Khoa luan THỰC TRẠNG TIỀM NĂNG đất ĐAI CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ở HUYỆN THỦY NGUYÊN từ năm 2005 đến NAY

97 491 0
Khoa luan THỰC TRẠNG TIỀM NĂNG đất ĐAI CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ở HUYỆN THỦY NGUYÊN từ năm 2005 đến NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI NÔNG NGHIỆP VÀ NHỮNG TIÊU CHÍ CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1. Tiềm năng đất đai nông nghiệp 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Đất đai nông nghiệp Đất đai là một nguồn lực quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội, là một trong những thành phần chủ yếu của môi trường sống (đất, nước, không khí...), đồng thời là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng... Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực và nguồn vốn to lớn của đất nước” 7, tr.61. Phần lớn các quốc gia trên thế giới đều có nền sản xuất xã hội với điểm xuất phát là sản xuất nông nghiệp, trong đó có Việt Nam vốn là một quốc gia có nền văn minh lúa nước đậm nét với hoạt động sản xuất nông nghiệp truyền thống chủ yếu là canh tác lúa nước. Cũng do đặc điểm này mà theo quan niệm thông thường, sản xuất nông nghiệp ở nước ta thường được hiểu theo nghĩa hẹp, đó là việc trồng lúa hay trồng cây hàng năm... Đất nông nghiệp, vì vậy chỉ hiểu được đơn thuần là ruộng đất, nương rẫy hoặc đất vườn. Tuy nhiên, ở góc độ tiếp cận chính thống về mặt quản lý nhà nước và các chương trình phát triển kinh tế, nông nghiệp thường được hiểu theo nghĩa rộng, khái niệm đất nông nghiệp cũng vì thế mà được mở rộng hơn về thành phần. Điều 42 Luật đất đai năm 1993 của Việt Nam quy định: “Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp” 18, tr.30. Trên cơ sở khái niệm đó các văn bản pháp luật ngày càng đi vào xác định một cách cụ thể hơn các hình thức đất đai thuộc nội hàm đất nông nghiệp. Theo quy định tại điều 13 Luật Đất đai năm 2003, nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất: Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác; Đất trồng cây lâu năm; Đất rừng sản xuất; Đất rừng phòng hộ; Đất rừng đặc dụng; Đất nuôi trồng thủy sản; Đất làm muối; Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ 19, tr.20. Như vậy, đất nông nghiệp là đất được sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp. Nông nghiệp ở đây được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các ngành nông, lâm, ngư nghiệp và diêm nghiệp. Nói cách khác, đây là nền nông nghiệp toàn diện với trình độ sản xuất ngày càng được nâng lên theo sự phát triển của lực lượng sản xuất. Nó là kết quả của một quá trình mang tính lịch sử. Con người trong quá trình tiến hóa của mình đã biết tạo ra lương thực, thực phẩm thông qua việc trồng trọt, chăn nuôi trên những thửa đất thích hợp, biết khai thác rừng để lấy lâm sản phục vụ cuộc sống... Trình độ phát triển của nhân loại ngày càng cao thì tính chất của các hoạt động ấy cũng biến đổi theo và mang tính chủ động hơn, con người không chỉ khai thác mà còn biết tác động trở lại tự nhiên nhằm tái tạo tự nhiên, không chỉ sử dụng đất trồng trọt sẵn có mà còn mở rộng khai hoang để tăng diện tích; trồng thêm đồng cỏ để chăn nuôi; trồng rừng để tái tạo nguồn động thực vật; khai thác sử dụng mặt nước tự nhiên để nuôi trồng thủy sản. Trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu đóng vai trò là môi trường sinh trưởng và phát triển không thể thiếu được của cây trồng và vật nuôi. Đất đai nông nghiệp rất đa dạng về chủng loại và chất lượng, tùy thuộc vào đặc điểm tự nhiên của từng vùng. Chất lượng của đất nông nghiệp là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất của ngành nông nghiệp. Theo C.Mác “Mặc dù tính chất phì nhiêu ấy là một thuộc tính khách quan của đất, nhưng về mặt kinh tế thì bao giờ nó cũng bao hàm một mối quan hệ nhất định, mối quan hệ với trình độ phát triển nhất định của hóa học và của cơ khí trong nông nghiệp và vì vậy mà nó thay đổi theo trình độ phát triển ấy” 20, tr.296.

Chương I TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI NÔNG NGHIỆP VÀ NHỮNG TIÊU CHÍ CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 Tiềm đất đai nông nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Đất đai nông nghiệp Đất đai nguồn lực quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội, thành phần chủ yếu môi trường sống (đất, nước, không khí ), đồng thời địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực nguồn vốn to lớn đất nước” [7, tr.61] Phần lớn quốc gia giới có sản xuất xã hội với điểm xuất phát sản xuất nông nghiệp, có Việt Nam - vốn quốc gia có văn minh lúa nước đậm nét với hoạt động sản xuất nông nghiệp truyền thống chủ yếu canh tác lúa nước Cũng đặc điểm mà theo quan niệm thông thường, sản xuất nông nghiệp nước ta thường hiểu theo nghĩa hẹp, việc trồng lúa hay trồng hàng năm Đất nông nghiệp, hiểu đơn ruộng đất, nương rẫy đất vườn Tuy nhiên, góc độ tiếp cận thống mặt quản lý nhà nước chương trình phát triển kinh tế, nông nghiệp thường hiểu theo nghĩa rộng, khái niệm đất nông nghiệp mà mở rộng thành phần Điều 42 Luật đất đai năm 1993 Việt Nam quy định: “Đất nông nghiệp đất xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp” [18, tr.30] Trên sở khái niệm văn pháp luật ngày vào xác định cách cụ thể hình thức đất đai thuộc nội hàm đất nông nghiệp Theo quy định điều 13 Luật Đất đai năm 2003, nhóm đất nông nghiệp bao gồm loại đất: - Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác; - Đất trồng lâu năm; - Đất rừng sản xuất; - Đất rừng phòng hộ; - Đất rừng đặc dụng; - Đất nuôi trồng thủy sản; - Đất làm muối; - Đất nông nghiệp khác theo quy định Chính phủ [19, tr.20] Như vậy, đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm ngành nông, lâm, ngư nghiệp diêm nghiệp Nói cách khác, nông nghiệp toàn diện với trình độ sản xuất ngày nâng lên theo phát triển lực lượng sản xuất Nó kết trình mang tính lịch sử Con người trình tiến hóa biết tạo lương thực, thực phẩm thông qua việc trồng trọt, chăn nuôi đất thích hợp, biết khai thác rừng để lấy lâm sản phục vụ sống Trình độ phát triển nhân loại ngày cao tính chất hoạt động biến đổi theo mang tính chủ động hơn, người không khai thác mà biết tác động trở lại tự nhiên nhằm tái tạo tự nhiên, không sử dụng đất trồng trọt sẵn có mà mở rộng khai hoang để tăng diện tích; trồng thêm đồng cỏ để chăn nuôi; trồng rừng để tái tạo nguồn động thực vật; khai thác sử dụng mặt nước tự nhiên để nuôi trồng thủy sản Trong nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đóng vai trò môi trường sinh trưởng phát triển thiếu trồng vật nuôi Đất đai nông nghiệp đa dạng chủng loại chất lượng, tùy thuộc vào đặc điểm tự nhiên vùng Chất lượng đất nông nghiệp yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất ngành nông nghiệp Theo C.Mác “Mặc dù tính chất phì nhiêu thuộc tính khách quan đất, mặt kinh tế bao hàm mối quan hệ định, mối quan hệ với trình độ phát triển định hóa học khí nông nghiệp mà thay đổi theo trình độ phát triển ấy” [20, tr.296] Khi nói đất nông nghiệp, người ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp, thực tế có trường hợp đất đai sử dụng vào mục đích khác ngành Trong trường hợp đó, đất đai sử dụng chủ yếu cho mục đích hoạt động sản xuất nông nghiệp coi đất nông nghiệp không loại đất khác (tùy vào việc sử dụng mục đích chính) Tuy nhiên để sử dụng đầy đủ, hợp lí ruộng đất, thực tế người ta coi đất đai tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp mà không cần có đầu tư lớn đất nông nghiệp dù đưa vào sản xuất nông nghiệp hay chưa Đất đai nông nghiệp đất tươi xốp vỏ Trái Đất có độ dày mỏng khác nhau, có đặc tính lí, hóa, sinh học khác nhau, từ có khả sản xuất sản phẩm nông nghiệp khác Nguồn gốc đất đá mẹ Dưới tác động vòng đại tuần hoàn địa chất tiểu tuần hoàn sinh vật, loại đất đá bị phá hủy hình thành nên đất Trải qua thời gian với tiến hóa phát triển giới sinh vật, chất hữu chúng tạo thành phần hữu cho đất định khác biệt đất đá Trên Trái đất vùng địa lí sinh thái khác hình thành nên loại đất với độ phì nhiêu khác yếu tố hình thành hoạt động người Trong lịch sử, quan hệ đất đai chuyển dần từ quan hệ khai thác, chinh phục tự nhiên sang quan hệ kinh tế - xã hội sở hữu sử dụng Vị quan trọng đất đai làm cho quan hệ đất đai trở thành quan hệ phản ánh lợi ích giai cấp cách rõ nét 1.1.1.2 Tiềm đất đai nông nghiệp * Tiềm đất đai nông nghiệp gì? Tiềm nguồn lực tiềm tàng, mạnh chưa khai thác, chưa biết đến Từ cách hiểu ta thấy tiềm đất đai nông nghiệp nguồn lực đất đai, mạnh đất nông nghiệp chưa khai thác, chưa biết đến có phương hướng sử dụng hợp lí mang lại hiệu cao Đối với đất chưa sử dụng khả áp dụng biện pháp cải tạo mức độ đầu tư để biến tiềm vào mở rộng sản xuất nông sản hàng hóa * Những tiêu chí để đánh giá tiềm đất đai nông nghiệp Tiềm đất đai chua sử dụng song để việc đánh giá thuận tiện cần có tiêu chí cụ thể, đánh giá sở quan trọng giúp cho công tác hoạch định triển khai sử dụng đạt hiệu cao Những tiêu chí để đánh giá tiềm đất đai bao gồm: Một là, tính chất đất Thổ nhưỡng Việt Nam mang tính nội chí tuyến gió mùa, tính nhiệt đới ẩm gió mùa thể trình hình thành đất feralit đỏ vàng loại Thổ nhưỡng nước ta đa dạng loại hình, phức tạp tính chất mà có phân hóa không gian địa đới phi địa đới Tính chất đất thể số thành phần cấp hạt, tỷ lên mùn, độ PH, thành phần giới, lượng đam, lân, kali có đất, tính đẹm, mức độ phân giải CHC, khả trao đổi cation, độ dày lớp đất số tiêu khác Ở Việt Nam có loại đất chính: nhóm đất cát biển, nhóm đất mặn, nhốm đất phèn, nhóm đất phù sa, nhóm đất xám, nhóm đất đỏ Mỗi loại đất có tính chất không giống nhau, loại đất hoàn toàn tốt cần phải cải tạo, đầu tư hợp lí Mỗi loại đất phù hợp với tùng loại trồng định, cho suất hiệu cao Đất phù sa phù hợp với loại trồng ngắn ngày chủ yếu là: lúa nước.Trung du miền núi chủ yếu tập trung đất badan feralit, phù sa cổ phù hợp với loại công nghiệp như: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều… phân bố loại phụ thuộc vào khí hậu mà chủ yếu độ cao Ngoài diện tích đất bề mặt , nước ta có phận lớn đất ngập nước: đầm lầy, sông ngòi, kênh rạch, rừng ngâp mặn, vũng, vịnh ven biển, hồ nước nhân tạo…với nhiều vai trò quan trọng khác Đây nơi cung cấp nhiên liệu, thức ăn, giải trí, nuôi trồng thủy sản, lưu trữ nguồn gen quý hiếm…ngoài đóng vai trò quan trọng việc lọc nước thải, điều hoà dòng chảy (giảm lũ lụt hạn hán), sản xuất nông nghiệp thủy sản, điều hòa khí hậu địa phương, chống xói lở bờ biển, ổn định mạch nước ngầm cho nguồn sản xuất nông nghiệp, tích lũy nước ngầm, trú chim, giải trí, du lịch,….Nhiều nơi tăng hiệu sử dụng đất ngập nước nuôi trồng thủy hải sản: nuôi tôm quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh công nghiệp đồng sông Cửu Long, Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, An Giang,… Như đánh giá đặc điểm tính chất đất sở đề lựa chọn giống trồng vật nuôi phù hợp cho suất, sản lượng cao Hai là, vị trí khu vực, vùng đất Vị trí khu vực, vùng có diện tích đất chưa sử dụng góp phần đánh giá tiềm đất đai, có đất nông nghiệp Ông cho “…khi khai phá đất hoang nước, người ta từ đất tốt đến đất xấu hơn, ngược lại” [20, tr.295] “Một khoảnh đất vào vị trí tốt đồng thời lại màu mỡ ngược lại” [20, tr.295] Vị trí tốt đất nông nghiệp hiểu gần thị trường tiêu thụ nơi có hạ tầng giao thông phát triển, gần khu dân cư, thuận tiện cho việc xây dựng hệ thống tưới tiêu, chí có vị trí địa trị Do xác lập ưu cho hoạt động sản xuất kinh doanh giảm chi phí lưu thông nông sản hàng hóa Vị trí thuận lợi khác mảnh đất hai nguyên nhân hình thành nên địa tô chênh lệch I Tuy nhiên, vị trí đất đai có thuận lợi hay không sản xuất nông nghiệp hàng hóa có tính chất tương đối mang tính lịch sử tiến sản xuất xã hội có tác dụng san chênh lệch hiệu Sự phát triển giao thông vận tải làm thay đổi trật tự thuận lợi Ba là, diện tích đất chưa sử dụng Việt Nam khoảng triệu đất bị hoang hóa( chiếm khoảng 28% tổng diện tích đât đai toàn quốc) có 5.06 triệu chưa sử dụng( định 272/QD-Ttg ngày 27/2/2007) triệu sử dụng bị thoái hóa nặng Diện tích đất chưa sử dụng nước tập trung chủ yếu vùng Đông Bắc(1.392.508ha), Tây Bắc(1.343.826 ha), duyên hải Nam Trung Bộ (1.010.101ha), Bắc Trung Bộ( 685.447 ha), Tây Nguyên( 519.579 ha) Tại vùng lại, diện tích đất chưa sử dụng chiếm 2,26% tổng diện tích chưa sử dụng Rõ ràng từ thực tế cho thấy cải tạo diện tích đất chưa sử dụng trên, đặc biệt vùng Đông Bắc Tây Bắc nước ta có thêm diện tích để tiến hành trồng trọt, chăn nuôi, tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp Bốn là, khả áp dụng khoa học công nghệ Vị trí thuận lợi, diện tích lớn song khu vực, vùng đất gặp khó khăn cho việc áp dụng khoa học công nghệ tiềm đất đai không cao Vùng Đông Bắc Tây Bắc Việt Nam có diện tích đất chưa sử dụng vào loại lớn nước ta, đất đai phần lớn đất feralit màu mỡ thuận lợi cho trồng công nghiệp số rau màu ôn đới Song địa hình hiểm trở, đối núi dốc, dễ xói mòn, giao thông vận tải khó khăn, dân cư thưa thớt nên khả áp dụng khoa học không dễ dàng Trong năm qua, Nhà nước ta có chủ trương xây dựng vùng kinh tế song chưa thực thu hút người dân khai hoang, phát triển kinh tế Đồng sông Cửu Long, diện tích đất chưa sử dụng không lớn có địa hình phẳng, hệ thống tười tiêu thuận lợi nên năm gần nhờ quan tâm cấp quyền nỗ lực người dân địa phương mà diện tích đất chua, đất phèn giảm mạnh nhờ việc áp dụng tổng hợp biện pháp thau chua rửa mặn kết hợp với bón phân, bón vôi 1.1.2 Tiềm đất nông nghiệp Việt Nam 1.1.2.1 Các nhóm đất Việt Nam Ở Việt Nam, đất đai chia thành nhiều nhóm đất Mỗi loại đất, tùy vào nguồn gốc hình thành, cấu tạo hữu cơ, đặc điểm riêng mà phù hợp với trồng, vật nuôi khác Việc đánh giá đặc điểm tiềm đất đai có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế mà trước hết lĩnh vực nông nghiệp * Nhóm đất cát biển (533.44ha) Được hình thành dọc ven biển, phần lớn ven biển miền Trung Có thể chia thành loại: - Đất cồn cát trắng, vàng (Luvic Arenosols): 222.043ha Thường phân bố sát biển Đây loại đất chưa phát triển, cá tầng chưa phân biệt rỏ ràng Về thành phần cấp hạt, chủ yếu cấp hạt 0,05-2 mm: chiếm từ 86-95%, nên sử dụng để xây dựng - Đất cồn cát đỏ (Rhodic Arenosols): 76.886ha Loại đất nên kết hợp sử dụng cho nông lâm nghiệp Trồng chắn gió lấy gỗ, đồng thời làm rừng phòng hộ cho vùng đưa vào trồng hoa màu lương thực - Đất cát biển(Haplic Arenosols): 243.505ha Hình thành giồng cát biển, có địa hình cao nghiêng thoải vào đất liền, thành phần chủ yếu cát mịn có lẫn thân mục mặt, có thành phần giới nhẹ, khả giữ nước kém, địa hình dốc nhẹ, dễ thoát nước Hàm lượng chất dinh dưỡng nghèo, không bị nhiễm mặn, phèn Phù hợp việc trồng loại trồng cạn, rau màu ăn có giá trị có khả đầu tư tốt * Nhóm đất mặn (971.356ha) - Đất mặn sú, vẹt, đước (Gleyic Salic Fluvisols): 105.318ha - Đất mặn nhiều (Hapli Salic Fluvisols): 133.288ha - Đất mặn trung bình (Molli Salic Fluvisols): 732.584ha Đất mặn hình thành phát triển trầm tích biển, sông biển hỗn hợp trầm tích biển đầm lầy, tuổi Holocence Đất chịu ảnh hưởng mặn nước biển thủy triều mặn ngầm mao dẫn Đất có phản ứng trung tính đến kiềm yếu, hàm lượng Cl - tổng số muối tan cao, đất bị nhiễm mặn từ sâu lên đến tầng mặt Hàm lượng chất hữu tầng mặt giảm theo độ sâu tầng đất *Nhóm đất phèn (1.863.128ha) Gồm đất phèn tiềm tàng (Proto Thionic Gleysols):652.244ha đất phèn họat động (Orthi thionic Fluvisols):1.210.884ha Đất phèn hình thành phát triển trầm tích đầm lầy- biển sông - biển hỗn hợp, có đặc điểm bồi tụ chậm, vật liệu trầm tích chứa nhiều hữu chất sinh phèn Đất có độ phì tiềm tàng cao, đất bị nhiễm mặn không nặng, tính chất vật lý đất tương đối thục phát triển xuống sâu, đất ổn định nên thuận lợi cho việc thực biện pháp canh tác sử dụng đất cho mục đích trồng trọt nông nghiệp Hướng sử dụng thích hợp canh tác loại trồng nông nghiệp (đặc biệt lúa vụ mùa mưa), nuôi trồng thủy sản nước lợ *Nhóm đất phù sa (3.400.059ha) - Đất phù sat rung tính chua (Eutric Fluvisols): 225.987ha - Đất phù sa chua ( Distric Fluvisols): 1.665.892ha - Đất phù sa glây (Gleyic fluvisols): 1.011.180ha - Đất phù sa có tầng đốm gỉ (Cambic Fluvisols): 500.000ha Đất hình thành từ trầm tích trẻ Aluviven sông rạch lớn, có nguồn gốc sông - đầm lầy không chứa vật liệu sinh phèn Độ phì cao, thành phần giới nặng Một phần diện tích đất phù sa cung cấp nước ổn định thích hợp cho việc trồng lúa cao sản, thâm canh tăng vụ trồng xen loại hoa màu, ăn khác *Nhóm đất xám (19.970.642ha) chiếm đến gần 2/3 diện tích nước - Đất xám bạc màu ( Haplic Acrisols): 1.791.021ha Có phản ứng chua đến chua, độ pH dao động từ 3,0-4,5, nghèo cation kiềm trao đổi, độ no bazơ thấp , hàm lượng mùn tầng mặt từ nghèo đến nghèo Mức độ phân giải CHC mạnh, chất dinh dưỡng tổng số dể tiêu nghèo - Đất xám có tầng loang lổ ( Plinthic Acrisols): 221.369ha Có thành phần giới nhẹ mặt, xuống sâu tầng B tỉ lệ sét tăng đột ngột thấy rỏ sét mặt cắthoặc hình thành khe nứt, chặt Phản ứng đất chua, nghèo mùnvà chất dinh dưỡng , tổng số cation kiềm trao đổi thấp, khả trao đổi cation thấp - Đất xám glây ( Gleyic Acrisols): 101.471ha Ở vùng khác có tính chất khác Ví dụ miền Bắc chua, nghèo CHC, nghèo NPK, Đắc Lắc chua giàu CHC N, đất Sông Bé giàu mùn, tầng mặt 11%, đến độ sâu 40cm tới 6,5% CHC - Đất xám Feralit (Ferralic Acrisols) 14.789.500ha Đất chua, hàm lượng hạt sét tầng mặt tầng sâu hình thành tầng Feralit, độ no bazơ thường < 50%, TPCG nhẹ nghèo chất dinh dưỡng - Đất xám mùn núi (Humic Acrisols): 3.139.285ha Có hàm lượng CHC cao, từ 4-10% Phân bố độ cao >700m *Nhóm đất đỏ (3.014.549ha) - Đất nâu đỏ ( Rhodic Ferralsols): 2.425.288ha Phát triển bazan, thường có tầng phong hóa dày, cấu trúc đoàn lạp viên rõ, độ xốp cao, dung thấp Có TPCG nặng, hàm lượng limon thấp, sét cao, phản ứng đất chua, độ no bazơ thấp, có nhiều đặc điểm tốt đất dày, tơi xốp, nhiều mùn - Đất nâu vàng ( Xanthic Ferralsols): 429.059 Đất có phản ứng chua, độ no bazơ thấp, nghèo mùn, đạm kali tổng số nghèo, lân tổng số trung bình, riêng đất nâu vàng phát triển đá vôi tơi xốp hơn, chua (pH = 4,0 – 4,5) có tầng đất không dày - Đất mùn vàng đỏ núi ( Humic Ferralsols):118.247ha Đất có phản ứng chua vừa đến chua, hàm lượng lân nghèo đến trung bình, kali tổng số trung bình khá, khả trao đổi cation thấp, CEC

Ngày đăng: 28/06/2016, 02:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Về diện tích và cơ cấu sử dụng đất:

  • * Về tính chất đất

    • Bảng 1 - Trữ lượng các loại khoáng sản đang khai thác

    • Loại khoáng sản

    • Số lượng

    • Số lượng

      • - Hệ thống đê điều

      • 2.1.2.1. Đất đai cho trồng trọt

      • * Đất trồng cây hằng năm

      • Loại hình sử dụng đất chuyên màu, diện tích tiềm năng có khoảng 125 ha, phân bố nhiều tại các xã: Tân Dương, Hòa Bình, Lưu Kiếm.

      • Loại hình sử dụng đất chuyên rau có diện tích tiềm năng khoảng 35 ha, trong đó diện tích rất thích hợp (S1) theo đánh giá có 10.884 ha, mức thích hợp trung bình có 14.796 ha; Loại hình sử dụng đất chuyên hoa có diện tích tiềm năng khoảng 2.490 ha, đất trồng hoa tiềm năng có diện tích hết sức nhỏ be, chưa thực sự trở thành một bộ phận quan trọng và phân bố rải rác ở một số xã phía bắc dưới hình thức vườn nhà.

      • Diện tích trồng cây lương thực

      • Cây ngô

      • * Đất trồng cây lâu năm

      • Huyện đang có chủ trương mở rộng diện tích cây ăn quả, đến năm 2020 ở Thuỷ Nguyên sẽ có khoảng 2.500 – 2.600 ha. Trong đó trồng mới ở vùng đồi là 500 ha, đất chuyển đổi trồng cây ăn quả khoảng 100 - 150 ha, diện tích còn lại là vườn quả rải rác trong các hộ dân.

        • 2.1.2.2. Đất đai cho chăn nuôi

        • Diện tích đất nông nghiệp có khả năng cho chăn nuôi trên địa bàn huyện chỉ chiếm tỷ lệ rất hạn chế. Nhìn chung, tính chất đất đai nông nghiệp có tác động không nhiều đến hiệu quả chăn nuôi, chủ yếu được sử dụng để lấy mặt bằng, nhất là xây dựng trang trại chăn nuôi với quy mô lớn và kết hợp với trồng trột trông mô hình VAC( vườn- ao- chuồng), hoặc chăn nuôi nhỏ của các hộ gia đình. Nếu vị trí đất đủ lớn, giao thông thuận tiện, gần khu vực trồng lương thực thì sẽ tạo điều kiện cho chăn nuôi đi vào chiều sâu, tạo nhiều thực phẩm đáp ứng không những nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu.

        • Phát triển ngành chăn nuôi thời kỳ 2005 - 2010 trong sự chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu nông nghiệp, đưa giá trị chăn nuôi - thuỷ sản đạt tỷ trọng 55 - 57% trong tổng giá trị GDP nông nghiệp vào năm 2010 và khoảng 60-65% vào năm 2020. Phát triển chăn nuôi phải gắn với an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường, trong đó có bảo vệ môi trường đất nông nghiệp.

        • Dự báo đàn bò phát triển tập trung ở các xã Liên Khê, Minh Đức, Ngũ Lão, Hoà Bình với khoảng 3800 - 4000 con vào năm 2010 và dự báo khoảng trên 4.000 con vào năm 2020. Đàn dê ở Thuỷ Nguyên cũng đang được phát triển, dự báo đàn dê của huyện hàng năm có khả năng đạt khoảng gần 6.000 con ở những xã ven núi, ven hồ Sông Giá như: Minh Đức, Minh Tân, Liên Khê, Lại Xuân, Kỳ Sơn. Từng bước đưa giống dê bách thảo có chất lượng cao để cải tạo đàn.

        • 2.1.2.2.Đất đai cho nuôi trồng và khai thác thuỷ sản

        • Dựa trên hiện trạng sử dụng đất, căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh cho thấy tiềm năng đất đai để chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện nhằm hình thành và phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung, thực hiện đầu tư thâm canh; áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, đưa giống mới có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất; bố trí lại cơ cấu cây trồng, mùa vụ và giống để giảm thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh phù hợp với điều kiện của từng vùng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan