HỌC PHẦN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG

31 365 3
HỌC PHẦN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC PHẦN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Mục lục Giới thiệu Tổng quan sách cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Chính sách/Luật cạnh tranh Chính sách bảo vệ người tiêu dùng .4 Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam .5 Mối quan hệ bổ sung sách cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng 10 Phân tích khái niệm mối quan hệ sách cạnh tranh người tiêu dùng .10 Hành vi cạnh tranh không công 10 Quảng cáo gian dối 13 Bán hàng theo mô hình kim tự tháp 15 Phân tích sở quyền lợi mối quan hệ sách cạnh tranh người tiêu dùng 17 Quyền thỏa mãn nhu cầu .18 Quyền an toàn .19 Quyền lựa chọn 20 Quyền bồi thường .21 Quyền thông tin 23 Quyền giáo dục tiêu dùng 23 Quyền lắng nghe 24 Quyền có môi trường lành mạnh bền vững 24 Xử lý vấn đề cạnh tranh người tiêu dùng .26 Tài liệu tham khảo 30 Giới thiệu Khi đề cập đến luật sách cạnh tranh, mối quan hệ bổ sung cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng không vấn đề gây nhiều tranh cãi, mà thay vào phần khẳng định Cạnh tranh thúc đẩy nhà sản xuất bán sản phẩm mức giá hấp dẫn với nhiều lựa chọn chất lượng Trên thị trường cạnh tranh, nhà sản xuất phải đạt mức doanh thu mới, thu hút khách hàng cách thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng thông qua việc tăng thêm lựa chọn cho khách hàng, người tiêu dùng không cảm thấy thỏa mãn với lời chào hàng người bán, thông tin dễ dàng truyền đến tai người khác Đó sẵn có sản phẩm thay mức giá chấp nhận thị trường cạnh tranh giúp người tiêu dùng thay đổi hành vi mua hàng, áp đặt quy tắc nghiêm ngặt người bán để thỏa mãn sở thích người tiêu dùng Bên cạnh việc tăng thêm lựa chọn sẵn có cho người tiêu dùng, thị trường cạnh tranh, chiến lược cạnh tranh lâu dài bắt buộc nhà sản xuất phải cung cấp thông tin xác hữu ích sản phẩm, thực đầy đủ cam kết giá cả, chất lượng điều khoản kinh doanh khác, từ nâng cao hình ảnh thương hiệu người tiêu dùng Các nhà sản xuất cần liên tục sáng tạo họ không muốn bị tụt lại phía sau đua thỏa mãn nhu cầu thay đổi Do đó, để đảm bảo cho thị trường thực chức cạnh tranh, luật sách cạnh tranh phải trở thành công cụ hữu hiệu để nâng cao lợi ích cho người tiêu dùng, mục tiêu sách bảo vệ người tiêu dùng Tuy nhiên, lúc thị trường tồn cạnh tranh nguyên nhân tự nhiên hay ý đồ cá nhân, bất lực thị trường kết phụ không tránh khỏi thị trường mở tự nào, hành vi không trung thực hay gian lận nhà sản xuất luôn bị phạt hay bị cấm Bên cạnh thông tin không đầy đủ nhận thức hạn chế làm cho người tiêu dùng dễ bị lừa, lừa đảo hay gian lận Trong luật sách cạnh tranh tập trung xem xét hành vi cạnh tranh đối thủ cạnh tranh thị trường, xử lý trường hợp độc quyền, phạt công ty thành lập các-ten,… dễ dàng bỏ qua tổn thất nhỏ người bình thường người tiêu dùng Giá trị cạnh tranh bị phủ nhân trước đạt đến đích cuối – lợi ích người tiêu dùng Chính sách bảo vệ người tiêu dùng có vai trò quan trọng việc giải vấn đề Chính sách nhằm đảm bảo người tiêu dùng đưa định có đầy đủ thông tin lựa chọn người bán giữ lời hứa sản phẩm mà họ cung cấp Nói cách khác, sách bảo vệ người tiêu dùng ngăn cản nhà sản xuất tham gia hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhằm mục đích tăng doanh thu Phần sau học phần đề cập chi tiết hai loại sách cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng, chúng có chung mục tiêu cuối cùng, hỗ trợ nào, lĩnh vực chung cụ thể hai sách Những ví dụ tình cụ thể Việt Nam liên quan đến sách cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng phân tích Tổng quan sách cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Luật/chính sách cạnh tranh Một phương thức phát triển đắn liên quan đến công nghệ nhất, thúc đẩy xuất khẩu, công nghiệp hóa, tăng cường cạnh tranh để đưa lựa chọn tốt hơn,… Duy trì phát huy tính cạnh tranh có vị trí trung tâm phương thức Chính sách cạnh tranh phần thống phương thức Luật sách cạnh tranh hai khái niệm khác Luật cạnh tranh phần sách cạnh tranh Chính sách cạnh tranh đề cập đến biện pháp phủ ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi công ty cấu trúc ngành Chính sách cạnh tranh thành phần sách kinh tế, bao gồm số yếu tố tự hóa thương mại, sách công nghiệp, đầu tư tư nhân hóa, với mục tiêu chủ yếu để trì phát huy cạnh tranh phương thức để đảm bảo phân bổ nguồn lực hiệu kinh tế, cuối người tiêu dùng cung ứng đầy đủ hàng hóa với chất lượng tốt giá rẻ Mối quan hệ luật sách cạnh tranh thể công thức sau đây: Chính sách cạnh tranh = Các sách kinh tế ảnh hưởng đến cạnh tranh + Luật cạnh tranh Chính sách bảo vệ người tiêu dùng Theo cách tiếp cận khác phát triển, mối quan tâm thỏa mãn nhu cầu tối thiểu người, loại bỏ nguồn gốc đói nghèo cách ly khỏi nhịp điệu phát triển xã hội, tập trung vào vấn đề thất nghiệp dịch vụ sức khỏe bản,… Chính sách bảo vệ người tiêu dùng phần chiến lược bắt nguồn từ phương thức Giống tên gọi, trọng tâm sách bảo vệ người tiêu dùng người tiêu dùng, khác với sách luật cạnh tranh, liên quan đến tính cạnh tranh, hiệu quả, công ty hành vi họ, ngành công nghiệp cấu trúc, tất nhiên lợi ích người tiêu dùng Đơn giản để đạt mục tiêu cuối sách bảo vệ người tiêu dùng – lợi ích người tiêu dùng, sách bảo vệ người tiêu dùng có công cụ khác nhau, tất có hiệu cao số tình Một số công cụ hướng tới việc giúp đỡ người tiêu dùng trực tiếp, chẳng hạn giáo dục tiêu dùng hỗ trợ người tiêu dùng làm để bồi thường họ bị ảnh hưởng hành vi cạnh tranh không lành mạnh Các biện pháp khác hướng tới công ty cung ứng sản phẩm, yêu cầu cung cấp thông tin định cho người tiêu dùng hay hạn chế số hành vi kinh doanh quảng cáo Một sách bảo vệ người tiêu dùng bao gồm yếu tố sau đây: • Nhận thức người tiêu dùng giáo dục tiêu dùng • Cung cấp công bố thông tin • Quy định điều khoản hợp đồng • Khoảng thời gian hợp lý để xem xét • Thuyết phục có đạo đức • Quy phạm hành vi • Tiêu chuẩn an toàn • Trách nhiệm sản phẩm • Cho phép cấp phép • Ngăn cấm • Giải tranh chấp chế bồi thường • Chiến lược thực thi Luật bảo vệ người tiêu dùng bao gồm nhiều yếu tố kể cấu thành phần quan trọng sách bảo vệ người tiêu dùng Hơn luật quy định riêng nhắc đến nhiều yếu tố kể Trong trường hợp đó, luật quy định tương ứng, với luật bảo vệ người tiêu dùng, cấu thành sách bảo vệ người tiêu dùng quốc gia Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Tại Việt Nam, sau bắt đầu trình đổi mới, kinh tế Việt Nam bắt đầu phải đương đầu với ảnh hưởng kinh tế thị trường, người ta bắt đầu quan tâm đến vấn đề lợi ích người tiêu dùng vấn đề bảo vệ người tiêu dùng bắt đầu hình thành Kể từ đó, quan trao công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bước thành lập, với công cụ pháp lý quan trọng Pháp lệnh việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam (Số 13/1999/PL-UBTVQH10), Ủy ban thường vụ quốc hội thông qua vào tháng năm 1999, có hiệu lực từ tháng 10 năm 1999 Thêm nữa, Nghị định Số 69/2001/ND-CP phủ ban hành hướng dẫn chi tiết việc thực Pháp lệnh, sau nghị định số 29/2004/ND-CP cho phép Bộ Thương mại đảm nhiệm quan quản lý nhà nước vấn đề bảo vệ người tiêu dùng luật quy định Thêm vào đó, người tiêu dùng Việt Nam bảo vệ quy định văn pháp lý Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, luật thương mại, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Luật bảo vệ môi trường, Pháp lệnh chất lượng hàng hóa, Pháp lệnh đo lường, Pháp lệnh an toàn vệ sinh thực phẩm,… Gần nhất, khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng cải thiện điều khoản Luật cạnh tranh 2004 Nghị định số 55/2008/ND-CP, có hiệu lực thay Nghị định số 69/2001 hướng dẫn chi tiết thực Pháp lệnh 1999 Ngoài hành vi lạm dụng chung người tiêu dùng khắp nơi giới quảng cáo gây nhầm lẫn, điều khoản hợp đồng không công bằng, tăng giá không hợp lý,… người tiêu dùng Việt Nam gặp phải nhiều vấn đề nghiêm trọng, liên quan đến chất lượng, tiêu chuẩn, an toàn quyền sở hữu trí tuệ Những sản phẩm không an toàn mức tiêu chuẩn gần trở thành giả định thực tế, mức thu nhập chất lượng đời sống cải thiện Với chế công cụ để quản lý hành vi công ty thị trường yếu, hàng giả hàng nhái tràn lan, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, chí tính mạng họ chẳng hạn thuốc giả Hàng giả hàng chất lượng thách thức nghiêm trọng với người tiêu dùng Việt Nam Bên cạnh đó, có nhiều loại hàng hóa nhập trái phép vào Việt Nam có chất lượng kém, hàng giả, hàng không quản lý (như thuốc trừ sâu không cấp phép) hay có hại đến sức khỏe người tiêu dùng (như thuốc lá, phương tiện giải trí không lành mạnh) Do đó, với việc đấu tranh chống hàng giả, người tiêu dùng Việt Nam phải đấu tranh với hàng lậu, không lợi ích quốc gia mà lợi ích người tiêu dùng Hộp 1: Điện thoại di động khuyến mại liệu có phù hợp với túi tiền người tiêu dùng? Công ty TNHH Anh Tú công ty Việt Nam chuyên phần mềm điện tử Công ty Anh Tú bắt đầu chương trình khuyến mại ‘đặc biệt’ từ ngày 20 tháng năm 2005 Theo chương trình khuyến mại, khách hàng mua hàng đại lý bán lẻ Anh Tú nhận phiếu quà tặng với điện thoại di động CDMA Motorola C131, với điều kiện khách hàng đồng ý hòa mạng gói cước thuê bao trả trước miễn phí S-Fone cung cấp, với mức phí hòa mạng 200,000 đồng Tổng cộng có 3,200 khách hàng bị lừa chương trình khuyến mại (với tổng số tiền mà công ty Anh Tú thu sấp xỉ 640 triệu đồng), từ ngày 11 đến ngày 30 tháng 1, S-Fone – nhà cung cấp mạng lưới dịch vụ CDMA, tặng điện thoại miễn phí cho người dùng sử dụng gói cưới Miễn phí mà không tính phí hòa mạng 200000 đồng Bên cạnh nhiều vấn đề phát sinh lĩnh vực dịch vụ tiện ích công cộng, kể dịch vụ sử dụng rộng rãi giao thông vận tải, điện, nước vệ sinh, Internet, viễn thông, ngân hàng,… khiến người tiêu dùng đối mặt với nhiều vấn đề, từ độc quyền (tức lựa chọn), chất lượng dịch vụ kém, chi phí cao, chế xử lý khiếu nại thiếu,… Hộp – Các tòa nhà chung cư – Thị trường viễn thông độc quyền Tại Hà Nội, vào năm 2005, có khoảng 45 dự án xây dựng nhà chung cư tiến hành, 20 số hoàn thành đưa vào sử dụng Tuy nhiên, báo cáo cho thấy tất tòa nhà chung cư này, người tiêu dùng không lựa chọn truyền hình cáp, internet hay kết nối điện thoại Họ bị ép buộc sử dụng dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ định Bà Thu Hoa, người dân sống khu chung cư – KT4- Định Công, nói gia đình bà bị ép buộc sử dụng đường dây cố định dịch vụ viễn thông Internet Hà nội công ty truyền thông số liệu Việt Nam (VDC) cung cấp, chí giá dịch vụ cao mức giá công ty khác Bên cạnh đó, dịch vụ truyền hình cáp có mặt khắp nơi thành phố Hà Nội, người dân sống khu chung cư Định Công kết nối Ở khu Trung Hòa – Nhân Chính, Viettel nhà cung cấp dịch vụ cho 1786 hộ dân Mặc dù người tiêu dùng khu chung cư cung cấp dịch vụ viễn thông bản, họ không hưởng dịch vụ có thị trường trừ trường hợp Viettel cung cấp dịch vụ Bà Thành Kim, cư dân khu vực tiết lộ gia đình sử dụng Internet thường xuyên để liên lạc với thành viên sống nước ngoài, họ kết nối ADSL vào thời điểm Viettel không cung cấp dịch vụ Do họ phải liên lạc qua điện thoại, tốn chậm Bất kỳ khiếu nại từ phía người dân khu chung cư nhận câu trả lời ban quản lý tòa nhà rằng: Bất kỳ nhà cung cấp dịch vụ muốn kinh doanh tòa nhà phải ký hợp đồng với chủ đầu tư từ đầu Sau tòa nhà đưa vào sử dụng, nhà cung cấp dịch vụ tham gia vào thị trường Một thành viên ban quản trị công ty dịch vụ bưu điện Hà Nội nói, “Thường bắt đầu thương lượng với chủ đầu tư dự án phác thảo Do cung cấp dịch vụ tòa nhà chung cư mang lại nhiều lợi nhuận, tất nhà cung cấp dịch vụ viễn thông muốn làm Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông phải trả tiền lót tay để chủ đầu tư lựa chọn.” Ông phản ánh nhà cung cấp dịch vụ viễn thông có mối quan hệ làm ăn lâu dài với hay nhiều công ty đầu tư để họ giữ hợp đồng cung cấp dịch vụ có dự án nhà chung cư mới; chẳng hạn Bưu điện Hà nội có mối quan hệ làm ăn thân thiết với Công ty nhà phát triển đô thị (HUD) Cũng bởisự tồn mối quan hệ thân thiết này, người tiêu dùng bên phải gánh chịu mối quan hệ đổ vỡ HUD ký hợp đồng với công ty truyền hình cáp Việt Nam để cung cấp dịch vụ truyền hình cáp cho tòa nhà Định Công, công ty truyền hình cáp Hà Nội tham gia vào thị trường Tuy nhiên, nhiều năm trôi qua mà đường truyền cáp công ty truyền hình cáp Việt Nam chưa lắp đặt tòa nhà Sau công ty cáp Hà nội không muốn tham gia thủ tục rắc rối Do đó, cư dân khu chung cư Định Công vô tình bị tước đoạt dịch vụ Cuối cùng, sống hàng ngày Việt Nam, thường gặp phải vô số trường hợp quảng cáo sản phẩm hay dịch vụ tự khoa trương ‘người tiêu dùng tin tưởng’ hay chất lượng cao ‘được người tiêu dùng chứng nhận’ Những quảng cáo gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng sở rõ ràng, có số trường hợp chứng nhận quan nhà nước Vấn đề chỗ quảng cáo mượn danh người tiêu dùng nhằm mục tiêu chủ yếu kích thích người tiêu dùng mua hàng Trong lẽ việc phải để người tiêu dùng tự chứng nhận phương pháp đáng tin cậy hơn, hay thông qua quan thực đại diện cho người tiêu dùng Theo Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004, có hành vi kinh doanh gây ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp đến người tiêu dùng Việt Nam Đó hành vi miêu tả gây nhầm lẫn bán hàng đa cấp bất Điều 45 Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004 cấm hành vi quảng cáo dễ gây nhầm lẫn, với quảng cáo so sánh bắt chước sản phẩm quảng cáo khác Hi vọng Luật thực thi đầy đủ giúp loại bỏ hành vi chúng phổ biến Việt Nam Ví dụ, nhiều người tiêu dùng Việt Nam phàn nàn dùng dầu gội đầu nhãn hiệu CLEAR, Viện ELIDA (Paris) chứng nhận loại trừ gầu sau lần gội không tốt quảng cáo, tất nhiên, điều kỳ diệu thực tế không xảy ra, dù dầu gội đầu CLEAR giúp kiểm soát gầu Tại Việt Nam, Luật Cạnh tranh 2004 (điều 48) Nghị định bổ sung số 110/2005/ND-CP giải thích chi tiết khác biệt kinh doanh đa cấp bán hàng theo mô hình kim tự tháp, quy định trách nhiệm người khai thác tham gia hình thức Bán hàng đa cấp, hoạt động khuôn khổ luật pháp quy định, hoạt động kinh doanh hợp pháp, bán hàng theo mạng lưới hình kim tự tháp chiến dịch bán hàng đa cấp có hình thức tiếp thị lừa đảo khác hành vi vi phạm luật nghiêm trọng Những hành vi sau trái pháp luật: • Yêu cầu muốn tham gia vào hệ thống kinh doanh phải trả khoản tiền đặt cọc, mua số lượng hàng ban đầu hay trả khoản tiền để quyền tham gia vào mạng lưới kinh doanh đa cấp; • Không cam kết mua lại hàng mức 90% mức hàng hóa bán cho người tham gia để bán lại; • Tiền hoa hồng, tiền thưởng hay lợi ích kinh tế khác hầu hết có lôi kéo người khác tham gia vào mạng lưới kinh doanh đa cấp cho người tham gia; • Cung cấp thông tin sai lệch lợi ích việc tham gia vào mạng lưới kinh doanh đa cấp, thông tin sai lệch chất tiện ích hàng hóa nhằm lôi kéo người khác tham gia Cùng với quy định trực tiếp trên, hành vi phản cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, tập trung kinh tế khác hành vi cạnh tranh không công khác Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004 điều chỉnh có ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Ví dụ chắn người tiêu dùng bị ảnh hưởng trực tiếp hành vi thống giá, phân bổ thị trường hay thỏa thuận chia sẻ khách hàng Những thỏa thuận khiến người tiêu dùng không hưởng lợi từ hành vi cạnh tranh công mang lại sản phẩm dịch vụ có giá rẻ hơn, chất lượng tốt đa dạng Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường độc quyền áp giá cao bất hợp lý, trì giá bán lại, kinh doanh độc quyền hay bán kèm gây hại cho người tiêu dùng Mặc dù người phải chịu thiệt hại trực tiếp hành vi cạnh tranh không công gây công ty, gánh nặng thiệt hại cuối chuyển cho người tiêu dùng thông qua mức giá cao hơn, hạn chế sản lượng phân phối Tập trung kinh tế (hầu hết sát nhập mua lại – M&As) giao dịch công ty Tuy nhiên, để M&As dẫn đến bên tham gia trở thành doanh nghiệp thống lĩnh và/hoặc độc quyền thị trường liên quan, có nhiều khả họ lạm dụng sức mạnh thị trường có để gây hại cho người tiêu dùng Một hành vi kinh doanh khác nhìn tốt lại có hại cho người tiêu dùng lâu dài định giá hủy hiệt Định giá hủy diệt xảy công ty có vị trí thống lĩnh tạm thời tính mức giá đặc biệt thấp để cố gắng loại bỏ đối thủ có mặt thị trường, tạo rào cản gia nhập thị trường đối thủ có tiềm Doanh nghiệp tạm thời chấp nhận lỗ suốt trình thực sách định giá thấp với ý định tăng giá tương lai để bù lại phần lỗ có lợi nhuận cao Bên cạnh đó, số lượng đối thủ cạnh tranh thị trường bị giảm đáng kể đặt người tiêu dùng bất lợi, họ hội để lựa chọn nhà cung ứng hay sản phẩm phù hợp với thị hiếu, nhu cầu khả chi trả Nhìn chung, nói việc ban hành thực thi có hiệu Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004 có khả mang lại lợi ích trực tiếp gián tiếp cho người tiêu dùng Việt Nam trước mắt lâu dài Đổi lại quan canh tranh cần có ủng hộ từ phía người tiêu dùng tổ chức hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Hiện Việt Nam soạn thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng nhiều khả ban hành vào cuối năm 2010 Đây bước tiến dài khác lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng đất nước chắn bổ sung cho khung pháp lý vấn đề điều tiết Luật cạnh tranh 2004 Mối quan hệ bổ sung sách cạnh tranh người tiêu dùng Phân tích khái niệm mối quan hệ sách cạnh tranh người tiêu dùng Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh (UTPs) bao gồm loạt hành vi dân liên quan đến thiệt hại kinh tế hành vi sai trái hay lừa đảo gây Các học thuyết pháp lý xác nhận gồm khiếu nại biển thủ bí mật thương mại, cạnh tranh không công bằng, quảng cáo sai lệch, lừa đảo, suy giảm hay danh tiếng UTPs phát sinh lĩnh vực công nghệ thường liên quan đến khiếu nại sở hữu trí tuệ truyền thống chẳng hạn sáng chế, thương hiệu vi phạm quyền tác giả Luật quốc gia quy định cụ thể hình thức hành vi cạnh tranh không công bị luật cấm phụ thuộc vào luật quốc gia Luật mẫu Ngân hàng giới (WB) Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), ví dụ, liệt kê hành vi sau hành vi cạnh tranh không công bằng: • Đưa thông tin sai lệch gây nhầm lẫn có khả gây hại cho lợi ích kinh doanh công ty khác; • Đưa thông tin sai lệch hay gây nhầm lẫn tới người tiêu dùng, gồm có việc đưa thông tin thiếu sở hợp lý, liên quan đến giá cả, đặc tính, phương pháp hay nơi sản xuất, sở hữu phù hợp với mục đích sử dụng, hay chất lượng hàng hóa; so sánh sai lệch hay gây nhầm lẫn hàng hóa trình quảng cáo; • Sử dụng gian lận thương hiệu, tên, nhãn sản phẩm hay đóng gói công ty khác; • Nhận, sử dụng hay truyền bá thông tin khoa học, kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh hay thương mại tối mật mà chưa phép Hơn nữa, UTPs, luật cạnh tranh không công hay luật chống độc quyền số quốc gia nêu rõ, gồm loạt hành vi phân biệt đối xử không hợp lý, thỏa thuận mức giá cao, lôi kéo hay dụ dỗ khách hàng đối thủ cách phi pháp, giao dịch với công ty khác theo cách hạn chế bất hợp lý hoạt động kinh doanh công ty khác, giao dịch kinh doanh với công ty khác cách sử dụng vị trí thương lượng không đảm bảo, can thiệp không thỏa đáng vào giao dịch hay lôi kéo không hợp pháp người hành động chống lại công ty Quy định cấm hành vi đặc biệt phổ biến quốc gia châu Á, lấy số ví dụ, chẳng hạn Luật chống độc quyền Nhật Bản, Luật cạnh tranh công Hàn Quốc, Luật cạnh tranh công Đài Loan quốc gia có luật Inđô-nê-sia, Thái Lan, Trung Quốc, hay Việt Nam Đặc biệt Trung Quốc Việt Nam cấm hành vi cạnh tranh không công quan phủ hay phủ thực thông qua việc lạm dụng quyền quản lý tồn thời gian chuyển tiếp từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường 10 Source: http://scams.wikispaces.com/Pyramid+Sales, truy cập ngày tháng năm Phân tích dựa quyền mối quan hệ sách cạnh tranh tiêu dùng Ý nghĩa lợi ích người tiêu dùng – mục tiêu cuối sách cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng hiểu rõ Nguyên tắc bảo vệ người tiêu dùng Mỹ quốc hội Mỹ thông qua vào năm 1985 sửa đổi vào năm 1999 Những nguyên tắc thể khung sách quốc tế cho phủ nước sử dụng để phát triển tăng cường sách bảo vệ người tiêu dùng pháp luật hướng tới tăng cường lợi ích người tiêu dùng Nguyên tắc Liên hợp quốc kêu gọi phủ phát triển, tăng cường trì sách tiêu dùng mạnh mẽ, tăng cường công tác bảo vệ người tiêu dùng bẳng cách đưa nhiều biện pháp bước khác xoay quanh chủ đề (UNCTAD, 2001) chủ để là: An toàn thể chất Lợi ích kinh tế Tiêu chuẩn Những dịch vụ hay hàng hóa thiết yếu Bồi thường Giáo dục thông tin Các lĩnh vực cụ thể liên quan đến sức khỏe Tiêu dùng bền vững 17 Hướng dẫn ngầm thừa nhận quyền người tiêu dùng, nêu rõ hiến chương Tổ chức tiêu dùng quốc tế sau: • Quyền thỏa mãn nhu cầu • Quyền an toàn • Quyền lựa chọn • Quyền bồi thường • Quyền thông tin • Quyền giáo dục tiêu dùng • Quyền lắng nghe • Quyền có môi trường lành mạnh Những quyền coi tiêu chuẩn đánh giá việc thực mục tiêu lợi ích người tiêu dùng luật sách cạnh tranh, xem xét chúng giúp ích hay ngăn cản việc thúc đẩy quyền Quyền thỏa mãn nhu cầu Như thể Nguyên tắc Liên hợp quốc bảo vệ người tiêu dùng Hiến chương tổ chức quốc tế người tiêu dùng, yếu tố quan trọng sách bảo vệ người tiêu dùng quyền thỏa mãn nhu cầu Việc phủ áp dụng khung sách để đảm bảo nhu cầu đáp ứng mức giá hợp lý đóng vai trò quan trọng việc xóa nghèo Ở nước phát triển, quyền quan trọng mức đói nghèo thiếu thốn cao Do đó, để có số lượng hàng hóa dịch vụ tối đa, giá rẻ đóng vai trò quan trọng với người nghèo với người giàu Bằng cách đảm bảo giá thấp hơn, cạnh tranh giúp người nghèo dễ tiếp cận nhu cầu Hơn nữa, người nghèo người thường gắn với nông nghiệp hay hoạt động thương mại khác, thường không bán với mức giá hợp lý cho sản phẩm họ, hành vi phản cạnh tranh người mua Do đó, thực thi hiệu quả, luật cạnh tranh đóng góp lớn để giải vấn đề Trong bối cảnh này, cần phải trích dẫn báo cáo phát triển giới 200-2001: “Thị trường hoạt động người nghèo người nghèo dựa vào thị trường thức không thức để bán sức lao động sản phẩm mình, để đầu tư, tự bảo hiểm rủi ro Thị trường hoạt động tốt có vai trò quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng mở hội cho người nghèo” “Hoạt động tốt” ngầm định thị trường hoạt động hiệu biến dạng, ví dụ thị trường cạnh tranh, người có hội tham gia Tuy nhiên, khái niệm ‘cạnh 18 tranh’ thường bị hiểu sai dễ dàng bị doanh nghiệp tham gia thị trường bóp méo, kể số lượng doanh nghiệp lớn Do luật cạnh tranh ban hành để ngăn chặn bóp méo cạnh tranh Thị trường mặt hàng nông sản thường coi ví dụ thị trường cạnh tranh hoàn hảo Điều xét từ phía người nông dân thị trường có số lượng lớn người tham gia Tuy nhiên, câu trả lời khác xét từ phía người tiêu dùng Các sản phẩm không trực tiếp chuyển từ tay người nông dân đến người tiêu dùng có tham gia chuỗi trung gian Những doanh nghiệp trung gian lạm dụng vị trí thống lĩnh độc quyền thị trường sản phẩm cuối cùng, thị trường sản phẩm sơ cấp họ lạm dụng vị trí thống lĩnh người mua Do đó, tồn khác biệt lớn giá người tiêu dùng phải trả với nhà sơ chế nhận được, ngầm định nông dân không bán sản phẩm với mức giá hợp lý Tại quốc gia, gần 75% người sống mức nghèo khổ sống làm việc khu vực nông thôn và, 2/3 số họ sống trực tiếp nhờ nông nghiệp Do đó, coi nhẹ liên hệ khuyết tật thị trường sản phẩm nông nghiệp nghèo đói, quyền đáp ứng nhu cầu (Mehta & Nanda, 2004) Quyền an toàn Mặc dù luật sách cạnh tranh không trực tiếp xử lý vấn đề an toàn, chúng đóng vai trò quan trọng việc tăng cường sản phẩm dịch vụ an toàn thị trường Trên thị trường cạnh tranh, người bán cố gắng thu hút nhiều người tiêu dùng hơn, không giá rẻ mà chất lượng tốt hơn, với nhiều đặc điểm an toàn có liên quan Một ngành công nghiệp các-ten hóa đổi chủ động cải thiện tiêu chuẩn an toàn Tuy nhiên tồn mối quan hệ tác dộng qua lại phức tạp cạnh tranh, quyền an toàn người tiêu dùng Một phần thiếu an toàn người tiêu dùng trình xác lập tiêu chuẩn hàng hóa dịch vụ khác Tiêu chuẩn thực số chức quan trọng kinh tế, theo ngành công nghiệp công nghệ cao nhân tố đầu việc đẩy mạnh tăng trưởng đổi Chúng cung cấp thông tin tới nhà sản xuất người tiêu dùng giúp họ đánh giá chất lượng sản phẩm mà công ty khác sản xuất ra, định mức độ an toàn sản phẩm Thêm vào đó, chúng đảm bảo phù hợp sản phẩm bổ sung cho nhau, chí linh kiện sản phẩm định Tiêu chuẩn đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy cạnh tranh Tuy nhiên, trình xác lập tiêu chuẩn thường xuất hợp tác đối thủ cạnh tranh Sự bắt tay đối thủ cạnh tranh theo chiều ngang có khả có hại đến cạnh tranh điều tương tự trình xác lập tiêu chuẩn Hơn nữa, quy trình đặt hay áp dụng tiêu chuẩn lại thoả hiệp hay lợi dụng số doanh nghiệp lợi ích họ, dễ dẫn đến hệ phản cạnh tranh Những người tham gia thị trường 19 tạo nên rào cản gia nhập thị trường kể với sản phẩm tốt để ngăn cản công ty có tiềm Ngay trình thực không với mục đích gây hại với cạnh tranh, thân nguyên tắc đặt tổ chức xác lập tiêu chuẩn có hậu phản cạnh tranh Do chưa ý thức điều này, nên Ấn Độ chưa có nghiên cứu vụ việc này, kể chúng có tồn Tuy nhiên, lấy ví dụ nước khác Công ty Allied Tube Conduit với Tập đoàn India Head12 Trong vụ việc này, Tòa án tối cao Mỹ thấy phần nhỏ tổ chức xác lập tiêu chuẩn “thâu tóm” đáng kể toàn tổ chức, gây hại cho cạnh tranh cách loại trừ sản phẩm cải tiến Trong vụ việc này, hiệp hội xác lập tiêu chuẩn cho thiết bị điện yêu cầu sử dụng cáp điện thép xây dựng tòa nhà cao tầng công ty gia nhập thị trường đề xuất sử dụng cáp điện nhựa Sản phẩm cho là lắp đặt rẻ hơn, dễ uốn bị đoản mạch Những nhà sản xuất cáp điện thép thoả thuận sử dụng thủ tục hiệp hội để không đưa sản phẩm nhựa vào tiêu chuẩn cách cử thành viên tham gia họp thường niên hội để thực nhiệm vụ bỏ phiếu chống lại sản phẩm Kết là, khả chào bán sản phẩm cáp điện nhựa thị trường đối thủ tiềm bị suy yếu nghiêm trọng, người tiêu dùng không hưởng lợi ích hình thức cải tiến sản phẩm có ý nghĩa quan trọng Quyền lựa chọn Đây có lẽ quyền tiêu dùng có liên quan nhiều đến luật sách cạnh tranh Theo nghĩa đơn giản nguyên gốc quyền lựa chọn có nghĩa loại hình sản phẩm dịch vụ người tiêu dùng phải tiếp cận với đa dạng chủng loại/nhà sản xuất Tuy nhiên quyền lựa chọn thể số khía cạnh khác Bất kỳ hành vi hạn chế cạnh tranh ảnh hưởng đến quyền lựa chọn người tiêu dùng Một thỏa thuận thông đồng chia sẻ thị trường ví dụ điển hình hành vi này, người tiêu dùng lựa chọn khác việc mua hàng từ người bán định Bằng cách đưa vào điều khoản rõ ràng, luật cạnh tranh giải vấn đề hiệu Những kiểu hành vi cạnh tranh không lành mạnh định gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lựa chọn Những quảng cáo gây nhầm lẫn hủy hoại quyền lựa chọn người tiêu dùng Một khía cạnh khác quyền lựa chọn quyền người tiêu dùng cận biên bị hạn chế sức mua thấp Xét từ khía cạnh này, hàng hóa dịch vụ có mức giá rẻ ngầm định khách hàng có 12 486 Mỹ 492 (1988) Nguồn: Joseph J Simons (2003), “Khởi xướng ủy ban FTC sở hữu trí tuệ”, trình bay họp mùa xuân hiệp hội luật sở hữu trí tuệ Mỹ, ngày 15 tháng 20 nhiều lựa chọn Như đề cập trên, sách điều tiết ngành với chức phục vụ chung tăng thêm quyền lựa chọn hội tiếp cận người tiêu dùng Quyền bồi thường Cơ quan cạnh tranh quốc gia nào, với quyền xét xử, nhân tố quan trọng hệ thống giải tranh chấp Tại Ấn Độ, MRTPC không thực hiệu vai trò Trong nhiều năm số lượng vụ việc chờ MRTPC giải tiếp tục tăng lên Có cảm giác MRTPC giải vụ việc gây thiệt hại cho người tiêu dùng kinh tế hơn, bỏ lại vụ việc nghiêm trọng Xử lý các-ten vấn đề cho thấy bất lực MRTPC Ví dụ, biết có số các-ten hoạt động rộng rãi MRTPC chưa có động tĩnh để phá vỡ chúng Các vụ việc liên quan đến các-ten xi măng hai lần gửi tới MRTPC quan không đủ khả để xử lý vấn đề Thậm chí vụ việc các-ten vitamin CUTS khởi xướng, phản ứng MRTPC dừng việc khuyến khích Tuy nhiên, quan xử lý thành công số vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh (RTP) cạnh tranh không công Người ta kỳ vọng với Đạo luật mới, Ủy ban cạnh tranh Ấn Độ (CCI) hoạt động tốt mặt Đạo luật cho phép khiếu kiện tập thể hay cá nhân, người tiêu dùng nhóm người tiêu dùng bình thường sử dụng án để yêu cầu bồi thường khiếu nại liên quan Theo đạo luật bảo vệ người tiêu dùng Ấn Độ (COPRA), chế cấp, đơn giản gần có tính chất pháp luật gồm cấp quốc gia, cấp bang cấp huyện, thành lập Gần COPRA sửa đổi Sự sửa đổi, với vấn đề khác, liên quan đến quyền bên khiếu nại, nguyên tắc định thành viên, chuyển giao vụ việc, quyền tài phán thực thi liên quan đến tiền Đạo luật sửa đổi quy định việc tịch biên sau bán tài sản người không tuân thủ yêu cầu Tiền thu từ việc bán tài sản dùng để trả thiệt hại cho người tiêu dùng bị ảnh hưởng Tại Ấn Độ, trừ COPRA MRTPC/Đạo luật cạnh tranh 2002, chế bồi thường quy định đạo luật trọng tài hòa giải 1996, tuân theo nguyên tắc đạo đức kinh doanh Ngoài ra, số quy định ngành có chế bồi thường Các-ten vitamin MRTPC13 Một số nhà sản xuất thuốc hàng đầu chuyên nghiệp giới tham gia âm mưu toàn cầu nhằm ấn định giá vitamin khối lượng lớn, số lượng bán phân bổ thị trường Cácten vitamin quốc tế tiếp tục hoạt động từ năm 1990 đến năm 1999 bị nhà chức 13 Nguồn: CUTS (2003), “Hãy hành động – nghiên cứu chế cạnh tranh nước châu Phi châu Á phát triển: dự án 7-up” 21 trách Mỹ, châu Âu, Úc, Canada Nhật Bản, điều tra Các công ty bị kết tội phải chịu mức phạt nặng Các công ty hầu hết công ty có mặt quốc gia phát triển kể Ấn Độ Chi phí tăng thêm nước phát triển các-ten gây dự tính tỷ đô la Mỹ.14 Tuy nhiên, không quan cạnh tranh nước phát triển, Brazil, điều tra hay xử lý vụ việc Kinh nghiệm từ Ấn Độ ví dụ Nhìn từ khía cạnh quốc tế các-ten này, rõ ràng gây ảnh hưởng bất lợi Ấn Độ Những công ty hoàn toàn có khả tham gia vào hành vi Ấn Độ hình thức bán hàng trực tiếp cách xuất Chi phí ước tính tạo nên cácten năm 1990 Ấn Độ khoảng 25 triệu đô la Mỹ Để tìm hiểu thêm vấn đề này, CUTS định bắt đầu điều tra vụ việc Bước CUTS tập hợp lưu tất thông tin liên quan đến vụ việc tích luỹ số quan giới từ internet Thông tin gồm có chi tiết công ty, chi tiết điều tra, phán tòa bảng cân đối kế toán số công ty thời gian có liên quan CUTS gửi thư cho chủ tịch hội đoàn quản trị công ty Ấn Độ yêu cầu họ viết cam đoan họ không tham gia vào hành vi phản cạnh tranh Ấn Độ Chỉ có Công ty Hoffman La Roche TNHH BASF Ấn Độ gửi phản hồi, tuyên bố họ không tham gia vào hành vi phản hồi từ Rhone Poulenc, tình cờ công ty xác nhận hành vi vụ điều tra Mỹ tránh biện pháp xử phạt Là tổ chức người tiêu dùng, CUTS có hạn chế định tổ chức chuyển thông tin thu thập cho Tổng giám đốc (Điều tra Đăng ký) với yêu cầu điều tra thêm vấn đề DG chuyển thông tin cho MRTPC trở thành “người khiếu nại” CUTS vị trí “người đưa tin” Với đạo MRTPC, DG tiến hành điều tra sơ nộp báo cáo điều tra sơ (PIR) Dựa báo cáo PIR đó, MRTPC cho sở kiện tụng CUTS thông báo tương tự CUTS muốn có báo cáo để xem DG áp dụng hình thức điều tra Nhưng DG cho biết có MRTPC cung cấp, Ủy ban lại nói DG người có thẩm quyền cung cấp Điều rõ ràng thiếu nhận thức luật quan cạnh tranh Cuối vụ việc đưa tòa tòa tuyên bố luật quy định rõ ràng người đưa tin quyền nhận PIR Nói tóm lại, cách thức mà quan cạnh tranh làm việc rõ ràng Cách thức điều tra thực sơ sài người ta thực Vấn đề kết thúc MRTPC xem xét 14 Clarke Evenett (2002) 22 Quyền thông tin Trong lý thuyết kinh tế, tồn thông tin hoàn hảo luồng thông tin tự người tiêu dùng yêu cầu cạnh tranh hoàn hảo Một người tiêu dùng thông tin sản phẩm hay dịch vụ mà định mua chẳng khác không nghe không thấy Mà thông tin chất lượng, số lượng, hiệu lực, độ nguyên chất, tiêu chuẩn giá hàng hóa dịch vụ, người tiêu dùng đưa định đắn Nếu người tiêu dùng đưa định đắn, thân quy trình cạnh tranh bị phá vỡ Tại Ấn Độ, quyền thông tin sản phẩm dịch vụ thị trường nhân tố quan trọng đạo luật MRTP có điều khoản quy định UTPs bao gồm biện pháp chống lại quảng cáo gây nhầm lẫn giúp tăng cường quyền thông tin Đáng tiếc Đạo luật không xử lý vấn đề Mặc dù vậy, vấn đề tiếp tục tòa án khác thụ lý theo COPRA Các chế tự nguyện, Ủy ban tiêu chuẩn quảng cáo Ấn Độ (ASCI) quy định phải có kiểm tra cân nhắc kỹ thông tin trước công bố cho người tiêu dùng qua quảng cáo Quyền thông tin áp dụng với thông tin chế công chế bồi thường Do đó, người tiêu dùng cần thông tin vận hành phòng ban phủ quan điều tiết có ảnh hưởng đến cạnh tranh lợi ích người tiêu dùng Tuy nhiên, họ có thông tin vận hành MRTPC, trừ số thông cáo không thường xuyên liên quan đến vụ việc cụ thể MRTPC chí trang web thức, hầu hết quan cạnh tranh có trang web bảo trì tốt Kinh nghiệm CUTS vụ cácten vitamin nên đề cập đến CUTS đóng vai trò khởi xướng vụ việc việc từ chối cung cấp thông tin biểu tước đoạt quyền thông tin Quyền giáo dục tiêu dùng Đây quyền quan trọng người tiêu dùng giáo dục tự bảo vệ tốt trước người bán vô lương tâm Tuy nhiên người tiêu dùng quốc gia phát triển thường không giáo dục tốt Lấy ví dụ Ấn Độ, mảng không nhắc đến đạo luật MRTP Ấn Độ Tuy nhiên đạo luật có cải thiện đáng kể vấn đề Thực điều may mắn luật cạnh tranh quy định tư vấn cạnh tranh lĩnh vực hoạt động chủ yếu Theo đạo luật CCI cần phải thực hoạt động nâng cao nhận thức tổ chức chương trình đào tạo cho tất bên liên quan Nhận thức vấn đề cạnh tranh bên có liên quan, bao gồm người tiêu dùng tổ chức người tiêu dùng, thấp hành vi phản cạnh tranh ngày phổ biến Nếu giáo dục đầy đủ, hành vi khó xử lý hiệu Chính phủ Ấn Độ, thông qua Quỹ lợi ích người tiêu dùng, có điều khoản tài trợ cho chương trình giáo dục tiêu dùng nhóm người tiêu dùng hay quyền địa phương thực 23 Tuy nhiên, vấn đề cần cải thiện lớn Cơ quan truyền thông đóng vai trò quan trọng Ngày hầu hết tập san hàng đầu Ấn Độ có chuyên mục đặn người tiêu dùng, kênh truyền hình đặn phát sóng chương trình người tiêu dùng Một số quan quản lý ngành có chương trình giáo dục tiêu dùng Họ cung cấp thông tin cho người tiêu dùng thông qua báo chí phương tiện điện tử Quyền đại diện Tại Ấn Độ chế thức đảm bảo quyền đại diện người tiêu dùng thực thi Đạo luật cạnh tranh, quyền đại diện người tiêu dùng có trình soạn thảo Luật có ảnh hưởng đáng kể đến việc soạn thảo Với vai trò CCI quan tư vấn quyền trung ương vấn đề trị yêu cầu, việc thiếu thức để đảm bảo tham gia người tiêu dùng thiếu sót đáng kể CCI hình thành ủy ban tư vấn không thức mà tổ chức người tiêu dùng, CUTS, đại diện Ủy ban lẽ phải thức hóa Sau số chế Ấn Độ theo cá nhân tổ chức xã hội dân bày tỏ quan ngại với phủ: Ủy ban quốc hội Ủy ban xử lý đơn khiếu nại Đại diện thông qua tổ chức người tiêu dùng Nhằm thúc đẩy quyền đại diện, Chính phủ thành lập ủy ban khác nghị viện hợp chế đại diện phòng ban Đây coi Ủy ban thường trực Để đại diện hiệu cho người tiêu dùng, phủ thành lập Hội đồng bảo vệ người tiêu dùng trung ương cấp quốc gia Ủy ban thừa nhận pháp lý thông qua COPRA Các hội đồng bảo vệ người tiêu dùng yêu cầu thành lập theo COPRA Một số bang có ủy ban bảo vệ người tiêu dùng cấp quận huyện Thêm vào đó, số quan quản lý ngành thỏa thuận để đại diện cho người tiêu dùng, đáng ý ngành viễn thông điện lực Trong ngành điện lực, có quan điều tiết cấp bang với quyền đại diện đại diện cho người tiêu dùng số bang Quyền sống môi trường lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy đổi Khi công ty tham gia vào phương thức đổi để sản xuất hàng hoá hay cung cấp dịch vụ, kết nguồn lực cần sử dụng họ phải sản xuất với mức chi phí thấp để cạnh tranh Việc giảm thiểu sử dụng nguồn lực dẫn tới lợi ích môi trường 24 Nguyên nhân đằng sau sách cạnh tranh, liên quan đến giải pháp định hướng thị trường tự điều tiết môi trường, mục tiêu môi trường dẫn đến phát triển thị trường cho hoạt động môi trường Theo đó, môi trường cạnh tranh tự đưa đến giải pháp hiệu cho vấn đề môi trường Nói cách khác, tự điều tiết giúp ích cho hoạt động môi trường tích cực động lực từ chế thị trường đảm bảo Việc sử dụng công cụ định hướng thị trường, chẳng hạn đánh thuế hay quyền khí thải mua bán sách môi trường phương thức trực tiếp việc thể nguyên tắc “người gây ô nhiễm trả phí” (OECD, 1996) Tuy nhiên, hiệu nguyên tắc “người gây ô nhiễm trả phí” bị đe dọa việc vận hành chế thị trường bị cản trở, ngăn cản, thông qua hành vi độc quyền hay hạn chế cạnh tranh các-ten Nếu doanh nghiệp không bị áp lực cạnh tranh, họ không cảm thấy cần thiết phải đóng góp tích cực cho môi trường, họ có khả chuyển chi phí ô nhiễm môi trường cho doanh nghiệp khác 25 Xử lý vấn đề cạnh tranh người tiêu dùng15 Các quốc gia có luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng lập thể chế để giám sát việc thực thi Và quan trang bị nguồn lực đầy đủ để có khả thực công việc hiệu Mức độ cạnh tranh thị trường ảnh hưởng đến mức độ bảo vệ người tiêu dùng cần thiết Nếu thị trường cạnh tranh xem mang lại lựa chọn giá chất lượng, việc can thiệp quan quản lý đại diện cho người tiêu dùng cần phải có mục tiêu chiến lược để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực quy trình cạnh tranh có Điều quan trọng bảo vệ người tiêu dùng không cản trở cạnh tranh, ví dụ, cách áp đặt chi phí tuân thủ cao doanh nghiệp, chi phí mà cuối chuyển tiếp đến người tiêu dùng Do đó, giới thị trường không biên giới, phủ phải tìm cách tốt để bảo vệ công dân họ mà không cản trở thị trường toàn cầu ngày phát triển Những nhà khai thác thị trường gian dối lợi dụng công cụ truyền thông điện tử và khả tiếp thị chúng để tiếp cận hàng triệu người tiêu dùng toàn giới Sự hợp tác thực thi luật, với việc giáo dục doanh nghiệp người tiêu dùng nguy hành vi gian dối người tiêu dùng biết cách tự bảo vệ dần cho thấy chiến lược bảo vệ người tiêu dùng hiệu trước gian lận Các phủ, khu vực tư nhân đại diện người tiêu dùng nên hành động để đảm bảo hoạt động thương mại tiến hành mạng lưới toàn cầu nhất quán với việc thực thi hiệu Hướng dẫn Liên hợp quốc bảo vệ người tiêu dùng Giáo dục khía cạnh quan trọng bảo vệ người tiêu dùng, mạng lưới điện tử, phát truyền hình cách tiếp cận hợp lý để giúp cung cấp thông tin tư vấn toàn diện cập nhật Máy tính công nghệ mạng kỹ thuật số sử dụng để giúp đấu tranh chống nạn lừa đảo giáo dục người tiêu dùng doanh nghiệp Nhiều quốc gia phát triển tiến hành cải cách pháp lý hướng tới việc đảm bảo luật phục vụ tốt cho lợi ích cộng đồng củng cố cạnh tranh thị trường Thường quốc gia phải lựa chọn việc mở rộng điều tiết kinh tế bảo vệ người tiêu dùng theo luật cạnh tranh nhằm để tránh xung đột xảy hai sách nâng cao lợi ích người tiêu dùng Cải cách pháp lý đồng thời ảnh hưởng thu hút quan tâm quan cạnh tranh nhiều quan tiếp tục đóng vai trò tư vấn bảo vệ người tiêu dùng quan trọng quy trình cải cách pháp lý 15 Thảo luận mục trích từ UNCTAD (2001), Bảo vệ người tiêu dùng, cạnh tranh, lực cạnh tranh phát triển 26 Ví dụ, ngành công nghiệp hàng không, tự hóa nhấn mạnh lợi ích cạnh tranh người tiêu dùng nói chung, kinh nghiệm cho thấy cạnh tranh dễ bị ảnh hưởng trở ngại pháp lý hành vi phản cạnh tranh công ty hàng không tồn thị trường Lợi ích đầy đủ cạnh tranh lực cạnh tranh ngành người tiêu dùng đạt có quan tâm đến việc cải cách pháp lý thực thi luật cạnh tranh Đặc biệt, việc đẩy mạnh bảo vệ lợi ích người tiêu dùng đòi hỏi ý đến vấn đề cạnh tranh pháp lý Đặc biệt, cạnh tranh hiệu giúp nâng cao lợi ích người tiêu dùng đạt thông qua: (a) Loại bỏ rào cản pháp lý cạnh tranh cấp quốc gia quốc tế; (b) Đầu tư phân bổ sức chứa ỏi ngành hàng không, bao gồm việc mở rộng sân bay đảm bảo cho công ty gia nhập tiếp cận với sở vật chất sẵn có: (c) Rà soát hoạt động sát nhập liên minh sử dụng hình thức xử lý để ngăn chặn tác động phản cạnh tranh, xem xét chia tách hay giải thể phần trường hợp công ty có vị trí thống lĩnh; (d) Kiểm soát hành vi định giá hủy diệt hành vi phản cạnh tranh khác Nhiều quốc gia, gồm nước phát triển, năm gần tiến hành chương trình tư nhân hóa, thường chuyển đổi từ doanh nghiệp độc quyền nhà nước thành doanh nghiệp độc quyền tư nhân Do đó, nhu cầu cấp thiết quan quản lý ngành áp dụng sách để bảo vệ người tiêu dùng sử dụng tiện ích, đặc biệt người nghèo Các ngành công nghiệp dịch vụ công truyền thống có cấu trúc theo thành phần tính cạnh tranh ngành liên kết theo chiều dọc với thành phần hay hoạt động cạnh tranh Cấu trúc xuất ngành đường sắt, dịch vụ bưu điện, viễn thông, điện lực nhiều ngành công nghiệp có liên quan khác Điều quan trọng việc chia tách hai thành phần dịch vụ dịch vụ công xem xét trước bắt đầu trình tư nhân hóa để đảm bảo lợi ích người tiêu dùng Ngoài cần phải pháp nhân không mục đích lợi nhuận (thường quan phủ) kiểm soát thành phẩn tính cạnh tranh Khi dịch vụ công tư nhân hóa có số vấn đề liên quan đến việc bảo vệ người tiêu dùng cần xem xét: (a) Đảm bảo hàng hóa dịch vụ cung cấp liên tục hiệu theo tiêu chuẩn chất lượng, công ty lạm dụng vị trí thống lĩnh gây hại đến người tiêu dùng; (b) Giám sát quản lý hành vi phản cạnh tranh thị trường; (c) Tạo điều kiện cho người tiêu dùng có thu nhập thấp tiếp cận với hàng hóa dịch vụ cách đưa bảo vệ cần thiết; 27 (d) Truyền bá thông tin hàng hóa dịch vụ công có sẵn cách sử dụng hiệu quả, rủi ro an toàn nào; (e) Đảm bảo doanh nghiệp tư nhân hóa làm tròn trách nhiệm môi trường bảo vệ đa dạng sinh học môi trường nói chung; (f) Đảm bảo công ty có trách nhiệm dân với thiệt hại gây cho người tiêu dùng Khi hoạt động kinh tế ngày trở nên toàn cầu hóa thông qua hoạt động thương mại, đầu tư tiêu dùng, thách thức việc đảm bảo tiếp cận nguồn tài dựa điều khoản cạnh tranh dự đoán cho thấy nhu cầu phải trì ngành tài cạnh tranh có hiệu Do nước phát triển kinh tế chuyển đổi ngành tài tương đối phát triển, sách công có mục đích ngăn chặn rủi ro hệ thống tạo liệu pháp bảo vệ chẳng hạn bảo hiểm tiền gửi Trước đây, sách cạnh tranh mục tiêu chủ yếu việc điều tiết ngành tài Tuy nhiên phủ bãi bỏ điều tiết tiến hành tư nhân hóa ngành để loại trừ khó khăn xuất phát từ phía nhà nước, nhu cầu sách cạnh tranh để xử lý hành vi phản cạnh tranh công ty tài trở nên cần thiết Việc bãi bỏ quy định cần tiến hành song song với nguyên tắc minh bạch thận trọng phù hợp để ngăn chặn hành vi phản cạnh tranh, thúc đẩy cạnh tranh đổi ngành dịch vụ tài củng cố lợi ích tiêu dùng Tuy nhiên, thách thức chủ yếu quan điều tiết từ lo ngại mang tính thận trọng nhu cầu phát triển ngành công nghiệp tài nước buộc quan quản lý phải thận trọng đưa cạnh tranh vào lĩnh vực tài Để giải vấn đề này, tham gia nhà hoạt động khác phủ, doanh nghiệp, đại diện người tiêu dùng cấp quốc gia quốc tế cần thiết Toàn cầu hóa tốc độ cải tiến công nghệ nhanh ngành dịch vụ sản phẩm tiêu dùng làm cho việc dự đoán vấn đề bảo vệ người tiêu dùng có khả phát sinh giải pháp xử lý trở nên khó khăn Điều đòi hỏi nhà trách địa phương phải liên tục giám sát sách bảo vệ người tiêu dùng Tuy nhiên thân doanh nghiệp có lợi góp phần tạo lập thúc đẩy môi trường an toàn cho người tiêu dùng Những nỗ lực tự điều chỉnh hướng khả quan cho hoạt động bảo vệ người tiêu dùng Doanh nghiệp nhóm người tiêu dùng hợp tác để phát triển thực thi quy tắc tự điều chỉnh tự nguyện xây dựng chế bảo vệ người tiêu dùng hiệu thực thi Điều mang lại hiệu lớn việc xây dựng niềm tin tin cậy người tiêu dùng Cả tổ chức phủ phi phủ tham gia thúc đẩy phát triển quy tắc sáng kiến bảo vệ người tiêu dùng tự điều chỉnh tự nguyện 28 cách hướng dẫn trực tuyến nhân tố bảo vệ người tiêu dùng toàn cầu Hơn nữa, phủ hỗ trợ cách thực thi luật ủng hộ nỗ lực khu vực tư nhân để bảo vệ người tiêu dùng thông qua quy tắc tự điều chỉnh Chính phủ phải thừa nhận phương thức hợp tác quốc tế cần thiết cho việc trao đổi thông tin xây dựng hiểu biết chung phương thức bảo vệ người tiêu dùng bối cảnh thị trường không biên giới Về mặt này, vấn đề đặt làm để đạt cân quyền lợi mục tiêu phát triển xã hội phát triển kinh tế dựa công nghệ mạng mới, nhu cầu bảo vệ người tiêu dùng cách hiệu quán Nhiều quốc gia bắt tay vào việc rà soát luật hành vi bảo vệ người tiêu dùng để đưa sửa đổi phù hợp với thách thức đặt thị trường toàn cầu cần thiết Những nỗ lực phần khung hợp tác toàn cầu phủ, doanh nghiệp, người tiêu dùng tổ chức đại diện người tiêu dùng 29 Tài liệu tham khảo • UNCTAD, (2001), Bảo vệ người tiêu dùng, cạnh tranh, lực cạnh tranh phát triển • UNCTAD, (2001), Phân tích vấn đề tiếp cận thị trường nước phát triển: Lợi ích người tiêu dùng, lực cạnh tranh, cạnh tranh phát triển • CUTS, (2009), Cơ chế cạnh tranh nhân tố định lợi ích tiêu dùng: Phân tích ngành viễn thông Ấn Độ, trang 31 • CUTS, (2005), Hướng tới sách cạnh tranh thực thi hiệu cho Ấn Độ - Một cách nhìn tổng quan, trang 248 • CUTS, (2005), Chính sách cạnh tranh sách bảo vệ người tiêu dung • CUTS, (2003), Hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không công – Người tiêu dùng đâu?, trang 42 • CUTS, (2003), Thực trạng cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Uganda, trang 40 • CUTS, (2003), Các hành vi thị trường Zambia: người tiêu dùng đâu?, trang 28 • CUTS, (2007), Cẩm nang luật cạnh tranh Việt Nam, trang 109 • CUTS, (2004), Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Kenya, trang 37 • CUTS, (2007), Cạnh tranh quy định Ấn Độ 2007, trang 219 • CUTS, (2009), Cẩm nang thực thi luật cạnh tranh Ấn Độ • CUTS, (2006), Cơ chế cạnh tranh giới – Báo cáo tổ chức dân sự, trang 637 • Vinod Dhall (tái bản) (2007), Luật cạnh tranh tại: khái niệm, vấn đề thực thi luật, Oxford University Press, New Delhi, trang 561 • Iain Ramsay (1989), Bảo vệ người tiêu dùng: bối cảnh thực tiễn, Weiden-feld Nicolson, Luân-đôn • S Joekes P Evans (2008), Cạnh tranh phát triển: Sức mạnh thị trường cạnh tranh, IDRC, trang 86 • C Scott J Black (2000), Người tiêu dùng luật Cranston, tái lần thứ 3, Butterworths, Luân-đôn, • Kati Cseres, Ảnh hưởng vấn đề bảo vệ người tiêu dùng cạnh tranh luật cạnh tranh: trường hợp thị trường bãi bỏ quy định, Trung tâm nghiên cứu luật kinh tế Amsterdam, báo cáo số 2006-05 30 • Katalin Judit Cseres (2005), Luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng, Kluwer Law International, trang 468 • Tổ chức quốc tế người tiêu dùng, (2007), Luật cạnh tranh người tiêu dùng: khảo sát pháp lý 14 chế luật cạnh tranh châu Âu, trang 126 • Tổ chức quốc tế người tiêu dùng, (2007), Người tiêu dùng cạnh tranh: Phân tích lợi ích tiêu dùng ba thị trường bán lẻ 14 quốc gia thành viên châu Âu, trang 39 • Tổ chức quốc tế người tiêu dùng, (2002), Protection du consommateur et quailté de la vie en Afrique • Tổ chức quốc tế người tiêu dùng, (1996), Luật mẫu cho châu Phi: bảo vệ người tiêu dùng châu Phi 31

Ngày đăng: 26/06/2016, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan