Bản điều lệ - Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam

42 213 0
Bản điều lệ - Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP I. Quá trình ra đời, phát triển của đơn vị thực tập Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), tiền thân là Tổng Công ty Xăng dầu mỡ được thành lập theo Nghị định số 09/BTN ngày 12/01/1956 của Bộ Thương nghiệp và được thành lập lại theo Quyết định số 224/TTg ngày 17/04/1995 của Thủ tướng Chính phủ. Tập đoàn Xăng dầu Vệt Nam có 41 Công ty thành viên, 34 Chi nhánh và Xí nghiệp trực thuộc các Công ty thành viên 100% vốn Nhà nước, có 23 Công ty cổ phần có vốn góp chi phối của Tập đoàn, có 3 Công ty Liên doanh với nước ngoài và có 1 Chi nhánh tại Singapore Là doanh nghiệp nhà nước trọng yếu, được xếp hạng đặc biệt, có quy mô toàn quốc, bảo đảm 60% thị phần xăng dầu cả nước, Petrolimex luôn phát huy vai trò chủ lực, chủ đạo bình ổn và phát triển thị trường xăng dầu, các sản phẩm hoá dầu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước và bảo đảm an ninh quốc phòng Chặng đường 55 năm xây dựng và phát triển của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam luôn gắn liền với các sự kiện lịch sử trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: Giai đoạn 1956 - 1975: Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam có nhiệm vụ đảm bảo nhu cầu xăng dầu cho sự nghiệp khôi phục, phát triển kinh tế để xây dựng CNXH và chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc; Cung cấp đầy đủ, kịp thời xăng dầu cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc. Với thành tích xuất sắc trong giai đoạn này, đến nay Nhà nước đã phong tặng 8 đơn vị thành viên của Tập đoàn danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, một cá nhân Anh hùng lao động và công nhận 31 CBCNV là liệt sỹ trong khi làm nhiệm vụ. Giai đoạn 1976 - 1986: Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam bắt tay khôi phục các cơ sở xăng dầu bị tàn phá ở miền Bắc, tiếp quản các cơ sở xăng dầu và tổ chức mạng lưới cung ứng xăng dầu ở các tỉnh phía Nam, thực hiện cung cấp 1 đầy đủ, kịp thời nhu cầu xăng dầu cho sản xuất, quốc phòng và đời sống nhân dân đáp ứng yêu cầu hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước. Trong giai đoạn này Nhà nước đã tặng thưởng Huân chương độc lập hạng nhì cho Tập đoàn, phong tặng một cá nhân danh hiệu Anh hùng lao động và nhiều huân chương lao động cho các tập thể, cá nhân. Giai đoạn 1986- đến nay: Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam thực hiện chiến lược đổi mới và phát triển theo chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước, chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh sang cơ chế thị trường định hướng XHCN, từng bước xây dựng Tập đoàn trở thành hãng xăng dầu quốc gia mạnh và năng động để tham gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong giai đoạn này Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất, Huân chương Chiến công hạng Nhì cho Tập đoàn, phong tặng 02 đơn vị thành viên danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, 05 chiến sỹ thi đua toàn quốc và 114 Huân chương Lao động các hạng cho các tập thể, cá nhân. Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) được hình thành từ việc cổ phần hóa và cấu trúc lại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam theo Quyết định số 828/QĐ-TTg ngày 31 tháng 5 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ: Tên tiếng việt : Tập Đoàn Xăng dầu Việt Nam Tên tiếng anh: VIỆT NAM NATIONAL PETROLEUM GROUP Tên viết tắt : Petrolimex Trụ sở chính: Địa chỉ: Số 1 Khâm Thiên, Đống Đa , Hà Nội , Việt Nam Điện thoại : (844)38512603 Fax : (844)38512603 Website : http://www.petrolimex.com.vn/ Logo : 2 II. Cơ cấu bộ máy tổ chức Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam được tổ chức và tuân thủ theo: • Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực ngày 01/07/2006. • Điều lệ tổ chức và hoạt đông Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Thương Mại Phê quyết duyệt tại định 1232/2000/QĐ-BTM ngày 01-09-2000. • Cơ quan văn phòng Tập đoàn  Hội đồng quản trị  Bộ máy giúp việc cho HĐQT  Ban tổng giám đốc  Các phòng ban giúp việc  Các Báo cáo tổng hợp MỤC LỤC SV: Đỗ Công Sơn Lớp: TCDN 50F Báo cáo tổng hợp CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM VÀ CÔNG TY XĂNG DẦU B12 A. Tổng quan về Tập đoàn xăng dầu Việt Nam 1. Giới thiệu về Tập đoàn xăng dầu Việt Nam Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) được hình thành từ việc cổ phần hóa và cấu trúc lại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam theo Quyết định số 828/QĐ-TTg ngày 31 tháng 5 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ. Lĩnh vực kinh doanh chính của Petrolimex là xuất nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu, lọc - hóa dầu, đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác để kinh doanh các ngành nghề mà Petrolimex đang kinh doanh và các ngành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật. Bên cạnh các lĩnh vực xăng dầu, dầu mỡ nhờn & các sản phẩm hóa dầu, khí hóa lỏng và vận tải xăng dầu; Petrolimex đầu tư kinh doanh vào các ngành nghề: Thiết kế, xây lắp, cơ khí và thiết bị xăng dầu; bảo hiểm, ngân hàng và các hoạt động thương mại dịch vụ khác; trong đó, nhiều thương hiệu được đánh giá là dẫn đầu Việt nam như PLC, PGC, VIPCO, VITACO, PJICO, … Trong lĩnh vực xăng dầu, Petrolimex tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trên thị trường nội địa theo đúng chỉ đạo của Chính phủ. Cùng với 10 doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu khác, Petrolimex bảo đảm đầy đủ và kịp thời các chủng loại xăng dầu phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bảo đảm an ninh quốc phòng và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. 42/68 đơn vị thành viên Petrolimex trực tiếp kinh doanh xăng dầu trên địa bàn 62/63 tỉnh, thành phố. Ở nước ngoài, Petrolimex có Công ty TNHH 1 thành viên SV: Đỗ Công Sơn Lớp: TCDN 50F 1 Báo cáo tổng hợp Petrolimex tại Singapore, Công ty TNHH 1 thành viên Petrolimex tại Lào và đã mở Văn phòng đại diện Petrolimex tại Campuchia. Đối với hoạt động bán lẻ xăng dầu; trong số hơn 10.000 cửa hàng xăng dầu thuộc tất cả các thành phần kinh tế, Petrolimex sở hữu 2.170 cửa hàng hiện diện trên khắp cả nước tạo điều kiện thuận lợi để người tiêu dùng sử dụng hàng hoá, dịch vụ do Petrolimex trực tiếp cung cấp. Tại các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn - nơi hiệu quả kinh doanh thấp nhưng ý nghĩa chính trị- xã hội cao, Petrolimex có thị phần cao hơn so với thị phần bình quân của toàn Tập đoàn. Bên cạnh mặt hàng xăng dầu, tại cửa hàng xăng dầu Petrolimex còn có các hàng hóa, dịch vụ khác như dầu mỡ nhờn, gas, bảo hiểm, ngân hàng, v.v… do các đơn vị thành viên Petrolimex sản xuất, cung cấp. Petrolimex là doanh nghiệp đầu tiên áp dụng phương thức bán xăng dầu thanh toán bằng thẻ Flexicard với nhiều tiện ích và sẽ triển khai dịch vụ chuyển tiền nhanh tại Việt Nam. Tiền thân của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam là Tổng công ty Xăng dầu mỡ được thành lập theo Nghị định số 09/BTN ngày 12 tháng 01 năm 1956 của Bộ Thương nghiệp. Ngày truyền thống: 13 tháng 3 hàng năm. 2. Mạng lưới hoạt động của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam hiện có: 44 Công ty xăng dầu thành viên; 23 Công ty cổ phần có vốn góp của Petrolimex; 03 Công ty Liên doanh với nước ngoài SV: Đỗ Công Sơn Lớp: TCDN 50F 2 Báo cáo tổng hợp a. Các công ty xăng dầu trong nước TT Tên công ty Website 1 Công ty Xăng dầu Khu vực I – Công ty TNHH MTV ( Petrolimex Hanoi) kv1.petrolimex.com.vn 2 Công ty Xăng dầu B12 ( Petrolimex Quangninh) b12.petrolimex.com.vn 3 Công ty Xăng dầu Khu vực III – Công ty TNHH MTV (Petrolimex Haiphong) kv3.petrolimex.com.vn 4 Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình (Petrolimex Hatay ) hasonbinh.petrolimex.com.vn 5 Công ty Xăng dầu Lào Cai (Petrolimex Laocai) laocai.petrolimex.com.vn 6 Công ty Xăng dầu Yên Bái (Petrolimex Yenbai) yenbai.petrolimex.com.vn 7 Công ty Xăng dầu Tuyên Quang - Công ty TNHH MTV (Petrolimex Tuyenquang) tuyenquang.petrolimex.com.vn 8 Công ty Xăng dầu Bắc Thái (Petrolimex Thainguyen) bacthai.petrolimex.com.vn 9 Công ty Xăng dầu Hà Bắc (Petrolimex Bacgiang) habac.petrolimex.com.vn 10 Công ty Xăng dầu Phú Thọ (Petrolimex Phutho) phutho.petrolimex.com.vn 11 Công ty Xăng dầuNam Ninh (Petrolimex Namdinh) TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** THU HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU XĂNG DẦU CỦA TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM Họ và tên sinh viên : Nguyễn Công Thanh Mã sinh viên : 1001010866 Lớp : Anh 10 Khóa : 49 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS. Vũ Thị Hiền Hà Nội, tháng 5 năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM 3 1.1. Tổng quan về tổng Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam 3 1.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam . 4 1.2.1. Chức năng 4 1.2.2. Nhiệm vụ 4 1.2.3. Bộ máy tổ chức 5 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh xăng dầu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam 9 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU XĂNG DẦU CỦA TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM 11 2.1. Quy trình nhập khẩu xăng dầu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam 11 2.1.1. Xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch nhập khẩu 11 2.1.2. Đánh giá, lựa chọn nhà cung cấp 11 2.1.3. Ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu 12 2.2. Thực trạng nhập khẩu xăng dầu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam 14 2.2.1. Kim ngạch nhập khẩu 14 2.2.2. Cơ cấu sản phẩm nhập khẩu 16 2.2.3. Các thị trường nhập khẩu chính 18 2.2.4. Phương thức và giá cả nhập khẩu 21 2.2.5. Tiêu thụ nội địa và tái xuất 23 2.2.6. Hiệu quả nhập khẩu 25 2.3. Đánh giá hoạt động nhập khẩu 26 2.3.1. Thành công của hoạt động nhập khẩu 26 2.3.2. Hạn chế của hoạt động nhập khẩu 27 CHƢƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU XĂNG DẦU CỦA TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM 29 3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển hoạt động Nhập khẩu 29 3.1.1. Phương hướng phát triển 29 3.1.2. Mục tiêu phát triển 29 3.2. Một số giải pháp 30 3.2.1. Củng cố và đa dạng hóa thị trường nhập khẩu 30 3.2.2. Đảm bảo nguồn ngoại tệ 31 3.2.3. Đẩy mạnh tiêu thu xăng dầu trong nước và tái xuất 31 3.2.4. Đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên 32 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1.1: Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh 10 Bảng 2.1: Kim ngạch nhập khẩu xăng dầu của Petrolimex qua các năm 14 Bảng 2.2: Kim ngạch nhập khẩu theo cơ cấu từng loại mặt hàng 17 Bảng 2.3: Khối lượng xăng dầu nhập khẩu theo thị trường của Tập đoàn Xăng 19 Bảng 2.4: Khối lượng xăng dầu tái xuất trên từng thị trường qua các năm 24 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy hành chính của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam 6 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Sự biến động trong kim ngạch nhập khẩu của Petrolimex 15 1 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay trên thế giới, xăng dầu đang là nguồn nhiên liệu chính, có vai trò quan trọng trong hoạt động của mỗi quốc gia. Từ các lĩnh vực sản xuất cho đến giao thông vận tải, xăng dầu luôn là nguồn nhiên liệu không thể thiếu để đảm bảo cho các hoạt động này diễn ra một cách liên tục và hiệu quả. Việt Nam là một nước đang phát triển, có nền kinh tế tăng trưởng nhanh và mạnh mẽ, vì vậy nhu cầu về các nguồn nhiên liệu đặc biệt là xăng dầu để phục vụ cho các hoạt động kinh tế cũng như sinh hoạt luôn biến động và có xu hướng ngày càng tăng cao. Đứng trước bối cảnh này, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) được Đảng và nhà nước giao phó nhiệm là nhập khẩu và cung ứng xăng dầu trên thị trường toàn quốc, bảo đảm đầy đủ và kịp thời các chủng loại xăng dầu phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Đây là một nhiệm vụ không chỉ mang tính kinh tế, chính trị xã hội mà còn có ý nghĩa lớn đối với an ninh quốc gia. Trong quá trình thực tập tại phòng Xuất nhập khẩu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của các anh chị trong các phòng ban, em đã đã được tham gia vào việc theo dõi thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Qua thời gian thực tập, em đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện các hợp đồng nhập khẩu xăng dầu và thấy được tầm quan trọng của khâu nhập khẩu đối với hoạt động kinh doanh của toàn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ NHÀN HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH XĂNG DẦU CỦA TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ NHÀN HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH XĂNG DẦU CỦA TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Xuân Dũng Hà Nội – 2014 MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu viết tắ i Danh mục các bảng biểu ii Danh mục các hình vẽ ii Danh mục các biểu đồ ii Mở đầu 1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 4 3.1. Mục tiêu tổng quát 4 3.2. Mục tiêu cụ thể 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4 4.1. Đối tượng nghiên cứu 4 4.2. Phạm vi nghiên cứu 5 5. Phƣơng pháp luận nghiên cứu luận văn 5 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6 7. Kết cấu của luận văn 6 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ 7 1.1. Khái niệm, vai trò và phân loại chiến lƣợc kinh doanh 7 1.1.1. Khái niệm về chiến lƣợc kinh doanh 7 1.1.2. Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh 8 1.1.3. Phân loại chiến lƣợc kinh doanh 9 1.2. Quy trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Doanh nghiệp 13 1.2.1. Bƣớc 1: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng từ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp 13 1.2.2. Bƣớc 2: Triển khai xây dựng chiến lƣợc kinh doanh 18 1.2.3. Bƣớc 3: Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp thƣơng mại. 20 1.2.4. Bƣớc 4: Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh tổng quát và các chiến lƣợc kinh doanh bộ phận. 21 1.3. Tổ chức thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp 21 1.3.1. Nội dung tổ chức thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp: 21 1.3.2. Tiến trình triển khai tổ chức thực hiện chiến lƣợc kinh doanh 21 1.3.3. Các phƣơng pháp tổ chức thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp 22 1.3.4. Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp 24 CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH XĂNG DẦU CỦA TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM (2012-2014) 27 2.1. Những đặc điểm của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam ảnh hƣởng đến xây dựng, thực hiện chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu của Tập đoàn. 27 2.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam. 27 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam 29 2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam. 30 2.1.4. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam 32 2.1.5. Đặc điểm nguồn nhân lực của Tập đoàn 32 2.1.6. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ kinh doanh xăng dầu tại Tập đoàn 33 2.1.7. Nguồn lực tài chính. 33 2.1.8. Vị thế và thƣơng hiệu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu 34 2.2. Kết quả thực hiện chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2012-2014. 35 2.2.1. Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh tổng quát 35 2.2.2. Chiến lƣợc các yếu tố kinh doanh 36 2.3. Kết quả thực hiện chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2012-2014. 39 2.3.1. Kết quả thực hiện chiến lƣợc kinh doanh tổng quát 39 2.3.2. Kết quả thực hiện chiến lƣợc các yếu tố kinh doanh 40 2.4. Đánh giá chung về chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam từ năm 2012-2014. 47 2.4.1. Những điểm mạnh 47 2.4.2. Những điểm yếu 47 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế đối với chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam từ năm 2012-2014. 49 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH XĂNG DẦU TẠI TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM 52 3.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam. 52 3.2. Giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc KDXD của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam đến năm 2020. 53 3.2.1. Phân tích những nhân tố ảnh hƣởng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Tên đề tài ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM CHI NHÁNH XĂNG DẦU LẠNG SƠN Họ tên sinh viên : Hoàng Đức Trung Mã Sinh viên : CQ528798 Chuyên ngành : Kinh tế Quốc tế Lớp : Kinh tế Quốc tế 52D Hệ : Chính Quy Thời gian thực tập : Đợt I năm 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Phan Tố Uyên Hà Nội, tháng năm 2014 Chuyên đề thực tập Viện TM&KTQT LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề án môn học kết nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, thu thập thông tin thực tiễn hướng dẫn PGS.TS Phan Tố Uyên thuộc Viện Thương mại Kinh tế quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân. Các kết đề án môn học trung thực, xuất phát từ việc tính toán, tổng kết từ các nguồn số liệu gốc Tập đoàn xăng dầu Việt Nam – Chi nhánh xăng dầu Lạng Sơn các kiến thức tích lũy, chưa công bố trước đây. Nếu sai thật, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà trường Viện Thương mại Kinh tế quốc tế. Hà Nội, 18 tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Đức Trung SV: Hoàng Đức Trung Lớp: Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập Viện TM&KTQT LỜI CẢM ƠN Đề án kết quá trình học tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội quá trình nghiên cứu thân em thời gian qua. Với tình cảm chân thành, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo giảng dạy qua cho em quá trình học tập hoàn thành đề án môn học này. Đặc biệt, em xin bày bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Tố Uyênđã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thực tiễn để em nghiên cứu hoàn chỉnh đề án. Mặc dù thân cố gắng chắn đề án không thiếu khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quý thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 18 tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Đức Trung SV: Hoàng Đức Trung Lớp: Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập Viện TM&KTQT MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾTTẮT LỜI MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 12 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM - CHI NHÁNH XĂNG DẦU LẠNG SƠN VÀ SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CHI NHÁNH .12 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM - CHI NHÁNH XĂNG DẦU LẠNG SƠN .12 1.1.1. Lịch sử phát triển Tập đoàn xăng dầu Việt Nam - chi nhánh xăng dầu Lạng Sơn 12 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cấu máy tổ chức quản lý kinh doanh Tập đoàn xăng dầu Việt Nam - chi nhánh xăng dầu Lạng Sơn .16 1.2. KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM – CHI NHÁNH XĂNG DẦU LẠNG SƠN .20 1.2.1. Công tác thị trường 22 1.2.2. Chính sách bán hàng 23 1.2.3. Tổ chức quản lý tiền hàng .23 1.2.4. Các biện pháp tiết kiệm giảm chi phí 24 1.2.5. Công tác phát triển mạng lưới, sở vật chất .24 1.2.6. Đánh giá kết kinh doanh chi nhánh .25 1.3. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM – CHI NHÁNH XĂNG DẦU LẠNG SƠN .26 CHƯƠNG 28 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM - CHI NHÁNH XĂNG DẦU LẠNG SƠN .28 SV: Hoàng Đức Trung Lớp: Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập Viện TM&KTQT 2.1. ĐẶC ĐIỂM MẶT HÀNG KINH DOANH 28 2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM - CHI NHÁNH XĂNG DẦU LẠNG SƠN

Ngày đăng: 27/06/2016, 23:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • img075.pdf

  • img076.pdf

  • img077.pdf

  • img078.pdf

  • img079.pdf

  • img080.pdf

  • img081.pdf

  • img082.pdf

  • img083.pdf

  • img084.pdf

  • img085.pdf

  • img086.pdf

  • img087.pdf

  • img088.pdf

  • img089.pdf

  • img090.pdf

  • img091.pdf

  • img092.pdf

  • img093.pdf

  • img094.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan