Những khẳng định sau đúng hay sai

4 1.9K 0
Những khẳng định sau đúng hay sai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra của mình, Cơ quan điều tra phải ra quyết định chuyển vụ án cho cơ quan điều tra khác tiền hành điều tra và Viện kiểm sát ra quyết định tạm đình chỉ vụ án khi bị can mắc bệnh tâm thân có chứng nhận của Hội đồng giám định pháp y Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích? 1. Trong trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra của mình, Cơ quan điều tra phải ra quyết định chuyển vụ án cho cơ quan điều tra khác tiền hành điều tra. Khẳng định trên là Sai, vì: Theo quy định tại Điều 116 Bộ luật tố tụng hình sự quy định: Chuyển vụ án để điều tra theo thẩm quyền “ Trong trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra của mình, Cơ quan điều tra phải đề nghị Viện kiểm sát cùng cấp ra quyết định chuyển vụ án cho cơ quan điều tra có thẩm quyền để tiếp tục điều tra; trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận được để nghị của cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cùng cấp có trách nhiệm ra quyết định chuyển vụ án. Việc chuyển vụ án ra ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc ngoài phạm vi quân khu do Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu quyết định” . Trong Bộ luật tố tụng hình sự, thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra được phân định cụ thể tại Điều 110. Các cơ quan điểu tra chỉ được thụ lý, tiến hành điều tra các vụ án thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan mình. Nếu sau khi đã thụ lý mà phát hiện vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan mình thì cơ quan điều tra phải đề nghị với Viện kiểm sát cùng cấp để Viện kiểm sát chuyển vụ án cho cơ quan điều tra có thẩm quyền tiếp tục điều tra nhằm đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa và đảm bảo việc điều tra vụ án hình sự được nhanh chóng, chính xác. Thẩm quyền ra quyết đinh chuyển vụ án để điều tra thuộc về Viện kiểm sát cùng cấp. Ví dụ: Đội cảnh sát điều tra huyện X, tỉnh H đã thụ lý vụ án trộm cắp tài sản . Trong quá trình điều tra nếu thấy vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan mình mà thuốc thẩm quyền điều tra của đội điều tra công an huyện Y, tỉnh H thì đội cảnh sát điều tra huyện X phải yêu cầu Viện kiểm sát huyện H ra quyết định chuyển vụ án cho đội điều tra huyện Y. Theo quy định tại Điều 116, Bộ luật tố tụng hình sự thẩm quyền ra quyết định chuyển vụ án để điều tra thuốc về Viện kiểm sát cùng cấp, Cơ quan điều tra chỉ có thẩm quyền đề nghị Viện kiểm sát cùng cấp chuyển vụ án cho cơ quan điều tra khác có thẩm quyền điều tra chứ không có thẩm quyền ra quyết định chuyển vụ án cho cơ quan điều tra khác có thẩm quyền. Như vậy, câu khẳng định: Trong trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra của mình, Cơ quan điều tra “phải ra quyết định chuyển vụ án cho cơ quan điều tra khác của thẩm quyền” là sai mà phải sửa là: “Trong trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra của mình, Cơ quan điều tra phải đề nghị Viện kiểm sát cùng cấp ra quyết định chuyển vụ án cho cơ quan điều ra có thẩm quyền để tiếp tục điều tra” 2. Viện kiểm sát ra quyết định tạm đình chỉ vụ án khi bị can mắc bệnh tâm thân có chứng nhận của Hội đồng giám định pháp y Khẳng định trên Đúng, vì: Khoản 6 Điều 112 Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra: “ Quyết định việc truy tố bị can; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án.” Điều 169 Bộ luật Tố tụng hình sự quy định về Đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án như sau: “1. Viện kiểm sát ra quyết định đình chỉ vụ án khi có một trong những căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 105 và Điều 107 của Bộ luật này hoặc tại Điều 19, Điều 25 và khoản 2 Điều 69 của Bộ luật hình sự. 2. Viện kiểm sát quyết định tạm đình chỉ vụ án trong những trường hợp sau đây: a) Khi bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác mà có chứng nhận của Hội đồng giám định pháp y; b) Khi bị can bỏ trốn mà không biết rõ bị can đang ở đâu; trong trường hợp này phải yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can. 3. Trong trường hợp vụ án có nhiều bị can mà căn cứ để đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án không liên quan đến tất cả các bị can, thì có thể đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án đối với từng bị can. 4. Trong trường hợp quyết định đình chỉ vụ án của Viện kiểm sát cấp dưới không có căn cứ và trái pháp luật, thì Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên có quyền huỷ bỏ quyết định đó và yêu cầu Viện kiểm sát cấp dưới ra quyết định truy tố.” Tạm đình chỉ vụ án là quyết định tạm ngừng việc tiền hành tố tụng đối với vụ án hoặc từng bị can. Viện trưởng Viện kiểm sát ra quyết định tạm đình chỉ vụ án trong trường hợp: khi bị can mắc bệnh tâm thần có chứng nhận của Hôi đồng giám định pháp y. Đây là trường hợp sau khi hồ sơ vụ án đã chuyển sang viện kiểm sát, kiểm sát viên phát hiện bị can có những biểu hiện của bệnh tâm thần, kiểm sát viên phải đề xuất với viện trưởng Viện kiểm sát để viện trưởng ra quyết định trưng cầu giám định pháp y. Cùng với việc ra quyết định tạm đình chỉ vụ án, viện kiểm sát còn ra quyêt định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với bị can được tạm đình chỉ Như vậy, trong trường hợp trên, viện kiểm sát hoàn toàn có thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ vụ án.

Trong trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra mình, Cơ quan điều tra phải định chuyển vụ án cho quan điều tra khác tiền hành điều tra Viện kiểm sát định tạm đình vụ án bị can mắc bệnh tâm thân có chứng nhận Hội đồng giám định pháp y Những khẳng định sau hay sai? Giải thích? Trong trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra mình, Cơ quan điều tra phải định chuyển vụ án cho quan điều tra khác tiền hành điều tra Khẳng định Sai, vì: Theo quy định Điều 116 Bộ luật tố tụng hình quy định: Chuyển vụ án để điều tra theo thẩm quyền “ Trong trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra mình, Cơ quan điều tra phải đề nghị Viện kiểm sát cấp định chuyển vụ án cho quan điều tra có thẩm quyền để tiếp tục điều tra; thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận để nghị quan điều tra, Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm định chuyển vụ án Việc chuyển vụ án phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi quân khu Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân cấp quân khu định” Trong Bộ luật tố tụng hình sự, thẩm quyền điều tra quan điều tra phân định cụ thể Điều 110 Các quan điểu tra thụ lý, tiến hành điều tra vụ án thuộc thẩm quyền điều tra quan Nếu sau thụ lý mà phát vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra quan quan điều tra phải đề nghị với Viện kiểm sát cấp để Viện kiểm sát chuyển vụ án cho quan điều tra có thẩm quyền tiếp tục điều tra nhằm đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa đảm bảo việc điều tra vụ án hình nhanh chóng, xác Thẩm quyền đinh chuyển vụ án để điều tra thuộc Viện kiểm sát cấp Ví dụ: Đội cảnh sát điều tra huyện X, tỉnh H thụ lý vụ án trộm cắp tài sản Trong trình điều tra thấy vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra quan mà thuốc thẩm quyền điều tra đội điều tra công an huyện Y, tỉnh H đội cảnh sát điều tra huyện X phải yêu cầu Viện kiểm sát huyện H định chuyển vụ án cho đội điều tra huyện Y Theo quy định Điều 116, Bộ luật tố tụng hình thẩm quyền định chuyển vụ án để điều tra thuốc Viện kiểm sát cấp, Cơ quan điều tra có thẩm quyền đề nghị Viện kiểm sát cấp chuyển vụ án cho quan điều tra khác có thẩm quyền điều tra thẩm quyền định chuyển vụ án cho quan điều tra khác có thẩm quyền Như vậy, câu khẳng định: Trong trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra mình, Cơ quan điều tra “phải định chuyển vụ án cho quan điều tra khác thẩm quyền” sai mà phải sửa là: “Trong trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra mình, Cơ quan điều tra phải đề nghị Viện kiểm sát cấp định chuyển vụ án cho quan điều có thẩm quyền để tiếp tục điều tra” Viện kiểm sát định tạm đình vụ án bị can mắc bệnh tâm thân có chứng nhận Hội đồng giám định pháp y Khẳng định Đúng, vì: Khoản Điều 112 Bộ luật Tố tụng hình 2003 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra: “ Quyết định việc truy tố bị can; định đình tạm đình vụ án.” Điều 169 Bộ luật Tố tụng hình quy định Đình tạm đình vụ án sau: “1 Viện kiểm sát định đình vụ án có quy định khoản Điều 105 Điều 107 Bộ luật Điều 19, Điều 25 khoản Điều 69 Bộ luật hình Viện kiểm sát định tạm đình vụ án trường hợp sau đây: a) Khi bị can bị bệnh tâm thần bệnh hiểm nghèo khác mà có chứng nhận Hội đồng giám định pháp y; b) Khi bị can bỏ trốn mà rõ bị can đâu; trường hợp phải yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can Trong trường hợp vụ án có nhiều bị can mà để đình tạm đình vụ án không liên quan đến tất bị can, đình tạm đình vụ án bị can Trong trường hợp định đình vụ án Viện kiểm sát cấp trái pháp luật, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có quyền huỷ bỏ định yêu cầu Viện kiểm sát cấp định truy tố.” Tạm đình vụ án định tạm ngừng việc tiền hành tố tụng vụ án bị can Viện trưởng Viện kiểm sát định tạm đình vụ án trường hợp: bị can mắc bệnh tâm thần có chứng nhận Hôi đồng giám định pháp y Đây trường hợp sau hồ sơ vụ án chuyển sang viện kiểm sát, kiểm sát viên phát bị can có biểu bệnh tâm thần, kiểm sát viên phải đề xuất với viện trưởng Viện kiểm sát để viện trưởng định trưng cầu giám định pháp y Cùng với việc định tạm đình vụ án, viện kiểm sát quyêt định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh bị can tạm đình Như vậy, trường hợp trên, viện kiểm sát hoàn toàn có thẩm quyền định tạm đình vụ án

Ngày đăng: 25/06/2016, 23:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan