Báo cáo thường niên năm 2012 - Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí-CTCP

72 169 0
Báo cáo thường niên năm 2012 - Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí-CTCP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thường niên năm 2012 - Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí-CTCP tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...

Báo cáo Thực tập tổng hợp LỜI NÓI ĐẦUTrong vài thập kỷ qua, dầu khí là một trong những vấn đề được quan tâm nhất trong trong nền kinh tế thế giới. Có thể nói chưa có một khoáng sản nào mà phạm vi sử dụng đa dạng và phổ biến như dầu khí. Với sự tiến bộ của khoa học-công nghệ như vũ bão, chưa có thể tính hết được sự đóng góp của dầu khí với đời sống con người.Nhu cầu về dầu khí trên thế giới ngày càng tăng, do sự khan hiếm và phân bố không đồng đều (Trung Cận Đông khu vực tập trung nhiều dầu mỏ và khí thiên nhiên nhất trên thế giới lại bất ổn về tình hình chính trị) mà vấn đề an ninh năng lượng đã trở thành mối quan tâm lớn của mỗi quốc gia.Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam đã thực hiện theo tư tưởng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước là phát huy nội lực tìm kiếm và sử dụng có hiệu quả nguồn nhiên liệu có sẵn trong nước cũng như để đảm bảo an ninh quốc gia, giữ vững nguyên tắc độc lập, tự chủ, đa phương đa dạng trong hợp tác quốc tế làm cơ sở cho sự phát triển kinh tế của các ngành kinh tế khác.Tổng công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí ( DMC ) đã được thành lập với nhiệm vụ cung cấp các hoá phẩm và dịch vụ dung dịch khoan cho các nhà thầu Dầu khí tại Việt Nam mà trước hết là cho các đơn vị trực thuộc Tập đoàn dầu khí Việt Nam, ngoài ra còn cung cấp dịch vụ cho các nước trong khu vực và trên thế giới Đây là ngành dịch vụ phụ trợ quan trọng cho công tác khai thác và thăm dò dầu khí do đó sự phát triển của ngành dịch vụ này có ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng khai thác dầu thô của quốc gia Ngoài ra , Tổng công ty còn chiụ trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Tập đoàn phân công1 Báo cáo Thực tập tổng hợp Sau một thời gian thực tập nghiệp vụ kinh tế tại Tổng công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí ( DMC ) :- Làm quen với công tác sản xuất kinh doanh, nắm được quy trình sản xuất các loại công tác chủ yếu trong doanh nghiệp dầu khí.- Nắm được tình hình tổ chức quản lý – tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, tổ chức tiền lương, việc thực hiện kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính của doanh nghịêp.- Thu thập số liệu cần thiết số liệu cần thiết em đã viết báo cáo kết quả thưc tập tổng hợp về công ty. Báo cáo gồm 3 chương:- Chương 1: Giới thiệu khái quát về Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.- Chương 2: Các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.- Chương 3 : Phương hướng và giải pháp phát triển kinh doanh của Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.Trong quá trình thực tập chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Thị Hường và CBCNV Tổng Công ty đã hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ em tìm hiểu nhưng thông tin cần thiết trong đợt thực tập này.2 Báo cáo Thực tập Signature Not Verified Được ký NGUYỄN THỊ THÚY Ngày ký: 01.04.2013 15:55 2012 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ TẦM NHÌN Trở thành nhà cung cấp hóa chất giải pháp kỹ thuật chuyên nghiệp cho ngành Dầu khí SỨ MỆNH DMC nỗ lực phấn đấu xây dựng niềm tin bền vững khách hàng, đối tác, cộng đồng, cổ đông nhân viên nhằm mang lại cho họ giá trị cao cách: Cung cấp cho khách hàng sản phẩm, dịch vụ có chất lượng phù hợp, giá cạnh tranh, thời hạn thân thiện với môi trường Học hỏi, xây dựng hoàn thiện tổ chức để trở thành đối tác tin cậy, chuyên nghiệp hiệu thị trường Việt Nam Có trách nhiệm bảo vệ môi trường, đặc biệt hoạt động dầu khí sản xuất công nghiệp Phát triển bền vững kinh doanh hiệu để phục vụ lợi ích cổ đông Xây dựng môi trường làm việc, hợp tác phát triển nghiệp tốt cho nhân viên Tăng trưởng Tổng công ty gắn liền với việc nâng cao chất lượng sống làm việc thành viên Tổng công ty TRIẾT LÝ KINH DOANH Chất lượng sản phẩm dịch vụ: Là yếu tố tạo nên phát triển bền vững doanh nghiệp Phương châm hành động: Quyết liệt, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Chăm sóc khách hàng: Xây dựng niềm tin bền vững để trở thành đối tác tin cậy chuyên nghiệp Yếu tố an toàn: Yếu tố rủi ro luôn nằm tầm kiểm soát DMC Yếu tố môi trường: Bảo vệ môi trường vấn đề quan tâm hàng đầu tất hoạt động sản xuất kinh doanh Ý thức, tinh thần, trách nhiệm CBCNV: Phát huy tinh thần đoàn kết, hợp tác cán công nhân viên tạo thành tập thể vững mạnh ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Mục tiêu chủ yếu DMC Phát triển DMC đồng thời lĩnh vực: Sản xuất; Kinh doanh Dịch vụ để tăng doanh thu/lợi nhuận nhằm đảm bảo phát triển bền vững, lâu dài DMC nâng cao hiệu đóng góp vào chuỗi giá trị chung ngành Dầu khí Xây dựng phát triển Tổng công ty DMC thành nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ hóa kỹ thuật chuyên nghiệp giải pháp kỹ thuật thân thiện với môi trường cho ngành Dầu khí, có uy tín nước quốc tế Hướng phấn đấu Nhà cung cấp dịch vụ hóa kỹ thuật chuyên nghiệp cho ngành Dầu khí Tập trung lĩnh vực: Dịch vụ dung dịch khoan tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí hoàn thiện giếng; Hóa phẩm dịch vụ hóa kỹ thuật cho khai thác, vận chuyển chế biến dầu khí; Dịch vụ làm bồn/bể chứa dầu; Xử lý chất thải: dầu khí cặn dầu thô, nước thải, chất thải công nghiệp; Dịch vụ chống ăn mòn hóa chất; Dịch vụ xử lý làm nước; xử lý môi trường Nhà cung cấp hóa chất, hóa phẩm dịch vụ có uy tín nước Nhà sản xuất cung ứng hàng đầu Việt Nam sản phẩm có giá trị gia tăng hàm lượng công nghệ cao: Các sản phẩm phục vụ cho khoan, khai thác, vận chuyển chế biến dầu khí; Các sản phẩm phục vụ cho ngành khác kinh tế quốc dân Là doanh nghiệp văn hóa có trách nhiệm xã hội cao 12 Định hướng phát triển Mục tiêu cụ thể lĩnh vực Lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật: Lĩnh vực kinh doanh : - Tiếp tục nghiên cứu, áp dụng công nghệ để xây dựng hệ dung dịch khoan riêng DMC nhằm chủ động việc cung cấp trọn gói dịch vụ này; bước phát triển dịch vụ nước phục vụ hoạt động Tập đoàn nước ngoài; - - Phát triển dịch vụ liên quan để xử lý dung dịch khoan như: Xử lý Based oil, tách chất rắn, bơm cắt, xử lý mùn khoan loại; - - Nâng cao chất lượng dịch vụ gia tăng lực cạnh tranh để giữ vững 100% thị phần cung cấp dịch vụ dung dịch khoan nước Đạm, Nhiên liệu sinh học, dự án phụ trợ - Đẩy mạnh dịch vụ kỹ thuật phục vụ cho khai thác dầu khí (xử lý vùng cận đáy giếng, gia tăng thu hồi dầu ); Xây dựng hệ thống kinh doanh, phân phối hóa chất hóa phẩm đạt chuẩn quốc tế theo mô hình quản lý Chuỗi cung ứng hậu cần, đáp ứng yêu cầu đặc thù An toàn- Sức khỏe Môi trường kinh doanh hóa chất; Đảm bảo khả cung cấp hóa chất đáp ứng nhu cầu cho toàn hoạt động dầu khí: Khoan, Khai thác, Lọc dầu, Hóa dầu, Điện, khác Ngành - Phát triển hệ thống kênh phân phối, kinh doanh sản phẩm hóa dầu: Polypropylene, Polyester,…với tỷ lệ 60% trực tiếp tới tay nhà sản xuất - Dịch vụ cung cấp hóa chất xử lý giếng khoan, hoàn thiện giếng, hóa chất khai thác lọc hóa dầu: chiếm khoảng 50% thị phần; - - Dịch vụ làm bồn bể chứa, tàu dầu….; chiếm 100% thị phần ngành; 20% thị phần ngành; doanh ngành chiếm 30-40% doanh thu - Dịch vụ xử lý nước/môi trường: chiếm 100% thị phần ngành, 15% thị phần ngành; - Doanh thu lĩnh vực dịch vụ hóa kỹ thuật chiếm từ 30-40% doanh thu hợp hàng năm Tổng công ty Lĩnh vực đầu tư: - Đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho loại hình dịch vụ hóa kỹ thuật; Đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống hậu cần; Đầu tư mới, thay thiết bị sản xuất phục vụ sản xuất sản phẩm chuyên ngành DMC Vũng Tàu, Quảng Ngãi, Thanh hóa; - Đầu tư khai thác mỏ Barite nước nước ngoài, mỏ Bentonite Thanh Hóa, Bình Thuận; mỏ CaCO3 Nghệ An mỏ khác có hiệu kinh tế Phát triển mạng lưới kinh doanh hóa chất ngành, trở thành nhà cung cấp hóa chất uy tín ngành dầu khí Kinh KD - Doanh thu lĩnh vực kinh doanh chiếm 40% doanh thu hợp hàng năm Tổng công ty Lĩnh vực sản xuất: - Phát triển công nghệ, chủng loại, chất lượng mở rộng thị trường sản phẩm truyền thống: Barite, Bentonite, Xi măng G, Silica fluor, CaCO3… - Tiếp tục nghiên cứu, chuyển giao công ... CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Như chúng ta đã biết, năm 2008 là năm của nhiều biến động. Tình hình kinh tế thế giới diễn biến hết sức phức tạp và khó lường, bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài chính tín dụng ở Mỹ đã lan rộng và trở thành cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái trên toàn cầu. Thị trường dầu thô biến động khó lường từ 90 USD/thùng vào đầu năm lên đến 147 USD/thùng vào ngày 11/7/2008, sau đó giảm đến mức 33,87 USD/thùng vào ngày 19/12/2008, rồi dao động ở mức trên dưới 45 USD/thùng những quý đầu năm 2009 và hiện nay dao động mức trên dưới 85 USD/thùng. Chính sự biến động đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Dầu khí. Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí – CTCP (DMC) là doanh nghiệp trực thuộc Tập Đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PETROVIETNAM). Là Tổng công ty hàng đầu ở Việt Nam, chiếm đến 90% thị phần trong lĩnh vực cung cấp hóa chất và dịch vụ dung dịch khoan phục vụ cho ngành công nghiệp Dầu khí và các ngành công nghiệp khác ở trong nước cũng bị ảnh hưởng không nhỏ bởi sự biến động kinh tế của thế giới. Hơn nữa môi trường ngành cũng đang bắt đầu có sự cạnh tranh mạnh từ cả trong và ngoài nước. Trong nước thì các doanh nghiệp nhỏ lẻ cũng đang bắt đầu kinh doanh các sản phẩm truyền thống của Tổng công ty, ngoài nước thì do mở của thị trường nhiều doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh các sản phẩm cùng loại như Trung Quốc, Ấn Độ cũng đang muốn nhảy vào để chiếm lĩnh thị phần. Thêm vào đó, các sản phẩm kinh doanh truyền thống của Tổng công ty là Bentonite API, Barite, Silica flour… hiện nay đang rất khan hiếm về nguồn nguyên liệu đầu vào. Công tác tìm kiếm, thăm dò để xin chủ quyền khai thác các mỏ nguyên liệu bị kéo dài do phụ thuộc nhiều vào các nguyên nhân khách quan khiến cho sản lượng khai thác được của Tổng công ty cũng không ổn định. Trong quá trình thực tập tại Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí - CTCP, tác giả nhận thấy rằng vấn đề thực hiện ước lượng và dự báo doanh thu của Tổng công ty còn nhiều bất cập, bộ phận kế hoạch và dự báo trong tổng công ty thực hiện còn chưa hiệu quả công tác ước lượng, dự báo doanh thu các sản phẩm dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí của Tổng công ty. Từ những hạn chế trong công tác ước lượng và dự báo doanh thu, việc thiếu chủ động trong nguồn cung ứng nguyên liệu sản xuất và sản phẩm, sự bất ổn của nền kinh tế đã khiến cho Tổng công ty gặp khó khăn trong việc khai thác các tiềm năng để phát triển, đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến doanh thu và việc dự báo, đưa ra các giải pháp nâng cao công tác ước lượng và dự báo nhằm tăng doanh thu sản phẩm của Tổng công ty. Chính vì những lý do trên mà tác giả đã chọn đề tài “ Ước lượng và Dự báo doanh thu của Tổng công Đề tài: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HOÁ PHẨM DẦU KHÍ - DMC MỤC LỤC 1.Tổng quan về ngành và PVC 3 1.1.Giới thiệu về Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.3 1.1.1.Giới thiệu Tổng công ty DMC 3 1.1.2.Lịch sử phát triển 3 1.1.3.Ngành nghề kinh doanh và hoạt động chính 4 1.1.4.Sơ đồ cơ cấu Tổ chức Tổng công ty DMC 5 1.1.5.Mục tiêu chiến lược 5 1.1.6.Đối thủ cạnh tranh 5 1.2.Tổng quan về ngành dầu khí 6 1.2.1.Đặc trưng ngành dầu khí 6 1.2.2.Vai trò của ngành dầu khí đối với Việt Nam 7 1.2.3.Phân tích swot ngành 8 1.2.4.Một số chỉ tiêu tài chính của ngành 8 2.Phân tích các báo cáo tài chính 8 2.1.Bảng cân đối kế toán 8 2.1.1.PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA DN 13 2.1.1.1.Tổng tài sản 13 2.1.1.2.Tài sản ngắn hạn 13 2.1.1.3.Tài sản dài hạn 15 2.1.2.PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN CỦA DN 15 2.1.2.1.Tổng nguồn vốn 15 2.1.2.2.Nợ phải trả 15 2.1.2.3.Vốn chủ sở hữu 16 1 2.2.Báo cáo kết quả kinh doanh 16 2.2.1.Doanh thu, Lợi nhuận gộp 18 2.2.2.Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 20 2.2.3.Doanh thu và chi phí hoạt động tài chính 21 2.2.4.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 24 2.3.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 25 2.3.1.Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 25 2.3.2.Dòng tiền từ hoạt động đầu tư 27 2.3.3.Dòng tiền từ hoạt động tài chính 29 2.3.4.Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 30 2.4.Phân tích các chỉ số 32 2.4.1.Tỷ số khả năng hoạt động 32 2.4.2.Tỷ số khả năng thanh toán 33 2.4.3.Khả năng cân đối vốn 35 2.4.4.Nhóm tỷ số thị trường 37 2.4.5. Phân tích dupont 38 2 1. Tổng quan về ngành và PVC 1.1. Giới thiệu về Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí 1.1.1. Giới thiệu Tổng công ty DMC Tổng công ty Dung dịch Khoan và Hóa phẩm Dầu khí _ CTCP ( Gọi tắt là Tổng công ty ) tiền thân là Công ty cổ phần Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí, được thành lập và hoạt động theo Quyết định số 1544/QĐ-TCCB ngày 28 tháng 4 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp trên cơ sở cổ phần hóa Công ty Dung , Dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí , là doanh nghiệp Nhà nước đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tập đoàn Dầu khí VN. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số 0103009579 ngày 18 tháng 10 năm 2005 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư thành phố Hà nội cấp. Cổ phiếu của Tổng công ty đang được niêm yết và giao dịch trên sàn Giao dịch chứng khoán Hà nội ( HNX) với mã chứng khoán là PVC. 1.1.2. Lịch sử phát triển - Ngày 8/3/1990 thành lập Công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí; thành lập Chi nhánh Công ty tại Vũng Tàu; - Tháng 12/1990, thành lập Xí nghiệp Hoá Phẩm Dầu khí Yên Viên; - Ngày 12/8/1991 thành lập Công ty ADF - Việt Nam (nay là Công ty Liên doanh M-I Viet Nam), là liên doanh giữa Công ty Dung dịch khoan và Hoá Phẩm Dầu khí với Công ty Anchor Drilling Fluids A/S Na Uy (năm 1996 ADF A/S Na Uy đã chuyển 50% vốn sở hữu trong ADF- Việt Nam cho M-I Hoa Kỳ); - Tháng 6/1999, thành lập Xí nghiệp Hoá Phẩm Dầu khí Quảng Ngãi; - Năm 2000, thành lập Xí nghiệp Vật Liệu cách nhiệt- DMC tại Khu Công nghiệp Phú Mỹ, Vũng Tàu; - Ngày 28/4/2005, Công ty Dung dịch khoan và Hoá Phẩm Dầu khí chuyển thành Công ty Cổ phần theo Quyết định số 1544/QĐ-TCCB của Bộ Công Nghiệp; - Ngày 18/10/2005, Công ty Cổ phần Dung dịch khoan và Hoá Phẩm Dầu khí chính thức hoạt động theo Giấy chứng nhận ĐKKD số 0103009579 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 18/10/2005. Giấy 3 chứng nhận ĐKKD này được Sở Kế hoạch Đầu tư Tp.Hà Nội cấp thay đổi lần thứ 3 vào ngày 26/10/2007; - Tháng 6/2007, thành lập Công ty cổ phần CNG Việt Nam với các đối tác: Công ty Cổ phần Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí : 51% vốn điều lệ. Công ty IEV Energy SDN.BHD: 42% vốn điều lệ. Công ty TNHH Sơn Anh: 7% vốn điều lệ 1.1.3. Ngành nghề kinh doanh và hoạt động chính - Nghiên cứu chuyển giao công nghệ và cung cấp dịch vụ dung dịch khoan, dịch vụ hoàn thiện và sửa chữa giếng khoan dầu khí, xử lý vùng cận đáy giếng, tăng cường thu hồi dầu và các dịch vụ kỹ thuật dầu khí khác; - Thu gom xửa lý tái chế các loại phế liệu và chất thải Học viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Lời nói đầu Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt hiện nay, doanh nghiệp muốn đứng vững thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là rất quan trọng. Xong, muốn làm đợc điều đó phải có đủ lợng vốn cần thiết để mua sắm máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, đáp ứng những chi phí quảng cáo, tiêu thụ, chi trả cho nhân công và rất nhiều các chi phí khác phát sinh. Nh vậy, vốn là tiền đề cho các hoạt động của doanh nghiệp. Sự thành công hay thất bại trong kinh doanh của doanh nghiệp một phần lớn đợc quyết định bởi chính sách huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Thực tế tại Việt Nam cho thấy, các doanh nghiệp Nhà nớc hầu hết trong tình trạng kinh doanh không hiệu quả mà một trong các nguyên nhân gây nên là thực trạng không hiệu quả ở khai thác và sử dụng vốn. Vì thế việc tìm ra những giải pháp kịp thời để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính là cần thiết. Xuất phát từ tính cấp thiết đó và qua thời gian nghiên cứu thực tập tại Tổng công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí DMC, em xin trình bày một số vấn đề về : "Thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và huy động vốn tại Tổng công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí DMC - CTCP". Kết cấu của chuyên đề nh sau : - Lời nói đầu. - Chơng I : Lý luận chung về huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. - Chơng II : Thực trạng nguồn vốn và sử dụng vốn kinh doanh ở Tổng công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí DMC - CTCP. - Chơng III : Một số giải pháp để tạo vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Tổng công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí DMC - CTCP. - Kết luận. Chơng I Lý luận chung về huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp I. Vốn và tầm quan trọng của vốn: 1. Khái niệm : SV: Cao Xuân Thanh Hơng Lớp : TCDNB-CĐ24 1 Học viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản đợc huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của doanh nghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Dới giác độ vật chất mà xem xét thì phân thành hai loại vốn là: Vốn thực (công cụ lao động, đối tợng lao động) và vốn tài chính (tiền giấy, tiền kim loại, chứng khoán và các giấy tờ có giá trị nh tiền). Theo hình thái biểu hiện chia ra: Vốn hữu hình (công cụ lao động, đối tợng lao động, tiền giấy, tiền kim loại, chứng khoán ) và vốn vô hình (lợi thế trong kinh doanh, bằng phát minh sáng chế, chi phí thành lập doanh nghiệp ). Căn cứ vào phơng thức luân chuyển chia ra: Vốn cố định và vốn lu động. Nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp, gồm hai nguồn cơ bản đó là: nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay. Nguồn vốn chủ sở hữu thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc cổ đông trong công ty cổ phần. Nguồn vốn bao gồm: tín dụng ngân hàng, phát hành trái phiếu, tín dụng th- ơng mại. Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với sản xuất hàng hoá. 2. Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh : Có nhiều cách phân loại xong nếu căn cứ vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và sự luân chuyển vốn trong doanh nghiệp, vào mục đích sử dụng số tiền vốn mà doanh nghiệp có thì đợc chia làm hai loại đó là vốn cố định (VCĐ) và vốn lu động (VLĐ). Sự khác nhau cơ bản đó là: nếu nh VCĐ tham gia vào quá trình sản xuất nh t liệu lao động thì VLĐ là đối tợng lao động. Nếu nh vốn lao động tạo ra thực thể của sản phẩm hàng hoá thì VCĐ là phơng thức để dịch chuyển VLĐ thành sản phẩm hàng hoá. Mặt khác nếu nh VLĐ đợc kết chuyển một lần vào giá trị của sản phẩm hàng hoá và thu hồi đợc ngay sau khi doanh nghiệp tiêu thụ đợc hàng hoá thì vốn cố định tham gia nhiều vào quá trình sản xuất kinh doanh và kết chuyển vào giá trị sản phẩm hàng hoá dới hình thức khấu hao. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN VĂN TRINH HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2035 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN VĂN TRINH HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2035 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN HẢI Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Ngoài số liệu thứ cấp đƣợc trích dẫn ghi nguồn đầy đủ, số liệu sơ cấp kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Văn Trinh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luâ ̣n văn này , tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Kinh t ế trị Trƣờng Đại học Kinh T ế Đại Học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Hoàng Văn Hải trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Thầy đem đến cho kiến thức giúp có khả tổng hợp tri thức khoa học, kiến thức thực tiễn quản lý phƣơng pháp làm việc khoa học công tác nghiên cứu Thầy góp ý, bảo việc định hƣớng hoàn thiện luận văn Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo, đồng nghiệp bạn học viên lớp Cao học K21- QLKT1 giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ngƣời thân gia đình ủng hộ chia sẻ với thách thức học tập sống Xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả luận văn Trần Văn Trinh TÓM TẮT Tên luận văn: Hoàn thiện chiến lƣợc phát triển Tổng công ty Dung dịch khoan Hóa phẩm Dầu khí đến năm 2025 định hƣớng đến năm 2035 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu bổ sung hoàn thiện chiến lƣợc phát triển Tổ ng Công ty DMC đế n năm 2025 sở chiến lƣợc phát triển tại, đồng thời hƣớng đến tầm nhìn 2035 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống sở lý luận chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp - Đánh giá chiến lƣợc phát triển tại Tổ ng Công ty hi ện thực - Đề xuất chiến lƣợc phát triển tối ƣu cho Tổng Công ty - Đề xuấ t đƣơ ̣c các giải pháp để triể n kha i Chiế n lƣơ ̣c phát triể n Tổ ng công ty Những đóng góp luận văn: - Luận văn phân tích chiến lƣợc phát triển Tổng công ty DMC giai đoạn 2016 – 2025 tầm nhìn đến năm 2035 để tồn tại chiến lƣợc - Luận văn đề xuất giải pháp chiến lƣợc hoàn thiện cho Tổng công ty DMC đƣa điều kiện để triển khai thành công chiến lƣợc MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình vẽ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu……………………………………… 1.2 Khái niệm, vai trò chiến lƣợc phát triển 1.1.1 Khái niệm chiến lược chiến lược phát triển 1.1.2 Vai trò chiến lược phát triển 11 1.3 Các luận cho việc hoàn thiện chiến lược phát triển 1.3.1 Quy trình hoạch định chiến lược phát triển 12 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Quy trình nghiên cứu 32 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 33 2.2.2 Thực vấn sâu 34 2.3 Phƣơng pháp thu thập xử lý liệu 34 2.3.1 Thu thập liệu thứ cấp 34 2.3.2 Thu thập liệu sơ cấp 35 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ 36 3.1 Giới thiệu khái quát Tổng công ty cổ phần Dung dịch khoan Hóa phẩm Dầu khí 36 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 36 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 38 3.1.3 Ngành nghề kinh doanh 40 3.1.4 Kết hoạt động giai đoạn 2008-2015 41 3.2 Phân tích thực trạng chiến lƣợc phát triển Tổng công ty Dung [...]... chuyển dầu khí và các ngành công nghiệp khác CÔNG TY TNHH DUNG DỊCH KHOAN M-I VIỆT NAM Địa chỉ: 99 Lê Lợi, TP Vũng tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tỷ lệ năm giữ cổ phần của Tổng công ty DMC : 51% Ngành nghề kinh doanh chính : Cung cấp dịch vụ dung dịch khoan, dịch vụ kỹ thuật cho khoan dầu khí CÔNG TY LIÊN DOANH DMC- VTS Địa chỉ:Bản Phả-khạ-nhọ, huyện Vị-lạ-bu–ly, tỉnh Sạ-vẳn-nạ-khệt, CHDCND Lào Tỷ lệ năm. .. doanh bao bì 16 Báo cáo hoạt động CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN CÔNG TY THHH1TV DUNG DỊCH KHOAN VÀ DỊCH VỤ GIẾNG KHOAN DMC-WS Địa chỉ: số 14, Phạm Hồng Thái, phường 7, Thành phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Tỷ lệ năm giữ cổ phần của Tổng công ty DMC : 100% Ngành nghề kinh doanh chính : Nghiên cứu chuyển giao công nghệ, cung cấp dịch vụ dung dịch khoan, dịch vụ hoàn thiện và xử lý giếng khoan dầu khí, xử lý... nhuận BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2012 17 BÁO CÁO CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐỐC Báo cáo của Ban Tổng giám đốc KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2012 Trong năm 2012 hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đã đạt kết quả tốt, toàn bộ các chỉ tiêu hợp nhất chủ yếu của Tổng công ty đều hoàn thành vượt mức kế hoạch và tăng trưởng cao so với năm 2011: Doanh thu đạt 3757 tỷ đồng, đạt 125% KH năm 2012 và bằng 144%... Bentonite, Cát công nghiệp, Dolomite, Cao lanh,…; Sản xuất Dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí, xi măng giếng khoan và các chất dùng cho khoan thăm dò, khai thác dầu khí, công nghiệp giấy, công nghiệp luyện cán thép; Mua bán hóa chất (trừ hóa chất sử dụng trong nông nghiệp), mua bán thiết bị, nguyên vật liệu, vật tư cho sản xuất dung dịch khoan, khai thác chế biến dầu khí, công nghiệp giấy; Sản xuất và kinh... vụ cho khoan, thăm dò, khai thác, chế biến, vận chuyển dầu khí Dịch vụ kỹ thuật: Các dịch vụ chính của DMC gồm: Dịch vụ Dung dịch khoan; Dịch vụ cung cấp hóa chất trọn gói (Cung cấp toàn bộ hóa chất phục vụ khai thác dầu khí đi kèm giải pháp kỹ thuật); Dịch vụ kỹ thuật phục vụ cho khai thác dầu khí; Dịch vụ làm sạch bồn bể chứa dầu; tầu chở dầu và các thiết bị công nghệ, công trình dầu khí; Dịch vụ... xuất kinh doanh của DMC BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Năm 2012 được đánh giá là năm khó khăn tiếp theo của nền kinh tế do chịu sự tác động năng nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 Tại Việt Nam, trong năm 2012 hàng loạt doanh nghiệp trong và ngoài nước bị phá sản và giải thể song Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí vẫn nỗ lực duy... lực duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định Năm 2012 DMC đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu cơ bản và trở thành một trong năm doanh nghiệp đầu tiên trong ngành dầu khí hoàn thành chỉ tiêu cơ bản của năm KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY DMC NĂM 2012 (Đơn vị tính: tỉ đồng) 12 Báo cáo hoạt động NHỮNG SỰ KIỆN NỔI BẬT CỦA NĂM 2012 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2012 13 BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ Cơ cấu Nhân... THÀNH VIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA PHẨM DẦU KHÍ DMC – MIỀN BẮC Địa chỉ: Thôn Tế Xuyên, xã Đình Xuyên, huyện Gia Lâm, Hà Nội Tỷ lệ năm giữ cổ phần của Tổng công ty DMC : 94 % Ngành nghề kinh doanh chính : Kinh doanh các loại hóa chất, hóa phẩm, nguyên việt liệu và các thiết bị phục vụ khoan thăm dò, khai thác dầu khí và các ngành công nghiệp khác; Kinh doanh các sản phẩm phục vụ ngành công nghiệp hóa dầu; Kinh... Tổng công ty DMC, ông Khuất Quang Tiến công tác tại các vị trí: Giám đốc xí nghiệp Xây dựng 2 kiêm Giám đốc chi nhánh của Xí nghiệp Liên hợp xây lắp Dầu khí tại Hà Nội, Phó Tổng giám đốc Công ty Dịch vụ và Du lịch Dầu khí, Phó trưởng ban xây dựng Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần xây dựng Đầu tư Dầu khí (PCIC) Tháng 2/2011 ông được bổ nhiệm chức vụ Tổng giám đốc Tổng công ty. .. Kế toán trưởng – Công ty CP Dầu khí Tản Viên, Công ty TNHH MTV Quản lý và Khai thác Tài sản Dầu khí Từ tháng 5/2009 đến 9/2011 ông được bổ nhiệm làm Kế toán trưởng – Tổng công ty DMC Hiện tại ông giữ chức vụ Trưởng Ban Kiểm soát Tổng công ty DMC Số cổ phần sở hữu: 69 cp 6 Trình độ chuyên môn: Cử nhân Kinh tế Quá trình công tác: Bà Trịnh Thị Len đã có nhiều năm công tác tại Tổng công ty DMC, từng giữ

Ngày đăng: 28/06/2016, 01:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan