Thực trạng lao động và việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

81 660 1
Thực trạng lao động và việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN TRẦN THỊ PHƯƠNG Khóa học: 2012- 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN Sinh viên thực hiện: Trần Thị Phương Giáo viên hướng dẫn: Lớp: K46B- KTNN Th.S Đào Duy Minh Niên khóa:2012- 2016 Huế, 05/2016 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, trình nghiên cứu, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức: Đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn tới quý thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế, thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển tận tình dạy dỗ, bảo trang bị cho kiến thức quý báu năm ngồi ghế nhà trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Đào Duy Minh, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ với tất tinh thần trách nhiệm nhiệt tình suốt trình hoàn thành khoá luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất anh chị công tác Phòng LĐ-TBXH Huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu chia sẻ kinh nghiệm quý báu giúp hoàn thành khoá luận Cuối cùng, xin bày tỏ lòng lòng biết ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ cho trình học tập hoàn thành khoá luận Một lần xin trân trọng cảm ơn! Thanh Chương, ngày 17 tháng năm 2016 Sinh viên thực Trần Thị Phương SVTH: Trần Thị Phương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Thanh Chương huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Nghệ An Dân cư đơng Đó vừa thuận lợi, vừa khó khăn huyện nguồn lao động giải việc làm Quá trình tìm hiểu địa phương mình, tơi định chọn đề tài: “Thực trạng lao động việc làm lao động nông thôn địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu Mục đích việc thực đề tài phân tích, đánh giá thực trạng lao động, việc làm lao động nông thôn địa bàn huyện Thanh Chương giai đoạn 2013- 2015, từ đưa định hướng giải pháp góp phần tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân địa bàn huyện Quá trình thực đề tài, tiến hành thu thập số liệu từ nhiều phòng ban khác UBND huyện Thanh Chương Ngồi ra, để nghiên cứu xác hơn, tiến hành vấn trực tiếp 60 hộ địa bàn nghiên cứu Kết đạt qua trình nghiên cứu: - Về mặt lý luận: đề tài khái quát số khái niệm như: lao động, nguồn lao động, việc làm, thu nhập, tiêu đánh giá, - Về mặt nội dung: số liệu thứ cấp đề tài làm rõ số thông tin huyện về: đất đai, tiêu phát triển kinh tế- xã hội, tổng số nhân khẩu, tổng số lao động, Số liệu sơ cấp điều tra 60 hộ thuộc xã địa bàn huyện với 136 lao động cho thấy rõ tình hình, quy mô lao động địa bàn nghiên cứu Đề tài cịn phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thời gian làm việc lao động qua mặt: giới tính, độ tuổi, trình độ văn hóa Cuối cùng, đề tài đưa số giải pháp kinh nghiêm tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nơng thơn SVTH: Trần Thị Phương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh MỤC LỤC SVTH: Trần Thị Phương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BQC Bình quân chung CĐ- ĐH Cao đẳng- Đại học CNH- HĐH Cơng nghiệp hố- đại hố ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDTX Giáo dục thường xuyên HĐND Hội đồng nhân dân LĐBQ Lao động bình quân LĐ- TBXH Lao động - Thương binh xã hội NSLĐ Năng suất lao động TĐTTBQ Tốc độ tăng trưởng bình quân TĐVH Trình độ văn hóa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNMT Tài nguyên môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân XDGN Xoá đói giảm nghèo SVTH: Trần Thị Phương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh XKLĐ Xuất lao động DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ SVTH: Trần Thị Phương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Lao động việc làm vấn đề xã hội có tính chất tồn cầu, mối quan tâm lớn hầu hết quốc gia, hết đất nước phát triển Việt Nam Việc làm nước ta vấn đề xã hội gốc rễ cần cấp quyền quan tâm theo dõi thường xuyên Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách phát triển kinh tế, làm thay đổi đáng kể quy mô, cấu lao động vấn đề giải việc làm, tạo thu nhập ổn định cho người lao động Giải đủ việc làm cho người lao động giải tận gốc nguyên, nguồn gốc sâu xa vấn đề xã hội gay cấn, đảm bảo giữ gìn trật tự kỷ cương an tồn xã hội Tuy nhiên, dân số nước ta tăng lên nhanh chóng Theo Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, năm, nước ta bổ sung từ 1,2- 1,6 triệu lao động Nguồn nhân lực bổ sung lớn số lượng chất lượng không đảm bảo, lao động nông thôn dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh, tỷ lệ lao động nông nhàn tình trạng thiếu việc làm nơng thơn diễn nhiều năm qua Theo báo cáo tình hình kinh tế- xã hội năm 2015 Tổng cục thống kê, lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành nghề kinh tế năm 2015 đạt 52,9 triệu người Trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt đạt 21,9%( khu vực thành thị 38,3% khu vực nông thôn 13,9%), tỷ lệ thất nghiệp nơng thơn 1,83% Vì vậy, làm để giải việc làm cho lao động nơng thơn tốn lớn cần quyền quan tâm giải trình độ đào tạo chun mơn người lao động hạn chế Thanh Chương huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Nghệ An với diện tích đất tự nhiên 1126,92 km2, dân số 224.272 người (Chi cục thống kê huyện Thanh Chương, 2015) Người dân Huyện sống chủ yếu nông nghiệp số nghành nghề phi nơng nghiệp làm tăng thu nhập Hằng năm có số lượng lớn người dân bước vào độ tuổi lao động song chất lượng nguồn lao động SVTH: Trần Thị Phương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh cịn hạn chế khơng có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học nên gặp khó khăn việc giải việc làm cho người dân Thêm vào việc dân số tăng nhanh, hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh diễn năm nên việc giải việc làm khó khó Do đó, việc đưa sách nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động giải việc làm cần thiết quan trọng Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đó, tơi đề xuất thực đề tài : “Thực trạng lao động việc làm lao động nông thôn địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài nhằm đánh giá thực trạng nguồn lao động việc làm huyện Thanh Chương, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động, tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân huyện Thanh Chương 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề lao động, việc làm; - Phân tích, đánh giá thực trạng lao động việc làm lao động nông thơn từ cho biết nhân tố ảnh hưởng đến lao động việc làm người dân - Đề xuất định hướng giải pháp giải nguồn lao động dư thừa, tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng lao động việc làm lao động nông thôn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu đề tài: huyện Thanh Chương, tỉnh nghệ An Phương pháp nghiên cứu 4.1 Thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: trình thực tập UBND huyện Thanh Chương, tiến hành thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho đề tài Cụ thể, số liệu thu thập phịng LĐTBXH, phịng TNMT, phịng Tài chính- kế hoạch, Chi cục thống kê huyện, UBND xã điều tra SVTH: Trần Thị Phương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh - Số liệu sơ cấp: + Quy mô mẫu: nguồn sơ cấp đề tài lấy từ việc điều tra thực tế 60 hộ dân xã địa bàn huyện + Phương pháp chọn mẫu: việc chọn 60 hộ điều tra địa bàn xã ngẫu nhiên Do điều kiện thời gian bị hạn chế q trình làm đề tài nên tơi chọn điều tra 60 hộ 4.2 Xử lý số liệu Số liệu sau điều tra làm tổng hợp lại exel để tiến hành xử lý 4.3 Phân tích số liệu - Thống kê mơ tả; - So sánh, số bình quân; - Chuyên gia, chuyên khảo; - Các phương pháp phân tích khác; 10 SVTH: Trần Thị Phương thực cách làm việc theo kiểu “cha truyền nối” chủ yếu Đây tượng tiêu cực cần loại bỏ cần chắt lọc, tiếp thu hay, để phát huy Ngoài học tập theo kinh nghiệm người trước hệ lao động sau cần học hỏi kiến thức từ sách vở, mở mang trí tuệ mà ngày nay, nông nghiệp không dùng lao động thủ cơng mà cịn dùng loại máy móc tân tiến Việc có trình độ văn hố cao dễ giúp lao động nơng thơn tiếp thu tiên tiến, đại, giảm bớt gánh nặng công việc, giảm thời gian lao động, nâng cao suất công việc suất loại đối tượng trồng vật nuôi sản xuất CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TĂNG THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Phương hướng mục tiêu 3.1.1 Phương hướng Với tăng lên nhanh chóng mặt số lượng dân số không riêng huyện Thanh Chương mà tỉnh, nước ta cần phải có định hướng lâu dài vấn đề tạo việc làm cho người dân Chính quyền địa phương cần có biện pháp hỗ trợ, tìm kiếm việc làm cho lao động nơng thơn, mở lớp đào tạo tay nghề, nâng cao dân trí có kiến thức việc tìm kiếm việc làm dễ dàng Hỗ trợ vốn người người dân có nhu cầu vay vốn để đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất Ngồi biện pháp cần tác động vào tư tưởng người dân việc thực kế hoạch hố gia đình Dân số tăng nhanh nguyên nhân tạo sức ép lớn lao động, việc làm Vì vậy, giảm gia tăng dân số biện pháp thiết thực biện pháp lâu dài, vững để giải việc làm cho người lao động 3.1.2 Mục tiêu - Tập trung tổ chức đào tạo nghề, giải việc làm cho người lao động nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi phát huy mạnh nguồn lực lao động địa phương huyện vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục lãng phí nguồn nhân lực lao động, tạo nguồn thu nhập, làm giàu cho người lao động, cho gia đình, cho phát triển cộng đồng - xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện - Mỗi năm đào tạo cho khoảng 4.500 lao động - Phấn đấu từ năm 2016 đến 2020, giải việc làm cho khoảng 15.000 người lao động Bình quân năm 3.000 người/năm - Bình quân giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 2-2,5%/năm; phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 14,71% xuống 3,5% - Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2015-2020: 9,5 - 10,5% Trong đó: + Nơng lâm ngư nghiệp: 3,5- 4,5% + Công nghiệp- xây dựng: 16-17% + Dịch vụ: 12-13% - Giá trị tăng thêm bình quân đầu người 55- 60 triệu đồng - Phát triển vững số làng nghề công nhận, xây dựng thêm 2- làng nghề - Tỷ lệ phát triển dân số ổn định hàng năm: 8- 9%o - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 65%, lao động qua đào tạo nghề 61% 3.2 Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 3.2.1 Xây dựng cấu nơng thơn tồn diện hợp lý Việc xây dựng cấu kinh tế nông thôn tồn diện hợp lý bao gồm nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ Tất có vai trị nâng cao thu nhập cho người lao động Lao động địa bàn huyện Thanh Chương chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, điều dẫn đến tính thời vụ cao khiến lao động rơi vào tình trạng thiếu việc làm Về nơng nghiệp: Theo số liệu thống kê đất đai tới năm 2014 địa bàn huyện, đất nơng nghiệp có xu hướng mở rộng Vì vậy, làm để sử dụng có hiệu vấn đề cần quan tâm hàng đầu đất đai nguồn tài nguyên quý giá, đặc biệt thời đại ngày có xu hướng CNH- HĐH- ĐTH nơng nghiệp nơng thôn Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: huyện cần xác định rõ quy mô ngành công nghiệp Bên cạnh đó, tập trung đầu tư sở hạ tầng, giao thông thuỷ lợi vừa phát triển, tạo mặt cho huyện, vừa giải công ăn việc làm cho phận người dân Ngoài ra, càn phát triển tiểu thủ công nghiệp số làng nghề truyền thống huyện, vừa phục vụ nhu cầu cho người dân, vừa tạo việc làm lúc nhàn rỗi, tăng thêm khoản thu nhập cho chi tiêu Về thương mại, dịch vụ: Tăng cường loại hình dịch vụ nông thôn hội chợ, lễ hội văn hoá nhằm quảng bá du lichj, vừa giao lưu với vùng lân cận 3.2.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Lao động nơng thơn nước ta có trình độ hạn chế Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, nông dân nước ta đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, địi hỏi phải cấu lại sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa với trình độ khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, thích ứng với yêu cầu thị trường Muốn đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nơng thơn cơng tác đào tạo nghề quan trọng mang ý nghĩa to lớn Hiện nay, trình độ lao động nơng thơn thấp, người dân làm việc chủ yếu theo kinh nghiệm ông cha truyền lại Điều ảnh hưởng tới trình chuyển dịch cấu kinh tế, ảnh hưởng tới việc tiếp cận thơng tin việc làm, sách ảnh hưởng tới phát triển toàn xã hội Để thực tốt cơng tác đào tạo nghề, quyền huyện cần có biện pháp khuyến khích người dân đăng ký học tinh thần tự nguyện cách tìm kiếm, giới thiệu việc làm sau người dân đào tạo Việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn có ý nghĩa bối cảnh cấu lại kinh tế, cấu lại sản xuất nông nghiệp trình hội nhập Một mặt, cấu lại kinh tế, có ngành nơng nghiệp kinh tế nông thôn, chuyển mạnh sang phát triển ngành nghề mới, dựa tảng công nghệ ngày đại Với định hướng phát triển nông nghiệp xuất nên cần trọng đào tạo cho lao động ngành, nghề chế biến nông sản phẩm xuất khẩu, nhằm đáp ứng yêu cầu lao động doanh nghiệp, kể doanh nghiệp hoạt động nông thôn Mặt khác, cấu lại kinh tế giảm thiểu ngành, nghề sản phẩm có hàm lượng lao động cao Từ đó, làm gia tăng dôi dư đội ngũ lao động giản đơn 3.2.3 Tăng cường cho người dân vay vốn kết hợp với công tác khuyến nông, khuyến công Trong sản xuất, vốn yếu tố có ảnh hưởng mạnh thứ hai sau lao động đến thu nhập hộ nông dân Do vậy, việc cung cấp vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh hộ nông dân cần thiết Trên thực tế nay, địa bàn huyện có nhiều hộ gia đình khơng cấp ruộng đất lại khơng có vốn để tự tạo cơng ăn việc làm cho thân gia đình mà thời buổi kinh tế biến động, vay mượn khó khăn việc cho người dân vay vốn với mức lãi suất thấp tạo điều kiện cho hộ phát triển kinh tế gia đình Tuy nhiên, người nơng dân nhiều khơng giám vay vốn khơng biết đầu tư vào đâu, vay vốn làm làm Vì cần kết hợp việc cung cấp vốn cho nông dân với công tác khuyến công khuyến nông, giúp người nông dân sử dụng nguồn vốn có hiệu Việc cho người dan vay vốn khơng dừng lại gia đình nghèo hay khơng có đất canh tác mà số hộ giả có nhu cầu vay để đầu tư, mở rộng quy mơ sản xuấtthì quyền địa phương cần tạo điều kiện để họ vay 3.2.4 Tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất kết hợp với đẩy mạnh giới hóa Hiện nay, nông nghiệp đại phải nông nghiệp phát triển dựa sở: thủy lợi hóa, giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa, tự động hóa sinh học hóa Thế nhưng, sản xuất nông nghiệp nước ta dựa lao động thủ công, lao động bắp người nơng dân Tự động hóa chưa ứng dụng Cơ sở vật chất–kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp lạc hậu dẫn đến suất lao động khu vực thấp Để góp phần thúc đẩy nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn tiếp tục có bước phát triển mới, tận dụng lợi tiến trình hội nhập, cần ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Để xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, góp phần xây dựng nông thôn giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh , cần tăng cường ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Để làm điều đó, trước hết cần đổi chế, sách quản lý khoa học, kỹ thuật công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân theo hướng: Tổ chức, huy động lực lượng cán khoa học, kỹ thuật công nghệ nông thôn, với bà nông dân, doanh nghiệp, tổ chức khuyến nông, tổ chức trị, xã hội giải vấn đề giống, công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch, phát triển công nghiệp dịch vụ, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật công nghệ quan chuyển giao, ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ nông thơn bảo đảm thỏa đáng lợi ích, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Khuyến khích việc ký kết hợp đồng quan khoa học, kỹ thuật công nghệ với chủ thể nông nghiệp Bảo đảm gắn kết chặt chẽ, hữu khoa học, kỹ thuật công nghệ với sản xuất, kinh doanh chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Tăng cường hướng dẫn để người nông dân hiểu rằng, cần làm gì, cần tìm ai, cần đầu tư vốn vật tư, trang thiết bị để đổi công nghệ, đổi trồng, vật nuôi cho suất, chất lượng cao hơn, thu nhập cao Điều có nghĩa cần nâng cao nhận thức người lao động nông nghiệp ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất Đây nhiệm vụ quan trọng, yêu cầu to lớn mang tầm chiến lược nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân, nơng thơn Có sách khuyến khích, hỗ trợ kinh phí, trợ giá, ưu đãi tín dụng, miễn giảm thuế cho hộ nông dân, chủ trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp việc ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất Tuy nhiên, để tăng cường giới hóa nơng nghiệp cần đẩy mạnh xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông hệ thống điện nông thôn nhằm tăng hiệu hoạt động máy móc thiết bị 3.2.5 Tăng cường xuất lao động nông thôn, đặc biệt xuất lao động chỗ Xuất lao động chỗ hình thức kết hợp lao động nước với vốn đầu tư nước lãnh thổ Việt Nam Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, đầu tư nước vào Việt Nam ngày phát triển mạnh, nên xuất lao động chỗ hình thức tạo việc làm có nhiều tiềm Tuy nhiên, để hoạt động đạt hiệu kinh tế – xã hội cao, đòi hỏi phải chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết, cần có phối hợp nhiều cấp, nhiều ngành, kể thành phần kinh tế, doanh nghiệp thân người lao động Xuất lao động (XKLĐ) nói chung thường diễn hai hình thức chủ yếu XKLĐ trực tiếp XKLĐ chỗ XKLĐ trực tiếp hình thức đưa người lao động nước ngồi làm việc có thời hạn theo hợp đồng hay thỏa thuận hợp tác lao động tổ chức quốc gia XKLĐ chỗ hình thức người lao động tuyển dụng vào làm việc cho doanh nghiệp hay tổ chức nước hoạt động đất nước người lao động, chủ yếu sản xuất, kinh doanh Hoạt động XKLĐ trực tiếp Việt Nam thu lợi ích to lớn mặt kinh tế – xã hội, góp phần đáng kể vào việc giải tình trạng thất nghiệp nước Thực tế nhiều năm thực XKLĐ trực tiếp cho thấy, bên cạnh mặt lợi, việc đưa người Việt Nam làm việc có thời hạn nước nảy sinh nhiều tồn bộc lộ nhiều hạn chế, như: người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng, bỏ làm việc bất hợp pháp, vi phạm luật pháp nước sở tại, xung đột văn hóa nhiều tác động tiêu cực khác… Việc quản lý người lao động làm việc nước ngồi gặp nhiều khó khăn Do công tác chuẩn bị chưa chu đáo, chặt chẽ, nên nhiều trường hợp, trước XKLĐ, người lao động khơng biết rõ cơng việc làm, không nghiên cứu kỹ hợp đồng, bị lừa gạt, phải làm công việc không công ty môi giới cam kết Hậu xẩy nhiều vụ tranh chấp, kiện tụng nước sở tại, gây nên thiệt hại không Nhà nước, doanh nghiệp XKLĐ mà người lao động Việt Nam Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), XKLĐ chỗ có điều kiện thuận lợi để phát triển Lượng vốn FDI vào nước ta tăng vững năm, kéo theo đời doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đây hội để người lao động Việt Nam có việc làm quê hương XKLĐ chỗ Việt Nam nhu cầu tất yếu, vừa phục vụ cho q trình phát triển kinh tế, vừa góp phần thực chương trình quốc gia việc làm, đồng thời khắc phục đáng kể bất cập hoạt động XKLĐ trực tiếp 2.3.6 Tăng cường hợp tác tiêu thụ nông sản Liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm xem mắt xích quan trọng sản xuất nơng nghiệp, góp phần hình thành nơng nghiệp hàng hóa, nâng cao thu nhập cho nơng dân Sản xuất hộ nông dân huyện phổ biến sản xuất nhỏ, manh mún, điều gây khó khăn cho tiêu thụ nơng sản Hoạt động tiêu thụ nông sản chủ yếu hoạt động riêng rẽ hộ nơng dân Điều dẫn đến hai hệ lụy, bị tư thương ép giá, hai khơng có khả tiêu thụ làm ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ Do vậy, quyền cấp cần giúp nơng dân hình thành nên nhóm hộ hợp tác với sản xuất tiêu thụ sản phẩm, điều tạo điều kiện cho hộ nông dân giới thiệu sản phẩm, tìm hiều thị trường, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Việc liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm phần giúp người dân ổn định đầu ra, bước thay đổi tập quán sản xuất kinh doanh từ nhỏ lẻ manh mún, lạc hậu sang sản xuất có tổ chức, theo quy hoạch, áp dụng kiến thức, khoa học kỹ thuật tiến Đồng thời giảm dần việc sản xuất tự phát, dẫn đến sản phẩm nông nghiệp sản xuất bị dư thừa, gây tổn thất cho nông dân Hiện nay, nông dân lo lắng việc “được mùa giá” khâu đầu ln đảm bảo cho người dân họ mạnh dạn tăng gia sản xuất, làm tăng thu nhập thân cho gia đình PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Lao động vốn quý, yếu tố định tồn phát triển kinh tế quốc gia Hiện nay, nước ta giai đoạn CNH- HĐH đất nước, diện tích đất đai ngày bị thu hẹp dần, 70% dân cư nông thôn khó khăn việc tìm kiếm việc làm Tuy nhiên, bên cạnh mặt tiêu cực phủ nhận rằng, việc thực tiến trình CNH- HĐH nơng nghiệp nơng thơn dần cải thiện mặt xã hội nông thôn lên tầm cao Việc chuyển đổi cấu từ nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ tạo điều kiện giải lao động dư thừa nông thôn, nâng cao thu nhập đời sống người dân từ ngày cải thiện Trên sở phân tích tình hình, thực trạng lao động, việc làm lao động nông thôn địa bàn huyện Thanh Chương, rút số kết luận sau: Huyện Thanh Chương huyện rộng lớn, dân cư đông Đây vừa điều kiện thuận lợi, vừa điều kiện khó khăn huyện Dân đơng nguồn lao động dồi dào, quy mô lớn, cấu đa dạng Tuy nhiên, lao động nhiều việc làm ảnh hưởng xấu tới phát triển kinh tế địa phương, làm tăng tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm, gây tệ nạn xã hội Vì vây, cần có quan tâm đặc biệt cấp, nghành địa phương Người dân địa bàn huyện làm việc đa dạng loại hình: hộ nơng, hộ kiêm nơng, hộ phi nơng Q trình điều tra ta thấy hộ kiêm nông hộ phi nông đem lại thu nhập cao nhiều so với hộ nơng.,Vì vậy, hộ nơng cần tiến hành chuyển đổi sử dụng hết thời gian lao động nông nhàn đề kiếm thêm thu nhập, nâng cao đời sống Ngày nay, mà khoa học công nghệ ngày phát triển địi hỏi người lao động cần có kiến thức, trình độ chun mơn cao đẻ bắt kịp với xu hướng Trong lao động nơng thơn cịn hạn hẹp kiến thức chun môn nên bị thua thiệt so với lao động thành thị Do vậy, quyền địa phương cần trọng vào khâu bồi dưỡng đào tạo nghề cho lao động, tìm kiếm việc làm cho lao động sau hoàn thành đào tạo nghề, vậy, kinh tế huyện ngày phát triển Khi kinh tế phát triển tạo hội thu hút đầu tư từ địa phương khác nên việc làm nhiều Lao động nông thôn không cần xa mà có thu nhập cao, đủ để trang trải cho sống ngày Kiến nghị Từ kết đạt chưa đạt được, thuận lợi khó khăn huyện Chương, xin đưa số kiến nghị sau:  Đối với nhà nước - Tiếp tục đẩy mạnh chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn để hồn thành tiêu chí tạo điều kiện thuận lợi để người dân nơng thơn phát triển sản xuất - Hồn thiện chế sách, bước thiết lập thể chế thị trường lao động phù hợp với kinh tế thị trường - Thực đầu tư, mở rộng loại hình cơng ty, doanh nghiệp vào địa bàn huyện khuyến khích cá nhân tổ chức tự mở công ty vừa cải tạo mặt huyện, vừa giải phận lao động tìm kiếm việc làm - Đầu tư, hỗ trợ vốn vào vùng khó khăn để kinh tế phát triển đồng  Đối với cấp, ngành địa phương - Mở lớp bồi dưỡng, đào tạo nghề cho lao động địa bàn huyện, vừa kết - hợp học lý thuyết thực hành để người dân dễ nắm bắt Đẩy mạnh chương trình tư vấn, việc làm, hỗ trợ xuất khấu lao động Giảm mức lãi suất cho vay, khuyến khích người dân vay vốn đề đầu tư, mở rộng sản - xuất Hằng năm, mở 3-4 đợt thảo luận người dân cán cho lao động nơng thơn, qua đó, khảo sát xem người dân có thắc mắc cần giải đáp điều tra - tình hình việc làm hộ tham gia Cần đưa biện pháp thu hút lao động từ bên trở địa phương, làm giàu cho địa phương  Đối với lao động: Bản thân người cần có ý thức trách nhiệm quê hương Khơng ngừng nỗ lực học tập, nâng cao tay nghề để tiếp cận với công việc tốt, địi hỏi có trình độ chun mơn, đặc biệt giới trẻ, có học vấn cao hơn, dễ dàng tiếp thu với công nghệ đại Cố gắng phát huy có, học hỏi thêm kinh nghiệm người trước Trên số kiến nghị đưa với cấp, ngành nhằm giải cho lao động nông thôn địa bàn Hi vọng, thời gian tới đây, không lao động nơng thơn huyện Thanh Chương mà cịn lao động nước, ai có việc làm đầy đủ để nước ta phát triển giàu mạnh, đưa đời sống vất chất tinh thần người dân lên cao có sống ấm no, hạnh phúc TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình Phân tích lao động xã hội, NXB Thống kê, Hà Nội Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lê Nin( tái năm 2005), Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác- Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam(1994), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư Pháp Phùng Thị Hồng Hà (2007) Giáo trình Quản trị kinh doanh nơng nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Huế Thư viện học liệu mở Việt Nam Lấy từ URL :https://voer.edu.vn/m/vai-tro-cua- nguon-lao-dong-nong-thon/5ef403e9) Nguyễn Thị Linh, Thực trạng số giải pháp nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ Đồng Văn Tuấn (2011), Giải pháp giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Đề tài cấp Bộ, Trường ĐHKT QTKDĐại học Thái Nguyên Trần Văn Luận (1999), Về việc sử dụng nguồn lao động nông thôn nay, Bộ Lao động tương binh xã hội- Táp chí dự báo Nguồn số liệu tham khảo: http://kn-tq.edu.vn/giai-quyet-viec-lam-cho-nguoi-lao-dongve-dich-som_n57986_g723.aspx 10 Báo Nghệ An, lấy từ URL: http://www.baonghean.vn/kinh-te/201603/nghe-an-gan12000-lao-dong-nong-thon-lam-trong-cac-cum-cong-nghiep-2675866/ 11 Hoàng văn Nhân (2012), Thực trạng lao động việc làm lao động nông thôn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, khóa luận tốt nghiệp 12 Niên giám thống kê huyện Thanh Chương từ năm 2010- 2014 13 Niên giám thống kê huyện Thanh Chương năm 2015 14 UBND huyện Thanh Chương (2010), Đề án Đẩy mạnh đào tạo nghề gắn với tổ chức giải việc làm, giảm nghèo giai đoạn 2011- 2015, phòng Lao động- Thương Binh Xã hội 15 UBND huyện Thanh Chương(2016), Đề án tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, gắn với tổ chức giải việc làm, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2015- 2020, phòng Lao động- Thương binh Xã hội 16 UBND huyện Thanh Chương (2014), Tình hình sử dụng đất đai huyện giai đoạn 2012- 2014, phòng Tài nguyên Môi trường 17 UBND huyện Thanh Chương (2015), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội huyện Thanh Chương nhiệm kỳ 2010- 2015 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016, phịng Tài chính- Kế hoạch 18 Tổng cục thống kê Việt Nam dân số, lao động, đất đai 19 Trang thông tin điện tử huyện Thanh Chương: (thanhchuong.nghean.gov.vn )

Ngày đăng: 26/06/2016, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lụứi Caỷm ễn

  • TểM TT NGHIấN CU

  • Thanh Chng l mt huyn min nỳi nm v phớa Tõy Nam ca tnh Ngh An. Dõn c õy khỏ ụng. ú va l thun li, va l khú khn ca huyn v ngun lao ng cng nh gii quyt vic lm. Quỏ trỡnh tỡm hiu ti a phng mỡnh, tụi quyt nh chn ti: Thc trng lao ng v vic lm ca lao ng nụng thụn trờn a bn huyn Thanh Chng, tnh Ngh An lm ti nghiờn cu.

  • Mc ớch chớnh ca vic thc hin ti ny l phõn tớch, ỏnh giỏ c thc trng v lao ng, vic lm ca lao ng nụng thụn trờn a bn huyn Thanh Chng giai on 2013- 2015, t ú a ra nh hng v gii phỏp gúp phn to vic lm v nõng cao thu nhp cho ngi dõn trờn a bn huyn. Quỏ trỡnh thc hin ti, tụi ó tin hnh thu thp s liu t nhiu phũng ban khỏc nhau UBND huyn Thanh Chng. Ngoi ra, nghiờn cu chớnh xỏc hn, tụi ó tin hnh phng vn trc tip 60 h trờn a bn nghiờn cu.

  • Kt qu t c qua quỏ trỡnh nghiờn cu:

  • - V mt lý lun: ti ó khỏi quỏt c mt s khỏi nim nh: lao ng, ngun lao ng, vic lm, thu nhp, cỏc ch tiờu ỏnh giỏ,...

  • - V mt ni dung: s liu th cp ca ti ó lm rừ c mt s thụng tin c bn ca huyn v: t ai, cỏc ch tiờu phỏt trin kinh t- xó hi, tng s nhõn khu, tng s lao ng,...S liu s cp c iu tra 60 h thuc 2 xó trờn a bn huyn vi 136 lao ng ó cho thy rừ hn v tỡnh hỡnh, quy mụ lao ng ca a bn nghiờn cu. ti cũn phõn tớch cỏc nhõn t nh hng n thi gian lm vic ca lao ng qua cỏc mt: gii tớnh, tui, trỡnh vn húa. Cui cựng, ti ó a ra mt s gii phỏp v kinh nghiờm to vic lm, nõng cao thu nhp cho lao ng nụng thụn.

  • MC LC

  • DANH MC CC THUT NG VIT TT

  • DANH MC BNG BIU

  • PHN I. T VN

  • 1. Tớnh cp thit ca ti

  • 2. Mc tiờu nghiờn cu

  • 2.1. Mc tiờu chung

  • 2.2. Mc tiờu c th

  • 3. i tng nghiờn cu v phm vi nghiờn cu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan