Thiết kế phương án chuyển trục lên cao trong thi công công trình tòa nhà Thăng Long Number one 40 tầng

85 770 0
Thiết kế phương án chuyển trục lên cao trong thi công công trình tòa nhà Thăng Long Number one 40 tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 8 GIỚI THIỆU CHUNG 8 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ CAO TẦNG. 8 1.1.1. Khái niệm chung về nhà cao tầng 8 1.1.2. Đặc điểm kết cấu nhà cao tầng 11 1.1.3. Ví dụ mốt số công trình nhà cao tầng 13 1.2. QUY TRÌNH THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG. 13 1.2.1. Thi công móng cọc 13 1.2.2. Đào móng và đổ bê tông hố móng. 14 1.2.3. Thi công phần thân công trình. 14 1.2.4. Xây và hoàn thiện. 14 1.3. THÀNH PHẦN TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG. 14 1.4. CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ BẢN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG. 16 1.4.1. Khái niệm về hạn sai cho phép trong xây dựng. 16 1.4.2. Mối quan hệ giữa các hạn sai lắp ráp xây dựng và độ chính xác của các công tác trắc địa. 18 1.4.3. Các tiêu chí cụ thể 19 CHƯƠNG 2 24 LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG 24 TRONG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 24 2.1. PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ. 24 2.1.1. Phương pháp tam giác. 24 2.1.2. Phương pháp lưới đường chuyền. 25 2.1.3. Phương pháp tứ giác không đường chéo. 26 2.1.4. Thành lập lưới ô vuông xây dựng. 29 2.2. THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ CƠ SỞ TRÊN MẶT BẰNG XÂY DỰNG. 33 2.2.1. Xác định độ chính xác cần thiết. 33 2.2.2. Các phương pháp thành lập lưới. 35 2.2.3. Đo nối và xác lập hệ tọa độ công trình. 35 2.2.4. Bố trí và đánh dấu lưới thi công lên tường bao. 35 2.3. THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TRÊN MẶT BẰNG MÓNG. 36 2.3.1. Thành lập lưới khung. 36 2.3.2. Tăng dày các điểm lưới trục công trình. 36 2.4. THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TRÊN SÀN TẦNG THI CÔNG. 36 2.4.1. Các phương pháp chuyển trục lên tầng sàn thi công 36 2.4.2. Đo kiểm tra và bố trí lưới trục. 51 CHƯƠNG 3 53 THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN CHUYỂN TRỤC LÊN CAO TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH TÒA NHÀ THĂNG LONG NUMBER ONE 40 TẦNG. 53 3.1. GIỚI THIỆU KHU VỰC THỰC NGHIỆM 53 3.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN TRỤC LÊN CAO TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG THĂNG LONG NUMBER ONE 40 TẦNG. 54 3.2.1. Khả năng ứng dụng của các phương pháp chuyển trục. 54 3.2.2. Lựa chọn phương pháp chuyển trục lên nhà cao tầng Thăng long number one 40 tầng. 56 Tài liệu tham khảo 60 Phụ lục 01 61 Phụ lục 02 71   Danh mục các bảng Bảng 1.1 : Độ cao khởi đầu nhà cao tầng của một số nước 19 Bảng 1.2 : Các chỉ tiêu cụ thể 19 Bảng 1.3 : Chỉ tiêu kỹ thuật của mạng lưới cơ sở bố trí công trình 21 Bảng 1.4 : Số vòng đo góc của một số loại máy 21 Bảng 1.5: Độ chính xác của công tác bố trí công trình 22 Bảng 1.6 : Chỉ tiêu kỹ thuật để lập lưới khống chế độ cao 23 Bảng 2.1. Kết quả đánh giá độ chính xác điểm I ( giao hội góc – cạnh ) 41 Bảng 3.1. Khả năng ứng dụng của các phương pháp chuyển trục. 55 Bảng 3.2. Kết quả đánh giá độ chính xác điểm I 57 Bảng 3.3. Kết quả đánh giá độ chính xác điểm II 58  

1 KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ BỘ MÔN TRẮC ĐỊA CAO CẤP – CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Thiết kế phương án chuyển trục lên cao thi công công trình tòa nhà Thăng Long Number One 40 tầng.” Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Văn Hùng Sinh viên thực : Bùi Ngọc Dương Lớp : ĐH2TĐ5 MSSV : DC00203422 HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần với phát triển kinh tế xã hội ngày tiến nước ta, công trình xây dựng mang tính chất đột phá ngày nhiều nhằm đưa giải pháp tốt để cải thiện môi trường tạo điều kiện sống tốt cho người dân hai thành phố lớn TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh nơi tập chung đông dân nước Chính nên ngày có công trình nhà cao tầng xây dựng ngày nhiều thêm Theo khảo sát thành phố Hà Nội có nhiều nhà cao tầng xây dựng, mặt khác nhu cầu sống, mật độ dân số đông mà diện tích đất nhỏ nên công trình nhà cao tầng giải pháp hàng đầu cho kiến trúc nhà ngày Để đảm bảo cho công trình an toàn trình thi công vận hành với kiến trúc vững trắc đòi hỏi công trình nhà cao tầng phải thi công theo thiết kế Để làm điều ta cần phải chuyển trục công trình theo yêu cầu kỹ thuật để tạo tảng cho công trình Từ đề cấp thiết đó, em chọn đề tài “Thiết kế phương án chuyển trục lên cao thi công công trình tòa nhà Thăng Long Number One 40 tầng.” Nội dung đồ án gồm chương: CHƯƠNG 1: Tổng quan công tác trắc địa xây dựng nhà cao tầng CHƯƠNG 2: Lập lưới khống chế thi công xây dựng nhà cao tầng CHƯƠNG 3: Thiết kế phương án chuyển trục lên cao thi công công trình tòa nhà Thăng Long Number One 40 tầng Mục tiêu đồ án Lựa chọn phương pháp chuyển trục lên cao thi công công trình tòa nhà Thăng Long Number One 40 tầng Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp quan tâm, ân cần bảo tận tình thầy giáo TS Lê Văn Hùng thầy cô khoa giúp đỡ góp ý, lỗ lực thân em hoàn thành nội dung đề đồ án tốt nghiệp Do kiến thức kinh nghiệm hạn hẹp, thời gian nghiên cứu không nhiều nên tránh khỏi sai sót luận văn Em mong đóng góp ý thầy cô đề đồ án tốt nghiệp em trở lên hoàn chỉnh Em xin chân thành cám ơn thầy giáo TS Lê Văn Hùng toàn thể thầy giáo, cô giáo Khoa Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực Bảng 1.1 : Độ cao khởi đầu nhà cao tầng số nước Bảng 1.2 : Các tiêu cụ thể Bảng 1.3 : Chỉ tiêu kỹ thuật mạng lưới sở bố trí công trình Bảng 1.4 : Số vòng đo góc số loại máy Bảng 1.5: Độ xác công tác bố trí công trình Bảng 1.6 : Chỉ tiêu kỹ thuật để lập lưới khống chế độ cao Bảng 2.1 Kết đánh giá độ xác điểm I ( giao hội góc – cạnh ) Bảng 3.1 Khả ứng dụng phương pháp chuyển trục Bảng 3.2 Kết đánh giá độ xác điểm I Bảng 3.3 Kết đánh giá độ xác điểm II Danh mục hình Hình 2.1 Chuỗi tam giác đo góc Hình 2.2 Chuỗi tam giác đo cạnh Hình 2.3 Lưới đương chuyền Hình 2.4 Tứ giác không đường chéo Hình 2.5 Chuỗi tứ giác không đường chéo Hình 2.6 Lưới ô vuông xây dựng Hình 2.7 Chuyển hướng gốc mạng lưới ô vuông xây dựng thực địa Hình 2.8 Thành lập lưới ô vuông phương pháp trục Hình 2.9 Chuyển trục công trình máy kinh vĩ Hình 2.10 Chuyển trục lên mặt xây dựng Hình 2.11 Sơ đồ phác họa điểm I Hình 2.13 Chuyển trục lên cao máy chiếu đứng Hình 2.13 Tấm paletka Hình 2.14 Chuyển trục công trình theo phương pháp dây dọi Hình 2.15 Các dạng đồ hình đo công nghệ GPS Hình 2.16 Chuyển trục lên cao công nghệ GPS Hình 2.17 Sơ đồ bố trí lưới trục tầng sàn thi công Hình 3.1: Vị trí hình ảnh thi công tòa nhà Hình 3.2 Sơ đồ phác họa xác định điểm mốc tòa nhà B ( tầng 9) CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ CAO TẦNG 1.1.1 Khái niệm chung nhà cao tầng Nhà cao tầng hình đặc biệt công trình dân dụng xây dựng thành phố khu đô thị lớn Không có định nghĩa cố định xác cho nhà cao tầng Một nhà có xem cao tầng hay không phụ thuộc vào bối cảnh thời gian không gian cụ thể Thí dụ nhà cao bảy tầng xây dựng vào năm ba mươi kỷ trước xem cao tầng, xây dựng vào năm ba mươi kỷ có lẽ không xem cao tầng Tương tự vậy, nhà cao mười tầng Myanmar xem cao tầng Mỹ lại không xem cao tầng… Tương quan chiều cao nhà với công trình lân cận yếu tố quan trọng để xem xét có phải nhà cao tầng hay không Một nhà cao mười tầng xem cao chót vót miền quê yên bình tỉnh miền trung thương yêu nước ta, lại lọt vào không gian công trình cao chót vót HongKong nguy nga tráng lệ Ngoài ra, tỉ lệ chiều cao chiều rộng nhà yếu tố quan trọng để xem xét nhà có thuộc loại nhà cao tầng hay không Đôi ta phải áp dụng tư thiết kế nhà cao tầng để thiết kế nhà có chiều cao 30 mét, lại thiết kế nhà cao 50 mét nhà thấp tầng, chiều rộng nhà cao 30 mét mét chiều rộng nhà cao 50 mét 100 mét Các công trình mảnh ảnh hưởng chiều cao đến việc thiết kế, thi công vận hành công trình lớn Như định nghĩa hay tiêu chí cố định cho nhà cao tầng Tuy nhiên, Ủy Ban Nhà cao tầng Nhà đô thị đưa khái niệm nhà cao tầng sau: Một nhà gọi cao tầng việc thiết kế, thi công vận hành chịu ảnh hưởng đặc điểm liên quan đến chiều cao Đứng quan điểm thiết kế kết cấu, nhà xem cao tầng tải trọng ngang, ảnh hưởng chiều cao nó, định đến việc thiết kế Đối với công trình cao, ảnh hưởng tải trọng ngang gió gây lớn Công trình cao tải trọng lớn Nếu tải trọng tác dụng lên nhà lớn đến mức định đến ý đồ phương pháp thiết kế kết cấu nhà gọi cao tầng Trong thực tế, hầu hết thiết kế nhà cao tầng bị chi phối chuyển vị ngang dao động gió gây Khái niệm nhà cao tầng nêu mang tính định tính Trừ nhà cao chót vót mà thừa nhận cao tầng, nhà có chiều cao vừa phải thật khó xác định có phải cao tầng hay không Để có số cụ thể, Ủy Ban Nhà cao tầng Nhà đô thị cho nhà cao từ 14 tầng 50 mét trở lên xem nhà cao tầng Ủy ban thừa nhận việc xác định nhà cao tầng theo số tầng ý tưởng hay Ở Việt Nam, tiêu chuẩn Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế bị hủy không phù hợp chưa có tiêu chuẩn thay thế, cho nhà cao từ chín tầng trở lên xem nhà cao tầng Bên cạnh khái niệm nhà cao tầng nêu trên, Ủy Ban Nhà cao tầng Nhà đô thị đưa định nghĩa nhà siêu cao tầng nhà cực cao Theo nhà siêu cao tầng nhà cao 300 mét đến 600 mét, nhà cao 600 mét gọi nhà cực cao Đến vấn đề đặt chiều cao nhà xác định Ủy Ban Nhà cao tầng Nhà đô thị quy định chiều cao nhà phải tính từ sàn tầng trệt, nơi có lối vào nối với lối bên ngoài, đến đỉnh công trình Đỉnh công trình có kể phần chỏm nhọn nối liền với nó, không kể đến trụ ăng-ten, cột cờ hay phận kỹ thuật phụ trợ khác Ngoài cách đo sử dụng rộng rãi có hai cách đo khác 1- Đo từ sàn tầng đến sàn cao sử dụng để người hoạt động 2- Đo từ sàn tầng đến phần cao công trình Căn vào chiều cao số tầng nhà, Uỷ ban Nhà cao tầng Quốc tế phân nhà cao tầng loại sau: - Nhà cao tầng loại 1: từ tầng đến 16 tầng (cao 50 m); - Nhà cao tầng loại 2: từ 17 tầng đến 25 tầng (cao 75 m); - Nhà cao tầng loại 3: từ 26 tầng đến 40 tầng (cao 100 m); - Nhà cao tầng loại 4: từ 40 tầng trở lên (gọi nhà siêu cao tầng) Về độ cao khởi đầu nhà cao tầng, nước có qui định khác Dựa vào yêu cầu phòng cháy, tiêu chuẩn độ cao khởi đầu nhà cao tầng trình bày Bảng 1.1 độ cao khởi đầu nhà cao tầng số nước Bảng 1.1 : Độ cao khởi đầu nhà cao tầng số nước Tên nước Độ cao khởi đầu Trung Quốc Nhà 10 tầng 10 tầng trở lên, kiến trúc khác ≥ 28 m Liên Xô (cũ) Nhà 10 tầng 10 tầng trở lên, kiến trúc khác tầng Mỹ 22 m đến 25 m tầng Pháp Nhà > 50 m, kiến trúc khác > 28 m Anh 24,3 m Nhật Bản 11 tầng, 31 m Trong năm gần đây, dự án xây dựng tòa nhà có chiều cao lớn (TNCCCL) triển khai rộng rãi Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh tỉnh, thành phố lớn khác nước Tại thành phố lớn Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội kể nhiều công trình cao tầng như: KaengNam (70 tầng) đường Phạm Hùng ; Lankmark phố Đào Tấn (65 tầng) Trung tâm thương mại Sài Gòn (34 tầng), Thuận Kiều Plaza 10 (33 tầng), Sài Gòn Centre (27 tầng)… nhà M3-M4 Nguyễn Chí Thanh (25 tầng), Trung Hoà - Nhân Chính (34 tầng), nhà VietcomBank 194 Trần Quang Khải (22 tầng), khu đô thị Định Công, Linh Đàm, Mỹ Đình… Trên giới có công trình có chiều cao lên tới 400-500m Việt Nam, chiều cao công trình trung bình khoảng 120m tương đương với tòa nhà 40 tầng Điều nói lên việc xây dựng TNCCCL nước ta giai đoạn đầu Chính vậy, nhiều vấn đề cần nghiên cứu, có vấn đề đảm bảo độ thẳng đứng bố trí xác hạng mục nhà thi công lên cao Kiểm tra dấu cách đoạn này???????????????????????????????????? 1.1.2 Đặc điểm kết cấu nhà cao tầng Mỗi tòa nhà có kết cấu chặt chẽ với như: móng, dầm, tường, kèo, trần, trụ, mái nhà, cửa sổ, cửa vào Tất kết cấu chia làm loại kết cấu ngăn chắn kết cấu chịu lực Sự liên kết kết cấu chịu lực tòa nhà tạo nên khung sườn tòa nhà Tùy thuộc kiểu kết hợp phận chịu lực người ta chia làm sơ đồ kết cấu tòa nhà: 71 Bảng tọa độ điểm gốc STT Tên điểm A X(m) 8886.511 Y(m) 915.522 Bảng góc phương vị khởi tính S TT Hướng Đứng - Ngắm A→B Góc phương vị (° ' ") 180 00 00.0 Bảng tọa độ sau bình sai sai số vị trí điểm STT Tên điểm B I II X(m) 8864.524 8913.098 8864.515 Y(m) 915.522 970.016 970.008 Mx(m) 0.001 0.001 0.001 My(m) 0.000 0.001 0.001 Mp(m) 0.001 0.001 0.002 Bảng kết trị đo góc sau bình sai Số TT Tên đỉnh góc Đỉnh trái Đỉnh Đỉnh phải I A B A B II B II I II I A Góc đo (° ' ") 116 00 28.4 90 00 33.9 89 59 59.5 63 58 58.2 SHC " +00.3 +00.4 00.0 -00.6 Bảng kết trị đo cạnh sau bình sai Số TT Tên đỉnh cạnh Điểm đầu Điểm cuối A I Cạnh đo (m) 60.635 SHC (m) -0.001 Cạnh BS (m) 60.634 Góc sau BS (° ' ") 116 00 28.7 90 00 34.3 89 59 59.5 63 58 57.6 72 A A B B I II B I II II 58.757 21.985 73.001 54.484 48.586 +0.001 +0.002 -0.001 +0.002 -0.002 58.758 21.987 73.000 54.486 48.584 Bảng sai số tương hỗ Cạnh tương hỗ Điểm đầu Điểm cuối A I A II A B B I B II I II Chiều dài (m) 60.634 58.758 21.987 73.000 54.486 48.584 Phương vị (° ' ") 63 59 31.3 111 59 02.7 180 00 00.0 48 17 12.3 90 00 34.3 180 00 33.8 ms/S 1/57100 1/73100 1/17800 1/74300 1/56700 1/43200 Kết đánh giá độ xác Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 0.842 Sai số vị trí điểm yếu : (II) mp = 0.002(m) Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu : (A-*-B) mS/S = 1/ 17800 Sai số trung phương phương vị cạnh yếu : (A-*-II) mα = 04.8" Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu : (A-*-II) m(t.h) = 0.002(m) Ngày 02 tháng 06 năm 2016 m(t.h) mα " (m) 01.5 0.001 04.8 0.002 00.0 0.001 03.2 0.001 01.4 0.001 01.7 0.001 73 Người thực đo : Người tính toán ghi sổ : Kết tính toán phần mềm DPSurvey 2.9 ooo0ooo - KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI MẶT BẰNG PHỤ THUỘC Tên công trình : xac dinh toa diem I II Số liệu khởi tính + Số điểm gốc :1 + Số điểm lập :3 + Số phương vị gốc :1 + Số góc đo :4 + Số cạnh đo :6 + Sai số đo p.vị : mα = 0.01" + Sai số đo góc : mβ = 3" + Sai số đo cạnh : mS = ±(2+2.ppm) mm Bảng tọa độ điểm gốc STT Tên điểm A X(m) 8886.511 Bảng góc phương vị khởi tính Y(m) 915.522 74 S TT Hướng Đứng - Ngắm A→B Góc phương vị (° ' ") 180 00 00.0 Bảng tọa độ sau bình sai sai số vị trí điểm STT Tên điểm B I II X(m) 8864.524 8913.098 8864.515 Y(m) 915.522 970.016 970.008 Mx(m) 0.001 0.001 0.001 My(m) 0.000 0.001 0.001 Mp(m) 0.001 0.001 0.002 Bảng kết trị đo góc sau bình sai Số TT Tên đỉnh góc Đỉnh trái Đỉnh Đỉnh phải I A B A B II B II I II I A Góc đo (° ' ") 116 00 28.4 90 00 33.9 89 59 59.5 63 58 58.2 SHC " +00.6 +00.8 -00.1 -01.3 Bảng kết trị đo cạnh sau bình sai Số TT Tên đỉnh cạnh Điểm đầu Điểm cuối A I A II A B B I B II I II Bảng sai số tương hỗ Cạnh đo (m) 60.635 58.757 21.985 73.001 54.484 48.586 SHC (m) -0.001 +0.001 +0.002 -0.001 +0.002 -0.002 Cạnh BS (m) 60.634 58.758 21.987 73.000 54.486 48.584 Góc sau BS (° ' ") 116 00 29.0 90 00 34.7 89 59 59.4 63 58 56.9 75 Cạnh tương hỗ Điểm đầu Điểm cuối A I A II A B B I B II I II Chiều dài (m) 60.634 58.758 21.987 73.000 54.486 48.584 Phương vị (° ' ") 63 59 31.0 111 59 02.8 180 00 00.0 48 17 12.3 90 00 34.7 180 00 34.2 ms/S 1/57900 1/73200 1/18000 1/75600 1/57100 1/43100 m(t.h) mα " (m) 02.1 0.001 04.8 0.002 00.0 0.001 03.3 0.002 02.1 0.001 02.4 0.001 Kết đánh giá độ xác Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 0.820 Sai số vị trí điểm yếu : (II) mp = 0.002(m) Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu : (A-*-B) mS/S = 1/ 18000 Sai số trung phương phương vị cạnh yếu : (A-*-II) mα = 04.8" Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu : (A-*-II) m(t.h) = 0.002(m) Ngày 02 tháng 06 năm 2016 Người thực đo : Người tính toán ghi sổ : Kết tính toán phần mềm DPSurvey 2.9 ooo0ooo KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI MẶT BẰNG PHỤ THUỘC 76 Tên công trình : xac dinh toa diem I II Số liệu khởi tính + Số điểm gốc :1 + Số điểm lập :3 + Số phương vị gốc :1 + Số góc đo :4 + Số cạnh đo :6 + Sai số đo p.vị : mα = 0.01" + Sai số đo góc : mβ = 5" + Sai số đo cạnh : mS = ±(2+2.ppm) mm Bảng tọa độ điểm gốc STT Tên điểm A X(m) 8886.511 Y(m) 915.522 Bảng góc phương vị khởi tính S TT Hướng Đứng - Ngắm A→B Góc phương vị (° ' ") 180 00 00.0 Bảng tọa độ sau bình sai sai số vị trí điểm STT Tên điểm B I X(m) 8864.524 8913.099 Y(m) 915.522 970.016 Mx(m) 0.001 0.001 My(m) 0.000 0.001 Mp(m) 0.001 0.001 77 II 8864.514 970.008 0.001 0.001 0.002 Bảng kết trị đo góc sau bình sai Số TT Tên đỉnh góc Đỉnh trái Đỉnh Đỉnh phải I A B A B II B II I II I A Góc đo (° ' ") 116 00 28.4 90 00 33.9 89 59 59.5 63 58 58.2 SHC " +01.3 +02.0 -00.1 -03.2 Góc sau BS (° ' ") 116 00 29.7 90 00 35.9 89 59 59.4 63 58 55.0 Bảng kết trị đo cạnh sau bình sai Số TT Tên đỉnh cạnh Điểm đầu Điểm cuối A I A II A B B I B II I II Cạnh đo (m) 60.635 58.757 21.985 73.001 54.484 48.586 SHC (m) -0.001 +0.001 +0.002 0.000 +0.001 -0.002 Cạnh BS (m) 60.634 58.758 21.987 73.001 54.485 48.584 Bảng sai số tương hỗ Cạnh tương hỗ Điểm đầu Điểm cuối A I A II A B B I B II I II Chiều dài (m) 60.634 58.758 21.987 73.001 54.485 48.584 Kết đánh giá độ xác Phương vị (° ' ") 63 59 30.3 111 59 03.3 180 00 00.0 48 17 12.4 90 00 35.9 180 00 35.3 ms/S 1/60400 1/74100 1/18700 1/79400 1/58600 1/43500 m(t.h) mα " (m) 03.2 0.001 04.9 0.002 00.0 0.001 03.6 0.002 03.1 0.001 03.6 0.001 78 Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 0.759 Sai số vị trí điểm yếu : (II) mp = 0.002(m) Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu : (A-*-B) mS/S = 1/ 18700 Sai số trung phương phương vị cạnh yếu : (A-*-II) mα = 04.9" Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu : (A-*-II) m(t.h) = 0.002(m) Ngày 02 tháng 06 năm 2016 Người thực đo : Người tính toán ghi sổ : Kết tính toán phần mềm DPSurvey 2.9 ooo0ooo KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI MẶT BẰNG PHỤ THUỘC Tên công trình : xac dinh toa diem I II Số liệu khởi tính + Số điểm gốc :1 + Số điểm lập :3 + Số phương vị gốc :1 + Số góc đo :4 79 + Số cạnh đo :6 + Sai số đo p.vị : mα = 0.01" + Sai số đo góc : mβ = 10" + Sai số đo cạnh : mS = ±(2+2.ppm) mm Bảng tọa độ điểm gốc STT Tên điểm A X(m) 8886.511 Y(m) 915.522 Bảng góc phương vị khởi tính S TT Hướng Đứng - Ngắm A→B Góc phương vị (° ' ") 180 00 00.0 Bảng tọa độ sau bình sai sai số vị trí điểm STT Tên điểm B I II X(m) 8864.525 8913.099 8864.514 Y(m) 915.522 970.016 970.007 Mx(m) 0.001 0.001 0.001 My(m) 0.000 0.001 0.001 Mp(m) 0.001 0.002 0.002 Bảng kết trị đo góc sau bình sai Số TT Tên đỉnh góc Đỉnh trái Đỉnh Đỉnh phải I A B A B II B II I II I A Góc đo (° ' ") 116 00 28.4 90 00 33.9 89 59 59.5 63 58 58.2 SHC " +03.1 +04.8 -00.2 -07.7 Góc sau BS (° ' ") 116 00 31.5 90 00 38.7 89 59 59.3 63 58 50.5 80 Bảng kết trị đo cạnh sau bình sai Số TT Tên đỉnh cạnh Điểm đầu Điểm cuối A I A II A B B I B II I II Cạnh đo (m) 60.635 58.757 21.985 73.001 54.484 48.586 SHC (m) 0.000 +0.000 +0.001 0.000 +0.001 -0.001 Cạnh BS (m) 60.635 58.757 21.986 73.001 54.485 48.585 Bảng sai số tương hỗ Cạnh tương hỗ Điểm đầu Điểm cuối A I A II A B B I B II I II Chiều dài (m) 60.635 58.757 21.986 73.001 54.485 48.585 Phương vị (° ' ") 63 59 28.5 111 59 04.3 180 00 00.0 48 17 12.6 90 00 38.7 180 00 37.9 ms/S 1/71100 1/81700 1/22200 1/94200 1/66900 1/48600 Kết đánh giá độ xác Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 0.589 Sai số vị trí điểm yếu : (I) mp = 0.002(m) Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu : (A-*-B) mS/S = 1/ 22200 Sai số trung phương phương vị cạnh yếu : (I-*-II) m(t.h) mα " (m) 04.6 0.002 04.9 0.002 00.0 0.001 04.1 0.002 04.4 0.001 05.1 0.002 81 mα = 05.1" Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu : (B-*-I) m(t.h) = 0.002(m) Ngày 02 tháng 06 năm 2016 Người thực đo : Người tính toán ghi sổ : Kết tính toán phần mềm DPSurvey 2.9 ooo0ooo KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI MẶT BẰNG PHỤ THUỘC Tên công trình : xac dinh toa diem I II Số liệu khởi tính + Số điểm gốc :1 + Số điểm lập :3 + Số phương vị gốc :1 + Số góc đo :4 + Số cạnh đo :6 + Sai số đo p.vị : mα = 0.01" + Sai số đo góc : mβ = 15" + Sai số đo cạnh : mS = ±(2+2.ppm) mm Bảng tọa độ điểm gốc STT Tên điểm X(m) Y(m) 82 A 8886.511 915.522 Bảng góc phương vị khởi tính S TT Hướng Đứng - Ngắm A→B Góc phương vị (° ' ") 180 00 00.0 Bảng tọa độ sau bình sai sai số vị trí điểm STT Tên điểm B I II X(m) 8864.525 8913.100 8864.514 Y(m) 915.522 970.016 970.007 Mx(m) 0.001 0.001 0.001 My(m) 0.000 0.001 0.001 Mp(m) 0.001 0.002 0.001 Bảng kết trị đo góc sau bình sai Số TT Tên đỉnh góc Đỉnh trái Đỉnh Đỉnh phải I A B A B II B II I II I A Góc đo (° ' ") 116 00 28.4 90 00 33.9 89 59 59.5 63 58 58.2 SHC " +04.1 +06.4 -00.2 -10.4 Bảng kết trị đo cạnh sau bình sai Số TT Tên đỉnh cạnh Điểm đầu Điểm cuối A I A II A B B I B II Cạnh đo (m) 60.635 58.757 21.985 73.001 54.484 SHC (m) 0.000 +0.000 +0.001 0.000 +0.001 Cạnh BS (m) 60.635 58.757 21.986 73.001 54.485 Góc sau BS (° ' ") 116 00 32.5 90 00 40.3 89 59 59.3 63 58 47.8 83 I II 48.586 -0.001 48.585 Bảng sai số tương hỗ Cạnh tương hỗ Điểm đầu Điểm cuối A I A II A B B I B II I II Chiều dài (m) 60.635 58.757 21.986 73.001 54.485 48.585 Phương vị (° ' ") 63 59 27.5 111 59 04.9 180 00 00.0 48 17 12.7 90 00 40.3 180 00 39.6 ms/S 1/85300 1/94100 1/27100 1/112600 1/79100 1/57800 Kết đánh giá độ xác Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 0.458 Sai số vị trí điểm yếu : (I) mp = 0.002(m) Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu : (A-*-B) mS/S = 1/ 27100 Sai số trung phương phương vị cạnh yếu : (I-*-II) mα = 05.3" Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu : (A-*-I) m(t.h) = 0.002(m) Ngày 02 tháng 06 năm 2016 Người thực đo : Người tính toán ghi sổ : Kết tính toán phần mềm DPSurvey 2.9 m(t.h) mα " (m) 05.0 0.002 04.8 0.001 00.0 0.001 04.2 0.002 04.7 0.001 05.3 0.002 84 ooo0ooo - [...]... với thi t kế được đưa vào kết quả tính khi bố trí trục và độ cao thi t kế 8- Quan trắc biến dạng công trình Bao gồm các công tác: + Quan trắc lún của móng và các bộ phận công trình + Quan trắc chuyển dịch ngang công trình + Quan trắc độ nghiêng công trình 1.4 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ BẢN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 1.4.1 Khái niệm về hạn sai cho phép trong xây dựng Trong. .. hành thi công móng Nội dung gồm các công tác chủ yếu sau: - Công tác chuẩn bị - Công tác cốt thép đài giằng móng - Công tác ván khuân đài móng - Thi công đổ bê tông đài giằng móng 1.2.3 Thi công phần thân công trình Dựa vào bản vẽ thi t kế, tiến hành thi công phần công công trình theo đúng quy trình, biện pháp thi công được duyệt 1.2.4 Xây và hoàn thi n Sau khi hoàn thành các hạng mục liên quan đến kết... vuông góc với trục của công trình 2.2.4 Bố trí và đánh dấu lưới thi công lên tường bao Mạng lưới thi công thường được thành lập ở khu vực chật hẹp, không thuận lợi cho đo ngắm và đảm bảo các mốc lâu dài các điểm mốc khống chế Trong trường hợp như vậy để tránh các mốc thi công bị mất trong quá trình thi công người ta chuyển các trục công trình lên tường bao đã có chắc chắn ở xung quanh công trình 2.3 THÀNH... đặt các kết cấu xây dựng không vượt quá 20% giá trị hạn sai láp ráp xây dựng đối với dạng công việc tương ứng 18 Ngoài ra độ chính xác của các công tác trắc địa trong bố trí lắp đặt còn phụ thuộc vào: kích thước và chiều cao công trình, vật liệu xây dựng công trình, trình tự và phương pháp thi công công trình v.v Trong trường hợp thi công theo thi t kế đặc biệt, các sai số cho phép chưa có trong các... cấu hệ trục đúc sẵn theo khớp nối Công trình cao từ 100 – 200 m với khẩu độ từ 24 – 36 m Nhà cao từ 16 – 25 tầng Công trình cao từ 60 – 100 m với khẩu độ từ 18 – 24 m Nhà cao từ 5 – 16 tầng Công trình cao từ 16 – 60 m với khẩu độ từ 6 – 18 m Nhà cao đến tầng Công trình cao đến 15 m với khẩu độ 6m Sai số trung phương trung bình Truyển Đo độ cao trên từ cao Đo điểm trên Đo cạnh góc gốc đến một (‘’)... được sử dụng trong giai đoạn bố trí móng công trình 2- Chuyển ra thực địa các trục chính của công trình từ các điểm lưới khống chế trắc địa Các trục chính công trình được dùng trong thi công phần móng công trình, chúng được đánh dấu trên khung định vị hoặc các mốc chôn sát mặt đất 3- Bố trí khi xây dựng phần dưới mặt đất của công trình: 14 Tùy theo phương pháp thi công móng mà nội dung của công việc có... chuẩn, phương pháp giao hội hường chuẩn dựa trên các điểm đã biết 2.3.2 Tăng dày các điểm lưới trục công trình Có 2 phương pháp tăng dày cơ bản các lưới trục công trình sau: 1- Phương pháp đặt khoảng cách theo hường chuẩn 2- Phương pháp giao hội theo hường chuẩn từ các điểm lưới đã có 2.4 THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TRÊN SÀN TẦNG THI CÔNG 2.4.1 Các phương pháp chuyển trục lên tầng sàn thi công a Chuyển trục. .. trình + Mạng lưới này có độ chính xác cao hơn mạng lưới thành lập trong giai đoạn thi công móng công trình + Lưới khống chế cơ sở có đặc điểm là lưới cạnh ngắn, có hình dạng phù hợp với hình dạng mặt bằng công trình 5- Chuyển tọa độ và độ cao từ lưới cơ sở lên các tầng, thành lập trên các tầng lưới khống chế khung Để chuyển các trục lên tầng có thể sử dụng các phương pháp: + Phương pháp dậy dọi + Phương. .. bằng, độ cao và độ thẳng đứng của các kết cấu so với trục và độ cao thi t kế trong quá trình xây dựng 17 Cơ sở trắc địa cho công việc kiểm tra này chính là các trục bố trí hoặc các đường thẳng song song với chúng, các vạch lắp đặt đã được đánh dấu trên các mặt bên của các kết cấu, các mốc độ cao thi công đã được chuyển lên các mặt sàn tầng Độ chính xác về vị trí của các kết cấu riêng biệt so với trục. .. tiết trên các tầng Đầu tiên cần bố trí các trục chi tiết, sau đó dùng các trục này để bố trí kết cấu và thi t bị Đảm bảo về độ cao thi t kế và độ phẳng, độ nằm ngang của đế các kết cấu, thi t bị 7- Đo vẽ hoàn công các kết cấu xây dựng đã được lắp đặt Sau khi xây dựng hoặc lắp đạt xong các kết cấu xây dựng trên từng tầng cần phải tiến hành đo vẽ hoàn công vị trí của chúng về mặt bằng và độ cao giá trị

Ngày đăng: 27/06/2016, 14:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ CAO TẦNG.

      • 1.1.1. Khái niệm chung về nhà cao tầng

      • Bảng 1.1 : Độ cao khởi đầu nhà cao tầng của một số nước

        • 1.1.2. Đặc điểm kết cấu nhà cao tầng

        • 1.1.3. Ví dụ một số công trình nhà cao tầng

        • 1.2. QUY TRÌNH THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG.

          • 1.2.1. Thi công móng cọc

          • 1.2.2. Đào móng và đổ bê tông hố móng.

          • 1.2.3. Thi công phần thân công trình.

          • 1.2.4. Xây và hoàn thiện.

          • 1.3. THÀNH PHẦN TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG.

          • 1.4. CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ BẢN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG.

            • 1.4.1. Khái niệm về hạn sai cho phép trong xây dựng.

            • 1.4.2. Mối quan hệ giữa các hạn sai lắp ráp xây dựng và độ chính xác của các công tác trắc địa.

            • 1.4.3. Các tiêu chí cụ thể

            • Bảng 1.2 : Các chỉ tiêu cụ thể

            • Bảng 1.4 : Số vòng đo góc của một số loại máy ( thay lại số tt bảng)

            • Bảng 1.3 : Chỉ tiêu kỹ thuật của mạng lưới cơ sở bố trí công trình ( thay lại số tt bảng)

            • Bảng 1.6 : Chỉ tiêu kỹ thuật để lập lưới khống chế độ cao ( thay lại số tt bảng)

            • Bảng 1.5: Độ chính xác của công tác bố trí công trình ( thay lại số tt bảng)

            • CHƯƠNG 2

            • LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG

            • TRONG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG

              • 2.1. PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ.

                • 2.1.1. Phương pháp tam giác.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan