Luận văn Thạc sĩ Giải pháp xử lý nước thải y tế quận Sơn Trà, Đà Nẵng

45 743 4
Luận văn Thạc sĩ Giải pháp xử lý nước thải y tế quận Sơn Trà, Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NGUYỄN TRÍ TUỆ KHĨA: 2014 - 2016 NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐƠ THỊ MÃ SỐ: 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGHIÊM VÂN KHANH Hà Nội, năm 2016 MỞ ĐẦU Sự cần thiết Xây dựng hệ thống quản lý xử lý chất thải y tế mục tiêu quan trọng chiến lược bảo vệ mơi trường Việt Nam Chất thải y tế khơng kiểm sốt chặt chẽ gây nguy nhiễm mơi trường, lan truyền dịch bệnh cao Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 quy chế Quản lý xử lý chất thải y tế; ngày tháng năm 2009, Cơng văn số 6039/BYT-TB-CT Bộ Y tế u cầu đơn vị trực thuộc Bộ rà sốt quy hoạch phát triển tổng thể đơn vị, xác định nhu cầu đầu tư hệ thống xử lý nước thải đơn vị đến năm 2020 lập dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo quy định hành Vì giai đoạn từ đến 2020 bệnh viện phải chấp hành yeu cầu theo Quyết định cơng văn Bộ Y tế Hiện nay, Quận Sơn Trà- Đà Nẵng giai đoạn phát triển kinh tế theo đà phát triển chung đất nước Nước thải bệnh viện nói riêng chất thải y tế nói chung nguồn gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng nguồn gây bệnh cho cộng đồng dân cư Tuy nhiên, bệnh viện hoạt động thành phố Đà Nẵng tình trạng q tải dịch vụ mơi trường chưa hồn thiện, bên cạnh vấn đề nuwos thải bệnh viện chưa đáp ứng u cầu BVMT, nước thải từ bệnh vện xử lý đơn giản kết hợp với nước thải sinh hoạt khu vực Vì đầu tư xây, dựng trạm xử lý nước thải cho Bệnh viện Quận Sơn Trà – thành phố Đà Nẵng với mục đích bảo vệ nguồn nước, đảm bảo mơi trường sạch, phòng chống bệnh dịch cho khu dân cư xung quanh cần thiết Nước thải Bệnh viện Sơn Trà cần phải xử lý đạt tiêu chuẩn quy định quy chuẩn 28:2010/BTNTM (loại B) trước đổ vào hệ thống cống nước chung thành phố Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng cơng tác xử lý nước thải bệnh viện Sơn Trà - Đề xuất giải pháp cơng nghệ để xử lý nước thải bệnh viện Sơn trà, đạt tiêu chuẩn QCVN 28:2010/BTNMT cột B Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cơng nghệ nước thải từ hoạt động bệnh viện - Phạm vi nghiên cứu: Bệnh viện Sơn Trà- Quận Sơn Trà- Thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, tra cứu tài liệu, tổng hợp thơng tin - Phương pháp so sánh tiêu chuẩn - Phương pháp tham khảo ý kiên chun gia - Khảo sát thực địa Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đưa giải pháp cơng nghệ xử lý nước thải bệnh viện phù hợp với điều kiện pháp lý việt nam - Ý nghĩa thực tiễn: Cải thiện điều kiện VSMT Bệnh viện vs khu vực dân cư lân cận Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Thực trạng xử lý nước thải bệnh viện Sơn Trà Chương 2: Cơ sở khoa học Chương 3: Giải pháp cơng nghệ xử lý nước thải bệnh viện Sơn Trà Khái niệm liên quan đến luận văn BOD Boichemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học DO Dissolved Õygen Oxy hòa tan HTXL Hệ thống xử lý MLSS Mixed liquor Suspended Solid Cặn lơ lửng hỗn hợp bùn SS Suspended Solid Chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức y tế giới CB-CNV Cán bộ- Cơng nhân viên MỤC LỤC CHƯƠNG THỰC TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN SƠN TRÀ 1.1 Giới thiệu chung bệnh viện Sơn Trà- Đà Nẵng 1.1.1 Vị trí địa lý Bệnh viện Sơn Trà 1.1.2 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức Bệnh viện Sơn Trà 1.1.3 Tình hình nhân lực sở hạ tầng Bệnh viện Sơn Trà 1.1.4 Kết hoạt động khám chữa bệnh Bệnh viện Sơn Trà 10 1.2 Hiện trạng hệ thống nước Bệnh viện Sơn Trà- Đà Nẵng 12 1.2.1 Nguồn gốc 12 1.2.2 Thành phần, tính chất nước thải bệnh viện 13 1.2.3 Đặc điểm tình hình thu gom, xử lý .14 1.3 Các phương pháp xử lý nước thải bệnh viện 15 1.3.1 Phương pháp học 15 1.3.2 Phương pháp hóa học 16 1.3.3 Phương pháp hóa lý .17 1.3.4 Phương pháp sinh học 17 1.4 Các đề tài luận văn nghiên cứu liên quan đến bệnh viện 25 1.4.1 Luận văn : “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đạt tiêu chuẩn loại A” 25 1.4.2 Luận văn: “Khảo sát, đánh giá hiệu cơng trình xử lý nước thải bệnh viện Tp Hồ Chí Minh Nghiên cứu đề xuất cơng nghệ thích hợp, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh” 25 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC 27 2.5.1 Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Tim-TP Hồ Chí Minh 39 2.5.2 Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa Khoa An Sương (Đạt TCVN 5945-2005 loại B) 40 2.5.3 Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Nhiệt Đới TP HCM 41 2.5.4 Dây chuyền xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa Phú n .42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN SƠN TRÀ 1.1 Giới thiệu chung bệnh viện Sơn Trà- Đà Nẵng 1.1.1 Vị trí địa lý Bệnh viện Sơn Trà Bệnh viện Sơn Trà thuộc Quận Sơn Trà, Diện tích Bệnh viện Sơn Trà có 8.220 m2, quận thành phố Đà Nẵng Quận Sơn Trà có diện tích tự nhiên 3.375 km2, dân số 90.000, chiếm 2,63% diện tích tồn thành phố Hình 1: Sơ đồ bệnh viện Sơn Trà 1.1.2 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức Bệnh viện Sơn Trà Bệnh viện Sơn Trà bệnh viện hạng III, trực thuộc Sở Y tế Đà Nẵng, với số giường kế hoạch 130 giường thực kê 200 giường Bệnh viện Sơn Trà có chức nhiệm vụ cấu tổ chức sau: a Chức nhiệm vụ: - Cấp cứu, khám chữa bệnh - Đào tạo cán y tế - Nghiên cứu khoa học y học - Chỉ đạo tuyến chun mơn kỹ thuật - Phòng bệnh - Hợp tác quốc tế - Quản lý kinh tế y tế b Cơ cấu tổ chức: Các khoa, phòng Bệnh viện Sơn Trà bao gồm: 04 phòng chức năng: - Phòng Kế hoạch tổng hợp - Phòng Dược - Phòng Tổ chức - Hành - Phòng Kế tốn-Tài 15 khoa lâm sàng cận lâm sàng: - Phòng Khám – Cấp cứu - Khoa Hồi sức cấp cứu - Khoa Nội tổng hợp - Khoa Nhi - Khoa Ngoại tổng hợp - Khoa Phụ sản - Liên chun khoa Tai- Mũi- Họng, Răng- Hàm- Mặt - Khoa Cận Lâm sàng - Phòng Điều dưỡng - Khoa Xét nghiệm (Huyết học, Hóa sinh, Vi sinh) (Thuộc Khoa Cận Lâm sàng) - Khoa Chẩn đốn hình ảnh (Thuộc Khoa Cận Lâm sàng) - Khoa Giải phẫu bệnh (Thuộc Khoa Ngoại) - Khoa Chống nhiễm khuẩn (Thuộc Phòng Kế hoạch – Tổng hợp) - Khoa Truyền nhiễm (Thuộc Phòng Kế hoạch – Tổng hợp) - Khoa Điều dưỡng (Thuộc Phòng Điều dưỡng) • 02 Đội cơng tác - Đội Y tế dự phòng - Đội Dân số- Kế hoạch hóa gia đình • 07 Trạm Y tế xã/phường 1.1.3 Tình hình nhân lực sở hạ tầng Bệnh viện Sơn Trà a) Tình hình nhân lực Tổng số cán nhân viên bệnh viện 169 người Trong đó, số lượng trình độ nhân viên khoa phòng liên quan đến quản lý chất thải y tế sau: • Khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn gồm: - 01 cử nhân trưởng khoa - 01 điều dưỡng trung học phó trưởng khoa - 01 điều dưỡng hành - 04 điều dưỡng phụ trách hấp sấy tiệt trùng - 02 hộ lý chịu trách nhiệm thu gom đồ vải - 03 hộ lý chịu trách nhiệm vệ sinh ngoại cảnh • Phòng Hành quản trị gồm: - 01 cử nhân Luật trưởng phòng - 02 cán thuộc tổ điện nước (01đại học, 01 nhân viên trung cấp) • Tổ trang thiết bị y tế gồm: - 01 nhân viên đại học - 01 nhân viên trung cấp • 15 hộ lý chịu trách nhiệm thu gom rác thải y tế khoa, phòng; 01 nhân viên thu gom vận chuyển nhà chứa rác bệnh viện Còn rác thơng thường hợp đồng với Cơng ty vệ sinh mơi trường thị Đà Nẵng để đem xử lý b) Thực trạng sở hạ tầng Tổng diện tích Bệnh viện Sơn Trà 9.970 m2 gồm:  Tổng diện tích sử dụng: 6.689 m2 Bảng 1.1 Phân bổ diện tích Bệnh viện Sơn Trà [BCKTKT Bệnh viện Sơn Trà- Đà Nẵng] STT Tên cơng trình Diện tích sử dụng (m2) Khu Nhà ngoại sản 913 Khu Lây nhiễm 484 Khu Siêu âm + Nội soi + Kho 120 Khu Khoa Nhi 558 Khu Khoa Nội 558 Khu Đa chức (Khám đa khoa + Phòng mổ 2650 + Liên chun khoa + Hậu phẫu + Cận lâm sàng + Xét nghiệm) Khu Dược 400 Khu X- Quang 240 10 Đội Y tế dự phòng 350 10 Nhà giặt 156 11 Nhà để xe cán cơng nhân viên 120 12 Khu căng tin 120 13 Nhà vĩnh biệt 20 1.1.4 Kết hoạt động khám chữa bệnh Bệnh viện Sơn Trà Trong năm qua, Bệnh viện Sơn Trà ln hồn thành tốt nhiệm vụ mà Sở Y tế Đà Nẵng giao cho Kết hoạt động khám chữa bệnh Bệnh viện Sơn Trà năm 2015 sau: Bảng 1.2 Kết hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện Sơn Trà năm 2015[BCKTKT Bệnh viện Sơn Trà- Đà Nẵng] ST NỘI DUNG KẾ T HOẠCH I Đơn vị tính Chỉ tiêu giao Thực Đạt tỷ lệ (%) 2012 Tổng số giường bệnh - Giường bệnh viện TT Giườn 130 200 153,8 55 55 100 200.000 284.918 g - Giường Trạm y tế II Giườn g Các tiêu chun mơn - Tổng số lần khám Lần bệnh 142.46 + Tại Bệnh viên Lần 120.000 195.885 163,24 + Khối Phường Lần 50.000 55.533 111,07 + Khám ngoại viện Lần 30.000 33.500 111,67 Người 6.444 11.482 - Tổng số người điều trị nội trú 178,18 31 + Q trình vận hành tự động, phù hợp với thực tế bệnh viện 2.4 Lựa chọn quy trình cơng nghệ xử lý nước thải bệnh viện Sơn Trà-Đà Nẵng Bảng Thành phần nước thải bệnh viện Sơn Trà QCVN Stt Chất nhiễm Đơn vị Nồng độ Trung bình pH TSS 28:2010/BTNMT Cột B 7.5 6.5 – 8.5 mg/L 163 100 BOD5 mg/L 281 50 COD mg/L 368 100 Tổng Photpho mg/L 10 Amoni (NH4+) mg/L 51 10 Nitrat (NO3-) mg/L 10 30 Tổng Coliform MNP/100 ml 2.4 × 1014 5000 Đề xuất cơng nghệ xử lý nước thải bệnh viện: Phương án 1: Nước thải đầu vào 32 Hố thu gom + SCR Nước hồn lưu Bể điều hòa Máy thổi khí Bể lắng Bể MBBR Bể lắng Bể phân hủy bùn Bồn lọc áp lực Chlorine Bể khử trùng Đường nước thải Đường cấp khí Đường bùn Đường châm hóa chất Nước thải đầu đạt Thuyết minh cơng nghệ phương 1: QCVNán 28:2010/BTNMT 33 Nước thải bệnh viện qua song chắn rác chảy vào hố thu gom Khi qua sọt chứa rác thơ phần chất thải rắn tách giúp nâng cao q trình xử lý sinh học sau Từ hố thu gom, nước thải bơm vào bể điều hòa Tại đây, nước thải ổn định lưu lượng nồng độ chất thải, nhằm làm tăng hiệu xử lý giảm thể tích cho cơng trình phía sau Trong bể điều hòa có bố trí hệ thống thổi khí để xáo trộn oxy hóa phần chất nhiễm Nước thải từ bể điều hòa đưa vào bể lắng đứng Nhiệm vụ bể lắngđứng lắng nạp chất rắn lơ lửng nhỏ dạng cặn lắng xuống đáy bể thu chất bề mặt như: dầu mỡ, bọt, … Bể lắng đứng xây dựng với phần lắng bê tơnghình vng phần chứa bùn hình nón Từ bể lắng 1, nước thải đưa vào bể xử lý sinh học MBBR (Moving bed biofilm reactor) Trong bể MBBR, nước thải khí đưa từ đáy bể lên qua lớp vật liệu đệm đưa qua bể lắng Sau qua bể, nồng độ N, P hợp chất hữu có nước thải xử lý hiệu nhờ kết hợp cơng nghệ xử lý bùn hoạt tính lọc sinh họcbám dính Sau qua bể lắng 2, nước thải đưa vào bồn lọc áp lực Tại cặn lắng giữ lại, nước thải đưa đến bể khử trùng, có châm Chlorine Nhiệm vụ bểkhử trùng khử vi sinh gây bệnh lan đường nước Bùn từ bể lắng bể lắng đưa vào bể chứa bùn qua bể phân hủy bùn, nước tách bùn quay lại hố thu gom để xử lý.Sau đó, nước đưa nguồn tiếp nhận, đạt quy chuẩn QCVN 28:2010/ BTNMT cột B Ưu điểm: Hệ thống MBBR khơng cần q trình bùn tuần hồn vi sinh vật dính bám giá thể lơ lửng giữ lại giá thể, phần chết loại bỏ theo dòng nước đầu Do đó, chi phí vận hành cho q trình tuần hồn bùn giảm đáng kể 34 Khơng giống q trình bùn hoạt tính lơ lửng, phát triển vi sinh vật bể MBBR khơng phụ thuộc vào q trình phân hủy chất rắn, sinh khối ln tạo q trình vận hành Vì thế, hệ thống MBBR vận hành liên tục mà khơng cần thay nguồn vi sinh Hệ thống có khả chịu tải trọng hữu cao màng sinh học có khả thích ứng nồng độ chất nhiễm thay đổi đáng kể Mật độ vi sinh vật xử lý đơn vị thể tích cao so với hệ thống xử lý phương pháp bùn hoạt tính lơ lửng nồng độ vi sinh giá thể cao, tải trọng hữu cao Chủng loại vi sinh vật xử lý đặc trưng: lớp màng biofilm phát triển tùy thuộc vào loại chất hữu tải trọng hữu bể xử lý Thiết bị xử lý dễ vận hành, đa dạng với nhiều loại giá thể khác vận hành với điều kiện tải trọng cao Hiệu xử lý cao: với đặc tính màng biofilm hiệu xử lý COD, N tốt màng biofilm vừa có khả loại bỏ COD, vừa có khả khử Nitơ màng vi sinh có lớp hiếu khí, tùy tiện kị khí Nhược điểm: Do vi sinh vật tăng trưởng liên tục dính bám lên giá thể, nên khó xác định thời gian lưu bùn, vi sinh vật chết theo dòng nước ngồi Cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng màng dễ bị bong tróc chất dinh dưỡng bị hạn chế điều kiện khuấy trộn sục khí khơng đạt u cầu Khi vận hành phải đảm bảo giá thể chuyển động hồn tồn bể, khơng có khu vực chết, cần trì độ xáo trộn cần thiết để lớp màng đủ mỏng để tăng khả khuếch tán chất oxy vào 1ớp màng Phương án 2: Nước thải đầu vào 35 Hố thu gom + SCR Nước hồn lưu Bể điều hòa Máy thổi khí Bể lắng Bể Unitank Bồn lọc áp lực Chlorine Bể khử trùng Nước thải đầu đạt QCVN 28:2010/BTNMT Đường cấp khí Đường bùn Bể phân hủy bùn 36 Đường châm hóa chất Đường nước thải Thuyết minh cơng nghệ phương án 2: Nước thải bệnh viện theo cống dẫn riêng dẫn tới hố thu gom Trong hố thu gom bố trí song chắn rác, có tác dụng loại bỏ tạp vật kích thước lớn theo nước, chủ yếu băng bơng vệ sinh, giấy báo, bao nilon… Từ hố gom nước thải bơm chìm bố trí đáy bơm vào bể điều hồ để điều hòa lưu lượng nồng độ nước thải Tại đây, nước thải sục khí để khuấy trộn Nhờ đó, chất hữu phân hủy phần Nước thải sau bể điều hòa đưa vào bể lắng bơm chìm, để loại bỏ cặn lắng nước Sau đó, nước thải bơm qua bể Unitank Bể hiếu khí Unitank hoạt động theo pha, nước thải sục khí để cung cấp oxy cho q trình phân huỷ hiếu khí diễn Nước thải lấy qua máng cưa bố trí ngăn ngồi, đưa qua bể khử trùng chế tự chảy Bùn dư từ bể Unitank dẫn bể phân hủy bùn để xử lý Nước từ bể phân hủy bùn hồn lưu bể điều hòa để xử lý Từ bể Unitank, nước thải đưa qua bồn lọc áp lực để loại bỏ cặn lắng lại, sau đưa qua bề khử trùng Tại bể khử trùng, hố chất khử trùng sử dụng Chlorine Tại hầu hết vi sinh vật bị tiêu diệt, đảm bảo tiêu chuẩn vi sinh cho nước thải đầu Nước từ bể khử trùng theo cống nước xả hệ thống nước chung thành phố 37 Nước thải sau xử lý đạt loại B, QCVN 28:2010/ BTNMT quy chuẩn nước thải y tế Chế độ điểu khiển hệ thống xử lý nước thải tự động bán tự động Ưu điểm Q trình xử lí linh hoạt theo chương trình điều chỉnh nên phù hợp với loại nước thải có tính chất đầu vào lưu lượng thay đổi Unitank có cấu trúc modul nên dễ dàng nâng cơng suất cách ghép modul liền nhau, tận dụng phần xây dựng có Unitank kết hợp chức oxy hố lắng tách bùn bể nên khơng cần cơng đoạn hồn lưu bùn, giảm gọn phần đường ống bơm hồn lưu Nhược điểm bể: Cơng suất xử lí nhỏ, áp dụng cho mẻ Để bể hoạt động có hiệu người vận hành phải có trình độ theo dõi thường xun bước xử lí nước thải Chi phí xây dựng vận hành cao Diện tích xây dựng lớn Mức độ cần thiết xử lí nước thải: Mức độ cần thiết xử lí nước thải theo chất lơ lửng SS : C- Hàm lượng chất lơ lửng nước thải, C = 163 mg/l 38 m - Hàm lượng chất lơ lửng nước thải sau xử lí cho phép xả vào nguồn, C = 100 mg/l Mức độ cần thiết xử lí nước thải theo BOD5: L - Hàm lượng BOD5 nước thải, L = 281 mg/l Lt - Hàm lượng BOD5 nước thải cho phép xả vào nguồn, Lt = 50 mg/l Mức độ cần thiết xử lí nước thải theo COD: D= L − Lt 368 − 50 ×100% = ×100% = 87% L 368 L - Hàm lượng BOD5 nước thải, L = 368 mg/l Lt - Hàm lượng BOD5 nước thải cho phép xả vào nguồn, Lt = 50 mg/l Một số u cầu thiết kế hệ thống xử lý nước thải: + Diện tích xây dựng nhỏ + Nước thải đầu đạt quy chuẩn QCVN 28:2010/ BTNMT + Chi phí đầu tư thấp dễ vận hành + Lưu lượng nước thải thay đổi linh hoạt Lựa chọn cơng nghệ xử lý nước thải: Do BOD nước thải bệnh viện tương đối cao, nên xử lý sinh học hợp lý thực tế chứng minh điều vừa nêu cơng trình xử lý nước bệnh viện áp đụng cơng nghệ sinh học chủ yếu 39 Cơng nghệ Unitank gặp khó khăn việc thu gom bùn dư, đáy bể phẳng nồng độ bùn lỗng Trong giai đoạn đầu xả nước mang theo lượng cặn đáng kể Hiệu xử lý khơng cao Tuy nhiên, bể arotank thơng thường xử lý hợp chất hữu mà khơng có khả xử lý triệt để N có nước thải Để cải thiện hiệu xử lý nước thải, cơng nghệ đề xuất cải tiến bể lọc sinh học arotank thành bể sinh học tiếp xúc hiếu khí MBBR (Moving bed biofilm reactor) với giá thể vật liệu tiếp xúc PVC Bể MBBR kết hợp cơng nghệ xử lý bùn hoạt tính lọc sinh học bám dính, có khả năngxử lý hiệu hợp chất hữu N, P có nước thải Với lý nêu trên, ta lựa chọn phương án 2.5 Bài học kinh nghiệm từ bệnh viện khác 2.5.1 Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Tim-TP Hồ Chí Minh Sơ đồ cơng nghệ NT bệnh viện TB lược rác Hố gom Bể điều hòa Bể lắng vỏ Bể SH hiếu khí Máy thổi khí Đem chôn Sân phơi bùn Bể lắng Bồn lọc áp lực Hố chứa bùn Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận Ưu điểm: Bể lắng vỏ dễ xây dựng, quản lý đơn giản hiệu cao Bể aerotank hoạt động đơn giản, hiệu xứ lý cao 40 Nước thải đầu đạt tiêu chuẩn Nhược điểm: Bể lắng vỏ thích hợp với nơi cóu mực nước ngầm thấp Chi phí xây dựng vận hành bể aerotank cao Cơng nghệ lạc hậu diện tích xây dựng lớn 2.5.2 Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa Khoa An Sương (Đạt TCVN 5945-2005 loại B) Sơ đồ cơng nghệ Máy thổi khí TB lược rác/ Hố gom NT bệnh viện Bể điều hòa Bể SH dính bám Bể lắng SH Bể SH dính bám Bể tiếp xúc Cống thoát NT đô thò Bể nén bùn Chôn lấp Ưu điểm - Ở bể lọc sinh học sính bám có thích hợp cho việc xử lý nước thải có nơng độ nhiễm thấp nhiệt độ khơng khí ngồi trời - Có thể oxy hóa hồn tồn chất hữu dễ phan hủy sinh học - Khơng bị rửa trồi khỏi bể phản ứng giống q trình sinh học bùn hoạt tính lơ lửng, vật tuổi cảu bùn hay mật độ vi sinh vật bể cao 41 - Các chất hữu ooxxy hóa sinh học hiếu khí (phần ngồi) kị khí (phần bên màng vi sinh vật) - Bể lắng sinh học thực đồng thời chức năng: xy hóa chất hữu co lại nước thải lắng bùn hoạt tính - Sử dụng bể lắng sinh học giảm chi phí xây dựng Nhược điểm - Khi lớp màng q dày phải tiến hành sục nước để lại bỏ màng phin chảy nhanh - Hiệu lọc giảm màng q dày - Ở bể lắng sinh học thiết kế tương đối phước tạp lượng khơng khí cần phải phân bố 2.5.3 Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Nhiệt Đới TP HCM Sơ đồ cơng nghệ: Máy thổi khí Bể điều NT bệnh viện SCR hòa Bể lọc sinh học Đạt TCVN 6776-2000 mức I Bể lắng đợt Ngăn chứa bùn Bể phân hủy bùn Bùn hút bỏ đònh kỳ Bể tiếp xúc Nguồn tiếp nhận 42 Ưu điểm Nước thải sau khỏi bể lọc sinh học thường bùn cặn sơ với bể aerotank nồng độ bùn cặn thường nhỏ hon 500mg/l Quản ly vận hành hệ thống đơn giản Tiết kiệm điện ăng, khoongh khí cấp hầu hết thời gian lọc làm việc cách lưu thơng tự nhiên từ gió qua lớp vật liệu lọc Nhược điểm Hiệu suất làm nhỏ hon với cung tải lượng khối Dễ bị tắc nghẽn, nhạy cảm với nhiệt độ Khơng khống chế q tình khơng khí, dễ bốc mùi Chiều cao hạn chế, bùn du khơng ổn định Vì khối lượng vật liệu tương đối nặng nên kéo theo giá thành xây dựng cao Hiệu xử lý đạt 80% BOD xử lý với loại nước thải có BOD5 khơng q 250Mg/l Nước thải sau sữ lý đạt tiêu chuẩn TCVN 6772-2000 mức I 2.5.4 Dây chuyền xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa Phú n Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ 43 Nước thải bệnh viện Song chắn rác thơ Hố gom Nước rửa lọc tuần hồn Máy tách rác mịn Bể điều hòa SBR Bùn dư Bể trung gian Bể lọc áp lực Bể khử trùng Cơng trình xả Bể phân hủy bùn hiếu khí 44 Thuyết minh cơng nghệ: Nước thải sinh hoạt nước thải từ khu khám chữa bệnh từ bể phốt theo cống dẫn riêng dẫn tới hố thu gom, Trong hố thu gom bố trí song chắn rác có tác dụng loại bỏ tạp chất có kích thước lớn theo nước, chủ yếu bơng vệ sinh, giấy báo, bao nylon… Từ hố gom nước thải bơm chim bố trí đáy, bơm vào bể điều hòa để điều hòa lưu lượng nồng độ nước thải, Tại đây, nước thải sục để khuấy trộn Nhờ cá chất hữu phân hủy phần Nước thải sau bể điều hòa đưa vào SBR bơm chìm.ở bố trí bể SBR để nước thải xử lý theo mẻ, Tại BOD, COD, SS khử qua giai đoạn làm đầy, sục khí phản ứng, ổn định, rút nước giai đoạn chờ SBR mơ hình xử lý nước thải hiếu khí mẻ, xử lý sinh học bùn hoạt tính, Nước sau bể SBR bơm qua bể trung gian để kiểm tra nồng độ chất lượng nước Từ bể trung gian bơm chim đặt bể trung gian qua bể khử trùng Tại bể khử trung, hóa chất khử trung sử dụng Clorua vơi CaOCl2 Tại hàu hết vi sinh vật bị tiêu diệt, đảm bảo tiêu chuẩn vi sinh cho nước thải đầu Nước từ bể khử trung theo cống nước xả hệ thống nước chung thành phố Nước thải sau xử lý đạy mức A TCVN 5945-2005: chất lượng nướcNước thải cơng nghiệp TCVN 5984-2001: Chất lượng nước cơng nghiệp phép thải vào vực nước sơng, Chế độ điều khiển hệ thống xử lý nước thải tự động bán tự động 45 CHƯƠNG TÍNH TỐN DÂY CHUYỀN XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN SƠN TRÀ 3.1 tính tốn cơng trình hệ thống xử lý nước thải 3.2 Đánh giá kinh tế kỹ thuật 3.3 Vận hành quản lý hệ thống xử lý nước thải KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ [...]... Tổng quan về nước thải bệnh viện Chương 2: Một số công nghệ xử ly nước thải bệnh viện đã được áp dụng Chương 3: Trạm xử lý nước thải điển hình Chương 4: Đề xuất phương án xử lý nước thải bệnh viện Chương 5: Tính toán kinh tế các công trình đơn vị Những vấn đề được đúc rút ra từ luận văn: Luận văn đã nghiên cứu rất kỹ về hệ thống xử lý nước thải bệnh viện, sơ đồ d y chuyền công nghệ xử lý nước thải bệnh... tương lai, công nghệ n y có thể được áp dụng rộng rãi cho xử lý nước thải bệnh viện 1.4.3 Những vấn đề cần giải quyết của luận văn Tất cả những nghiên cứu trên về xử lý nước thải bệnh viện nói chung đã đề cấp rất chi tiết và rõ ràng những phương án xử lý Do đó luận văn đưa ra hướng nghiên cứu và ứng dụng phương pháp xử lý phù hợp vào việc xử lý nước thải của Bệnh viện Sơn Trà- Đà Nẵng 27 CHƯƠNG 2 CƠ... Các đặc tính nước thải phát sinh, các phương pháp xử lý từ đó phân tích lựa chọn d y chuyền công nghệ phù hợp Ước tính chi phí đầu tư x y dựng cho công trình trạm xử lý 1.4.2 Luận văn: “Khảo sát, đánh giá hiệu quả các công trình xử lý nước thải bệnh viện Tp Hồ Chí Minh Nghiên cứu đề xuất công nghệ thích hợp, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh” Kết luận: Các công... Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế 16 QCVN 28:2010/BTNMT- Nước thải y tế 2.2 Cơ sở kỹ thuật 1 Thoát nước- Tập 2: Xử lý nước thải - PGS.TS Hoàng Văn Huệ (chủ biên)NXB Khoa học & Kỹ thuật-Hà Nội 2002 2 Xử lý nước thải quy mô nhỏ và vừa-TS Trần Đức Hạ - NXB Khoa học & Kỹ thuật-Hà Nội 2002 29 3 Tính toán thiết kế các công trình Xử lý nước thải- TS Trịnh Xuân Lai -NXB X y dựng... phương pháp xử lý nước thải bệnh viện 1.3.1 Phương pháp cơ học Để tách các hạt lơ lửng ra khỏi nước thải, thường người ta sử dụng các quá trình thuỷ cơ Việc lựa chọn phương pháp xử lý tuỳ thuộc vào kích thước hạt, tính chất hoá lý, nồng độ hạt lơ lửng, lưu lượng nước thải và mức độ làm sạch cần thiết Phương pháp xử lý cơ học có thể loại bỏ được đến 60% các tạp chất không hoà tan có trong nước thải và... xử lý triệt để các cơ sở g y ô nhiễm môi trường nghiêm trọng giai đoạn 2003 – 2007; 6 Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ng y 03 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về Ban hành Quy chế Quản lý chất thải y tế; 7 Quyết định 3078/QĐ-BYT ng y 26 tháng 8 năm 2011 về việc ban hành Sổ tay Hướng dẫn thực hiện dự án “Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện 28 8 Nghị định số 80/2006/N Đ-CP ng y 09/08/2006 về hướng dẫn... nghệ được x y dựng những năm gần đ y đều không x y dựng bể lắng 1 Hầu hết các công nghệ xử lý nước thải bệnh viện sử dụng phương pháp sinh học hiếu khí Qua khảo sát, công nghệ xử lý nước thỉa của TT Ung Bướu ( Sử dụng phương pháp xử lý bằng lắng hai vỏ) đơn giải, tốn ít diện tích Công nghệ n y phù hợp với đặc điểm hạn đất x y dựng của TP Hồ Chí Minh Đặc biệt là các quận nội 26 thành Như v y trong tương... Nhằm giảm bớt chi phí đầu tư và nâng cao hiệu quả xử lý của trạm xử lý nước thải, nước thải sinh hoạt và nước thải bệnh viện cần được phân luồng tách riêng khỏi dòng nước mưa Bệnh viện cần x y dựng các rãnh thoát nước mưa riêng biệt, nước từ hệ thống rãnh n y được xả thẳng ra cống thoát nước chung của khu vực qua song chắn rác đặt ở cửa xả Dòng nước thải từ các khu trong bệnh viện, được dẫn về hố thu... hệ thống xử lý nước thải Do đặc tính nước thải bệnh viện có thành phần ô nhiễm chính là các chất hữu cơ, vi trùng g y bệnh và tỉ lệ BOD5/COD> 0.5 nên phương pháp xử lý sinh học kết hợp khử trùng sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất, đảm bảo phân h y gần như toàn bộ các chất ô nhiễm hữu cơ và tiêu diệt gần như hoàn toàn các vi trùng g y bệnh Hệ thống xử lý theo phương pháp n y có thể đạt hiệu suất xử lý 90%... trong các phương pháp trên với các lí do sau: + + + + Chi phí thấp Có thể xử lý được độc tố Xử lý được N-NH3 Tính ổn định cao  Điều kiện nước thải được phép xử lý sinh học: Nước thải phải là môi trường sống của quần thể vi sinh vật phân huỷ các chất hữu cơ có trong nước thải Nghĩa là nước thải phải thoả các điều kiện sau: - Không có chất độc làm chết hoặc ức chế hệ vi sinh vật trong nước thải Trong số

Ngày đăng: 27/06/2016, 20:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN SƠN TRÀ

    • 1.1. Giới thiệu chung về bệnh viện Sơn Trà- Đà Nẵng

      • 1.1.1. Vị trí địa lý Bệnh viện Sơn Trà

      • 1.1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức Bệnh viện Sơn Trà

      • 1.1.3. Tình hình nhân lực và cơ sở hạ tầng Bệnh viện Sơn Trà

      • 1.1.4. Kết quả hoạt động khám chữa bệnh của Bệnh viện Sơn Trà

      • 1.2. Hiện trạng hệ thống thoát nước Bệnh viện Sơn Trà- Đà Nẵng

        • 1.2.1. Nguồn gốc

        • 1.2.2. Thành phần, tính chất nước thải bệnh viện

        • 1.2.3. Đặc điểm tình hình thu gom, xử lý

        • 1.3. Các phương pháp xử lý nước thải bệnh viện

          • 1.3.1. Phương pháp cơ học

          • 1.3.2. Phương pháp hóa học

          • 1.3.3. Phương pháp hóa lý

          • 1.3.4. Phương pháp sinh học

          • 1.4. Các đề tài luận văn nghiên cứu liên quan đến bệnh viện

            • 1.4.1. Luận văn : “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đạt tiêu chuẩn loại A”

            • 1.4.2. Luận văn: “Khảo sát, đánh giá hiệu quả các công trình xử lý nước thải bệnh viện Tp. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề xuất công nghệ thích hợp, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh”

            • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC

              • 2.5.1. Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Tim-TP Hồ Chí Minh

              • 2.5.2. Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa Khoa An Sương (Đạt TCVN 5945-2005 loại B)

              • 2.5.3. Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Nhiệt Đới TP. HCM

              • 2.5.4. Dây chuyền xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa Phú Yên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan