Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động của việt nam sang thị trường đài loan

108 219 0
Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động của việt nam sang thị trường đài loan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN HÀ LINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÀI LOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN HÀ LINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÀI LOAN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM CHI XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM CHI GS.TS PHAN HUY ĐƢỜNG HÀ NỘI - 2016 ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp xuất lao động 10 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò xuất lao động 10 1.3 Cơ sở thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp xuất lao động học kinh nghiệm cho Việt Nam 19 1.3.1 Tổng quan hoạt động xuất lao động Việt Nam 19 1.3.2 Hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan yêu cầu quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp xuất lao động 28 1.3.3 Kinh nghiệm số nƣớc việc quản lý doanh nghiệp xuất lao động học cho Việt Nam 33 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.2 Thiết kế nghiên cứu 43 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG 46 THỊ TRƢỜNG ĐÀI LOAN .46 3.1 Các nội dung quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp xuất lao động sang Đài Loan 46 3.1.2 Bộ máy quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp xuất lao động 54 iii 3.1.3 Định hƣớng, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp 63 3.1.4 Các chế phản hồi từ ngƣời lao động hoạt động doanh nghiệp 67 3.2 Thực tiễn triển khai đánh giá kết đạt đƣợc công tác quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp xuất lao động sang Đài Loan 71 3.2.1 Kết đạt đƣợc việc thực quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp xuất lao động 71 3.2.2 Một số tồn nguyên nhân 77 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 84 VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÀI LOAN 84 4.1 Bối cảnh hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan thời gian tới .84 4.2 Một số giải pháp sách .86 4.3 Các kiến nghị số định hƣớng sách chung 92 KẾT LUẬN .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nguyên nghĩa DN Doanh nghiệp LĐTBXH Lao động - Thƣơng binh Xã hội NLĐ Ngƣời lao động QLLĐNN Quản lý lao động nƣớc XHCN Xã hội chủ nghĩa XKLĐ Xuất lao động i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bốn trụ cột quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp dịch vụ 18 Bảng 1.2 Số lao động Việt Nam đƣa làm việc Liên Xô Đông Âu (1980 1990) 20 Bảng 1.3 Số lao động Việt Nam đƣa làm việc nƣớc (1991 - 2000) .22 Bảng 1.4 Số lao động Việt Nam làm việc nƣớc (2000 - 2005) 23 Bảng 1.5 Số lao động Việt Nam đƣa làm việc nƣớc (2006 - 2015) 26 ii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các bƣớc phân tích luận văn 45 Hình 3.1 Mô hình quản lý doanh nghiệp xuất lao động lao động làm việc nƣớc 54 Hình 3.2 Cơ cấu máy Cục quản lý lao động nƣớc 60 Hình 3.3 Bộ máy hoạt động doanh nghiệp xuất lao động 73 iii LỜI NÓI ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Phát triển việc làm nƣớc mục tiêu quan trọng chiến lƣợc việc làm quốc gia Việt Nam qua thời kỳ, đặc biệt giai đoạn 2010-2020 theo xu hƣớng toàn cầu hóa chủ trƣơng hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nƣớc ta Cùng với lợi ích kinh tế xã hội to lớn nhƣ giải việc làm tạo thu nhập, qua thời gian làm việc nƣớc lao động Việt Nam đƣợc nâng cao trình độ tay nghề, ngoại ngữ, văn hóa ứng xử giúp phát triển nghề nghiệp việc làm bền vững trở Những năm gần đây, chế thị trƣờng hoạt động đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc đƣợc chủ yếu thực thông qua doanh nghiệp dịch vụ xuất lao động, chiếm 80% tổng số lao động đƣợc đƣa Các doanh nghiệp xuất lao động (XKLĐ) loại hình doanh nghiệp tƣơng đối đặc thù, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Luật Ngƣời lao động Việt nam làm việc nƣớc theo hợp đồng Quan điểm quản lý nhà nƣớc lĩnh vực xuất lao động đƣợc cụ thể hóa Nghị Quyết, Chỉ thị Đảng Ngay từ năm 1998, Chỉ thị 41-CT/TW Bộ Chính trị (Khóa XIII) xuất lao động chuyên gia nêu rõ nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc đƣợc đặt " nâng cao trình độ quản lý đơn vị xuất lao động, mặt khác phải chăm lo bảo vệ quyền lợi đáng người lao động làm việc nước ngoài…" Tuy nhiên, với tác động khủng hoảng kinh tế, trị khu vực toàn cầu, việc gia tăng số lƣợng lao động Việt Nam nƣớc làm việc nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp ảnh hƣởng lớn đến an toàn việc làm nƣớc Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ hạn chế hoạt động doanh nghiệp XKLĐ Nhiều doanh nghiệp có quy mô nhỏ, đầu tƣ vốn nguồn nhân lực nên hoạt động chƣa hiệu Một số doanh nghiệp không trọng công tác quản lý lao động làm việc nƣớc ngoài, chậm phát xử lý vấn đề phát sinh ngƣời lao động Thậm chí, số doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận trƣớc mắt; số doanh nghiệp không quản lý chặt chẽ hoạt động đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc chi nhánh đƣợc giao nhiệm vụ; xảy tranh chấp trình thực hiện, có doanh nghiệp không tích cực giải kịp thời, dứt điểm, ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời lao động Việt Nam đƣa lao động sang làm việc Đài Loan kể từ tháng 11/1999 theo Thoả thuận gửi tiếp nhận lao động Việt Nam sang Đài Loan làm việc ký Văn phòng Kinh tế - Văn hoá Việt Nam Đài Bắc với Văn phòng Kinh tế Văn hoá Đài Bắc Hà Nội Nhiều năm qua, Đài Loan thị trƣờng tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam Số lƣợng lao động Việt Nam làm việc Đài Loan tăng trƣởng ổn định, đặc biệt gia tăng mạnh năm trở lại (năm 2014 62.000 lao động, tháng đầu năm 2015 49.000 lao động) Phần đông ngƣời lao động Việt Nam đƣợc chủ sử dụng lao động Đài Loan đánh giá chăm chỉ, cần cù thông minh; mà số lƣợng ngƣời lao động Việt Nam đƣợc chủ sử dụng lao động lựa chọn cao đứng vị trí thứ thứ số nƣớc đƣa lao động sang làm việc Đài Loan từ năm 2004 đến Tuy nhiên, từ năm 2004 đến tình hình ngƣời lao động Việt Nam làm việc Đài Loan bỏ hợp đồng làm việc bất hợp pháp cao, với tỷ lệ khoảng 8% so với số lao động Việt Nam có mặt Đài Loan chiếm gần 50% tổng số lao động nƣớc bỏ hợp đồng Đài Loan Trong đó, tỷ lệ ngƣời lao động Việt Nam bỏ hợp đồng làm việc bất hợp pháp tình trạng thu phí cao so với quy định không đƣợc cải thiện Nguyên nhân tình trạng có phần từ hoạt động chạy theo lợi nhuận, buông lỏng khâu kiểm tra doanh nghiệp xuất lao động việc quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp chƣa thực hiệu Thực trạng đặt yêu cầu cấp bách việc tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc thông qua công cụ pháp lý để giám sát đƣợc việc tuân thủ luật pháp, đánh giá đƣợc hoạt động doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc ngoài, tìm giải pháp có hành động nhanh Tuy nhiên, sức ép giải việc làm nƣớc lớn Dự báo, tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động đạt khoảng 80,8% năm 2020, tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động khu vực nông thôn cao, đạt 83,2% 86,5% vào năm 2015 2020 tƣơng ứng Mỗi năm có khoảng triệu ngƣời bƣớc vào tuổi lao động, với số lao động tốt nghiệp trƣờng chuyên nghiệp tạo thành nguồn cung lao động dồi Giai đoạn 2014-2020, tỷ lệ thất nghiệp nƣớc dự kiến tăng từ 2,5% năm 2015 lên 2,9% năm 2020 Quá trình chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp diễn nhanh khiến cho tỷ lệ thất nghiệp nông thôn tăng nhẹ, từ 1,8% năm 2015 lên 2,2% năm 2020.9 Việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN vào cuối năm 2015 góp phần thúc đẩy di chuyển lao động có tay nghề cao nƣớc khối nới lỏng visa thời gian lƣu trú Đây thách thức lớn nƣớc ta mà chất lƣợng lao động chƣa đƣợc cải thiện nhiều, lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn tổng số lao động nƣớc làm việc năm Nhƣ vậy, điều kiện lực lƣợng lao động nƣớc dồi dào, tỷ lệ lao động nông nghiệp lớn, tình trạng thiếu việc làm nông thôn phổ biến mức cao, khả tạo việc làm nƣớc hạn chế đƣa ngƣời lao động nƣớc làm việc chủ trƣơng quán chiến lƣợc quan trọng, lâu dài, góp phần giải việc làm, xóa đói giảm nghèo đào tạo nguồn nhân lực cho công xây dựng đất nƣớc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa 4.2 Một số giải pháp sách Chấn chỉnh vi phạm việc tuyển dụng đào tạo lao động doanh nghiệp XKLĐ sang Đài Loan Thực tế, tồn không doanh nghiệp tuyển lao động sang Đài Loan không đăng ký không trực tiếp tuyển chọn lao động; công tác đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức cho ngƣời lao động chƣa thực nghiêm túc Nhiều cá nhân, tổ chức mƣợn danh xuất lao động, chí để tổ chức nƣớc "núp bóng" hoạt động XKLĐ sang Đài Loan Để chấn chỉnh hoạt động này, cần nghiêm túc Viện Khoa học Lao động Xã hội (2013), Dự báo thất nghiệp đến năm 2020, Hà nội 86 thực giải pháp đề là: Mỗi doanh nghiệp đƣợc giao nhiệm vụ ủy quyền cho chi nhánh có trụ sở đặt tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đƣợc tổ chức tuyển chọn, đào tạo lao động xuất Bên cạnh đó, công tác kiểm tra lực sở đào tạo doanh nghiệp bị bỏ ngỏ Do vậy, Bộ Lao động- Thƣơng binh Xã hội cần tăng cƣờng tổ chức kiểm tra đột xuất sở đào tạo để đánh giá lực thực tế Trƣờng hợp phát số lao động xuất cao quy mô đào tạo, doanh nghiệp phải bị đình xuất lao động bị tiến hành kiểm tra toàn diện Đồng thời, cần rà soát, chấn chỉnh, xếp lại đội ngũ doanh nghiệp XKLĐ; Đầu tƣ sở đào, bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động doanh nghiệp, bố trí cán có lực chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật, ngoại ngữ, có phẩm chất tốt Giải thể sáp nhập tổ chức chồng chéo, văn phòng đại diện hoạt động sai chức năng, nhiệm vụ hiệu doanh nghiệp có nhiều đầu mối Khuyến khích doanh nghiệp đạt hiệu cao, không ngừng tăng cường lực cho doanh nghiệp XKLĐ Để nâng cao lực, cạnh tranh doanh nghiệp XKLĐ chuyên gia, đòi hỏi phải chấn chỉnh, xếp lại doanh nghiệp đảm bảo phát triển, có hiệu theo tinh thần Nghị Trung ƣơng khoá IX với mục tiêu đặt ra, cần thực nhƣ sau: Đầu tƣ xây dựng số doanh nghiệp mạnh, có đủ điều kiện phát triển thị trƣờng, cạnh tranh, đấu thầu quốc tế; sửa đổi chế, sách nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động điều chỉnh, xếp lại, bảo đảm hoạt động có hiệu XKLĐ; thu gọn đầu mối, sở XKLĐ chuyên gia Cần nâng cao điều kiện cấp phép doanh nghiệp XKLĐ: tăng vốn điều lệ; quy định số lƣợng tối thiểu cán chuyên trách có đủ trình độ; có khả ký kết thực hợp đồng XKLĐ; tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho ngƣời lao động trƣớc 87 Quỹ Hỗ trợ Việc làm nƣớc cần tích cực tạo điều kiện hỗ trợ phát triển thị trƣờng lao động nƣớc xử lý rủi ro nƣớc vƣợt khả doanh nghiệp Cần sửa đổi bổ sung chế, sách tài nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự chủ tiền môi giới, Quy định mức tiền lƣơng thu nhập tối thiểu ngƣời lao động thị trƣờng, khu vực, mức phí dịch vụ Có sách tái đầu tƣ thuế cho doanh nghiệp để khai thác thị trƣờng đầu tƣ đào tạo nguồn lao động xuất Cần xây dựng số doanh nghiệp mạnh XKLĐ Trong doanh nghiệp chủ động đầu tƣ sở đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức cần thiết, bố trí cán đủ lực chuyên môn, nghiệp vụ, pháp luật, ngoại ngữ Các Bộ, ngành, địa phƣơng chủ quản hỗ trợ doanh nghiệp trực thuộc Nhà nƣớc cung cấp thông tin, ƣu tiên hỗ trợ việc thâm nhập thị trƣờng Tiếp tục đẩy mạnh triển khai mô hình liên kết doanh nghiệp địa phƣơng để có nguồn lao động đáp ứng thị trƣờng; Nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ từ nguồn kinh phí chƣơng trình mục tiêu việc làm chƣơng trình, dự án khác để mở rộng quy mô nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn lao động Tăng cường vai trò, chức Cục Quản lý lao động nước, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Cục Quản lý lao động nƣớc cần tập trung thực tốt giải pháp sau công tác quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp XKLĐ sang Đài Loan: - Phối hợp với quan ngoại giao tìm kiếm hội mở thị trƣờng mới, nhƣ lĩnh vực ngành nghề đem lại thu nhập cao ổn định cho ngƣời lao động; - Rà soát, chấn chỉnh hoạt động doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc (trong tập trung kiểm tra chi nhánh, đầu mối hoạt động đăng ký vƣợt số lƣợng quy định) - Tăng cƣờng tra, kiểm tra để ngăn ngừa, phát xử lý vi phạm doanh nghiệp theo quy định pháp luật (đặc biệt công 88 ty không trực tiếp tuyển chọn, đào tạo thu tiền ngƣời lao động, không phối hợp giải kịp thời phát sinh ngƣời lao động, không tuân thủ quy định chế độ báo cáo), thu hồi giấy phép doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật hoạt động không hiệu lĩnh vực này; - Xây dựng quy chế phối hợp tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc tuyển chọn lao động địa phƣơng; - Cải cách thủ tục hành theo hƣớng giảm bớt hồ sơ, giấy tờ thủ tục, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ, song đảm bảo việc quản lý hoạt động đƣa lao động doanh nghiệp Đối với thị trƣờng Đài Loan, Cục cần xác định nhiệm vụ cụ thể gồm: Tiếp tục thực nghiêm quy định Bộ đƣa lao động sang làm việc Đài Loan; theo dõi giám sát việc thực công tác tuyển chọn, đào tạo, quản lý giải phát sinh, khiếu nại ngƣời lao động: giải triệt để trƣờng hợp khiếu nại, đồng thời áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành công ty không trực tiếp tuyển chọn, đào tạo thu tiền ngƣời lao động, không phối hợp giải kịp thời phát sinh ngƣời lao động; phối hợp chặt chẽ với quan chức phía Đài Loan đẩy mạnh tuyên truyền kêu gọi lao động bỏ trốn nƣớc; ngăn chặn lao động phát sinh trốn thông qua việc thực việc xử phạt vi phạm hành lao động bỏ trốn công bố công khai phƣơng tiện đại chúng Đồng thời, hƣớng dẫn, đạo chặt chẽ doanh nghiệp thực nghiêm túc việc đƣa lao động thuyền viên tàu cá gần bờ, giúp việc gia đình sang làm việc Đài Loan thời gian tới Giải tốt khiếu nại, tranh chấp Hiện nay, việc giải đơn thƣ, tranh chấp ngƣời lao động doanh nghiệp dịch vụ chủ yếu quan nhà nƣớc có thẩm quyền Trung ƣơng thực hiện, quan quản lý nhà nƣớc địa phƣơng chƣa thực triệt để chức giải khiếu nại, tranh chấp ngƣời lao động với doanh nghiệp dịch vụ Cần quy định trách nhiệm trình tự phối hợp giải khiếu nại, tranh chấp quan quản lý nhà nƣớc trung ƣơng với quan quản lý nhà nƣớc địa phƣơng 89 giám sát việc thực giải tranh chấp doanh nghiệp dịch vụ Cần quy định cụ thể trách nhiệm thực công tác thanh, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm hoạt động đƣa lao động làm việc nƣớc loại hình doanh nghiệp địa bàn Hiện này, hầu hết địa phƣơng chƣa thực chức thanh, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp chi nhánh doanh nghiệp địa bàn quản lý Thực tế, việc giải khiếu nại, tranh chấp thuộc doanh nghiệp dịch vụ, doanh nghiệp phải có trách nhiệm giải kiến nghị, thắc mắc ngƣời lao động theo quy định pháp luật, quan quản lý nhà nƣớc đóng vai trò giám sát việc thực giải khiếu nại, tranh chấp Do vậy, cần thiết ban hành văn pháp luật quy định việc giải khiếu nại, tranh chấp thuộc trách nhiệm doanh nghiệp dịch vụ theo quy định Luật khiếu nại Trƣờng hợp doanh nghiệp có định giải khiếu nại lần 01 mà ngƣời lao động tiếp tục khiếu nại lần 01, quan nhà nƣớc có thẩm quyền tiếp nhận, giải khiếu nại, tranh chấp ngƣời lao động Xếp hạng doanh nghiệp XKLĐ Việc ban hành hệ thống tiêu đánh giá phân loại doanh nghiệp theo tiêu chí phản ảnh hiệu hoạt động doanh nghiệp dịch vụ giúp công tác quản lý doanh nghiệp quan chức nhà nƣớc đƣợc thuận tiện hơn, từ giúp quan chức nhà nƣớc xếp hạng doanh nghiệp có sách cụ thể nhóm đối tƣợng doanh nghiệp khác Theo kinh nghiệm Đài Loan vào đặc thù Việt Nam, tiêu chí đánh giá theo nội dung sau: Phát triển thị trƣờng; Năng lực cạnh tranh; Tuyển chọn đào tạo; Quản lý lao động nƣớc; Hiệu kinh tế - xã hội; Tuân thủ pháp luật Cục Quản lý lao động nƣớc hàng năm thực đánh giá xếp hạng doanh nghiệp dựa nguồn số liệu theo dõi Cục Kết xếp hạng đƣợc công bố trang thông tin điện tử Cục thông báo cho 90 doanh nghiệp nhƣ địa phƣơng văn vào cuối kỳ Tùy theo số điểm doanh nghiệp đạt đƣợc chia thành nhóm doanh nghiệp, xếp thứ tự từ cao đến thấp Nhóm doanh nghiệp có số điểm thấp thể hoạt động hiệu đƣợc xem xét để có biện pháp chấn chỉnh phù hợp Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền XKLĐ sang thị trường Đài Loan Đây công việc phải đƣợc thực thƣờng xuyên, sâu rộng, minh bạch nhằm đƣa thông tin khía cạnh liên quan đến XKLĐ đến đƣợc ngƣời lao động Các thông tin phải xác, dễ hiểu, đầy đủ, kịp thời thông tin có liên quan trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ ngƣời lao động tham gia chƣơng trình XKLĐ doanh nghiệp Cách thông tin, tuyên truyền phải đƣợc thực theo nhiều kênh khác nhau, trực tiếp gián tiếp, lời nói hay hình ảnh để ngƣời lao động dễ nắm bắt tiếp thu tốt Trong thời gian tới cần tiếp tục tăng cƣờng hợp tác chặt chẽ với quan thông tin đại chúng để thông tin đầy đủ, kịp thời về: (i) Chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc, quy định pháp luật XKLĐ chuyên gia nhằm tạo nhận thức đắn cấp, ngành ngƣời lao động; (ii) Thông tin nhu cầu, điều kiện thị trƣờng tiêu chuẩn lao động để ngƣời lao động chủ đông đầu tƣ học tập nâng cao trình độ nghề nghiệp ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động quốc tế nói chung thị trƣờng Đài Loan nói riêng; (iii) Đƣa tin, liên quan đến hoạt động XKLĐ chuyên gia tạo điều kiện cho công tác ổn định phát triển thị trƣờng LĐ nƣớc, tạo cạnh tranh doanh nghiệp lao động thị trƣờng quốc tế Tổng kết phổ biến mô hình, cách làm hay, có hiệu hoạt động XKLĐ chuyên gia, đồng thời kiên đấu tranh với tƣợng tiêu cực, vi phạm trọng XKLĐ chuyên gia đồng thời đảm bảo quan hệ hợp tác, đối ngoại với nƣớc, không làm phƣơng hại đến phát triển thị trƣờng 91 4.3 Các kiến nghị số định hƣớng sách chung Di cƣ lao động quốc tế xu hƣớng tất yếu, phù hợp với quy luật phân công lao động giới, nhằm tìm kiếm hội việc làm đời sống tốt đẹp hơn, vậy, Việt Nam đứng bên lề trào lƣu xã hội Mặc dù triển khai nhiều giải pháp để tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp XKLĐ nhƣng ngắn hạn, chất lƣợng, hiệu hiệu lực công tác chƣa đƣợc cải thiện nhiều Trong năm tới, công tác quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp XKLĐ sang Đài Loan cần đƣợc hoàn thiện dựa tảng định hƣớng cải cách sau: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp XKLĐ nói chung XKLĐ sang Đài Loan nói riêng Các nỗ lực cải cách cần hƣớng tới việc xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, nghiêm minh với chế tài đủ sức răn đe xử phạt hành vi vi phạm doanh nghiệp Thứ hai, hoàn thiện hệ thống quan nhà nƣớc liên quan đến công tác quản lý doanh nghiệp XKLĐ sang Đài Loan theo hƣớng tinh giản, có phân công trách nhiệm rõ ràng, nâng cao trách nhiệm giải trình tăng cƣờng phối hợp quản lý quan Cần quy định cụ thể trách nhiệm quản lý nhà nƣớc quan lao động địa phƣơng hoạt động đƣa lao động làm việc nƣớc loại hình doanh nghiệp địa bàn, từ khâu tƣ vấn tuyển chọn lao động đến việc phối hợp quản lý lao động nƣớc sử dụng lao động họ trở nƣớc Cùng với việc phát triển đội ngũ cán trực tiếp tham gia hoạt động quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp XKLĐ có chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất tốt Thứ ba, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp XKLĐ sang Đài Loan; chống độc quyền XKLĐ; nâng cao vị ngƣời lao động doanh nghiệp XKLĐ Thứ tư, tăng cƣờng tính minh bạch công khai công tác quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp XKLĐ nhƣ công tác quản lý hoạt động XKLĐ 92 nói chung, qua giúp cho ngƣời lao động tiếp cận đƣợc thông tin để bảo vệ quyền lợi ích đáng trƣớc doanh nghiệp Thứ năm, tăng cƣờng hợp tác với quyền Đài Loan công tác quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam doanh nghiệp môi giới lao động nhƣ chủ sử dụng lao động Đài Loan Đặc biệt, công tác quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp XKLĐ sang Đài Loan cần gắn liền với công tác quản lý ngƣời lao động Việt Nam làm việc Đài Loan Hiện tại, hạn chế chất lƣợng lao động Việt Nam rào cản việc xây dựng thƣơng hiệu, cạnh trạnh phát triển thị trƣờng lao động nƣớc quốc tế Liên quan đến vấn đề này, nhà nƣớc có vai trò quan trọng việc: i) Định hƣớng, hỗ trợ doanh nghiệp XKLĐ phát triển thị trƣờng theo hƣớng đa dạng hóa ngành nghề lĩnh vực tiếp nhận lao động Một mặt, cần tiếp tục đàm phán thỏa thuận với quan chức nƣớc tiếp nhận để mở rộng ngành nghề, lĩnh vực tiếp nhận lao động Việt Nam Mặt khác, cần đổi hoàn thiện phƣơng pháp đào tạo, phối hợp với nƣớc tiếp nhận để tổ chức đào tạo nghề theo tiêu chuẩn yêu cầu cụ thể nhằm đáp ứng tốt nhu cầu nƣớc tiếp nhận; ii) Hỗ trợ doanh nghiệp công tác nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu, đặc biệt trình độ tay nghề Yêu cầu kỹ nghề, khả ngoại ngữ nhƣ ý thức chấp hành kỷ luật, quy định lao động nƣớc giới ngày cao khả ngƣời lao động Việt Nam hạn chế Việc đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc phải hƣớng đến mục tiêu nâng cao lực ngƣời lao động, bƣớc nâng cao tỷ lệ lao động có tay nghề chuyên gia góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam thị trƣờng lao động quốc tế 93 KẾT LUẬN Đẩy mạnh XKLĐ nói chung, có XKLĐ sang thị trƣờng Đài Loan chủ trƣơng đắn Việt Nam nhằm phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân thực mục tiêu giảm nghèo Trong năm qua, công tác quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp XKLĐ sang thị trƣờng Đài Loan bƣớc đƣợc hoàn thiện Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, công tác bất cập, hạn chế Thực tế cho thấy, hoạt động XKLĐ sang Đài Loan, số doanh nghiệp buông lỏng quản lý, chƣa thực đầy đủ quy định tổ chức máy, tuyển chọn, đào tạo quản lý lao động, quy định tài chính, nhiều bất cập việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động Nguyên nhân thực trạng phần lỗi chủ quan doanh nghiệp, cố tình không thực nhận thức không đầy đủ quy định nhà nƣớc thực Bên cạnh có doanh nghiệp không đƣợc phổ biến, không hiểu biết pháp luật nên vô tình vi phạm Điều dẫn đến hiệu kinh tế - xã hội hoạt động đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc thời gian qua chƣa thực cao; uy tín hình ảnh lao động Việt Nam nƣớc bị ảnh hƣởng tiêu cực Do vậy, bên cạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến doanh nghiệp, cần tăng cƣờng biện pháp giám sát, quản lý hoạt động doanh nghiệp Sự đời Luật ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng năm 2006 đánh dấu bƣớc phát triển hoạt động đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc nƣớc ta, khẳng định chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến lĩnh vực Việc ban hành Luật hệ thống văn hƣớng dẫn tạo hành lang pháp lý đồng để điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp XKLĐ, có doanh nghiệp XKLĐ sang Đài Loan, đặc biệt phƣơng diện: thiết lập máy quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp; thiết lập chế, sách 94 định hƣớng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp; thiết lập chế phản hồi ngƣời lao động hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, trải qua trình thực hiện, nhiều quy định liên quan đến nội dung công tác quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp XKLĐ sang thị trƣờng Đài Loan trở nên lạc hậu, không phù hợp trƣớc thay đổi phát triển xã hội, chƣa phù hợp với xu phát triển thị trƣờng đối tác, nên cần phải rà soát, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp để tăng cƣờng hiệu lực hiệu công tác quản lý nhà nƣớc, đồng thời thúc đẩy hoạt động XKLĐ, khai thác đƣợc lợi nguồn nhân lực đất nƣớc thời gian tới Với yêu cầu đó, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp gồm định hƣớng sách nhóm giải pháp sách cụ thể dựa nguyên tắc cải cách hệ thống thể chế pháp luật, hành kinh tế Việt Nam theo hƣớng đồng bộ, minh bạch, có phân công trách nhiệm rõ ràng, nâng cao trách nhiệm giải trình tăng cƣờng phối hợp quản lý Luận văn nhấn mạnh cần thiết phải kết hợp việc tăng cƣờng chế tài xử phạt với biện pháp khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp XKLĐ; kết hợp công tác quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp XKLĐ với công tác quản lý nhà nƣớc ngƣời lao động Việc xử lý hài hòa, mực mối quan hệ yếu tố then chốt việc nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp XKLĐ sang Đài Loan thời gian tới 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Aaditya Matto Antonia Carzanifa, 2003 Di chuyển người để cung cấp dịch vụ.Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thông tin, năm 2003 Ban Kinh tế Trung ƣơng, Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, 2014 Tài liệu Hội thảo quốc tế: Hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) số gợi ý sách Việt Nam Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998.Chỉ thị số 41/CT-TW, ngày 22/9/1998 XKLĐ chuyên gia Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 1997 Thông tư số 17/TT-LĐTBXH ngày 24/4/1997 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Quyết điṇ h số 18/2007/QĐBLĐTBXH, ngày 18/7/2007 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Quyết điṇ h số 19/2007/QĐBLĐTBXH, ngày 18/7/2007 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Quyết điṇ h số 20/2007/QĐBLĐTBXH, ngày 02/8/2007 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH, ngày 08/10/2007 Chính phủ, 1995 Nghị định số 07/CP, ngày 20/01/1995 10 Chính phủ ,1999 Nghị định số 152/1999/NĐ-CP, ngày 20/9/1999 11 Chính phủ, 2007 Nghị định số 126/2007/NĐ-CP, ngày 01/8/2007 12 Chính phủ, 2007 Nghị định số 136/2007/NĐ-CP, ngày 17/8/2007 13 Chính phủ, 2007 Nghị định số 144/2007/NĐ-CP, ngày 10/9/2007 14 Chính phủ Quyết điṇ h số 71/2009/QĐ-TTg, ngày 29/4/2009 15 Đặng Nguyên Anh,2009 Xuất lao động Việt Nam: thách thức vấn đề cần quan tâm, Hội thảo quốc gia chƣơng trình cử lao động giai đoạn 2009 - 2015 96 16 Đặng Văn Ngữ, 2012 Hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Đại học kinh tế, ĐHQGHN 17 Đào Công Hải, 2003 Nghiên cứu thẩm quyền thủ tục cấp phép XKLĐ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ LĐTB&XH, 2003 18 Dƣơng Thanh Thùy,2013 Hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan, Luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại, Đại học kinh tế, ĐHQGHN 19 Hoàng Kim Ngọc, 2009 Tổng quan sách có liên quan tới xuất lao động Việt Nam tình hình xuất lao động thời gian qua, Tài liệu hội thảo Hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc - Những vấn đề đặt Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Trƣờng Đại học Vinh tổ chức ngày 13/5/2009, Hà Nội 20 Lê Hồng Huyên, 2005.Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế-xã hội xuất lao động Việt Nam, Tạp chí việc làm nước, (6), Cục quản lý lao động nƣớc Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Hà Nội 21 Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân, 2003 Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Lƣu Văn Hƣng, 2005 Xuất lao động Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc Á: thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, thƣ viện mở 23 Mạc Tiến Anh,2009 Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam phục vụ xuất lao động điều kiện hội nhập kinh tế giới, Tạp chí việc làm nƣớc, Cục Quản lý Lao động Ngoài nƣớc, Bộ LĐTBXH, (5), Hà Nội 24 Nguyễn Huy Chƣơng, 2002 Về tạo nguồn nhân lực tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 25 Nguyễn Lƣơng Phƣơng, 2002 XKLĐ chuyên gia: Hiện trạng giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, 2002, số 4, tr 43- 54 26 Nguyễn Mạnh Cƣờng, 2006 Vấn đề di chuyển thể nhân trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Hà Nội 97 27 Nguyễn Thị Bích Hồng, 2007 XKLĐ số nước Đông Nam Á: Kinh nghiệm học Nxb KHXH, Hà Nội, năm 2007 28 Nguyễn Thị Huyền, 2011 Quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ ngành kinh tế trị, Trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên lý luận trị, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Minh Hằng, 2003 Tăng cường quản lý nhà nước xuất lao động nước ta, Luận văn thạc sĩ, Học viện hành quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Tiến Dũng, 2010 Phát triển xuất lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Xuân An, 2009 Các mặt mô hình liên kết xuất lao động, Tạp chí Việc làm nƣớc, Hà Nội 32 Phạm Kiên Cƣờng, 1989 Tổ chức sử dụng có hiệu nguồn lao động xã hội Việt Nam lĩnh vực đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngoài, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 33 Tô Xuân Dân, Nguyễn Thành Công, 2006 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến tư đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Thị Thu, 2006 Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện nay, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 35 Trần Văn Hằng, 1996 Các giải pháp nhằm đổi quản lý nhà nước XKLĐ Việt Nam trọng giai đoạn 1995- 2010, Luận án tiễn sỹ kinh tế, H 1996 98 II Tài liệu tiếng Anh: 36 Abella, Manolo, 2001 Cooperation in managing labour migration in a globalizing world (Hợp tác quản lý lao động di cƣ giới toàn cầu hóa) Bài tham dự Hội thảo quốc tế di dân quốc tế thị trƣờng lao động châu Á Japan Instute of Labour tổ chức Tokyo tháng 2/2001 37 Baldoz, Rosalinda D., 2001 Managing the Philipine overseas employment (Quản lý lao động Philíppin làm việc nƣớc ngoài) Bài tham dự Hội thảo quốc tế di dân quốc tế thị trƣờng lao động châu Á Japan Instute of Labour tổ chức Tokyo tháng 2/2001 38 International Organization of Migration, 2010 World Migration Report 2010 - The Future of Migration: Building Capacities for Change International Organization for Migration Geneva, Switzerland 39 Yongyuth, Chalamwong, 2001 Recent Economic Development, Labor Market and in Thailand (Di dân quốc tế thị trƣờng lao động Thái Lan) Bài tham dự Hội thảo quốc tế di dân quốc tế thị trƣờng lao động châu Á Japan Instute of Labour tổ chức Tokyo tháng 2/2001 40 ADB&ILO, 2014 Summary Report on Vietnam, To boost competitiveness and prosperity of Vietnam through better jobs and greater integration into the ASEAN region, ADB&ILO, http://www.ilo.org 41 ILO, 2013 Global Employment Trends 2013: Recovering from a Second Jobs Dip, ISBN 978-92-2-126656-3, ILO, Switzerland, http://www.ilo.org 42 IOM, 2011 World Migration Report 2011: Communicating Effectively about Migration, e-ISBN 978-92-1-055227-1, IOM, Switzerland, http://www.iom.int 43 IOM, 2013 World Migration Report 2013: Migration Well-being and Development, ISSN 1561-5502, IOM, Switzerland, http://www.iom.int 44 Lee, June J.H., 2005 A survey on the Labour Emigration management system of 12 countries of origin to the Republic of Korea 99 45 OECD, 2014 OECD Employment Outlook 2014, OECD Publishing, http://dx.doi.org/10.1787/empl_outlook-2014-en 46 ONeil, Kevin, 2004 Labor export as government policy: the case of Philippines, Migration Policy Institute, Washington DC, the USA III Website: 47 http://www.mofa.gov.vn 48 http://www.dolab.com.vn 49 http://www.vnexpress.net 50 http://www.vneconomy.vn 51 http://www.baotintuc.vn 52 http://www.vietnamnet.vn 53 http://www.vamas.com.vn 54 http://www.molisa.gov.vn 55 http://laodong.com.vn 100 [...]... hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Chương 2 Phương pháp nghiên cứu Chương 3 Thực trạng quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động sang thị trường Đài Loan Chương 4 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Đài Loan 4 CHƢƠNG 1: TỔNG... nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp XKLĐ sang thị trƣờng Đài Loan 3 - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp XKLĐ sang Đài Loan 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của các doanh nghiệp XKLĐ của Việt Nam sang thị trƣờng Đài Loan, đặc biệt là các công cụ quản lý, cơ... : "Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Đài Loan" làm luận văn thạc sỹ cho mình Liên quan đến đề tài bài viết cần trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: - Quản lý nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp XKLĐ của Việt Nam sang Đài Loan đƣợc tiến hành nhƣ thế nào? - Những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế trong công tác quản lý nhà nƣớc đối với các doanh. .. đƣa lao động sang Nhật Bản, 105 doanh nghiệp đƣa lao động 24 sang Đài Loan, 152 doanh nghiệp đƣợc đƣa lao động sang Malaysia (hiện có 25 doanh nghiệp còn đƣa lao động sang thị trƣờng này), 50 doanh nghiệp đƣa lao động sang Trung Đông Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong số này đã hoạt động một cách chuyên nghiệp và có hiệu quả, mở đƣợc các thị trƣờng mới đƣa lao động đi: Có khoảng 30 doanh nghiệp. .. của Việt Nam, từ đó vận dụng vào việc phân tích, đánh giá việc quản lý nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp XKLĐ của Việt Nam sang Đài Loan và đề xuất một số giải pháp chính sách nhằm hoàn thiện công tác này Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn của việc quản lý nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp XKLĐ sang Đài Loan của Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà. .. nghiên cứu của một số luận văn thạc sỹ kinh tế, thí dụ: "Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trƣờng khu vực Đông Bắc Á: thực trạng và giải pháp" (Lƣu Văn Hƣng, 2005), trong đó đề cập đến hoạt động XKLĐ sang thị trƣờng Đài Loan; "Hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam sang Đài Loan" (Đặng Văn Ngữ, 2012); "Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Đài Loan" (Dƣơng Thanh Thùy, 2013)… Các luận văn... cùng một số doanh nghiệp với mục đích làm rõ khái niệm và sự cần thiết nâng cao hiệu quả quản lý XKLĐ tại các doanh nghiệp XKLĐ của Việt Nam, đƣa ra một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý XKLĐ của các doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam và kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý XKLĐ của các doanh nghiệp XKLĐ Vấn đề XKLĐ của Việt Nam nói chung và XKLĐ của Việt Nam sang thị trƣờng Đài Loan cũng là... chức của ngƣời dân giám sát, điều tiết Nguồn: Tác giả tổng hợp 18 hiệp hội, 1.3 Cơ sở thực tiễn của công tác quản lý nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.3.1 Tổng quan hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam đã xuất hiện từ rất sớm, ngay trong thời kỳ của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung Đến nay, hoạt động. .. chọn lao động, đƣa lao động đi và quản lý lao động làm việc ở nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật Tuy nhiên, trong giai đoạn này, các doanh nghiệp đƣợc phép hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia đều là các doanh nghiệp Nhà nƣớc, doanh nghiệp ngoài khu vực kinh tế Nhà nƣớc không thuộc đối tƣợng đƣợc cấp giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, và sự nỗ lực của. .. thực trạng XKLĐ của Việt Nam sang thị trƣờng Đài Loan dƣới các góc độ tiếp cận khác nhau về chuyên ngành (nhƣ kinh tế chính trị, kinh tế đối ngoại…) mà chƣa đề cập nhiều đến nội dung quản lý doanh nghiệp Nhìn chung, các nghiên cứu nêu trên đã khái quát lý luận về xuất khẩu lao động và thực trạng hoạt động XKLĐ và quản lý nhà nƣớc về XKLĐ, quản lý hoạt động xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp ở nƣớc

Ngày đăng: 25/06/2016, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan