skkn công tác chủ nhiệm lớp với tiết sinh hoạt cuối tuần ở lớp 1

10 651 2
skkn công tác chủ nhiệm lớp với tiết sinh hoạt cuối tuần ở lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ Công tác chủ nhiệm lớp với tiết sinh hoạt cuối tuần lớp Một - I/ Mở đầu - Quá trình hoạt động sư phạm nhà trường phổ thông nói chung tiểu học nói riêng, tiến hành đồng thời hoạt động dạy học hoạt động giáo dục Cả hai hoạt động bổ sung, hỗ trợ cho nhau, thống gắn bó hữu với nhau, thúc đẩy phát triển trình phát triển toàn diện học sinh Trong thân hai hoạt động trên,ngoài việc hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức cách có hệ thống công tác chủ nhiệm lớp có vai trò quan trọng, cầu nối hoạt động giảng dạy giáo dục góp phần lớn vào thành công việc giáo dục toàn diện cho học sinh Học sinh lớp Một non nớt , em sống gia đình có hoàn cảnh khác nhau, nếp sống khác nên nhận thức nếp sống khác Đặc biệt tư trẻ lớp Một cụ thể cảm tính Các em ham hiểu biết , thích bắt chước , hiếu động chưa biết tập trung lâu ý vào Năm đời học sinh , trẻ bỡ ngỡ với việc chuyển hoạt động chủ đạo từ chơi sang hoạt học tập , đặc biệt dễ xúc động với yêu cầu quy tắc trường học Học sinh lớp Một bé , với vốn ngôn ngữ , kinh nghiệm đạo đức kiến thức thu gia đình, nhà trẻ , lớp mẫu giáo , em tiếp thu chuẩn mực đạo đức kiến thức ban đầu dạng hành vi cụ thể không khó khăn , từ làm nẩy nở tình cảm , thói quen đạo đức tư ban đầu em Và không quan tâm giáo dục lứa tuổi điều sai lầm người phải gánh chịu hậu II/ Mục tiêu chuyên đề : Công tác chủ nhiệm lớp với tiết sinh hoạt cuối tuần nhằm : + Hình thành kỹ giao tiếp, kỹ tham gia hoạt động tập thể, kỹ tổ chức hoạt động chung,…; nâng cao ý thức tự chủ, tự tin, chủ động mạnh dạn,…để từ em tham gia vào hoạt động học tập cách có hiệu + Góp phần bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, người thân, bạn bè,…Có ý thức tôn trọng ứng xử tốt với người xung quanh, kể em nhỏ tuổi mình; sống hòa nhã, sẵn sàng giúp đở người khác, tích cực tham gia vào công việc chung; ý thức xây dựng môi trường sống thân thiện lớp học, trường học, gia đình xã hội; ý thức chấp hành tốt nội quy, chuẩn mực đạo đức,…khi tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi, giải trí hoạt động xã hội khác nơi + Góp phần củng cố tri thức học lớp đồng thời mở rộng tri thức tự nhiên xã hội, người…mà học lớp chưa có điều kiện thời gian mở rộng Mặt khác thực tốt công tác chủ nhiệm lớp xây dựng lớp học có nề nếp, có thói quen học tập tốt, phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh Như thường nói : “Nề nếp mẹ đẻ chất lượng ” III/ Nội dung chuyên đề : Vị trí : - Công tác chủ nhiệm hoạt động tổ chức lồng ghép nhiều hình thức: trình dạy học lớp; thông qua môi trường giáo dục ; lồng ghép thông qua hoạt động ngoại khóa, lên lớp; qua mối quan hệ Thầy – Trò ; Trò – Trò ; qua tiết sinh hoạt cuối tuần - Mỗi tuần có tiết hoạt động tập thể/ lớp, có tiết dành cho sinh hoạt lớp cuối tuần Vậy tiết xác định tiết nằm tổng số tiết học theo quy định Bộ GD & ĐT giáo viên chủ nhiệm thực Tiết sinh hoạt lớp tiến hành đánh giá hoạt động, công việc lớp diễn tuần, tháng, học kì, kết hợp giáo dục học sinh nhiều mặt đồng thời nhiệm vụ, yêu cầu nhà trường phổ biến tiết Vai trò : - Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần giữ vai trò quan trọng việc chuyển giao nhiệm vụ, phong trào thi đua,…của nhà trường tới lớp cách kịp thời - Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần giúp HS phát huy tính tự giác, tinh thần giúp đỡ, hợp tác nhau, lực điều hành, tự quản em - Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần giúp em bộc lộ khả nhận thức hành vi, thái độ, tình cảm tự đánh giá đánh giá bạn ; khả nhìn nhận lại thân, so sánh tiến mình với bạn để từ có ý thức phấn đấu vươn lên - Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu quê hương gắn bó, sẻ chia, thông cảm với bạn bè, người xung quanh ; sẵn sàng chia sẻ gánh vác công việc chung lớp, trường,…hình thành nhân cách đắn sau cho em - Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần nơi để thầy, cô hiểu trò hơn, nhằm lựa chọn phương pháp giảng dạy giáo dục hướng cho đối tượng học sinh lớp IV/ Kế hoạch thực chuyên đề : 1/ Xây dựng kế hoạch : - Cũng hoạt động giảng dạy, việc lập kế hoạch cho công tác chủ nhiệm lớp cần thiết quan trọng Ngay từ đầu năm, vào tình hình thực tế, hoàn cảnh gia đình đối tượng học sinh lớp ; vào yêu cầu nhiệm vụ năm học tổ chuyên môn,của nhà trường ; vào tình hình thực tế,xã hội địa bàn trường đóng, giáo viên phụ trách lớp đề kế hoạch chủ nhiệm lớp cho năm học, sở cụ thể hoá thành kế hoạch chủ nhiệm học kì, tháng tuần cụ thể Khi lập kế hoạch chủ nhiệm cần lưu ý số điểm sau : + Tìm hiểu đối tượng học sinh lớp trình độ nhận thức, sức khoẻ, học lực, lực, phẩm chất, mối quan hệ, hoàn cảnh thân, gia đình học sinh Việc giáo viên phụ trách tìm hiểu biết qua trao đổi với giáo viên phụ trách lớp năm học trước đó, qua học bạ học sinh, qua gia đình, bạn bè em thầy cô khác trường + Nội dung kế hoạch phải phù hợp với lứa tuổi cho học sinh lớp Một Thực tế, sát với chủ đề năm học,các chủ điểm tháng theo trình tự thời gian năm học + Kế hoạch đưa cần lựa chọn biện pháp, phương pháp đa dạng, phong phú để thực cụ thể cho đối tượng học sinh Tránh việc đưa biện pháp giáo dục không phù hợp mức mà với lứa tuổi em thực được, tác dụng giáo viên chủ nhiệm gặp khó khăn nhiều thất bại áp dụng với lớp phụ trách + Qua tuần, tháng, học kì giáo viên chủ nhiệm có đánh giá, tổng kết việc thực kế hoạch chủ nhiệm So sánh tiến đối tượng học sinh qua thời điểm, đúc kết rút kinh nghiệm nhằm bổ sung điều chỉnh biện pháp thực cho phù hợp (việc tổng kết đánh giá cụ thể tiết sinh họat cuối tuần) + Kế hoạch chủ nhiệm hiệu trưởng nhà trường xem xét phê duyệt từ đầu năm 2/.Sự chuẩn bị giáo viên học sinh cho tiết sinh hoạt lớp : a/.Đối với giáo viên Việc thiết soạn giáo án cho tiết sinh hoạt cuối tuần Khi soạn phần hoạt động thầy cô có nhận xét cụ thể, thật sát với tình hình học sinh lớp Chú ý đến việc khuyến khích, tuyên dương, khen ngợi học sinh dù tiến em không đáng kể so với hạn chế - Giáo án cần thể mặt hoạt động tuần đến, tháng đến,và phân công trách nhiệm cho học sinh thực -Hướng dẫn tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng tổng kết mặt hoạt động tổ, lớp tuần, tháng, học kì - Dự kiến đưa xen vào tiết sinh hoạt lớp hoạt động vui chơi, giải trí phải phù hợp với chủ đề, chủ điểm - Chuẩn bị tâm lí thoải mái, vui vẻ ; tạo tâm gần gũi, yêu thương học sinh b/.Đối với học sinh : - Các tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng tổng kết cho mặt hoạt động theo nhiệm vụ phân công Dự kiến bình chọn, tuyên dương bạn nào, nhắc nhở bạn phải đảm bảo công cho thành viên lớp (có xem xét, hướng dẫn thầy cô) - Chuẩn bị tâm háo hức, vui vẻ để bước vào tiết sinh hoạt lớp - Có thể trang trí bảng đen, xếp bàn ghế phù hợp với không gian lớp học… - Có thể chuẩn bị số tiết mục văn nghệ … 3/.Lựa chọn nội dung hình thức cho tiết sinh hoạt lớp ( SHL ) : a/.Lựa chọn nội dung : Trong sinh hoạt lớp, công việc triển khai thực : -Đánh giá công việc thực tuần cách toàn diện mặt giáo dục : đạo đức, học tập, thể chất, thẩm mĩ, lao động, nề nếp… -Tổng kết hoạt động tuần, tháng (vào cuối tháng), học kì (vào tuần cuối học kì), năm (vào tuần cuối năm học) -Tổng kết đợt thi đua (vào tuần cuối đợt thi đua),cần có yêu cầu giáo dục học sinh theo chủ đề đợt thi đua -Đánh giá kết thi đua tổ -Phổ biến kế hoạch thực tuần tới, tháng tới, phát động thi đua theo chủ điểm, giáo dục theo chủ đề đợt thi đua tới -Tuyên dương, khen ngợi học sinh tiến bộ; động viên - khuyến khích học sinh chưa tiến khắc phục hạn chế để vươn lên -Sẽ chọn nội dung xen vào em vui chơi, giải trí… 2/.Lựa chọn hình thức : - Giáo viên chủ nhiệm để học sinh trang trí bảng đen dòng chữ “Sinh hoạt lớp” hiệu hành động phù hợp theo chủ điểm tháng hay đợt thi đua - Tổ chức cho học sinh xếp bàn ghế cho phù hợp không gian lớp học, cho em ngồi thành tổ, tập cho lớp trưởng chủ trì sinh hoạt - Hoặc tổ chức tiết SHL sân trường cho em ngồi theo đội hình phù hợp (có thể đội hình hàng ngang đội hình chữ U) 4/.Một số điểm cần lưu ý tổ chức thực tiết sinh hoạt lớp Xây dựng số cán lớp nhiệt tình, có lực - Phân công giao nhiệm vụ theo dõi hoạt động lớp cho cán lớp - Mỗi tổ trưởng thành viên ban cán lớp, lớp trưởng phải có sổ tay ghi chép rõ ràng mặt ưu khuyết điểm lớp qua tuần - Xây dựng học sinh có tính kỉ luật, tính tập thể, có đoàn kết, yêu thương, có tinh thần giúp đỡ tiến - Xây dựng cho em có ý thức phát huy tích cực điểm mạnh, hạn chế dần vi phạm, khuyết điểm học tập mặt hoạt động khác - Tập cho học sinh có nhìn nhận thân bạn bè động viên nhắc nhở chính, tránh chê bai trích - Dành thời gian cho học sinh sinh hoạt cuối tuần đặn, tạo không khí nhẹ nhàng, cởi mở để học sinh học tập sửa chữa lẫn - Tiết sinh hoạt lớp phải tổ chức từ đầu năm xuyên suốt tất khối lớp, tạo thói quen cho học sinh từ lớp dưới, lên lớp học sinh làm tốt - Với hoạt động này, ban đầu giáo viên chịu khó uốn nắn tập dần ban cán lớp để học sinh tự quản sinh hoạt lớp - Trước tiết SHL tổ chức, giáo viên nên xem qua nội dung sinh hoạt học sinh để hướng dẫn, bổ sung thêm cho em - Đưa nội dung câu cách ngôn tuần vào sinh hoạt lớp để giáo dục cho học sinh - Lựa chọn nội dung hình thức phù hợp để tiến hành tiết SHL - Lựa chọn hình thức giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh chủ yếu động viên, khuyến khích tuyên dương khen ngợi Trong sinh hoạt lớp phần việc học sinh đơn giản trách nhiệm GVCN lại nhiều Bởi vì, từ đầu năm em chưa thể làm khâu tự quản lớp Phần lớn phụ thuộc vào giáo viên Ngoài việc dạy học dạy em từ khâu giao tiếp, việc quan sát người xung quanh,tập thói quen mạnh dạn phát biểu trước tập thể, tập vào nề nếp lớp học, tập dần việc tự quản lớp học, em thích thể tính hiếu thắng trẻ con… Hơn nữa, SHL yêu cầu học sinh tự đánh giá mặt hoạt động tuần qua điều không dễ đặc điểm em mau nhớ mà mau quên, nưã em chưa đọc thông, viết thạo Song không mà giáo viên không tổ chức SHL cho em, mà nên tận dụng triệt để quĩ thời gian để hướng dẫn em dần theo qui trình chung tiết SHL cách nhẹ nhàng Chẳng hạn :Trong tuần , từ lớp trưởng, tổ trưởng, lớp phó theo dõi bạn để ý xem bạn thực tốt chưa tốt nề nếp qui định chung lớp báo với GVCN buổi học ( Giáo viên lập sổ theo dõi )hoặc đến cuối tuần nêu trước lớp (nếu em nhớ ) Qua học sinh thấy điểm tốt, chưa tốt bạn mà điều chỉnh thân Ngoài việc ban cán theo dõi thành viên tổ giáo viên phải bám sát học sinh lớp qua hoạt động để kịp thời tuyên dương, khen thưởng nhắc nhở học sinh việc nhắc nhở học sinh chưa tốt đòi hỏi người giáo viên phải thật nhẹ nhàng, ân cần khuyên bảo, tránh dùng hình phạt xúc phạm nhân cách học sinh 5/.Các bước tiến hành tiết sinh hoạt lớp : a/.Phần học sinh : +.Ổn định lớp (có thể hát tập thể, hát cá nhân,…) +.Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt lớp +.Các tổ trưởng nhận xét mặt hoạt động tuần qua : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy, tinh thần thi đua… +.Các lớp phó nhận xét mặt theo phân công +.Cả lớp tham gia ý kiến +.Lớp trưởng đánh giá chung : - Tuyên dương, khen ngợi, động viên nhắc nhở bạn - Tổ chức bình chọn học sinh xuất sắc, tổ xuất sắc -Học sinh tổ chức văn nghệ (Phần việc nên tiến hành cách đơn giản hơn) b/ Phần GV : 1.Nhận xét chung qua phần đánh giá lớp trưởng( động viên, nhắc nhở, khen ngợi học sinh - Thống bình chọn cá nhân, tổ xuất sắc học sinh - Triển khai công tác tuần đến, tháng đến theo chủ điểm , đợt thi đua 2.Giải pháp thực thi đua tuần đến, tháng đến - Sau phần học sinh tự quản, xen vào phần vui chơi, văn nghệ, Hoặc sinh hoạt theo chủ điểm, kết hợp giáo dục theo chủ điểm (nếu cuối tháng, cuối đợt thi đua)… ( GVCN phải đánh giá cách cụ thể mặt hoạt động tuần qua dành thời gian cho việc kiểm tra vệ sinh hay số hoạt đông khác lớp) V/ Kết luận sư phạm 1/ Kết luận : a/.Về phía giáo viên - Cùng với hoạt động hướng dẫn cho học sinh lĩnh hội kiến thức khoa học cách có hệ thống công tác chủ nhiệm lớp phận song hành tách rời Hơn hết có GVCN lớp người gần gũi, hiểu hết đối tượng học sinh lớp Vì cần quan tâm, đầu tư không ngừng đổi công tác chủ nhiệm lớp, thường xuyên lựa chọn phương pháp thích hợp để lồng ghép vào hình thức chủ nhiệm lớp gắn với hoạt động Đội TNTP để hổ trợ tích cực giúp cho Ban cán lớp vững vàng theo yêu cầu GVCN đề - Trong hình thức lồng ghép vào công tác chủ nhiệm lớp, lồng ghép vào tiết sinh hoạt cuối tuần có vị trí vai trò quan trọng Đó xem tiết dạy học, định biên thời khoá biểu Nếu có đầu tư quan tâm tốt góp phần lớn vào việc giáo dục học sinh trở thành chủ nhân tương tai đất nước: Mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm, động, sáng tạo b/ Về phía học sinh: Các em có nhiều hứng thú học tập có nhiều tiến rõ rệt rèn luyện đạo đức Các em thi đua thực tốt hoạt động mà giáo viên đưa 2/ Bài học kinh nghiệm Sự nghiệp trồng người nghiệp cao mà làm Nó đòi hỏi người thực phải có tâm yêu nghề, mến trẻ Giáo viên chủ nhiệm phải linh hồn lớp.Vì thế, người giáo viên mang vai trách nhiệm lớn, làm công việc không đơn giản chút Muốn hoàn thành nhiệm vụ này, người giáo viên phải học hỏi, nâng cao tay nghề, có đầu tư, sáng tạo suốt trình giảng dạy lâu dài - Trong chuyên đề chắn nhiều thiếu sót nội dung chưa thật hợp lí Mong quý thầy cô chân thành góp ý để chuyên đề hoàn hảo XIN CẢM ƠN ! Giáo viên thực : NGUYỄN MINH TRƯỜNG THÁNG 3/2016 10

Ngày đăng: 27/06/2016, 00:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan