THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP

25 1.8K 11
THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong sự phát triển Kinh tế Xã hội tích cực hiện nay, nguồn nhân lực đã góp phần lớn lao vào công cuộc xây dựng và phát triển phồn thịnh đó. Từ đó nhận thấy nguồn nhân lực là một trong những tài nguyên quý giá, là một yếu tố đóng vai trò không thể thiếu trong quá trình sản xuất, cũng là một yếu tố đưa lại lợi ích kinh tế và luôn không ngừng làm tăng của cải cho xã hội. Nhưng để khai thác được hiệu quả nhất thì phụ thuộc rất lớn bởi sự phân bố nguồn nhân lực sao cho hợp lý cho nguồn nhân lực đạt được mục đích là tăng trưởng kinh tế luôn bền vững và kết hợp giải quyết tốt các vấn đề xã hội đã và đang xảy ra. Qua các số liệu tổng quan tìm hiểu đươc về nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp, em thấy nguồn nhân lực ở đây khá dồi dào nhưng phân bố không hợp lí giữa các ngành kinh tế mà chủ yếu tập trung ở ngành nông, lâm, ngư nghiêp và nguồn nhân lực nông thôn chiếm phần trăm lớn hơn thành thị rất nhiều. Kết hợp với việc so sánh đối chiếu với các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội hiện có của tỉnh Đồng Tháp thì vấn đề phân bố nguồn nhân lực của tỉnh cần phải quan tâm và xem xét. Với vốn kiến thức đã học ở môn nguồn nhân lực của mình, em muốn đóng góp một phần ít ỏi vào việc phân tích các thuận lợi, khó khăn vướng mắc trong việc phân bố nguồn nhân lực của tỉnh, để hiểu thực tế các vốn kiến thức học được. Vì những lí do đã nêu ở trên em đã chọn đề tài: “ Phân bố nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Tháp, Thực trạng và Giải pháp” làm tiểu luận cuối kì. Bài tiểu luận của em gồm 3 chương

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN NGUỒN NHÂN LỰC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP LỚP: ĐH14NL4 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TRUNG KIÊN SỐ BÁO DANH: 166 MSSV: 1453404041170 GVBM: Ths ĐOÀN THỊ THỦY TP HCM, NGÀY 20 THÁNG NĂM 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố nguồn nhân lực tỉnh theo thành phần kinh tế: 2005-2010 Bảng 2.2 Phân bố nguồn nhân lực tỉnh theo ngành kinh tế: 2010-2012 Bảng 2.3 Phân bố nguồn nhân lực tỉnh phân theo khu vực thành thị nông thôn: 2010-2014 Bảng 2.4 Phân bố nguồn nhân lực tỉnh phân theo lãnh thổ 2005-2014 DANH MỤC HÌNH Hình 2.2 Biểu đồ tỉ trọng nguồn nhân lực tỉnh phân bố theo ngành kinh tế (20102012) Hình 2.4 Biểu đồ phân bố nguồn nhân lực tỉnh phân theo lãnh thổ năm 2014 LỜI MỞ ĐẦU Trong phát triển Kinh tế - Xã hội tích cực nay, nguồn nhân lực góp phần lớn lao vào công xây dựng phát triển phồn thịnh Từ nhận thấy nguồn nhân lực tài nguyên quý giá, yếu tố đóng vai trò thiếu trình sản xuất, yếu tố đưa lại lợi ích kinh tế không ngừng làm tăng cải cho xã hội Nhưng để khai thác hiệu phụ thuộc lớn phân bố nguồn nhân lực cho hợp lý cho nguồn nhân lực đạt mục đích tăng trưởng kinh tế bền vững kết hợp giải tốt vấn đề xã hội xảy Qua số liệu tổng quan tìm hiểu đươc nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp, em thấy nguồn nhân lực dồi phân bố không hợp lí ngành kinh tế mà chủ yếu tập trung ngành nông, lâm, ngư nghiêp nguồn nhân lực nông thôn chiếm phần trăm lớn thành thị nhiều Kết hợp với việc so sánh đối chiếu với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có tỉnh Đồng Tháp vấn đề phân bố nguồn nhân lực tỉnh cần phải quan tâm xem xét Với vốn kiến thức học môn nguồn nhân lực mình, em muốn đóng góp phần ỏi vào việc phân tích thuận lợi, khó khăn vướng mắc việc phân bố nguồn nhân lực tỉnh, để hiểu thực tế vốn kiến thức học Vì lí nêu em chọn đề tài: “ Phân bố nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp, Thực trạng Giải pháp” làm tiểu luận cuối kì Bài tiểu luận em gồm chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận phân bố nguồn nhân lực + Chương 2: Thực trạng vấn đề phân bố nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp + Chương 3: Một số giải pháp để cải thiện vấn đề phân bố nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực phân bố nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực người nghiên cứu nhiều khía cạnh: - Nguồn nhân lực tổng hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể chất tinh thần huy động vào trình lao động, Các cách hiểu khác việc xác định qui mô nguồn nhân lực trí với nguồn nhân lực nói lên khả lao động xã hội Nguồn nhân lực xem xét giác độ số lượng chất lượng: + Số lượng: Được biểu thông qua tiêu qui mô tốc độ tăng nguồn nhân lực, tiêu có quan hệ mật thiết với tiêu qui mô tốc độ tăng dân số Qui mô dân số lớn, tốc dộ tăng dân số cao dẫn đến qui mô tốc độ tăng nguồn nhân lực lớn ngược lại + Chất lượng: Nguồn nhân lực xem xét mặt: Trình độ , chuyên môn , sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật, lực phẩm chất - Nguồn nhân lực nguồn lực người, gồm lực trí lực Thể lực phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc, nghỉ ngơi, Trí lực nguồn tiềm tàng to lớn người, tài năng, khiếu quan điểm, lòng tin, nhân cách, - Nguồn nhân lực xác định cho quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương (tỉnh, thành phố, ) khác với nguồn lực khác (tài chính, đất đai, công nghệ, ) chỗ nguồn lực người với hoạt động lao động sáng tạo, tác động vào giới tự nhiên trình lao động nảy sinh quan hệ lao động quan hệ xã hội - Mặc dù có biểu khác nguồn nhân lực quốc gia phản ánh đặc điểm quan tròn sau đây: + Nguồn nhân lực nguồn lực người + Nguồn nhân lực phận dân số, gắn với cung lao động + Nguồn nhân lực phản ánh khả lao động xã hội (Nguyễn Tiệp, 2011) 1.1.2 Khái niệm phân bố nguồn nhân lực - Phân bố nguồn nhân lực việc bố trí lại nguồn nhân lực vào lĩnh vực hoạt động, ngành kinh tế, vùng lãnh thổ để sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội Nói cách khác, bố trí lại dân số - lao động theo ngành, lĩnh vực sản xuất vùng lãnh thổ để đảm bảo cấu từ góc độ kinh tế xã hội - Vai trò phân bố nguồn nhân lực theo lãnh thổ: + Giảm bớt sức ép việc làm vùng đông dân thiếu đất + Tăng suất lao động nông nghiệp, nhờ giảm số lượng người/ đơn vị canh tác + Khai thác có hiệu tiềm vùng lãnh thổ + Đảm bảo phát triển nguồn nhân lực hợp lý vùng nước, tạo điều kiện để vùng xích lại gần trình độ phát triển + Có đủ nguồn nhân lực để củng cố an ninh quốc phòng miền núi, hải đảo… - Ý nghĩa việc phân bố nguồn nhân lực + Đảm bảo số lượng, chất lượng, cấu nhân lực theo chuyên môn kĩ thuật, tuổi, giới tính phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội vùng, ngành phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia + Khai thác tốt tiềm nguồn lực như: đất đai, rừng, biển, tài nguyên khoáng sản tạo điều kiện phát triển bền vững, hài hoà vùng, khu vực + Tạo điều kiện sử dụng có hiệu nguồn nhân lực góc độ suất lao động xã hội mức độ toàn dụng lao động (giảm tỷ lệ người việc làm) + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ môi trường sinh thái, khai thác hợp lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tăng cường nghiệp an ninh quốc phòng + Phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất + Giảm bớt sức ép việc làm + Đảm bảo phát triển NNL hợp lý vùng nước, tạo điều kiện để vùng xích lại gần trình độ phát triển 1.2 Các loại hình phân bố nguồn nhân lực - Phân bố nguồn nhân lực theo vùng lãnh thổ - Phân bố nguồn nhân lực theo ngành kinh tế: + Khu vực I: Nông, lâm, ngư nghiệp; + Khu vực II: Công nghiệp xây dựng; + Khu vực III: Dịch vụ - Phân bố nguồn nhân lực theo thành phần kinh tế: + Nhân lực thành phần kinh tế tư nhân; + Nhân lực thành phần kinh tế nhà nước; + Nhân lực thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước (FDI); - Phân bố nguồn nhân lực theo thành thị nông thôn; - Phân bố nguồn nhân lực hai lĩnh vực sản xuất vật chất không sản xuất vật chất CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 Phân bố nguồn nhân lực tỉnh theo thành phần kinh tế Sau chuyển từ kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nước ta chia thành nhiều thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật, cạnh tranh lành mạnh phát triển bao gồm: kinh tế nhà nước; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư nhà nước (là hình thức liên doanh, liên kết kinh tế nhà nước với kinh tế tư tư nhân nước); kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; kinh tế tập thể Trong kinh tế nhiều thành phần tạo nhiều hội công ăn việc làm cho đại phận người lao động Tuy nhiên bên cạnh có thách thức kèm theo như: vấn nạn môi trường, tệ nạn xã hội, vấn đề an sinh xã hội phận xã hội tình trạng thất nghiệp Chính cần lợi dụng hội sẵn có để cải thiện thách thức đặt kinh tế nhiều thành phần nước ta.Nhưng sau xét ba thành phần kinh tế bao gồm: kinh tế nhà nước; kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước (FDI) Bảng 2.1: Phân bố nguồn nhân lực tỉnh theo thành phần kinh tế: 2005-2010 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 ĐVT: Người Số lượng lao động theo thành phần kinh tế (người) 19.642 40.373 41.674 39 42 43.715 Nhà nước 672 957 1.238 4.192 4.52 3.715 FDI 220 256 384 600 700 Tư nhân 18.75 39.16 40.052 34.208 36.78 Tỉ trọng 39 ĐVT: % Nhà nước 3,42 2,37 2,97 10,75 10,76 8,50 FDI 1,12 0,63 0,92 1,54 1,67 2,29 Tư nhân 95,46 97,00 96,11 87,71 87,57 89,21 Nguồn: Số liệu tổng quan Kinh tế - Xã hội tỉnh Đồng Tháp ( Năm 2011 ) Nhìn chung nguồn nhân lực có phân bố không đồng theo thành phần kinh tế Trong đó, thành kinh tế tư nhân chiếm tỉ trọng cao tất thành phần kinh tế Khu vực có vốn đầu tư nước có tỉ trọng thấp so với hai khu vực lại Sự thay đổi tỉ trọng qua năm thành phần kinh tế sau: + Năm 2005 thành phần kinh tế tư nhân chiếm 95,46%, thành phần kinh tế nhà nước chiếm 3.42% khu vực có vốn đầu tư nước chiếm 1.12% Tức thành phần kinh tế tư nhân gấp 27,91 lần thành phần kinh tế nhà nước gấp 85,23 lần thành phần kinh tế FDI + Năm 2006 thành phần kinh tế tư nhân chiếm 97%, thành phần kinh tế nhà nước chiếm 2,37 % thành phần kinh tế FDI chiếm 0,63%.Tức thành phần kinh tế tư nhân gấp 40,93 lần thành phần kinh tế nhà nước gấp 153,97 lần thành phần kinh tế FDI + Năm 2007 thành phần kinh tế tư nhân chiếm 96,11%, thành phần kinh tế nhà nước chiếm 10,75% thành phần kinh tế FDI 1,54% Tức thành phần kinh tế tư nhân gấp 32,36 lần thành phần kinh tế nhà nước gấp 104,47 lần thành phần kinh tế FDI + Năm 2008 thành phần kinh tế tư nhân chiếm 87,71%, thành phần kinh tế nhà nước chiếm 10,76% thành phần kinh tế FDI 1,54% Tức thành phần 10 kinh tế tư nhân gấp 8.16 lần thành phần kinh tế nhà nước gấp 56,95 lần thành phần kinh tế FDI + Năm 2009 thành phần kinh tế tư nhân chiếm 87,57%, thành phần kinh tế nhà nước chiếm 87,71% thành phần kinh tế FDI 1,67% Tức thành phần kinh tế tư nhân gấp 8.14 lần thành phần kinh tế nhà nước gấp 52,44 lần thành phần kinh tế FDI + Năm 2010 thành phần kinh tế tư nhân chiếm 89,21%, thành phần kinh tế nhà nước chiếm 8,50% thành phần kinh tế FDI 2,29% Tức thành phần kinh tế tư nhân gấp 10,5 lần thành phần kinh tế nhà nước gấp 39 lần thành phần kinh tế FDI Trong năm từ năm 2009-2014 khu vực kinh tế có thay đổi rõ rệt, cụ thể là: + Thành phần kinh tế nhà nước từ năm 2005-2010 phân bố nguồn nhân lực khu vực tăng lên 5,53 lần, cụ thể giai đoạn 2005-2009 phân bố nguồn nhân lực khu vực tăng lên 6,72 lần, sang giai đoạn 2009-2010 giảm xuống 0,82 lần + Thành kinh tế tư nhân giai đoại 2005-2010 phân bố nguồn nhân lực tăng lên 2,08 lần, cụ thể giai đoạn 2005-2007 phân bố nguồn nhân lực khu vực tăng lên 2,14 lần, sang giai đoạn 2007-2010 giảm xuống 0,97 lần + Thành phần kinh tế FDI giai đoạn 2005-2010 phân bố nguồn nhân lực tăng lên 2,04 lần, cụ thể giai đoạn 2005-2007 phân bố nguồn nhân lực khu vực tăng lên 0,82 lần, nhiên bước sang giai đoạn 2007-2010 phân bố nguồn nhân lực tăng 1,4 lần Nguyên nhân: Nguồn nhân lực phân bố thành phần kinh tế tư nhân chiếm tỉ trọng cao nguyên nhân sau kinh tế vốn đầu tư nước ngoài( FDI) có vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xã hội nước ta thông qua bổ sung nguồn vốn đầu tư, chuyển giao phát triển công nghệ, nâng nước ta thông qua lực quản lý, tạo việc làm Kinh tế có vốn đầu tư nước (FDI) góp phần lớn vào 11 tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc dân Việt Nam Phân bố nguồn nhân lực thành phần kinh tế tư nhân chiếm tỉ lệ cao nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phân lao động (nguồn nhân lực) chuyển dịch từ khu vực kinh tế nhà nước sang khu vực khác nhiều (khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài) Nhưng có số phận nóng vội chuyển qua từ năm 2007 sau không bắt kịp với kinh tế thị trường giảm phần Khu vực kinh tế nhà nước độc chiếm nhiều ngành có nước độc chiếm hầu hết ngành sản xuất vật chất kinh doanh, hoạt động theo chế tập trung quan liêu bao cấp, hoạt động hiệu quả, suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm tồi, trình độ công nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh quốc tế, nên khu vực kinh tế nhà nước giảm xuống từ năm 2009 2.2 Phân bố nguồn nhân lực tỉnh theo ngành kinh tế - Xét phân bố nguồn nhân lực theo nhóm ngành lớn (công nghiệp; nông – lâm – thủy sản; dịch vụ), Quy mô tốc độ tăng giảm tỷ trọng lao động ngành phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng suất lao động xã hội Bảng 2.2: Phân bố nguồn nhân lực tỉnh theo ngành kinh tế: 2010-2012 Năm 2012 2011 2010 ĐVT: Người Số lượng lao động theo 934.495 980.537 959.090 Công nghiệp 142.171 203.354 162.261 Nông, lâm, thủy sản 483.626 516.762 558.466 Dịch vụ 308.698 260.421 238.363 hoạt động kinh tế (người) Tỉ trọng Công nghiệp ĐVT: % 15,21 20,74 16,92 12 Nông, lâm, thủy sản 51,75 52,70 Dịch vụ 33,03 26,56 58,23 24,85 Nguồn: Cơ sở liệu kinh tế tổng hợp ( Bộ Lao động Thương binh Xã hội) Qua bảng số liệu từ năm 2010 đến 2012 , ta nhận thấy, phân bố nguồn nhân lực theo ngành có thay đổi rõ rệt, ngành nông nghiệp giảm dần, từ 58,23% (2010) giảm xuống 51.75% (2012), giảm 6,48 % + Nguồn nhân lực ngành Công nghiệp giảm từ 16,92% (2010) xuống 15,21 % (2012), giảm 1,71% + Nguồn nhân lực ngành Dịch vụ tăng dần từ 24,85% (20010) lên 33,03 % (2012), tăng 8,18 % Như vậy, thấy tỉnh chuyển dần từ nước nông nghiệp sang Dịch vụ đưa công nghiệp phát triển bền vững tỉnh điều kiện để phát triển công nghiêp khai thác mức năm 2011 Nguyên nhân: Với vị trí địa lý kinh tế nơi đầu nguồn sông Tiền chảy vào biên giới Việt Nam, địa giới Tỉnh phân chia phần rõ rệt vùng Đồng Tháp Mười vùng đất phù sa nằm sông Tiền sông Hậu, kết hợp với điều kiện tự nhiên đặc thù (phần lớn diện tích thuộc vùng Đồng Tháp Mười, thủy vực rộng đa dạng), Đồng Tháp xem tỉnh sản xuất nông - ngư nghiệp chủ yếu với mạnh kinh tế lúa, kinh tế thủy sản Ngoài ra, kinh tế vườn Đồng Tháp tương đối phát triển có vùng bảo tồn sinh thái rừng ngập đặc thù tạo điều kiện phát triển ngành dịch vụ du lich Tuy nhiên lĩnh vực kinh tế công thương nghiệp địa bàn Tỉnh chưa phát triển mạnh 2.3 Phân bố nguồn nhân lực tỉnh phân theo khu vực thành thị nông thôn Bảng 2.3: Phân bố nguồn nhân lực tỉnh phân theo khu vực thành thị nông thôn: 2010-2014 13 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 ĐVT: Người TỔNG SỐ 988.600 994.409 985.246 986.032 986.885 Thành thị 165.256 163.848 165.628 165.893 166.001 Nông thôn 823.344 830.561 819.618 820.139 820.884 Tỉ trọng ĐVT: % Thành thị 16,72 16,48 16,81 16,8200 16,8207 Nông thôn 83,28 83,52 83,18 83,1800 83,1793 Nguồn: Niên giám thống kê 2014 Qua bảng số liệu trên, nhìn chung ta thấy cấu nguồn nhân lực khu vực thành thị có tăng từ năm 2011 đến năm 2014 (tăng 1,013 lần) sau sụp giảm giai đoạn năm 2010-2011( giảm 0,991 lần) Còn cấu nguồn nhân lực khu vực nông thôn có tăng giảm không qua năm, giai đoạn năm 2010-2011 có dấu hiệu tăng nhanh cụ thể tăng 1,0088 lần, từ năm 2011- 2012 có giảm mạnh 0,987 lần, nhiên giai đoạn từ năm 2012- 2014 có tăng lên nhẹ 1,0015 lần Theo tỉ trọng khu vực nông chiếm tỉ cao khu vực thành thị Cụ thể năm 2010 gấp 4,981 lần, năm 2011 gấp 5,068 lần, năm 2012 gấp 4,948 lần, năm 2013 gấp 4,9453 lần, năm 2014 gấp lần 4,9451 lần Đây thời cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khu vực nông thôn có nguồn lao động dồi Theo đó, nhận thấy tỉnh Đồng Tháp nguồn lao đông chủ yếu gắn với ngành kinh tế nông nghiệp chủ yếu phân cấp đơn vị hành chưa có đô thị hóa chủ yếu dẫn đến nguồn lao động chủ yếu khu vực nông thôn 2.4 Phân bố nguồn nhân lực tỉnh phân theo lãnh thổ - Phân bố nguồn nhân lực theo vùng lãnh thổ trình chuyển dịch nơi cư trú nơi làm việc người lao động theo không gian thời gian thông qua hình thức di dân khác Bảng 2.4: Phân bố nguồn nhân lực tỉnh phân theo lãnh thổ 2005-2014 14 ĐVT: Người Năm 2005 2010 2011 2012 2013 2014 Thành Phố Cao Lãnh 111.517 113.523 113.662 113.890 114.121 114.318 Thành Phố Sa Đéc 71.450 72.734 72.824 72.969 73.117 73.245 54.516 54.583 54.693 54.804 54.898 Thị xã Hồng Ngự Huyện Tân Hồng 63.068 64.202 64.281 64.410 64.540 64.652 Huyện Hồng Ngự 152.134 100.793 100.917 101.119 101.324 101.499 Huyện Tam Nông 72.253 73.552 73.642 73.790 73.940 74.068 Huyện Thanh Bình 106.467 108.381 108.514 108.731 108.952 109.141 Huyện Tháp Mười 93.952 95.641 95.758 95.950 96.145 96.311 Huyện Cao Lãnh 138.255 140.740 140.913 141.195 141.482 141.726 10 Huyện Lấp Vò 124.147 126.379 126.534 126.787 127.045 127.264 11 Huyện Lai Vung 110.140 112.120 112.258 112.483 112.711 112.906 12 Huyện Châu Thành 104.281 106.156 106.286 106.499 106.715 106.900 Nguồn: Niên giám thống kê 2014 Toàn Tỉnh có 12 đơn vị hành cấp huyện, bao gồm: thành phố Cao Lãnh, thị xã Sa Đéc, thị xã Hồng Ngự huyện: Tân Hồng, Tam Nông, Hồng Ngự, Thanh Bình, Cao Lãnh, Tháp Mười, Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành Phân bố nguồn nhân lự theo lãnh thổ tỉnh Đồng Tháp không đồng đều, tính chất phân bố không đồng giải thích nhiều khía cạnh Xét yếu tố tổng quan điều kiện tự nhiên địa hình, đất đai, lịch sử khai thác lãnh thổ, tính chất đặc thù kinh tế, tính chất lực lượng sản xuất, mật độ phân bố dân cư huyện phía Nam cao nhiều so với huyện phía Bắc Tỉnh, đặc biệt huyện phía Nam sông Tiền có mật độ dân cư cao Đây yếu tố mang tính chất đặc thù vùng, xuất phát từ lịch sử phát triển vùng, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cư trú hoạt động sản xuất phát triển, thuận lợi cho giao 15 thông thuỷ, phù hợp với tập quán sản xuất nông nghiệp Tỉnh lịch sử khai thác lãnh thổ Tỉnh Cùng với việc đô thị hoá, công nghiệp hoá nông thôn, phát triển sản xuất ngành phi nông nghiệp, giao thông phát triển… làm thay đổi cấu dân số thành thị nông thôn Bắt đầu có dịch chuyển dân cư từ nông thôn thành thị, tập trung dân cư nông thôn điều thuận lợi cho việc cungcấp dịch vụ xã hội công, giảm chi phí đầu tư người lao động dễ dàng tiếp thu với tiến khoa học kỹ thuật,… Qua bảng số liệu nhận thấy,năm 2014 nguồn nhân lực phân bố đông huyện Cao Lãnh chiếm 12,04 %, huyện Lấp Võ chiếm 10,81% thành phố Cao Lãnh chiếm 9,71% Các huyện có nguồn nhân lực phân bố Thị xã Hồng Ngự chiếm 4.66% ( vừa tách từ huyện Hồng Ngự từ năm 2005), huyện huyện Tân Hồng chiếm 5,49%, Thành phố Sa Đéc chiếm 6,22% Suy nguồn nhân lực tỉnh Đồng Thấp tập trung huyện chủ yếu phát triển ngành nông nghiệp đô thị chưa làm cho nguồn nhân lực thay đổi vùng nông thôn 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp * Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội - Đồng Tháp 13 tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long, nơi đầu nguồn sông Tiền chảy vào biên giới Việt Nam, địa giới Tỉnh phân chia phần rõ rệt vùng Đồng Tháp Mười vùng đất phù sa nằm sông Tiền sông Hậu Diện tích tự nhiên Tỉnh 3,378 km2, với dân số tung bình năm 2014 1,681,325 người, mật độ dân số trung bình 498 người/km2 - Về toạ độ địa lý, tỉnh Đồng Tháp nằm giới hạn: + Từ 10007’ đến 10058’ vĩ độ Bắc + Từ 105012’ đến 105058’ kinh độ Đông + Phía Bắc giáp với tỉnh Prâyveng - Campuchia, có chiều dài đường biên giới Quốc gia 48,7 km; phía Nam giáp với tỉnh Vĩnh Long thành phố Cần Thơ; phía Tây giáp với tỉnh An Giang; phía Đông giáp với tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang 16 Toàn Tỉnh có 12 đơn vị hành cấp huyện, bao gồm: thành phố Cao Lãnh, thị xã Sa Đéc, thị xã Hồng Ngự huyện: Tân Hồng, Tam Nông, Hồng Ngự, Thanh Bình, Cao Lãnh, Tháp Mười, Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành + Về vị trí kinh tế, với đặc điểm (1) nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng kinh tế động lực Cần Thơ - An Giang - Cà Mau - Kiên Giang, chịu tác động phía trung tâm lớn thành phố Hồ Chí Minh thành phốCần Thơ; (2) vị trí lệch khỏi trục Quốc lộ 1A từ thành phố Hồ Chí Minh tỉnh vùng đồng sông Cửu Long (3) địa giới Tỉnh bị chia cắt sông Tiền - Nhà nước tác động vào phân bố nguồn nhân lực thông qua: + Chính sách phát triển ngành kinh tế; + Chính sách phát triển vùng kinh tế; + Các sách lao động việc làm; + Chính sách dân số; + Chính sách di dân xây dựng vùng kinh tế mới; + Chính sách thỏa thuận lao động: luật lao động, sách giải việc làm - Các nhân tố ảnh hưởng tới phân bố nguồn nhân lực theo vùng thời gian tới bao gồm: + Mức độ chênh lệch phát triển kinh tế – xã hội mức sống vùng; + Chênh lệch tăng trưởng kinh tế vùng; đô thị hóa; + Quá trình Công nghiệp hóa vùng; + Sự phát triển thành phố, phát triển thị trường lao động vùng… * Nhận xét: - Nhờ vào vị trí nằm sát thượng lưu sông Tiền với tuyến giao thông thủy qua biên giới Việt Nam - Campuchia, tỉnh Đồng Tháp lại có nhiều thuận lợi kinh tế đối ngoại hướng nước Đông Nam Á cửa ngõ vùng tứ giác Long Xuyên hướng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 17 - Với vị trí địa lý kinh tế trên, kết hợp với điều kiện tự nhiên đặc thù (phần lớn diện tích thuộc vùng Đồng Tháp Mười, thủy vực rộng đa dạng), Đồng Tháp xem tỉnh sản xuất nông - ngư nghiệp chủ yếu với mạnh kinh tế lúa, kinh tế thủy sản, ra, kinh tế vườn Đồng Tháp tương đối phát triển có vùng bảo tồn sinh thái rừng ngập đặc thù Tuy nhiên lĩnh vực kinh tế công thương nghiệp địa bàn Tỉnh chưa phát triển mạnh - Có thể nói mức độ giao lưu kinh tế thu hút đầu tư vào lĩnh vực công thương nghiệp tỉnh Đồng Tháp tương đối thấp so với tỉnh thuộc vùng phía Bắc sông Tiền 18 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ CẢI THIỆN VẤN ĐỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 Giải pháp tổng quát để cải thiện vấn đề phân bố nguồn nhân lực Tỉnh Đồng Tháp - Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội vấn đề phân bố nguồn nhân lực: + Nâng dần nhận thức cấp, ngành toàn xã hội tầm quan trọng việc phân bố nguồn nhân lực tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế địa phương, cải thiện thu nhập nâng cao mức sống dân cư Vấn đề phân bố nguồn nhân lực nguồn nhân lực có ý nghĩa định đến trình chuyển đổi cấu kinh tế, tăng trưởng kinh tế nhanh xây dựng kinh tế tri thức Tỉnh + Để công tác đào tạo nghề đạt mục tiêu đề ra, phải thường xuyên tuyên truyền rộng rãi đội ngũ cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân vai trò đào tạo nghề cho lao động nhằm trang bị kiến thức, kỹ nghề nghiệp, trình độ cho lao động để tìm kiếm việc làm, tự tạo việc làm ổn định, lâu dài phù hợp với thân, tăng thu nhập, nâng cao mức sống dân cư, làm thay đổi mặt vùng nông thôn, biên giới theo hướng đại Lồng ghép vào chương trình, đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành; đề mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể thực đào tạo nghề Tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề công tác đào tạo nghề, nhằm đánh giá kết thực hàng năm, giai đoạn, tìm yếu kém, hạn chế, khó khăn, vướng mắc để khắc phục Đi đôi với công tác tạo việc làm, nâng cao chất lượng việc làm, tăng thu nhập cho người lao động - Đổi quản lý Nhà nước phát triển nhân lực: + Tập trung củng cố, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động quan quản lý phát triển nhân lực địa phương; thống quản lý Quy hoạch phát triển nhân lực địa bàn Xem xét, hình thành quan, đơn vị chịu trách nhiệm thu thập, xây dựng hệ thống thông tin cung - cầu nhân lực địa bàn Tỉnh Đảm bảo 19 cung - cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trước mắt, phân công Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì phối hợp với đơn vị: Cục Thống kê, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Nội vụ sở, ngành liên quan khác thu thập theo dõi số liệu tình hình lao động địa bàn Tỉnh phận dân số theo học trường địa bàn tỉnh, thành phố khác; giúp Uỷ ban nhân dân Tỉnh đạo thực Quy hoạch tham mưu, đề xuất sách, chế đào tạo nhân lực Tỉnh + Xây dựng hệ thống liệu thị trường lao động khả đào tạo, gắn với công tác quản lý, dự báo, cân đối nhu cầu, đào tạo nhân lực hỗ trợ việc làm cho lao động sau đào tạo ngành, địa phương, sở đào tạo tổ chức kinh tế Các chương trình, dự án phát triển ngành, lĩnh vực phải xác định giải pháp bảo đảm nhân lực thực có hiệu chương trình, dự án + Đào tạo theo yêu cầu thị truờng, nghiên cứu cải tiến chương trình giảng dạy đảm bảo phù hợp với yêu cầu thị truờng đảm bảo chất lượng đầu 3.2 Giải pháp cụ thể để cải thiện vấn đề phân bố nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp - Tập trung vào đầu tư, chuyển đổi cấu nông nghiệp, tập trung phát triển vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, nơi có điều kiện khó khăn Bằng cách đầu tư vào sở vật chất, kỹ thuật, hình thành vùng kinh tế, mở khu công ngiệp vừa nhỏ, hợp tác xã, nhằm thu hút nguồn nhân lực, tránh tình trạng lãng phí nguồn nhân lực hạn chế việc nguồn nhân lực tập trung nhiều khu trung tâm phát triển, di cư, làm cân bằng, thiếu hụt nguồn nhân lực vùng nông thôn, nơi phát triển - Cần ý phát triển vào Công nghiệp Dịch vụ mức hợp lí, mà cần phải phát triển Nông nghiệp để tránh tình trạng Nguồn nhân lực rời bỏ để đến với ngành Công nghiệp, Dịch vụ cách, khuyến khích, đào tạo kỹ sư nông nghiệp, kinh nghiệm trồng trọt, khai thác, chuyển giao công nghệ, áp dụng thành tựu công nghiệp vào nông nghiệp, để từ cân nguồn nhân lực, để công việc nông nghiệp trở nên nhẹ nhàng có hiệu - Thành phần doanh nghiệp tư nhân, sở sản xuất kinh doanh theo hướng tư nhân ngày phát triển, tạo điều kiện việc làm cho không lao động tỉnh Tuy 20 nhiên từ kéo theo vấn đề bất cập, cần có biện pháp rà soát, áp dụng đắn hình thức luật Lao động để bảo vệ người lao động, tạo cho người lao động có tâm trí an toàn, yên tâm làm việc, góp công sức vào công nghiệp hóa đại hóa - Di cư để học tập làm việc tình trạng “phổ biến” nước ta nay, nhiên cần có sách đắn để vừa khuyến khích người lao động tham gia lao động, thể khả lĩnh thân, nhiên,cũng cần tránh tình trạng cân phân bố nguồn nhân lực sau hoc tập xong - Mỗi năm, cần thực khảo sát, lấy số liệu, nắm bắt tình hình, thống kê lao động vùng, ngành để biết phân bố lao động để từ có biện pháp sách phân bố lại nhân lực cách phù hợp, tránh biện pháp xấu xảy - Có sách thu phí lệ phí phù hợp để có điều kiện phân bố nguồn nhân lực hiệu Vì nguồn thu chi rõ ràng hiệu đầu tư xác, mục đích, không gây lãng phí mức - Chú trọng tới Trọng dụng nhân tài, tạo môi trường thuận lời cho cá nhân, tập thể phát huy khả - Mở số chương trình định hướng tương lai, hướng nghiệp để tạo nguồn động lực vốn kiến thức, hiểu biết cho học sinh sinh viên lựa chọn ngành nghề phù hợp đáp ứng yêu cầu xã hội, giảm bớt tình trạng “chạy theo”, nhiều nhân lực cho vài ngành lại thiếu hụt cho ngành cần thiết - Học hỏi địa phương phát triển cách sử dụng nhân lực phân bố Áp dụng tầm khả thực tỉnh, không nên tầm để đặt mục tiêu lớn, đầu tư nhiều lại không hiệu gây tổn thất hao phí thời gian chi phí 21 22 KẾT LUẬN Qua trình phân tích thực trạng phân bố nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp, nhận thấy nguồn nhân lực quý giá cho xã hội, không nguồn lực người, sức khỏe mà nguồn trí tuệ to lớn Vì vây, tỉnh cần phân bố sử dụng có hiệu nguồn nhân lực đó, tình hình tỉnh chậm phát triển thời kì phải chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế thị trường nhà nước Để thực tốt định hướng phải giải vấn đề bất thiết phân bố nguồn nhân lực đồng vùng, khu vực thành phần kinh tế với Chính lý cấp quyền tỉnh Đồng Tháp cần có biện pháp tích cực để phát triển phân bố nguồn nhân lực Không phát triển vùng có điều kiện thuận lợi mà phải vùng điều kiện đời sống kinh tế khó khăn tỉnh, trọng ngành kinh tế có tương lai, tạo điều kiện tốt thành phần kinh tế phát triển phù hợp Tránh lãng phí nguồn nhân lực tạo điều kiện phát huy tối đa khả nguồn nhân lực để đóng góp vào nghiệp tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh nhà Bằng vốn kiến thức hạn chế cộng thêm chưa có nhiều kinh nghiệm phân tích số liệu thực tế, nên tiểu luận em nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý, bảo quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Hùng (14/4/2008), “Thực trạng giải pháp phân bổ sử dụng nguồn nhân lực huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương đến năm 2015”, Thư viện tài liệu trực tuyến, Download địa chỉ: http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-thuc-trang-va-giai-phap-phan-bo-nguonnhan-luc-huyen-tu-ky-tinh-hai-duong-den-nam-2015-73176/ Mai Phương TL (27/06/2013), “Đặc điểm nhân lực Việt Nam yếu tố quan trọng phát triển kinh tế”, Thư viện tài liệu trực tuyến, Download địa chỉ: http://www.tai-lieu.com/tai-lieu/tieu-luan-dac-diem-nguon-nhan-luc-viet-namyeu-to-quan-trong-trong-viec-phat-trien-kinh-te-17667/vào ngày 10/5/2016 Nguyễn Tiệp (2011), giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động-Xã hội Kinh tế đầu tư 49B, “Phân bố nguồn nhân lực Việt Nam thực trạng giải pháp”, Thư viện tài liệu trực tuyến, Download địa chỉ: http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-phan-bo-nguon-nhan-luc-o-viet-nam-thuctrang-va-giai-phap-30750/vào ngày 10/5/2016 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (15/01/2011), “Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 tỉnh Đồng Tháp”, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Tháp, Download địa chỉ: https://skhdt.dongthap.gov.vn/wps/wcm/connect/25c85b8049bda54cbd24bdc4d 313180c/QHnhanlucDongThap2020.pdf? MOD=AJPERES&CACHEID=25c85b8049bda54cbd24bdc4d313180c%20 Hoàng Ngọc Hưng (01/2008), “Thực trạng giải pháp phân bổ sử dụng nguồn nhân lực huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh”, Thư viện tài liệu trực tuyến 123.doc, Download địa chỉ: http://123doc.org/document/97136-thuc-trang-va-giai-phap-phan-bo-va-sudung-nguon-nhan-luc-o-huyen-binh-lieu-quang-ninh.htm [...]... CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ CẢI THIỆN VẤN ĐỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 Giải pháp tổng quát để cải thiện vấn đề phân bố nguồn nhân lực tại Tỉnh Đồng Tháp - Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về vấn đề phân bố nguồn nhân lực: + Nâng dần nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về tầm quan trọng của việc phân bố nguồn nhân lực tác động tích cực đến sự tăng... phí thời gian và chi phí 21 22 KẾT LUẬN Qua quá trình phân tích thực trạng phân bố nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Tháp, nhận thấy rằng nguồn nhân lực là rất quý giá cho xã hội, nó không chỉ là nguồn lực về con người, sức khỏe mà còn là nguồn trí tuệ to lớn Vì vây, tỉnh cần phân bố và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực đó, nhất là trong tình hình tỉnh là còn chậm phát triển và trong thời kì phải chuyển... 0,82 lần + Thành kinh tế tư nhân giai đoại 2005-2010 phân bố nguồn nhân lực ở đây tăng lên 2,08 lần, cụ thể là giai đoạn 2005-2007 phân bố nguồn nhân lực khu vực này tăng lên 2,14 lần, nhưng sang giai đoạn 2007-2010 thì giảm xuống 0,97 lần + Thành phần kinh tế FDI giai đoạn 2005-2010 phân bố nguồn nhân lực tăng lên 2,04 lần, cụ thể là giai đoạn 2005-2007 phân bố nguồn nhân lực ở khu vực này tăng lên... và sự đô thị vẫn chưa làm cho nguồn nhân lực thay đổi đi ra các vùng nông thôn 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố nguồn nhân lực của tỉnh Đồng Tháp * Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội - Đồng Tháp là một trong 13 tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nơi đầu nguồn sông Tiền chảy vào biên giới Việt Nam, địa giới của Tỉnh được phân chia 2 phần rõ rệt là vùng Đồng Tháp Mười và vùng đất phù sa... triển kinh tế - xã hội tỉnh ở khu vực nông thôn vì có được nguồn lao động dồi dào Theo đó, nhận thấy tỉnh Đồng Tháp nguồn lao đông chủ yếu vẫn gắn với ngành kinh tế nông nghiệp là chủ yếu và các phân cấp các đơn vị hành chính còn chưa có đô thị hóa là chủ yếu dẫn đến nguồn lao động chủ yếu ở khu vực nông thôn 2.4 Phân bố nguồn nhân lực tỉnh phân theo lãnh thổ - Phân bố nguồn nhân lực theo các vùng lãnh... Cao Lãnh, Tháp Mười, Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành Phân bố nguồn nhân lự theo lãnh thổ của tỉnh Đồng Tháp là không đồng đều, tính chất của sự phân bố không đồng đều được giải thích dưới nhiều khía cạnh Xét về yếu tố tổng quan của điều kiện tự nhiên về địa hình, đất đai, lịch sử khai thác lãnh thổ, tính chất đặc thù của nền kinh tế, tính chất của lực lượng sản xuất, thì mật độ phân bố dân cư tại các huyện... cải thiện vấn đề phân bố nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Tháp - Tập trung vào đầu tư, chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, tập trung phát triển ở các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, nơi có điều kiện khó khăn Bằng cách đầu tư vào cơ sở vật chất, kỹ thuật, hình thành các vùng kinh tế, mở những khu công ngiệp vừa và nhỏ, hợp tác xã, nhằm thu hút nguồn nhân lực, tránh tình trạng lãng phí nguồn nhân lực cũng như... phát triển kinh tế thị trường của nhà nước Để thực hiện tốt các định hướng ở trên thì phải giải quyết các vấn đề bất thiết như sự phân bố nguồn nhân lực không có sự đồng đều giữa các vùng, các khu vực và các thành phần kinh tế với nhau Chính vì lý do đó các cấp chính quyền trong tỉnh Đồng Tháp cần có những biện pháp tích cực để phát triển và phân bố nguồn nhân lực Không chỉ phát triển ở những vùng có điều... quản lý Nhà nước về phát triển nhân lực: + Tập trung củng cố, nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của cơ quan quản lý về phát triển nhân lực địa phương; thống nhất về quản lý Quy hoạch phát triển nhân lực trên địa bàn Xem xét, hình thành cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm thu thập, xây dựng hệ thống thông tin về cung - cầu nhân lực trên địa bàn Tỉnh Đảm bảo 19 cung - cầu nhân lực cho phát triển... kinh tế nhà nước giảm xuống từ năm 2009 2.2 Phân bố nguồn nhân lực tỉnh theo ngành kinh tế - Xét phân bố nguồn nhân lực theo 3 nhóm ngành lớn (công nghiệp; nông – lâm – thủy sản; dịch vụ), Quy mô và tốc độ tăng giảm tỷ trọng lao động giữa các ngành này phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế và tăng năng suất lao động xã hội Bảng 2.2: Phân bố nguồn nhân lực tỉnh theo ngành kinh tế: 2010-2012 Năm 2012

Ngày đăng: 26/06/2016, 09:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN NGUỒN NHÂN LỰC

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC

    • 1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực và phân bố nguồn nhân lực

      • 1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực

      • 1.1.2. Khái niệm về phân bố nguồn nhân lực

      • 1.2. Các loại hình phân bố nguồn nhân lực

      • THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP

        • 2.1. Phân bố nguồn nhân lực tỉnh theo thành phần kinh tế

        • 2.2. Phân bố nguồn nhân lực tỉnh theo ngành kinh tế.

        • 2.3. Phân bố nguồn nhân lực tỉnh phân theo khu vực thành thị và nông thôn.

        • 2.4. Phân bố nguồn nhân lực tỉnh phân theo lãnh thổ.

        • 2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố nguồn nhân lực của tỉnh Đồng Tháp

        • MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ CẢI THIỆN VẤN ĐỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP

          • 3.1. Giải pháp tổng quát để cải thiện vấn đề phân bố nguồn nhân lực tại Tỉnh Đồng Tháp.

          • 3.2. Giải pháp cụ thể để cải thiện vấn đề phân bố nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Tháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan