩy đợc CNTB đến chỗ tồn bị đe doạ nghiêm trọng, mà ngợc lại phải tạo môi trờng tốt cho phát triển kinh tế TBCN, vừa giảm bớt căng thẳng mâu thuẫn lợi ích ngời bị bóc lột kẻ bóc lột, tạo gọi "Nhà nớc phúc lợi chung" Thứ ba, vấn đề quốc tế, ngời dân chủ xã hội đứng trớc thay đổi tình hình giới thay đổi sách chống cộng sản, chống nớc XHCN cách công khai sách hoà hoãn, mở quan hệ với nớc XHCN đảng cộng sản Thứ t, đảng dân chủ xã hội tham gia tích cực vào hoạt động chung cộng đồng quốc tế nh chống vũ khí hạt nhân, đòi giải trừ quân bị Tuy nhiên, họ đẩy mạnh chiến dịch đòi nớc XHCN thực gọi "nhân quyền" "tự do" Từ vấn đề an ninh hoà bình, đảng dân chủ xã hội có thay đổi thái độ phong trào giải phóng dân tộc Họ mở rộng phạm vi hoạt động sang nớc thuộc châu á, châu Phi khu vực Mỹ Latinh Có thể nói, CNXH dân chủ từ trào lu trị - xã hội châu Âu, giới hạn vào vấn đề châu Âu, đợc mở rộng khắp châu lục 23 Về mặt học thuyết, trào lu dân chủ xã hội mở rộng bổ sung giá trị Tự do, Bình đẳng, Đoàn kết thành hệ thống giá trị với việc bổ sung thêm giá trị Hoà bình Hoà hợp sinh thái Những ngời dân chủ xã hội, đặc biệt phái tả sớm nhận thức đợc thay đổi quan trọng giới, sớm rút đợc vấn đề cần giải sở phân tích khách quan diễn biến phức tạp tình hình giới Họ biết thích nghi với thời cuộc, kể việc biết vận dụng số thành tựu nớc XHCN, sách xã hội, họ đạt đợc thành tựu định, tăng thêm uy tín ảnh hởng phong trào công nhân Trong năm 80 - 90, cách mạng khoa học - công nghệ diễn mạnh mẽ đẩy nhanh trình quốc tế hoá TCH kinh tế giới CNTB bớc vào giai đoạn độ từ xã hội công nghiệp sang "xã hội hậu công nghiệp" với nguyên tắc, thời thách thức Làn sóng CNTD bùng nổ tất nớc TBPT CNXH thực lâm vào trì trệ, khủng hoảng bị sụp đổ mảng lớn Liên Xô - Đông Âu CNXH dân chủ bị khủng hoảng nghiêm trọng Các đảng dân chủ xã hội cầm quyền tạo nhiều kỳ tích phát triển lần lợt bị quyền, trở thành đảng đối lập hầu hết nớc TBPT Sự cần thiết phải đổi mới, đại hoá lý luận đờng lối, sách trào lu dân chủ xã hội đảng dân chủ xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sống thời đại trở nên xúc Thời kỳ thời kỳ trào lu dân chủ xã hội hoàn thiện lý luận CNXH dân chủ Theo quan niệm ngời dân chủ xã hội, CNXH dân chủ mô hình, cấu trúc thực nh quan điểm chủ nghĩa Mác Nói cách khác, chế độ xã hội với cấu trị, kinh tế, xã hội định dựa hình thái kinh tế - xã hội Cơng lĩnh CNXH dân chủ áp dụng vào thực tiễn tập trung vào hai biện pháp đoàn kết tổ chức xã hội dựa trụ cột sau: Tổ chức đảng dân chủ xã hội sở cho cải cách xã hội theo giá trị dân chủ xã hội; Tổ chức công đoàn hiệp hội để 24 thơng lợng với giới chủ; Thành lập hợp tác xã sản xuất tiêu thụ quy mô nhỏ để chuẩn bị cho lối sống làm việc XHCN [26, tr ] Ngời ta đánh giá đợc xã hội qua tính chất (ví dụ xã hội xã hội dân chủ hay chuyên - độc tài) qua mức độ thực hoá giá trị (Tự do, Bình đẳng Đoàn kết) Có thể thấy, CNXH dân chủ giai đoạn định nấc thang hình thái kinh tế - xã hội lịch sử loài ngời, thời kỳ sau TBCN, mà tồn lòng CNTB, sống cộng sinh với CNTB Từ loạt lý giống nhau, đảng dân chủ xã hội châu Âu từ nửa cuối năm 70 rơi vào khủng hoảng sâu sắc Cuộc khủng hoảng thể rõ nhiều cấp độ giống nh: Mất cử tri vị trí cầm đầu phủ, giữ thủ trị tinh thần suốt thời gian dài trớc thắng CNTD mới, tình trạng giảm sút đảng viên, căng thẳng nội hoài nghi chất đảng dân chủ xã hội với ý thức cho giới thay đổi biện pháp cổ điển sách kinh tế sách xã hội không giúp ích để đạt tới mục tiêu quan trọng dân chủ xã hội Việc tìm đối sách linh hoạt quan trọng hành động thực tế tiến hành đấu tranh chống lại công lực cực hữu, trở nên nhiệm vụ có tính cấp bách đảng dân chủ xã hội Sau thời kỳ "khủng hoảng", "thoái trào" trớc ảnh hởng đổ vỡ hệ thống XHCN, trào lu dân chủ xã hội dần lấy lại đợc vị Trong đại hội Quốc tế XHCN gặp thợng đỉnh lãnh đạo dân chủ xã hội số nớc đề xuất, bàn bạc chủ đề khác nhằm tới thống định hớng chung cho trình điều chỉnh, cải cách đổi dân chủ xã hội Đại hội XIX SI (Béclin, 1992) với Nghị "Dân chủ xã hội giới thay đổi" nhằm phản kích lại CNTD mới, ổn định tình hình đảng thành viên đánh dấu việc bắt đầu điều chỉnh lý luận sách trào lu dân chủ xã hội Do tình hình thực tiễn, nên hớng lựa chọn chung lý luận 25 sách đa số đảng thành viên SI điều chỉnh sang phía hữu Thông qua lần điều chỉnh này, SI bắt đầu giành lại đợc quyền chủ động, số đảng lại trở lại nắm quyền Tiếp đó, để ứng phó với thách thức ngày gia tăng TCH, Đại hội lần thứ XX SI (Pari, 1996) xác định nhiệm vụ trọng tâm đấu tranh chống CNTD mới, chống ảnh hởng tiêu cực TCH Đến năm 1999, SI lại họp Đại hội lần thứ XXI Pari, phân tích toàn diện hội thách thức TCH Tại Đại hội diễn tranh luận đảng dân chủ xã hội xoay quanh việc điều chỉnh chiến lợc SI kỷ Phe truyền thống (cánh tả cũ) Đảng Xã hội Pháp làm đại diện cho rằng, sau chiến tranh lạnh, SI phải CĐTB CNCS CNTB; phe cấp tiến (cánh tả mới) Công đảng Anh làm đại diện lại cho rằng, sau kiện Liên Xô - Đông Âu, trớc thắng CNTD mới, SI cần phải chuyển sang theo CĐTB CNXH dân chủ CNTD Do phe cấp tiến chiếm u nên kết t tởng CĐTB đợc đảng thành viên ủng hộ Do tác động việc điều chỉnh chiến lợc, loạt đảng dân chủ xã hội lên cầm quyền Tây Âu nửa cuối thập niên 90 (thời kỳ hng thịnh có tới 13/15 nớc EU đảng dân chủ xã hội cầm quyền, liên minh cầm quyền) Những năm gần đây, TCH ngày tác động mạnh mẽ, mặt trái ngày bộc lộ rõ ràng hơn, với "chủ nghĩa đơn phơng" Mỹ đợc tăng cờng sau ngày 11/9/2001 đe dọa nghiêm trọng đến hoà bình phát triển giới, t tởng CĐTB gặp nhiều trở ngại, nên SI họp Đại hội lần thứ XXII Brazil (10/2003) để tiến hành điều chỉnh chiến lợc, sách để thích ứng đợc với thực tiễn ngày phức tạp Mục tiêu chiến lợc kỷ SI thông qua việc thúc đẩy quản lý toàn cầu cách dân chủ, tiến tới khống chế TCH, bớc thực dân chủ giới Nội dung chiến lợc thông qua việc tăng cờng quản lý dân chủ lĩnh vực trị, an ninh, kinh tế, môi trờng giới để thiết lập trật tự giới "lấy chủ nghĩa đa phơng, dân chủ, tôn trọng nhân quyền phát triển bền vững làm nội dung chủ yếu" Phơng 26 thức tiến hành lấy Liên hợp quốc đợc cải tổ làm chỗ dựa để xúc tiến việc hoàn thiện tăng cờng chế liên quan đến việc giải xung đột quốc tế, chế thơng mại tự công bằng, chế phát triển bền vững, chế sách quản lý phủ; nhân dân, đảng, nghị viện, tổ chức phi phủ nớc tham gia rộng rãi vào thực quản lý toàn cầu cách dân chủ Nh vậy, cải lơng cải cách xã hội khuôn khổ trật tự TBCN đờng nét chủ đạo, xuyên suốt đờng lối đảng dân chủ xã hội Cũng xuất phát từ đờng lối chủ đạo mà trào lu dân chủ xã hội trải qua giai đoạn thăng trầm, "mang đậm tính ảo tởng bi kịch" Do thiếu sở khoa học quán, trào lu dân chủ xã hội rơi vào đờng cải lơng, hội Trong điều kiện phát triển CNTB, thu đợc số thành tựu định, có ý nghĩa tiến tích cực Nhng khủng hoảng CNTB, không tránh khỏi bế tắc, phơng hớng, đa phong trào XHCN vào ngõ cụt [1, tr 24] Tuy nhiên, dù ý nghĩa tiến tích cực tạm thời hạn chế, nhng ghi nhận đóng góp ảnh hởng trào lu dân chủ xã hội, ngời dân chủ xã hội thực tâm mong muốn tìm kiếm đờng, khả tiến tới xã hội tiến thật tự dân chủ điều cần thiết C Kết luận Trào lu dân chủ xã hội vốn có trình hình thành từ sớm lịch sử trải qua giai đoạn phát triển thăng trầm phức tạp, gắn liền với phân hoá, phân liệt phong trào công nhân quốc tế Các đảng dân chủ xã hội đồng thời giữ vai trò trụ cột tổ chức Quốc tế XHCN, bao gồm 140 đảng thành viên với số lợng đảng viên khoảng 25 triệu ngời Ngày nay, đảng dân chủ xã hội lực lợng to lớn, có ảnh hởng tơng đối cao nhiều nớc, đặc biệt nớc Tây Âu Do có sở giai cấp xã hội rộng rãi, đảng dân chủ xã hội thờng giành 27 đợc ủng hộ đông cử tri kỳ bầu cử Họ trở thành đảng cầm quyền liên minh cầm quyền nhiều nớc Tây Âu Trong bối cảnh chuyển biến phức tạp giới, đặc biệt tan rã hệ thống XHCN với đặc tính dễ thích nghi với tình hình, đảng dân chủ xã hội Tây Âu nhanh chóng chớp thời để tăng cờng ảnh hởng Họ liên tiếp đa nhiều sách quan tâm đến lợi ích hầu hết nhóm xã hội, dung hòa lợi ích giới chủ lao động, kiến nghị thực sách bảo trợ xã hội rộng lớn Cho nên, khách quan, đảng dân chủ xã hội góp phần định làm dịu mâu thuẫn xã hội t bản, kéo dài tồn xã hội Tuy nhiên, cần thấy rằng: CNXH dân chủ cha tồn với t cách chế độ xã hội thực, độc lập Do quan điểm lý luận trị có hạn chế khắc phục, nên đảng dân chủ xã hội khó thực triệt để chủ trơng, sách kinh tế, xã hội văn hoá đáp ứng lợi ích GCCN tầng lớp lao động xã hội Trong thực tiễn cách mạng nớc ta nay, yêu cầu đổi phát triển sáng tạo lý luận CNXH khoa học nhằm đa phát triển ngang tầm với thay đổi thời đại có ý nghĩa quan trọng cấp thiết Sự đổi mặt phải dựa sở tổng kết thành tựu 20 năm đổi nớc ta, mặt khác cần kế thừa, tiếp thu, học hỏi tất kinh nghiệm tích cực trờng phái XHCN, có CNXH dân chủ Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề lý luận thực tiễn đảng dân chủ xã hội (cụ thể CĐTB vận dụng thực tiễn hai nớc TBPT - Vơng quốc Anh CHLB Đức) thu đợc nhiều gợi ý có ý nghĩa không lý luận, mà giải pháp thực tiễn việc đổi phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin trình xây dựng phát triển đất nớc theo định hớng XHCN Việt Nam 28 Mt s ti liu tham kho Hoàng Chí Bảo, Nguyễn Thanh Tuấn, Nguyễn Lam Sơn (1991), Chủ nghĩa xã hội dân chủ: Huyền thoại bi kịch, Nxb Sự Thật, Hà Nội Tony Blair (1997), "Cuộc cách mạng thầm lặng nhng sâu sắc", Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 26-9 Tony Blair (1996), "Con đờng thứ Ba nhằm thay đổi chủ nghĩa xã hội dân chủ đại", Thông tân xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 110 Hồ Châu (2000), "Con đờng thứ Ba - tợng trị nớc phơng Tây năm 90", Nghiên cứu châu ÂAu Hồ Châu (2000), "Chủ nghĩa Tony Blair quan hệ quốc tế đại" Nghiên cứu châu Â, u 4, tr 27-30 Bill Clinton (2002), "Công đảng tiến hành phơng thức thứ Ba Bài phát biểu Hội nghị Công đảng Anh", tài liệu Viện FES 29 MC LC 30

Ngày đăng: 28/06/2016, 02:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan