Quản lý vốn ngân sách nhà nước tại dự án đường sắt đô thị hà nội tuyến cát linh hà đông

87 224 0
Quản lý vốn ngân sách nhà nước tại dự án đường sắt đô thị hà nội tuyến cát linh   hà đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI DỰ ÁN ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI TUYẾN CÁT LINH - HÀ ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI DỰ ÁN ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI TUYẾN CÁT LINH - HÀ ĐÔNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ LAN HƢƠNG Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan! Bản luận văn tốt nghiệp đƣợc hoàn thành nhận thức xác thân Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Trần Thị Lan Hƣơng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo cho trình nghiên cứu thực luận văn Nếu bảo hƣớng dẫn nhiệt tình, tài liệu phục vụ nghiên cứu lời động viên khích lệ cô luận văn hoàn thành Tôi xin gửi lời cảm ơn đến nhà trƣờng, khoa trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Cuối cùng, muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ngƣời thân hết lòng ủng hộ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu, động viên vƣợt qua khó khăn học tập sống để yên tâm thực ƣớc mơ Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI CÁC DỰ ÁN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Khái niệm, mối quan hệ nguồn vốn Ngân sách nhà nƣớc Hỗ trợ phát triển thức (ODA) 1.2.1 Khái niệm hỗ trợ phát triển thức (ODA) 1.2.2 Khái niệm vốn ngân sách nhà nước mối quan hệ vốn ngân sách nhà nước với vốn ODA 1.2.3 Khái niệm quản lý vốn ODA 10 1.2.4 Các hình thức hợp tác Nhà nước nước tài trợ vốn ODA đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng 11 1.2.5 Những đặc điểm quản lý vốn ODA lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông 12 1.3 Nguyên tắc quy trình quản lý nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng 15 1.3.1 Nguyên tắc quản lý nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng 15 1.3.2 Quy trình vận động, quản lý sử dụng vốn ODA 17 1.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý sử dụng vốn ngân sách (ODA) 17 1.4 Cơ sở thực tiễn quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam thời gian qua số hàm ý cho việc sử dụng ODA tuyến Cát Linh - Hà Đông 18 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Câu hỏi nghiên cứu .30 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 30 2.2.2 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu 30 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin, số liệu 31 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI DỰ ÁN ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI TUYẾN CÁT LINH - HÀ ĐÔNG TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 33 3.1 Tổng quan dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông 33 3.1.1 Thông tin dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông 33 3.1.2 Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông 35 3.2 Tình hình thực quản lý dự án 37 3.2.1 Thực trạng thực dự án 37 3.2.2 Thực trạng công tác quản lý Ban quản lý dự án đường sắt tuyến Cát Linh - Hà Đông 40 3.3 Thực trạng quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông từ năm 2008 đến 45 3.3.1 Thực trạng quản lý vốn ODA giai đoạn chuẩn bị thực dự án 45 3.3.2 Thực trạng quản lý vốn ODA giai đoạn thực dự án 46 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng vốn .52 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC (ODA) TẠI CÁC DỰ ÁN HẠ TẦNG GIAO THÔNG VÀ DỰ ÁN ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI, TUYẾN CÁT LINH - HÀ ĐÔNG 61 4.1 Dự báo nhu cầu sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc cho dự án đầu tƣ xây dựng công trình giao thông từ năm 2020 61 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng công trình giao thông tuyến Cát Linh - Hà Đông .65 4.2.1 Minh bạch thông tin tăng cường kiểm toán để ngăn ngừa tham nhũng 66 4.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 66 4.2.3 Giải pháp cho quản lý tiến độ 68 4.2.4 Giải pháp cho quản lý chi phí 70 4.2.5 Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến nguồn vốn ODA71 4.2.6 Cần động nhận thức ODA 73 4.2.7 Nâng cao công tác thông tin theo dõi dự án ODA 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa Ban QLDA Ban quản lý dự án Ban QLDA ĐS Ban quản lý dự án đƣờng sắt Cục ĐSVN Cục đƣờng sắt Việt Nam GPMB Giải phóng mặt GTVT Giao thông vận tải NSNN Ngân sách nhà nƣớc ODA Nguồn vốn hỗ trợ thức QLDA Quản lý dự án TKKT Thiết kế kỹ thuật 10 USD Đồng Đôla Mỹ 11 VND Đồng Việt Nam i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, để phát triển kinh tế trƣớc hết cần phải phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng Vì Đảng Nhà nƣớc xác định mục tiêu hàng đầu ƣu tiên trƣớc phát triển mạng lƣới giao thông nƣớc, có nhƣ đạt đƣợc mục tiêu chung toàn kinh tế Là thủ đô Việt Nam, dân số Hà Nội năm 2012 đạt 6,2 triệu ngƣời, dự kiến năm 2020 đạt tới số triệu ngƣời Tuy nhiên, Hà Nội chƣa có mạng lƣới giao thông công cộng xứng tầm (hiện tại, có xe buýt lựa chọn thay cho phƣơng tiện giao thông cá nhân dù đƣợc tổ chức lại mạng lƣới xe buýt vào năm 2011 có tăng gấp 30 lần mật độ xe buýt năm nhƣng mạng lƣới không đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày tăng giao thông nội đô) Để giải khủng hoảng giao thông đô thị cấp bách này, thành phố Hà Nội thông qua quy hoạch tổng thể đƣợc cập nhật vào năm 2007 - 2008, với dự kiến mạng lƣới tuyến đƣờng sắt đô thị đƣợc hoàn thành thời gian từ tới năm 2030 Trong hoàn cảnh nguồn vốn đầu tƣ cho nƣớc hạn hẹp, tốc độ tích lũy chƣa cao nên để đáp ứng lƣợng vốn cho nhu cầu phát triển kinh tế, đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nguồn vốn bên có ý nghĩa to lớn nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam Trong đó, nguồn vốn vay có tính ƣu đãi nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Do đó, nguồn vốn để thực mạng lƣới tuyến đƣờng sắt đô thị đƣợc vận động, thu hút từ nhà tài trợ giới gồm: Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc Tuyến đƣờng sắt Cát Linh - Hà Đông tuyến đƣờng sắt đô thị Hà Nội đƣợc hộ trợ vốn ODA từ phủ Trung Quốc Tuy nhiên, đặc thù ràng buộc vốn nguồn vốn ODA đặt điều kiện nhà thầu tƣ vấn, thi công, việc cung cấp vật tƣ thiết bị chủ yếu phải từ nƣớc tài trợ vốn nhƣ lực quản lý vốn sử dụng vốn ODA nhiều hạn chế, yếu nên xảy tình trạng đội vốn so với kế hoạch đầu tƣ ban đầu, giải ngân chậm không tƣơng xứng với lƣợng vốn đƣợc ký kết, sử dụng vốn không mục đích gây lãng phí, thất thoát Kết quả, thực trạng thất thoát, lãng phí tiêu cực việc sử dụng vốn ODA đƣợc đăng tải nhiều phƣơng tiện truyền thông nhiều diễn đàn, gây nhức nhối toàn xã hội đƣợc Đảng, Quốc hội, Chính phủ đặc biệt quan tâm đạo ngăn ngừa Thực chất, nguồn vốn ODA vốn vay, nợ mà hệ chúng ta, cháu phải trả nên sử dụng hiệu quả, thất thoát lãng phí dẫn đến tình trạng không trả đƣợc nợ, nợ nần chồng chất, gánh nặng cho cháu Vốn ODA vốn ngân sách nên cần đƣợc quản lý sử dụng nhƣ Ngân sách nhà nƣớc chi cho đầu tƣ phát triển Phải tuân thủ nguyên tắc vốn vay đƣợc dùng cho đầu tƣ phát triển, không dùng cho chi thƣờng xuyên, đƣợc hạch toán bù đắp bội chi ngân sách để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ nƣớc ổn định chi ngân sách nhà nƣớc Vì để nâng cao hiệu sử dụng vốn Ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng công trình giao thông, tác giả định chọn đề tài "Quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông" Đây dự án kết cấu hạ tầng vô lớn, tuyến giao thông quan trọng Hà Nội dự án tuyến đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông tầm quan trọng dự án Chính phủ giao cho Ban quản lý dự án đƣờng sắt (RPMU) thuộc Bộ Giao thông vận tải quản lý để tập trung chuyên môn vào quản lý, đại diện cho nhà nƣớc làm chủ đầu tƣ Công tác quản lý dự án đầu tƣ chuỗi hoạt động phức tạp, đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn kinh nghiệm quản lý Quản lý dự án giữ vốn đầu tƣ NSNN, Việt Nam trở thành nƣớc có thu nhập trung bình thấp, nên vốn ODA (hiện nguồn vốn chủ yếu tài trợ cho dự án kết cấu hạ tầng) giảm dần chấm dứt hẳn Thêm vào đó, năm tới thời gian trả nợ cho phần lớn khoản vay ODA trƣớc Đó lý gây nên tình trạng thiếu hụt tài cho đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt xây dựng đƣờng cao tốc Để đạt đƣợc mục tiêu đƣa Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp đại, phát triển kết cấu hạ tầng đặc biệt kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đƣợc xác định ba khâu đột phá chiến lƣợc Việc đầu tƣ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, đại đƣợc thực sở sử dụng nguồn lực hợp lý để đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, ƣu tiên cho công trình có tính lan tỏa, đảm bảo kết nối phƣơng thức vận tải, trung tâm kinh tế lớn, vùng kinh tế trọng điểm, cửa ngõ, đầu mối giao thông quan trọng; tăng cƣờng công tác bảo trì công trình có để nâng cao lực thông qua Giai đoạn từ đến năm 2020, nhu cầu nguồn vốn đầu tƣ ngành giao thông vận tải khoảng triệu tỷ đồng, dự kiến huy động từ nguồn vốn ngân sách khoảng 347.000 tỷ đồng, chiếm 34,3%; từ nguồn vốn ODA khoảng 245.000 tỷ đồng, chiếm 24,1% Theo Bộ Giao thông Vận tải, năm qua, Bộ huy động nguồn lực đầu tƣ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, đạt kết quan trọng, tạo đƣợc chuyển biến lớn Trong giai đoạn 2011-2015, ngành giao thông vận tải huy động đƣợc 370.283 tỷ đồng, huy động theo hình thức BOT, PPP 121.833 tỷ đồng Mạng lƣới hạ tầng giao thông bƣớc đƣợc hoàn thiện, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng Nhiều dự án quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp, có tầm cỡ khu vực quốc tế, đƣợc hoàn thành đƣa vào khai thác, phát 64 huy hiệu tốt nhƣ cầu Nhật Tân, cao tốc Nội Bài-Lào Cai, cầu Vĩnh Thịnh Quốc lộ 2C, nhà ga hành khách T2 Sân bay Quốc tế Nội Bài… Theo đánh giá, thời gian qua, nhiều quy định pháp lý liên quan đến sách xã hội hóa, kêu gọi đầu tƣ nhƣ quy định việc quản lý đầu tƣ xây dựng theo hình thức đầu tƣ khác nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đƣợc ban hành Bộ Giao thông Vận tải tổ chức nhiều hoạt động nhằm khuyến khích nhà đầu tƣ tƣ nhân quan tâm tới dự án kết cấu hạ tầng lĩnh vực giao thông vận tải, tham gia vào trình chuyển nhƣợng quyền khai thác thuê lại công trình kết cấu hạ tầng hoàn thành Tốc độ tăng trƣởng nhanh Việt Nam đã khiến phát triển hạ tầng không theo kịp tạo rào cản lớn cho tiếp tục tăng trƣởng đầu tƣ Từ đến năm 2020, ƣớc tính cần phải đầu tƣ 200 tỉ USD cho xây đƣờng sá, cầu cống, cảng, nƣớc sạch, điện hạ tầng khác để trì tốc độ tăng trƣởng 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng công trình giao thông tuyến Cát Linh - Hà Đông Từ thực trạng nhƣ nêu, để hình dung định hƣớng giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn ODA, cần thống số quan điểm sau: Nguồn vốn ODA không chắn Vì vậy, quốc gia tiếp nhận vốn ODA không nên kì vọng vào nguồn vốn Vốn ODA phải đƣợc nhìn nhận phận Ngân sách Nhà nƣớc Các cấp định, quan chủ quản chủ đầu tƣ dự án ODA phải chịu trách nhiệm trƣớc toàn dân không với hệ hôm mà mai sau Về hiệu sử dụng nguồn vốn Hiệu quản lý vốn ODA phải đƣợc đảm bảo từ hai phía: nhà tài trợ quốc gia tiếp nhận tài trợ Mọi thông tin trình 65 quản lý vốn ODA phải rõ ràng minh bạch, cần đƣợc cập nhật công bố công khai cách thƣờng xuyên Từ thực trạng sở quan điểm nêu, để nâng cao hiệu quản lý vốn ODA cần thực giải pháp sau: 4.2.1 Minh bạch thông tin tăng cường kiểm toán để ngăn ngừa tham nhũng Tăng cƣờng tính công khai, minh bạch hoạch định sách, xây dựng thực pháp luật gắn liền với việc cải cách thủ tục hành Sử dụng trang điện tử để công bố văn pháp quy biểu mẫu dịch vụ hành để ngƣời thực thi tiếp cận cách dễ dàng tiện lợi Rà soát sửa đổi pháp luật bí mật nhà nƣớc theo hƣớng thu hẹp phạm vi bí mật nhà nƣớc mức cần thiết Xây dựng thực chế đảm bảo quyền tiếp nhận thông tin công dân thông qua việc ban hành luật tiếp cận thông tin Bổ sung hệ thống pháp luật kiểm toán nhằm phân định phạm vi hoạt động kiểm toán nhà nƣớc tra tài Công tác kiểm toán nhà nƣớc đƣợc thực chặt chẽ thƣờng xuyên hơn, tăng cƣờng giám sát ngƣời dân công cụ quan trọng phòng chống tham nhũng địa phƣơng sở Khi phát dấu hiệu sai phạm, công tác điều tra xử lý phải tiến hành dứt điểm thông báo kết công khai phƣơng tiện thông tin tạo lòng tin ngƣời dân nhà tài trợ 4.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Các ngành Chính phủ quyền địa phƣơng cần có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao lực cán làm công tác quản lý vốn ODA theo hƣớng chuyên môn hóa Xuất phát từ thực trạng Ban quản lý dự án, tình trạng thiếu cán để thực dự án Các cán Ban quản lý dự án phải thực nhiều công việc, phụ trách nhiều dự án Điều buộc 66 Ban quản lý dự án thực đầy đủ công việc ban quản lý dự án nhƣ: lập dự án, lập hồ sơ mời thầu, chất lƣợng công tác quản lý dự án có phần bị hạn chế Đội ngũ cán thời gian để bổ sung kiến thức, tự hoàn thiện Do vậy, thời gian tới, Ban quản lý dự án cần đƣợc bổ sung thêm nhân mới, đồng thời với số cán ký hợp đồng ngắn hạn cần chuyển sang ký hợp đồng dài hạn thấy họ làm đƣợc việc Điều có tác dụng: Thứ nhất, việc bổ sung ngƣời giúp san sẻ bớt số dự án mà cán phụ trách Từ đó, họ có thêm thời gian để tập trung quản lý dự án, nhƣ có thời gian để học hỏi, nâng cao nghiệp vụ Thứ hai, cán ký hợp đồng ngắn hạn (03 tháng) thƣờng có tâm lý không yên tâm Do vậy, họ ngƣời làm việc có hiệu quả, sau thời gian, nên ký hợp đồng dài hạn với họ, trƣớc mắt 01 năm, nhƣ cán yên tâm công tác Đồng thời, tính chất công việc có nhiều dự án thời gian thực từ 02-03 tháng 01 năm, nên ký hợp đồng 03 tháng, họ không ký tiếp làm cho dự án phải chuyển giao cho cán khác, việc thực dự án bị đứt mạch, dễ dẫn đến không đảm bảo chất lƣợng Để phát triển nguồn nhân lực Ban quản lý dự án cần tiến hành công tác đào tạo ngƣời Trong điều kiện kinh tế nƣớc ta phát triển với tốc độ nhanh, hệ thống luật pháp có nhiều biến động, nhiều lý thuyết kinh tế, kỹ thuật, quản lý đƣợc đƣa vào nƣớc ta Do vậy, đòi hỏi cán Ban quản lý dự án phải không ngừng học tập, trao dồi, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ Đồng thời để đảm đƣơng đƣợc công việc nhƣ lập dự án, lập hồ sơ mời thầu,.v.v không cách khác cán Ban quản lý dự án phải tiếp tục học tập Muốn , Ban cần tạo điều kiện cho cán cách: Liên lạc với sở đào tạo, tổ chức đào tạo làm việc 67  Tổ chức buổi sinh hoạt, nói chuyện để trao đổi kinh nghiệm công tác  Cử cán học khoá đào tạo chuyên sâu  Phát tài liệu đào tạo cho cán tự nghiên cứu nhà.v.v  Khi thực đƣợc điều này, giải đƣợc tức thời tồn nhƣ chƣa có cán có kỹ lập dự án, lập hồ sơ mời thầu, bổ sung cho cán kỹ năng, kỹ thuật quản lý dự án mà nâng cao hiệu quản lý dự án thể qua việc thực công việc đƣợc đảm bảo tiến độ Bởi ta biết rằng, tuyển lúc tất ngƣời để thực công việc Việc đào tạo cán chỗ giải vấn đề với chi phí thấp, đem lại hiệu cao, không làm xáo trông công việc Ban quản lý dự án Công tác đƣợc trọng trình thực dự án Theo khoản chi phí đƣợc tách từ tổng mức đầu tƣ để nâng cao lực thể chế nhƣ lực cán nhân viên Ban quản lý dự án, chi phí đƣợc gọi chi phí nâng cao lực thể chế Ban quản lý Bộ Giao thông vận tải chiếm khoảng 1% tổng mức đầu tƣ Ngoài để phát triển nguồn nhân lực có Ban Ban quản lý dự án cần áp dụng sách khen thƣởng, chế độ đãi ngộ nhƣ bổ nhiệm chức vụ, …đối với cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao để làm động lực cho cán nhân viên toàn ban phấn đấu, tạo không khí làm việc thi đua Và thiếu đƣợc việc xếp vị trí làm việc cán nhân viên với chuyên môn họ 4.2.3 Giải pháp cho quản lý tiến độ Chính phủ cần xây dựng hệ thống tiêu chí hợp lý, phân cấp quản lý vốn ODA Để xây dựng đƣợc hệ thống tiêu chí cần đánh giá lại cách toàn diện thống kê đầy đủ dự án ODA đƣợc triển khai thực nhằm xác định mối quan hệ mức độ hiệu đạt đƣợc dự án 68 với tiêu chí: qui mô, trách nhiệm trả nợ, lực quản lý vốn ODA địa phƣơng, lĩnh vực đầu tƣ dự án, nhà tài trợ v.v… Thời gian ba mục tiêu quan trọng mà quản lý cần thực Công tác quản lý tiến độ diễn suốt trình thực dự án, trình gắn với hình thành kết thúc dự án Vì quản lý tiến độ công tác quan trọng Để rút kinh nghiệm cho vấn đề tồn thời gian qua quản lý cần phải thực chấn chỉnh công tác quản lý dự án biện pháp sau: - Phân tích, lựa chọn kỹ lƣỡng phƣơng án trƣớc tiến hành lựa chọn - Đề nghị đẩy nhanh tiến độ trình duyệt - Bổ sung cán tham gia quản lý dự án phân công công việc rõ ràng cho thành viên - Lập kế hoạch chi tiết cho dự án phải đảm bảo thực nhƣ kế hoạch Trong kế hoạch, cần xác định rõ vấn đề sau để tạo điều kiện cho quản lý tiến độ Xác định công việc đồng thời đƣợc xác định công việc cần ƣu tiên, công việc cần ƣu tiên công việc nằm đuờng găng Trách nhiệm cán bộ, nhà thầu việc quản lý tiến độ mà phụ trách - Cần phải kết hợp kế hoạch với công tác dự báo Công tác dự báo yếu tố quan trọng việc lập kế hoạch, phải lƣờng trƣớc đƣợc yếu tố rủi ro gây chậm trễ dự án Các rủi ro xác định từ dự án trƣớc đƣợc xác định việc phân tích môi trƣờng Tính toán tất yếu tố rủi ro, tiến độ dự án đƣợc dự tính cách xác - Lập kế hoạch điều phối nguồn nhân lực - Yêu cầu đơn vị thi công công trình, hạng mục lập tiến độ, lập kế hoạch điều phối nguồn nhân lực 69 - Tăng cƣờng giám sát đơn vị thi công tƣ vấn giám sát Trong việc giám sát thi công, cần rõ trách nhiệm giám sát đơn vị thiết kế để có cố xảy việc giải đƣợc kịp thời; không để chậm trễ tiến độ dự án - Tổ chức họp hàng tháng với bên gồm: ban quản lý dự án, tƣ vấn giám sát, đơn vị thi công - Tổ chức nghiệm thu công trình công trình hoàn thành Bàn giao sau tiến hành nghiệm thu - Yêu cầu đơn vị thi công, nhà thầu cung cấp vật tƣ thiết bị đảm bảo tiến độ cung cấp vật tƣ thiết bị - Để đảm bảo tiến độ nàm tầm kiểm soát, Ban quản lý dự án cần xác định công việc triển khai theo kế hoạch nhƣ nào; thực theo nguyên tắc thực công việc đồng thời đƣợc hay không Hợp đồng ký kết với đơn vị thi công cần đƣợc phòng Kế hoạch xem xét nghiên cứu kỹ sở cho việc kiểm tra tiến độ đơn vị thi công Trong hợp đồng cần rõ quyền hạn, trách nhiệm phạm vi cán giám sát tiến độ cụ thể phần công việc hạng mục Hợp đồng cần phải rõ trách nhiệm đơn vị thi công hạng mục chậm tiến độ Nếu nhà thầu chậm tiến độ làm chậm ngày giao tàu nhà thầu phải chịu phạt mức tiền theo tính toán chậm tiến độ gây ra( lãi suất vốn vay, chi phí hội…) 4.2.4 Giải pháp cho quản lý chi phí Công tác quản lý chi phí đƣợc giao cho phòng tài kế toán kết hợp với phòng dự án tiến hành quản lý chi phí dự án Để thực chủ trƣơng nhà nƣớc chống thất thoát lãng phí công tác quản lý dự án đầu tƣ phát triển, Ban quản lý dự án bƣớc hoàn thiện công tác quản lý đặc biệt công tác quản lý chi phí suốt 70 trình thực dự án Điều gặp khó khăn công tác quản lý chi phí Ban quản lý cần thực số biện pháp sau: - Lập kế hoạch chi phí chi tiết tổng thể toàn dự án - Lập chi phí định mức công trình phải xác Đảm bảo tiến dộ công trình - Đảm bảo thi công công trình chất lƣợng cà thiết kế - Quản lý chặt chẽ phƣơng tiện quản lý dự án: - Lập chi phí chi tiết mức tiêu hao vật liệu nguyên liệu tham gia thi công Kiểm tra đơn giá - Kiểm tra khối lƣợng thi công hạng mục công trình - Kiểm tra tiên lƣợng trƣớc xuất vật tƣ thiết bị đƣa vào thi công - Thực tiết kiệm vật tƣ thiết bị chi phí quản lý dự án 4.2.5 Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến nguồn vốn ODA Xây dựng thực qui trình kỹ thuật dự án theo hƣớng chuyên môn hóa, từ xác định dự án, chuẩn bị dự án, đánh giá dự án, phê duyệt, đàm phán, ký kết, đấu thầu, thi công, giám định, đánh giá dự án sau đƣa vào sử dụng, công tác kiểm toán Ban hành hƣớng dẫn chi tiết khâu, phân định rõ ràng trách nhiệm quyền hạn cấp liên quan, phân công chi tiết đến phận, tránh tình trạng chồng chéo bỏ trống quản lý vốn ODA Nhƣ việc thành lập Bộ phận quản lý vốn vay thuộc Chỉnh phủ để chịu trách nhiệm cụ thể việc thu hút, phân bổ sử dụng vốn ODA để tránh việc đùn đẩy trách nhiệm Bộ ngành với dẫn tới tình trạng "chúng ta chịu trách nhiệm nhƣng không chịu trách nhiệm" Khắc phục tình trạng dự án có hai thủ tục Chính phủ nên hình thành qui định hệ thống thủ tục nƣớc theo kiểu "khung", sở có tham khảo quy định thủ tục nhà trợ lớn thƣờng xuyên Việt Nam nhƣ Nhật Bản, WB, ADB Hƣớng tới chế cửa lĩnh vực 71 quản lý sử dụng vốn ODA Khắc phục biến động giá vật tƣ có hợp đồng vật tƣ chịu tác động nhiều biến động giá Các quan Việt Nam nhƣ Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch đầu tƣ, Bộ tài chính, Bộ Giao thông vận tải Chính phủ phải vào liệt đàm phán với nhà tài trợ để họ hiểu có giải pháp thảo gỡ khó khăn cho dự án Bên cạnh đó, Tổng cục thống kê ban hành tiêu sát với thực tế chi tiết theo loại nguyên vật liệu tạo điều kiện cho việc tính trƣợt giá cho dự án khách quan hợp lý Ngoài ra, Chính phủ cân đối nguồn ngân sách nguồn vốn khác để bổ sung lƣợng vốn thiếu này, nhƣ Chính phủ cho phép Chủ đầu tƣ sử dụng vốn đối ứng dự án để bổ sung phần thiếu hụt biến động giá vật tƣ Đa dạng đối tƣợng đƣợc tham gia đấu thầu dự án có sử dụng vốn ODA Vốn ODA có ƣu điểm lãi vay thấp, nhƣng kèm theo hàng loạt điều kiện bắt buộc có điều kiện phải sử dụng nhà thầu nƣớc cho vay Nhƣng nghịch lý nhà thầu nƣớc cho vay lại không "mặn mà" với dự án này, nhà thầu nƣớc có đủ điều kiện lại không đƣợc tham gia đấu thầu Phải chờ nhà thầu, nên nhiều dự án chậm tiến độ Để giải quyết, Chính phủ Việt Nam chủ động có công hàm gửi Chính phủ 55 nƣớc cho vay để đạt đƣợc đồng ý sớm cho phép nhà thầu nƣớc đƣợc tham gia đấu thầu dự án Bên cạnh đó, để nâng cao uy tín nhà thầu nƣớc việc áp dụng phƣơng pháp đánh giá lực nhà thầu tổ chức tài quốc tế cho nhà thầu nƣớc tham gia đấu thầu dự án có sử dụng vốn ODA nhƣ dự án sử dụng ngân sách nhà nƣớc cần thiết Theo thông lệ quốc tế, quan điểm phƣơng pháp đánh giá lực tài nhà thầu tham gia đấu thầu việc xác định khả tài thực nhà thầu vốn cho dự án thời gian thực hợp đồng Việc tính toán dựa giá trị tài sản ròng trừ giá trị lại hợp đồng nhà thầu thực dở dang Nếu nhà thầu thấy họ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tài 72 dự án, họ bổ sung cách đề nghị ngân hàng có uy tín cho họ vay số tiền định sau trúng thầu để đáp ứng vốn cho dự án Các báo cáo tài nhà thấu phải đƣợc kiểm toán xác nhận áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp Tuân thủ quy trình toán, để nhanh chóng toán từ tài khoản nhà tài trợ, thoả thuận ký hiệp định tín dụng cho phép mở tài khoản chuyên dùng ngân hàng Việt Nam để tiếp nhận tiền tạm ứng từ tài khoản nhà tài trợ để chi trả hạn Tài khoản chuyên dùng nộp đầy lại nhà tài trợ nhận đƣợc chứng từ cần thiết Các thủ tục toán đƣợc quy định rỏ "Thƣ giải ngân" nhà tài trợ gởi cho quan Việt Nam cán dự án dự án bắt đầu Cán dự án phải tuân thủ dẫn Cán kế toán Ban quản lý dự án đƣợc đào tạo thủ tục quan toán Đồng thời, thống chuẩn hóa thủ tục toán ngân hàng phục vụ dự án Kho bạc nhà nƣớc 4.2.6 Cần động nhận thức ODA Chính phủ, quyền địa phƣơng, quan chủ quản chủ đầu tƣ dự án ODA phải thống nhận thức: nguồn vốn ODA phận NSNN, phần nguồn lực tài quốc gia tạo gánh nặng nợ nần cho ngƣời dân, không hệ hôm mà mai sau Quản lý lãng phí không hiệu nguồn vốn có tội dân tộc Qua theo dõi thƣờng xuyên tình hình hội đàm quốc tế điều kiện đặt để giải ngân đƣợc vốn ODA gia tăng đáng kể Trong tình hình việc nắm đƣợc điều ƣớc quốc tế ký kết thông lệ quốc tế hợp tác phát triển tăng cƣờng khả vận dụng nhuần nhuyễn hiểu biết để ký kết hiệp địng vay vốn cần thiết Mục tiêu công tác tạo điều kiện cho VN có quyền làm chủ để đƣợc chủ động đề xuất sử dụng vốn ODA 73 Cần phải thấy ODA khoản cho không mà phải kèm theo điều kiện kinh tế - trị Mặt khác,chúng ta phải hoàn trả nợ gốc lẫn lãi.Vì sử dụng không hiệu rơi vào tình trạng khủng hoảng, nợ nần 4.2.7 Nâng cao công tác thông tin theo dõi dự án ODA Thông tin yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng ODA.Thông tin đầy đủ xác để quan quản lý định.Thời gian qua Việt Nam thông tin ODA thƣờng thiếu, không đầy đủ gây khó khăn nhiều cho quan phủ quản lý ODA Cần khẩn trƣơng thiết lập hệ thống thông tin hữu hiệu ODA, thông tin phải thể rõ vấn đề sau: - Chiến lƣợc hành động, sở hợp tác, quy trình thủ tục ODA nhà tài trợ Nêu đặc điểm, nguyên tắc luật lệ nhà đối tác viện trợ - Các điều ƣớc quốc tế hợp tác phát triển, qui chế mà phủ ta ký kết với nhà tài trợ để đảm bảo thi hành quán văn - Thông tin cam kết ODA nhà tài trợ, định hƣớng ƣu tiên chiến lƣợc sử dụng ODA phủ, tình hình giải ngân ODA theo ngành, vùng, lĩnh vực cụ thể - Thông tin hệ thống văn luật, qui định, qui chế quản lý sử dụng ODA, hƣớng dẫn qui trình thủ tục dự án ODA cụ thể 74 KẾT LUẬN Vốn ODA nguồn vốn quan trọng cho việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội nƣớc phát triển Việt Nam thu hút sử dụng vốn ODA đầu tƣ vào hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội, lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội Với ƣu giữ vững ổn định trị, đổi kinh tế, trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao, tích cực tạo mối quan hệ với cộng đồng quốc tế tạo công tác thu hút vốn ODA Việt Nam thời gian vừa qua thuận lợi Việt Nam đƣợc cộng đồng tài trợ quốc tế đánh giá nhƣ điển hình sử dụng vốn ODA có hiệu Tuy nhiên, việc thu hút vốn ODA lúc dễ dàng nguồn vốn tài trợ hữu hạn, thu hút vốn ODA ngày cạnh tranh giới Nhà tài trợ ngày đòi hỏi nhiều điều kiện ràng buộc Bên cạnh đó, thực tiễn quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, mâu thuẫn ta cần vốn cho đầu tƣ nhƣng vốn ODA đƣợc giải ngân chậm làm ảnh hƣởng đến tiến độ dự án, chất lƣợng công trình cam kết cho dự án nhà tài trợ Qua phân tích ta thấy đƣợc quản lý dự án công tác thiếu, góp phần vào việc đảm bảo hiệu dự án đầu tƣ sau Ba mục tiêu quản lý dự án là: thời gian, chi phí chất lƣợng Để quản lý dự án tốt cần phải quản lý đƣợc thời gian,chất lƣợng chi phí tốt Có nhƣ mục tiêu chung dự án đƣợc đảm bảo Nhận thức đƣợc điều này, Ban quản lý dự án bƣớc tiến hành quản lý dự án theo mục tiêu Quá trình quản lý đƣợc thực từ dự án bắt đầu, theo suốt chiều dài dự án Trên sở dự án quản lý, Ban quản lý dự án rút đƣợc học kinh nghiệm nhằm tăng cƣờng củng cố hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc 75 giao Mặc dù trình quản lý gặp phải nhiều sai sót nhƣng nhìn chung dự án nói chung đặc biệt dự án sử dụng vốn vay viện trợ nƣớc (ODA) đạt đƣợc mục tiêu chung đƣợc đƣa từ đầu Căn vào tài liệu thu thập đƣợc kiến thức học, chuyên đề nêu rõ tình hình quản lý dự án sử dụng vốn ODA dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông nhƣ hạn chế, vƣớng mắc gặp phải trình quản lý giải pháp đƣa nhằm khắc phục sai sót Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu chuyên để giới hạn việc quản lý dự án sử dụng vốn vay ODA Dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giao thông Vận tải, 2008 Quyết định số 3899/QĐ-BGTVT ngày 26/12/2008 "Về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án đường sắt đô thị Hà Nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông" Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải, 2010 Báo cáo tình hình triển khai thực dự án thuộc nguồn vốn ODA vốn nước năm 2010 Hà Nội Bộ kế hoạch Đầu tƣ, 2009 Các tin số 32 nguồn vốn ODA Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tƣ, 2007 Quyết định 803/2007/QĐ-BKH "Ban hành Chế độ báo cáo tình hình thực chương trình, dự án ODA" ban hành ngày 30/07/2007 Hà Nội Chính phủ, 2008 Nghị định 58/2008/NĐ-CP "Hướng dẫn Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu theo Luật xây dựng" ban hành ngày 05/05/2008 9/ Nghị định 87/CP về"Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA)" ban hành ngày 05/08/1997 Hà Nội Chính phủ, 2001 Nghị định 17/2001/CP về"Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA)" ban hành ngày 04/05/2001 Hà Nội Chính phủ, 2006 Nghị định 131/2006/CP về"Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA)" ban hành ngày 09/11/2006 Hà Nội Nguyễn Thị Huyền, 2008 Khai thác nguồn vốn ODA nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa ởViệt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Trƣờng đại học kinh tế Tp.HCM, Tp.HCM; Ngô Thị Hoài Nam cộng sự, 2002 Tài phát triển Hà Nội: Nhà xuất Bản thống kê 10 Quốc hội, 2005 Luật đấu thầu, ban hành ngày 29/11/2005; 11 Nguyễn Ngọc Sơn, 2008 Tiết kiệm - đầu tư tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội; 77 12 Thủ tƣớng phủ, 2006 Quyết định 290/2006/QĐ-Ttg Phê duyệt đề án "Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ thức thời kỳ20062010" ban hành ngày 29/12/2006 Hà Nội Website 13 http://dad.mpi.gov.vn/dad; 14 http://hids.hochiminhcity.gov.vn; 15 http://oda.mpi.gov.vn; 16 http://vneconomy.vn; 17 http://vietnamnet.vn; 18 http://www.vnexpress.net; 19 http://www.gso.gov.vn; 20 http://www.worldbank.org.vn; 21 http://vov.vn/kinh-te/bo-gtvt-9-nguyen-nhan-doi-von-duong-sat-cat-linhha-dong-322532.vov 78 [...]... Linh - Hà Đông từ năm 2008 đến nay Chƣơng 4: Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách ODA tại các dự án hạ tầng giao thông và dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI CÁC DỰ ÁN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu Nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc (vốn ODA)... dụng vốn ODA tại dự án đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông nói riêng và đầu tƣ xây dựng công trình giao thông ở Việt Nam nói chung từ nay cho đến năm 2020 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn * Đối tượng: Luận văn nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiến công tác quản lý vốn ngân sách (ODA) nói chung tại Việt Nam và của Ban quản lý dự án đƣờng sắt (RPMU) tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội. .. để quản lý hiệu quả nguồn vốn ODA trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông tuyến Cát Linh Hà Đông trong thời gian tới 7 Kết cấu của luận văn Luận văn có bố cục nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc tại các dự án kết cấu hạ tầng giao thông Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý vốn ODA tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh. .. và quản lý sử dụng vốn ODA ? - Hành lang pháp lý về quản lý nguồn vốn ODA vào Việt Nam cho xây dựng và phát triển đƣờng cao tốc ở Việt Nam ? - Những bất cập trong thực tiễn quản lý vốn ODA dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông? 4 - Làm thế nào để có thể quản lý sử dụng nguồn vốn ODA phát triển đƣờng cao tốc ở Việt Nam trong thời gian tới và giải pháp quản lý hiệu quả vốn ODA dự án. .. nhân và đề xuất kiến nghị chính sách nhằm quản lý nguồn vốn này cho hiệu quả * Nhiệm vụ: Luận văn có 3 nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý sử dụng nguồn vốn ODA trong các dự án đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn ODA tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông từ năm 2008 đến nay - Đề... Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông Qua đó thấy đƣợc những ƣu điểm cũng nhƣ những hạn chế còn gặp phải trong công tác quản lý dự án đầu tƣ để đƣa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý * Phạm vi nghiên cứu: 3 - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu về nguồn vốn ODA đầu tƣ vào Việt Nam đặc biệt là lĩnh vực giao thông, hiệu quả quản lý vốn ngân sách (ODA) tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến. .. hiện dự án đƣợc thực hiện theo một quy trình nhất định, đảm bảo mục tiêu đặt ra ban đầu cũng nhƣ hiệu quả do dự án đem lại sau này 2 Mục đích, nhiệm vụ của luận văn * Mục đích: - Làm rõ những vấn đề lý luận về quản lý vốn ODA trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, thực trạng quản lý vốn ODA trong xây dựng dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông, những vấn đề còn tồn tại, ... - Đánh giá dựa trên lý thuyết về NSNN, tình hình quản lý số liệu thực tiễn về sử dụng vốn ODA tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông, từ đó để đƣa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý 5 Câu hỏi nghiên cứu Từ các nội dung nghiên cứu đã xác định ở trên, tác giả đã đƣa ra các câu hỏi nghiên cứu cần giải quyết trong luận án nhƣ sau: - Các cơ sở lý luận chung về nguồn vốn. .. tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông - Về thời gian: Các số liệu về quản lý vốn ngân sách (ODA) tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông từ năm 2008 đến nay Nguồn vốn ODA đầu tƣ vào Việt Nam đến nay 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp bao gồm: - Phƣơng pháp thu thập thông tin; - Phƣơng pháp xử lý và tổng hợp số liệu; - Phƣơng pháp... tỷ lệ chiết khấu 1.2.2 Khái niệm về vốn ngân sách nhà nước và mối quan hệ giữa vốn ngân sách nhà nước với vốn ODA Ngân sách nhà nƣớc bao gồm các khoản thu và khoản chi ngân sách Trong đó: - Thu ngân sách nhà nƣớc bao gồm: + Toàn bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí; + Toàn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nƣớc thực hiện, trƣờng hợp đƣợc khoán chi phí hoạt động thì đƣợc khấu trừ;

Ngày đăng: 25/06/2016, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan