Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam

30 234 0
Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, từ sau đổi chế quản lý kinh tế, từ kinh OB OO K.C OM tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, kinh tế đất nước có bước phát triển vượt bậc Trong điều kiện kinh tế giới hướng tới toàn cầu hóa khu vực hóa việc tham gia vào trình hội nhập quốc tế khu vực điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Tại đại hội đảng lần thứ VIII IX tiếp tục khẳng định đường lối đổi mở cửa kinh tế thực chiến lược công nghiệp hóa đại hóa hướng mạnh vào xuất Từ xuất đóng vai trò quan trọng nguồn thu ngoại tệ cán cân thương mại Ngành thủy sản từ lâu khẳng định vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, tận dụng lợi thê tương đối đất nước ngành thủy sản đáp ứng nhu cầu nước mà mang lại giá trị kinh tế lớn từ việc xuất góp phần cho tăng trưởng kinh tế Việc nghiên cứu tìm kiếm giải pháp để đẩy mạnh xuất thủy sản cần thiết Chính chọn lựa đề tài: “ Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam” Đề tài gồm chương Chương 1: Tổng quan môn học Quản Trị Xuất nhập Chương 2: Hoạt động xuất thủy sản nay-thực trạng giải pháp Chương 3: Đánh giá nhận xét môn học Quản trị Xuất nhập KI L Trên sở nghiên cứu tình hình thực tế, khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trình xuất tìm kiếm thị trường tại, nhằm đưa số kiến nghị để giảm bớt khó khăn đẩy mạnh xuất thủy sản thị trường quốc tế Dưới hướng dẫn TS Nguyễn Minh Tuấn em cố gắng hoàn thành tốt đề tài Tuy nhiên trình làm đề tài, kiến thức hạn hẹp tránh khỏi sai sót Mong quý thày cô thông cảm Xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU OB OO K.C OM 1.1 Các khái niệm xuất nhập Xuất : Hoạt động xuất hàng hóa việc bán hàng hóa dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Tiền tệ ngoại tệ quốc gia hai quốc gia Mục đích hoạt động khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Khi việc trao đổi hàng hóa quốc gia có lợi quốc gia tích cực tham gia mở rộng hoạt động Nhập : Việc xuất nước nhập nước Có nhiều cách hiểu khác nhập khẩu, xét góc độ chung nhập hiểu mua hàng hóa dịch vụ từ nước phục vụ cho nhu cầu nước tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi nhuận 1.2 Vai trò xuất nhập phát triển kinh tế Vai trò xuất nhập phát triển kinh tế thể qua số khía cạnh sau: 1.2.1 Xuất Xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho đất nước tạo điều kiện đẩy nhanh trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước KI L Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nước khuyến khích ngành, nghề phát triển họ phần có thị trường tiêu thụ ổn định mở rộng Đồng thời cạnh tranh gay gắt thị trường quốc tế tạo cho nhà sản xuất động sáng tạo kinh doanh, quan tâm đắn đến việc nâng cao hiệu quản lý, đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm Xuất tạo điều kiện cho việc nhập diễn thuận lợi nhờ nguồn ngoại tệ thu mối quan hệ quốc tế mà tạo SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập 1.2.2 Nhập Song song với hoạt động xuất khẩu, nhập đóng vai trò vô quan trọng kinh tế Cụ thể: OB OO K.C OM Nhập tạo hàng hóa bổ sung cho hàng hóa thiếu hụt nước thay sản phẩm nước không sản xuất hay sản xuất với chi phí cao để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nội địa cách tốt nhất, từ tạo ổn định cung cầu nước cao ổn định kinh tế vĩ mô Nhập có tác động đẩy nhanh trình xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, đổi công nghệ tạo tiền đề thuận lợi cho sản xuất Ngoài ra, nhập có vai trò thúc đẩy xuất thông qua việc cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị đầu vào cho xuất góp phần định hướng sản phẩm, định hướng thị trường cho xuất Cuối vai trò quan trọng xuất nhập phát triển kinh tế xã hội tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân mở rộng hợp tác quốc tế 1.3 Các hình thức xuất nhập chủ yếu 1.3.1 Các hình thức xuất 1.3.1.1 Xuất trực tiếp Khái niệm trực tiếp việc xuất loại hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất nước tới khách hàng nước thông qua tổ chức KI L Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất doanh nghiệp thương mại không tự sản xuất sản phẩm việc xuất bao gồm hai công đoạn: + Thu mua tạo nguồn hàng xuất với đơn vị, địa phương nước + Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng toán tiền hàng với đơn vị bạn 1.3.1.2 Xuất ủy thác Đây hình thức kinh doanh đơn vị xuất nhập đóng vai trò người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập tiến hành làm thủ tục cần thiết để xuất Do nhà sản xuất qua hưởng số tiền định gọi phí ủy thác Hình thức bao gồm bước sau: OB OO K.C OM + Ký kết hợp đồng xuất ủy thác với đơn vị nước + Ký hợp đồng xuất khẩu, giao hàng toán tiền hàng bên nước + Nhận phí ủy thác xuất từ đơn vị nước 1.3.1.3 Buôn bán đối lưu Khái niệm: Buôn bán đối lưu phương thức giao dịch xuất xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời người mua, lượng trao đổi với có giá trị tương đương Trong phương thức xuất mục tiêu thu lượng hàng hóa có giá trị tương đương Vì đặc điểm mà phương thức có tên gọi khác xuất nhập liên kết, hay hàng đổi hàng Các loại hình buôn bán đối lưu: + Nghiệp vụ hàng đổi hàng (barter): hai bên trao đổi trực tiếp với hàng hóa có giá trị tương đương, việc giao hàng hàng diễn đồng thời Tuy nhiên hoạt động đổi hàng đại người ta sử dụng tiền để toán phần tiền hàng thu hút 3-4 bên tham gia + Nghiệp vụ bù trừ (Compensation): Hai bên trao đổi hàng hóa với sở ghi trị giá hàng giao, đến cuối kỳ hạn hai bên đối chiếu sổ sách, đối chiếu với giá trị giao giá trị nhận Số dư số tiền giữ lại để chi trả KI L theo yêu cầu bên chủ nợ + Nghiệp vụ mua đối lưu ( Cuonler – Purchase) bên tiến hành công nghiệp chế biến, bán thành phẩm nguyên vật liệu Nghiệp vụ thường kéo dài từ 1-5 năm giá trị hàng giao để toán thường không đạt 100% trị giá hàng mua + Nghiệp vụ chuyển giao nghĩa vụ (Swich) bên nhận hàng chuyển khoản nợ tiền hàng cho bên thứ ba SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập + Giao dịch bồi hoàn (Offset) người ta đổi hàng hóa dịch vụ lấy dịch vụ ưu huệ (như ưu huệ đầu tư giúp đỡ bán sản phẩm) giao dịch thường xảy lĩnh vực buôn bán kỹ thuật quân đặt tiền việc OB OO K.C OM giao chi tiết cụm chi tiết khuôn khổ hợp tác công nghiệp + Trong việc chuyển giao công nghệ người ta thường tiến hành nghiệp vụ mua lại (buy back) mộ bên cung cấp thiết bị toàn sáng chế bí kỹ thuật (Know-how) cho bên khác, đồng thời cam kết mua lại sản phẩm cho thiết bị sáng chế bí kỹ thuật tạo 1.3.1.4 Xuất hàng hóa theo nghị định thư Đây hình thức xuất hàng hóa (thường để gán nợ) ký kết theo nghị định thư hai phủ Đây hình thức xuất mà doanh nghiệp tiết kiệm khoản chi phí việc nghiên cứu thị trường: tìm kiếm bạn hàng, mặt khác rủi ro toán 1.3.1.5 Xuất chỗ Đây hình thức kinh doanh phát triển rộng rãi, ưu việt đem lại Đặc điểm loại hình xuất hàng hóa không cần vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng mua Do nhà xuất không cần phải thâm nhập thị trường nước mà khách hàng tự tìm đến nhà xuất Mặt khác doanh nghiệp không cần phải tiến hành thủ tục thủ KI L tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hóa giảm chi phí lớn 1.3.1.6 Gia công quốc tế Đây phương thức kinh doanh bên gọi bên nhận gia công nguyên liệu bán thành phẩm bên khác (gọi bên đặt gia công) để chế biến thành phẩm giao cho bên đặt gia công nhận thù lao Đây hình thức xuất có bước phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia trọng SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập 1.3.1.7 Tạm nhập tái xuất Đây hình thức xuất trở nước hàng hóa trước nhập khẩu, chưa có qua chế biến nước tái xuất Qua hợp đồng tái xuất bao gồm ban đầu OB OO K.C OM nhập xuất với mục đích thu số ngoại tệ lớn số ngoại tệ bỏ Hợp đồng thu hút ba nước xuất khẩu, nước tái xuất, nước nhập Vì người ta gọi giao dịch tái xuất giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác 1.3.2 Các hình thức nhập 1.3.2.1 Nhập trực tiếp Kinh doanh nhập trực tiếp hiểu việc đơn vị kinh doanh trực tiếp nhập hàng hóa từ nước vào nước với danh nghĩa chi phí sau tiền hành kinh doanh, bán hàng hóa nhập cho khách hàng nước có nhu cầu 1.3.2.2 Nhập gián tiếp Kinh doanh nhập theo hình thức ủy thác việc đơn vị ngoại thương (bên nhận ủy thác) đóng vai trò trung gian để thực nghiệp vụ nhập hàng hóa từ nước vào nước theo yêu cầu bên ủy thác với danh nghĩa KI L chi phí bên ủy thác SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY-THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP OB OO K.C OM 2.1 Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam Với bờ biển trải dài 3260 km vùng biển rộng triệu km2 có 4000 đảo lớn nhỏ với nhiều vịnh, vũng; khoảng 2860 sông, ngòi có nhiều hồ tự nhiên lại nằm vùng khí hậu nhiệt đới nên thuận lợi cho việc phát triển thuỷ sản hai lĩnh vực đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Trung bình 100 km2 diện tích đất liền lại có 1km chiều dài bờ biển, tỉ lệ cao số quốc gia vùng lãnh thổ có bờ biển Về mặt kỹ thuật lĩnh vực khai thác hải sản, người ta thường chia vùng biển nước ta thành vùng nhỏ, nhiều ghép thành vùng vùng biển Bắc bộ, vùng biển miền Trung, vùng Đông – Tây Nam Bộ Vùng biển Bắc Bộ Đông - Tây Nam Bộ có độ sâu không lớn, độ dốc đáy nhỏ, 50% diện tích vùng biển có độ sâu nhỏ 50m Vùng biển miền Trung có nét khác biệt lớn với vùng trên, mang đặc tính biển sâu, đáy dốc Biển Việt Nam có 2000 loài cá, có khoảng 130 loài có giá trị kinh tế Trữ lượng cá biển toàn vùng biển 4,2 triệu tấn, sản lượng cho phép khai thác 1,7 triệu tấn/năm, bao gồm 850 nghìn cá đáy, 700 nghìn cá nhỏ, 120 nghìn cá đại dương KI L Bên cạnh nhiều nguồn lợi tụ nhiên 1.600 loài giáp xác, sản lượng cho phép khai thác 50 – 60 nghìn tấn/năm, có giá trị cao tôm biển, tôm hùm tôm mũ ni, cua, ghẹ, khoảng 2.500 loài động vật thân mềm, có ý nghĩa kinh tế cao mực bạch tuộc cho phép khai thác 60 -70 nghìn tấn/năm, năm khai thác từ 40 -50 nghìn rong biển có giá trị kinh tế rong câu, rong mơ,… Bên cạnh nhiều loài đặc sản quý bào ngư, đồi mồi, chim biển khai thác vây cá, bóng cá, ngọc trai,… SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập Tuy vậy, trước đất nước bước vào đổi mới, thuỷ sản xem nghề phụ sản xuất nông nghiệp, hoạt động theo kiểu tự cung tự cấp với kỹ thuật đánh bắt, nuôi trồng, chế biến lạc hậu, chủ yếu thủ công OB OO K.C OM nên thuỷ sản thu hoạch đáp ứng phần nhỏ cho nhu cầu tiêu dùng nước nhu cầu xuất Sự đổi rõ nét ngành thuỷ sản bắt đầu việc Công ty xuất nhập thuỷ sản Seaprodex Việt Nam phép thực thí điểm chế quản lý “tự cân đối tự trang trải”, thực chất theo chế thị trường vào năm 1981 Và từ thành công việc đổi chế quản lý thuỷ sản, năm 1993 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khoá VII xác định xây dựng thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn Về khai thác thuỷ sản Từ năm 1986 đến sản lượng thuỷ sản khai thác tăng liên tục Đồng thời việc khai thác thuỷ sản nội địa từ sông, hồ, đầm phá vùng nước tự nhiên khác trọng, sản lượng hàng năm khoảng 250 - 300 nghìn Đáng lưu ý không bảo vệ việc dùng chất nổ, dùng điện lưới vét nhỏ đánh bắt, nên nguồn lợi cá sông miền Bắc miền Trung đến cạn kiệt Do tăng trưởng lớn cường lực khai thác, số loài hải sản có giá trị kinh tế cao bị khai thác mức, nên trữ lượng nguồn lợi vùng biển ven bờ giảm mạnh Để khắc phục tình trạng gần ngành thuỷ sản KI L tiến hành cấu lại nghề khai thác cách phát triển đánh bắt xa bờ; chuyển phận ngư dân sang hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá; nuôi trồng thuỷ sản; tham gia hoạt động du lịch… Về nuôi trồng thuỷ sản Từ chỗ nghề sản xuất phụ, chủ yếu tự cấp tự túc trở thành ngành sản xuất hàng hoá với trình độ kỹ thuật tiên tiến phát triển vùng nước nước ngọt, nước lợ, nước mặn Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản ngày tăng Các tỉnh có diện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn Cà Mau 278, nghìn ha; Bạc Liêu 118,7 nghìn ha; Kiên giang 90,9 nghìn ha… SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập Ngoài nhiều hộ nông dân sử dụng mặt nước biển tận dụng dòng chảy sông suối, hồ đập thuỷ lợi để nuôi thuỷ sản lồng, bè Đáng lưu ý là, phát triển mạnh trang trại thuỷ sản góp phần vào việc phát triển loại thuỷ sản công nghệ tiên tiến OB OO K.C OM có giá trị kinh tế cao, tạo vùng sản xuất hàng hoá tập trung, sản xuất theo Về chế biến thuỷ sản Những năm 80 kỷ trước, chế biến chủ yếu thủ công bán giới, công nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam tiếp cận với trình độ công nghệ tiên tiến khu vực Vì nhiều loại sản phẩm thuỷ sản chế biến đủ tiêu chuẩn vào thị trường lớn EU, Mỹ, Nhật Bản.… Ngoài doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp chế biến tư nhân phát triển mạnh, số doanh nghiệp có kim ngạch xuất đạt tới 100 triệu USD năm Về xuất thuỷ sản Thị trường xuất ngày mở rộng, hàng thuỷ sản Việt Nam có mặt 90 quốc gia vùng lãnh thổ, thị trường trọng điểm EU, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan Mỹ Để đạt kết ngành thuỷ sản tích cực đổi nhiều mặt: chế sách, sở hạ tầng, phát triển nhân lực, khuyến ngư, chế biến, an toàn vệ sinh thuỷ sản, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, xúc tiến thương mại… Đặc biệt đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhân tố quan trọng đưa lại thành công lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, phải kể đến hỗ trợ quốc tế kỹ thuật sinh sản nhân tạo, chọn giống cá nước ngọt, giống tôm he, tôm xanh, cá KI L rô phi, cua xanh… Từ chỗ tên danh sách xuất khẩu, Việt Nam nằm top mười nước có sản lượng thuỷ sản xuất nhiều giới Vị trường quốc tế ngành thuỷ sản Việt Nam ngày nâng cao SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập 2.2 Vai trò xuất thủy sản kinh tế Việt Nam 2.2.1 Xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Từ lâu thủy sản trở thành mặt hàng quan trọng ưa chuộng OB OO K.C OM nhiều nước giới Ở nước ta ưu đãi thiên nhiên với bờ biển dài hậu nhiệt đới gió mùa, với điều kiện tự nhiên thuận lợi thuận lợi cho việc khai thác nuôi trồng thủy sản Theo số liệu thống kê cho thấy hàng năm nước ta khai thác khỏang 1,2 – 1,4 triệu thủy sản Từ cho thấy tiềm to lớn vai trò quan trọng ngành thủy sản phát triển kinh tế xã hội Trong 15 năm qua với nhịp độ phát triển kinh tế nhanh chóng, sản lượng khai thác giá trị xuất thủy sản ngày tăng nhanh, đồng thời ngày xác định rõ ngành kinh tế mũi nhọn Từ xưa đến ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản có vai trò quan trọng việc tạo công ăn việc làm cho người dân vùng nông thôn Và ngành xuất đóng góp lớn vào nguồn thu ngọai tệ cán cân thương mại quốc tế Trong khỏang 10 năm gần lao động ngành thủy sản tăng lên 10 lần Năm 2007 kim ngạch xuất thủy sản đạt 3,8 tỷ USD tăng 20,6% so với 2006 vượt mục tiêu đề cho năm 2010 1,5 tỷ, đưa nước ta nằm top 10 nước xuất thủy sản lớn giới 2.2.2 Xuất thủy sản với chuyển dịch cấu kinh tế Ngành thủy sản từ tự cung tự cấp trở thành ngành có khả phát triển cao Từ chỗ nuôi trồng phục vụ cho nhu cầu nội địa, đến Tôm KI L thủy sản xuất khác xác định đối tượng chủ yếu để phát triển nuôi trồng mang lai lợi nhuận cao Phát triển nuôi trồng thủy sản góp phần làm chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm tăng thêm thu nhập, cải thiện mức sống cho ngư dân góp phần phát triển nông thôn xã hội Công nghiệp chế biến thủy sản xuất mà chủ yếu công nghiệp đông lạnh toàn ngành có 250 nhà máy chế biến công nghiệp Công suất chế biến theo thiết kế vào khoảng 1000 thành phẩm ngày, tăng gấp 2,5 lần số lượng nhà máy gấp ba lần công suất so với năm 1999 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp 10 Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập lượng 2,8% giá trị, xuất sang Mỹ giảm 6,2% khối lượng giảm 15,3% giá trị Ðối với thị trường Nhật Bản, Việt Nam nhà cung cấp tôm số 1, nhiên cạnh tranh từ phía nhà cung cấp khác ngày gia OB OO K.C OM tăng, đặc biệt từ Thái-lan Chín tháng đầu năm 2009, nhập từ Việt Nam giảm 11%, nhập tôm từ Thái-lan vào Nhật Bản lại tăng 28,7% Thái-lan vươn lên vị trí thứ ba từ vị trí thứ tư năm 2008 Nếu năm 2008, Việt Nam đứng sau Thái-lan In-đô-nê-xi-a cung cấp tôm cho thị trường Mỹ năm 2009 (hết quý III), Việt Nam tụt hạng xuống vị trí thứ năm, sau Ê-cu-a-đo Trung Quốc tác động khủng hoảng tài toàn cầu, sản lượng tôm khai thác nội địa tăng lên Ngoài ra, bối cảnh kinh tế khó khăn, nhiều nhà nhập Mỹ tìm tới nguồn hàng từ nước gần kề Mê-hi-cô hay Ê-cu-a-đo để giảm tải chi phí Ðiều dẫn tới tình trạng thị trường tôm chân trắng bão hòa Mặt hàng cá tra, ba sa Chiếm tỷ trọng xuất gần 32% Mười tháng đầu năm 2009, nước xuất gần 500 cá tra, ba sa, đạt kim ngạch 1,12 tỷ USD, giảm gần 9% khối lượng giảm 10% giá trị so với kỳ năm trước Trong thị trường nhập khẩu, thị trường Mỹ tăng trưởng mạnh giá trị với 71,1%, thứ hai Mê-hi-cô tăng 16,7%, Nga giảm mạnh với 65,5%, U-crai-na giảm 56,3% Thị trường lớn cá tra EU chiếm 40,8%, Mỹ 10%, ASEAN 6,5%, Mê-hi-cô 5,4%, Nga 5,3%, U-crai-na 5,1% giá trị kim ngạch xuất KI L so với kỳ năm 2008 Thực tế, thị trường Mỹ thị trường cá tra Việt Nam với gia tăng không ngừng khối lượng giá trị nhập Ðây thị trường nhập cá tra ổn định từ đầu năm đến xét khối lượng giá trị Ðối với mặt hàng thủy sản khác Kim ngạch xuất giảm so với kỳ năm ngoái: cá ngừ giảm 1,2% lượng 10,2% giá trị, mực bạch tuộc giảm 12,9% khối lượng 16% SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp 16 Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập giá trị Trong đó, hàng khô tăng 23,4% lượng 7,7% giá trị kim ngạch Thị trường xuất thuỷ sản 10 tháng đầu năm 2009 Thị trường Tổng cộng Tháng 10 10 tháng OB OO K.C OM Số TT 3.487.563.581 XK DN vốn FDI 33.525.149 283.819.587 Nhật Bản 81.261.532 620.655.669 Hoa Kỳ 76.544.767 595.326.609 Hàn Quốc 29.498.658 248.407.091 Đức 21.778.724 176.627.435 Tây Ban Nha 10.854.332 129.892.140 Australia 14.130.776 103.594.647 Hà Lan 14.084.091 100.210.237 Italia 11.126.583 98.335.678 Canada 10.329.515 89.082.813 Trung Quốc 15.752.039 88.592.679 Bỉ 11.720.000 88.091.857 Đài Loan 12.882.747 82.696.740 Nga 4.239.383 75.039.254 9.353.411 73.601.927 10.203.879 67.671.196 Hồng Kông 6.155.102 64.241.078 Ucraina 5.499.183 62.897.787 Mexico 8.638.934 60.511.748 Thái Lan 4.182.892 56.279.606 Singapore 5.493.359 47.010.427 Ai Cập 7.392.467 46.620.921 Ba Lan 9.169.225 44.125.538 Anh KI L Pháp SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp 17 Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập 5.149.664 40.591.611 Thụy Sĩ 4.254.274 33.176.883 Malaysia 3.073.861 26.944.352 Ả Rập Xê Út 1.697.783 23.255.987 OB OO K.C OM Bồ Đào Nha Tiểu vương quốc 2.882.147 22.855.812 Đan Mạch 2.990.755 18.975.426 Campuchia 1.743.890 14.204.073 Thụy Điển 2.008.207 13.966.979 Philippines 1.562.094 12.866.813 Hy Lạp 1.978.666 11.857.378 CH Séc 2.143.321 10.575.371 Indonesia 2.330.162 8.899.195 I rắc 576.487 2.643.754 Ả Rập thống 2.4.3 Tình hình xuất Việt Nam số thị trường lớn năm 2009 2.4.3.1 Tại thị trường Nhật Bản Thông tin từ Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản cho biết, thời gian gần nhiều doanh nghiệp thủy sản đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tăng lượng hàng xuất sang Nhật Bản KI L Cụ thể, Công ty TNHH Đông Phương (DongPhuong Co.,Ltd) vừa ký tiếp hợp đồng xuất mực, bạch tuộc, cá hồi bánh nướng với số đối tác Nhật Bản Tháng 11 năm nay, công ty xuất 14 container sang thị trường Ngoài mặt hàng truyền thống cá đuối, cá bò, cá ghim, Công ty Cổ phần Đại Thuận (Tashun) mắt sản phẩm cá ngừ hun khói sang thị trường Nhật Bản chào đón cách tích cực Nhật Bản thị trường lớn Công ty Cổ phần Xuất nhập thủy sản Sài Gòn (Seaprodex Sài Gòn) SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp 18 Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập Theo thống kê Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản, tính đến thời điểm này, nước có gần 450 doanh nghiệp phép xuất thủy sản sang Nhật Bản dẫn đầu thị trường tiêu thụ hàng thủy sản Việt Nam OB OO K.C OM EU, tiếp đến Nhật Bản 2.4.3.2 Tại thị trường Mỹ Mỹ quốc gia chịu thiệt hại nặng nề khủng hoảng tài suy thoái kinh tế Tuy nhiên mặt hàng xuất thủy sản Việt Nam vào Mỹ không suy giảm mà tăng đáng kể Đây điểm sáng thị trường xuất Việt Nam Mỹ thị trường xuất thủy sản lớn thứ Việt Nam, đứng sau Nhật Bản Xuất thủy sản tháng đầu năm Việt Nam vào Mỹ đạt 380.83 triệu USD, tăng 11.36% thị trường có kim ngạch xuất thủy sản tăng KI L Kim ngạch xuất tháng năm 2009 so với kỳ năm 2008 Nguồn: TCTK Vietstock tổng hợp Quan sát biểu đồ cho thấy, 10 thị trường có kim ngạch xuất lớn tháng đầu năm 2009 (chiếm 65.73% kim ngạch xuất thủy sản) có thị trường tăng trưởng so với kỳ năm 2008 Trung Quốc tăng lớn với gần 46%, nhiên giá trị xuất vào thị trường tương đối nhỏ (chỉ 52 triệu USD 7t/2009) Các thị trường khác Hàn Quốc, Đức Tây Ban SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp 19 Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập Nha đạt tốc độ tăng trưởng Từ biểu đồ ta thấy tầm quan trọng Hoa Kỳ mặt hàng thủy sản Việt Nam Phân theo mặt hàng OB OO K.C OM Tôm: Vẫn mặt hàng có giá trị lớn mặt hàng xuất Việt Nam vào Mỹ, kim ngạch tháng năm 2009 đạt 185 triệu USD đứng sau thị trường Nhật Bản (242 triệu USD) Tôm xuất vào Mỹ chiếm 24.5% kim ngạch xuất tôm Việt Nam Điều cho thấy Mỹ thị trường quan trọng tôm xuất Việt Nam Sản phẩm từ cá tra basa: Đứng thứ số mặt hàng thủy sản lớn xuất vào Mỹ Kim ngạch xuất tháng đầu năm đạt 88 triệu USD, chiếm 9.64% giá trị xuất mặt hàng Kể từ sau vụ kiện chống bán phá giá “Cat fish” Mỹ năm 2002 đến này, kim ngạch xuất loại cá không ngừng tăng thị trường mở rộng nhiều nước Đây thị trường lớn cho xuất cá tra basa lớn Việt Nam tháng 6/2009, Ủy ban thương mại quốc tế Mỹ (ITC) định trì thuế chống bán phá giá sản phẩm cá tra Việt Nam Ngoài tôm, cá tra basa, sản phẩm khác cá ngừ, trứng cá cua KI L đạt kim ngạch 10 triệu USD, sản phẩm lại trị giá 53 triệu USD Nguồn: Bộ công thương Vietstock tổng hợp SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp 20 Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập 2.4.3.3 Tại thị trường Nga Với 83 bang dân số 150 triệu người, Liên bang Nga thị trường rộng lớn đánh giá thị trường quan trọng Việt Nam khu vực Đông OB OO K.C OM Âu Có nhiều lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất vào thị trường này, trước hết việc hai nước có quan hệ truyền thống, am hiểu thị trường hàng hoá Mặt khác, theo đánh giá chuyên gia xây dựng uy tín với thị trường Nga, mở toang cánh cửa để doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tiếp cận với nước Đông Âu, với vùng Viễn Đông Siberi Sau lệnh cấm nhập thủy hải sản Nga với Việt Nam xóa bỏ (ngày 14-2-2009), mở hội cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam, đặc biệt mặt hàng cá tra, ba sa Theo Hiệp hội Chế biến Xuất Thuỷ sản Việt Nam, tính riêng tháng 11 nửa đầu tháng 12/2009, kim ngạch xuất cá tra, ba sa sang Nga tăng gấp 2, lần so với kỳ năm ngoái, tính đến tháng 12 năm 2009, kim ngạch xuất cá tra vào thị trường đạt 70 triệu USD Mặt khác, theo thông tin từ Business Standard việc Nga áp đặt lệnh cấm nhập thuỷ sản với Ấn Độ từ tháng 9/2009 hội cho thuỷ sản Việt Nam thị trường Nga Bởi nay, Việt Nam Ấn Độ hai nước có lượng xuất thuỷ sản lớn vào Nga 2.5 Những thuận lợi khó khăn xuất thủy sản năm 2009 KI L 2.5.1 Thuận lợi • Về phía sách nhà nước Sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ngành thuỷ sản có điều kiện thuận lợi để phát triển thâm nhập sâu vào thị trường giới Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để đầu tư nâng cao lực sở sản xuất giống có chất lượng bệnh, đủ cung ứng cho sản xuất; đầu tư hạ tầng thuỷ lợi phục vụ nuôi thuỷ sản tập trung… SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp 21 Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập Để đáp ứng quy định WTO yêu cầu nước thành viên, Bộ Thủy sản không ngừng điều chỉnh chế sách ban hành văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn cho phù hợp, tạo điều kiện OB OO K.C OM cho xuất thủy sản phát triển • Về phía thị trường Trong tình hình kinh tế giảm phát, người tiêu dùng giới chuyển sang sử dụng sản phẩm thuỷ sản giá thấp hơn, tạo thêm hội thị trường cho ngành thuỷ sản Việt Nam Hiệp định đối tác toàn diện ASEAN - Nhật Bản thông qua đến tháng 10-2009 có hiệu lực Đây hội cho ngành dệt may thủy sản Việt Nam vào thị trường có đến 90% hàng hóa miễn thuế Theo Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP), khuôn khổ Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản 86% hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam hưởng ưu đãi thuế, mặt hàng tôm giảm thuế suất nhập xuống 1-2% Một điểm lạc quan chất lượng hàng thủy sản Việt Nam ngày đáp ứng tốt tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe nước Trong bối cảnh số nước cố tình sử dụng phương tiện truyền thông để đưa thông tin sai lệch, không trung thực cá tra, basa Việt Nam nhằm bảo hộ hàng nước Tây Ban Nha công nhận hàng thủy sản Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm EU Tây Ban Nha KI L thị trường tiêu thụ cá tra cá basa Việt Nam nhiều khối EU với lượng nhập năm ước tính khoảng 40.000 2.5.2 Khó khăn • Trong nước Sự cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp xuất khẩu, bị đối tác lợi dụng đưa giá xuất xuống mức thấp với chất lượng thấp (tỷ lệ mạ băng cao, dùng hóa chất giữ nước ) làm tổn hại đến hiệu lợi ích người nuôi cá mà ảnh hưởng đến uy tín cá tra Việt Nam, tạo cớ cho SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp 22 Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập thông tin không tốt báo chí nước, dẫn đến nguy làm thị trường Tình trạng rớt giá tôm sú, cá tra xảy từ năm 2008 dẫn tới việc người dân OB OO K.C OM “bỏ hầm, treo ao” diễn nhiều tỉnh Đồng sông Cửu Long làm cho nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất thiếu trầm trọng, công suất nhà máy chế biến thuỷ sản đạt trung bình 25% Nguồn nguyên liệu không ổn định, tình hình sản xuất khai thác không thuận lợi làm giảm tăng trưởng xuất Nguyên liệu nhập để sản xuất hàng xuất nhiều trường hợp không đảm bảo chất lượng, có dư lượng kháng sinh cao… Nguyên liệu sản xuất thiếu thuế nhập nguyên liệu mức cao, chưa có liên kết chặt chẽ vùng sản xuất với chế biến Bên cạnh đó, yếu khâu tiếp thị thiếu đội ngũ nhà quản lý lao động có trình độ khó khăn ngành thuỷ sản Việc tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng vay ưu đãi gặp khó khăn Hiện , người dân nuôi trồng thuỷ sản phải vay vốn ngân hàng với lãi suất cao (trên 1%/tháng), chí vay có lúc lên tới 2%/tháng Nhiều người sai lầm nghĩ xuất thủy sản lĩnh vực “siêu lợi nhuận” nên họ ùn ùn bỏ tiền tỷ đầu tư xây nhà máy Trong có không doanh nghiệp chuyên môn, không đủ nội lực nhảy vào Chính kiểu làm ăn thủy sản KI L chụp giựt theo phong trào, bán hàng chất lượng… làm uy tín ngành • Ngoài nước Năm 2009, thách thức lớn cho ngành thuỷ sản Việt Nam khủng hoảng kinh tế tài phạm vi toàn giới, khiến ngân hàng nước siết chặt tín dụng, gây khó khăn cho nhà nhập việc mở L/C Bên cạnh đó, phần lớn người tiêu dùng buộc phải thắt chặt chi tiêu chuyển sang mua mặt hàng giá rẻ SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp 23 Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập Trong năm 2009, kinh tế lớn chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế lại thị trường xuất thủy sản chủ lực Việt Nam Ðiều khiến cho xuất thủy sản ta giảm so với kỳ, giá thủy sản OB OO K.C OM bán thấp, ảnh hưởng hiệu sản xuất, kinh doanh tính bền vững xuất Đồng thời, ngành thuỷ sản Việt Nam tiếp tục vấp phải trở lực vốn có từ lâu nay, là: thời tiết biến động, cạnh tranh giá cả, rào cản thương mại, kiểm tra gắt gao vê sinh an toàn thực phẩm nước nhập khẩu… Năm 2009, xuất thủy sản Việt Nam tiếp tục gặp phải nhiều vụ kiện bán phá giá số “sự cố” chất lượng thị trường Italia Ai Cập Ngoài nay, thuỷ sản đứng trước khó khăn phải đối mặt với rào cản kỹ thuật từ phía nhà nhập khẩu, đặc biệt luật mới: Luật IUU (Quy định hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, báo cáo không theo quy định) bắt đầu có hiệu lực từ 1.1.2010 Theo luật này, sản phẩm thuỷ sản nhập vào EU phải có giấy chứng nhận đánh bắt Cơ quan chức nước có tàu đánh bắt phải xác nhận thuỷ sản đánh bắt tàu phù hợp với quy định pháp luật quy định quốc tế quản lý vào bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản Xu hướng bảo hộ thương mại, hàng rào kỹ thuật, kiểm dịch chặt chẽ thường xuyên ban hành tiêu chuẩn khắt khe dư lượng kháng sinh an toàn vệ sinh thực phẩm Những rào cản kỹ thuật dựng lên, đạo KI L luật nông trại Mỹ (Farm Bill), đạo luật an toàn cho người tiêu dùng Mỹ, tiêu chuẩn mà EU đặt hóa chất an toàn hóa chất, nguồn gốc đánh bắt hải sản, yếu tố bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên Những quy định nghiêm ngặt trở thành rào cản lớn xuất thủy sản Việt Nam, quy mô sản xuất nước ta vốn nhỏ lẻ manh mún, doanh nghiệp chủ yếu thu mua thuỷ sản qua hệ thống trung gian nên việc thực ghi chép nguồn gốc xuất xứ đầy đủ cho lô hàng xuất điều thực 2.6 Những giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản thời gian tới SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp 24 Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập 2.6.1 Chính sách nhà nước Duy trì tốc độ phát triển ngành thủy sản sở tăng cường yếu tố đảm bảo phát triển bền vững như: tái tạo nguồn lợi, an toàn cho ngư bắt xa bờ OB OO K.C OM dân, bước điều chỉnh cấu nghề cá, giảm khai thác ven bờ, phát triển đánh Các quan quản lý doanh nghiệp cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát an toàn vệ sinh chất lượng hàng thuỷ sản từ khâu nuôi trông - nguyên liệu tới thành phẩm đề giữ uy tín cho hàng thuỷ sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu thị trường nhập khẩu, nghiên cứu lai tạo giống có chất lượng cao Chính phủ cần hỗ trợ kinh phí cho trang bị máy móc, thiết bị chi phí kiểm tra dư lượng kháng sinh vệ sinh an toàn thực phẩm (kể khâu thu mua nguyên liệu, sơ chế, sản xuất xuất khẩu) cho doanh nghiệp; xem xét giảm thuế nhập nguyên liệu thủy sản sở tham khảo đối thủ cạnh tranh Việt Nam Trung Quốc, ASEAN; đơn giản hoá thủ tục hải quan, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xúc tiến việc nhập nguyên liệu, góp phần giảm giá thành sản xuất thuỷ sản xuất tăng tính cạnh tranh Đẩy mạnh việc cho vay vốn ưu đãi nuôi trồng thuỷ sản người dân doanh nghiệp giải pháp quan trọng giúp doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam thâm nhập vào thị trường nước Cần điều chỉnh ban hành quy chuẩn chất lượng sản phẩm thủy sản, KI L đồng thời có chế kiểm soát chặt chẽ, đơn vị có nhiều lô hàng bị cảnh cáo Bên cạnh đó, yêu cầu phải có chế quản lý giá sàn xuất giá hướng dẫn thu mua nguyên liệu để tránh việc doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh, làm ảnh hưởng chất lượng mặt hàng xuất khẩu, làm thị trường dẫn đến việc bị kiện bán phá giá Hỗ trợ cho doanh nghiệp nghiên cứu khảo sát thị trường tìm kiếm bạn hàng, tham gia hội chợ triển lam thương mại nước, quảng cáo SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp 25 Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập Sắp xếp lại trật tự nghề nuôi xuất thủy sản Theo nên có hàng rào kỹ thuật việc xây dựng nhà máy Ai có lực, có thị trường, sản phẩm đạt tiêu chuẩn quy định… cho xuất khẩu, nhằm tránh tình trạng cạnh tranh nội OB OO K.C OM không lành mạnh Xây dựng chương trình phát triển bền vững với định hướng cụ thể, nghiêm ngặt khả thi liên kết khâu nguyên liệu – chế biến – xuất hỗ trợ cho ngành thủy sản phát triển Khuyến khích trường nước tăng cường thu hút nguồn nhân lực vào ngành Đồng thời xây dựng chương trình đào tạo chất lượng Nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên, quản lý có trình độ cao, cung cấp nguồn lực cho ngành thuỷ sản 2.6.2 Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất nhập Tổ chức xúc tiến thương mại công tác thị trường cho giỏi, phải xây dựng chiến lược thị trường rõ ràng Chiến lược thị trường phải ý đến nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Đặc biệt nhu cầu, thị hiếu đặc trưng quốc gia xuất Quan tâm vào việc đầu tư, tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào kịp thời chất lượng Cần trọng việc quản lý chất lượng sản phẩm, tăng cường nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, chủ động đánh giá tình hình diễn biến thị trường, kịp thời phản ánh khó khăn vướng mắc phát sinh KI L Ngoài giải pháp chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đối tác giải pháp lớn nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản mở rộng thị trường Chính thế, doanh nghiệp cần quan tâm đến tổ chức kiện quảng bá sản phẩm thủy sản Việt Nam nước thông qua hội chợ triển lãm, xúc tiến đầu tư Các doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần tìm cách để mở rộng thị trường, tìm kiếm thị trường mới, không phụ thuộc vào thị trường truyền thống như: SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp 26 Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập Mỹ, EU, Nhật Bản Thị trường Châu Phi, Trung Đông, Châu Đại Dương, Châu Á đánh giá thị trường phục hồi nhanh bối cảnh khủng hoảng Nhanh chóng hợp tác để triển khai xây dựng chương trình phát triển xuất OB OO K.C OM thủy sản đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 để có chiến lược phát triển dài hạn bền vững cho xuất thủy sản Tăng cường kiểm tra giám sát chất lượng an toàn thực phẩm tất khâu cung cấp giống thức ăn, nuôi thuỷ sản, thu hoạch, xử lý, chế biến phân phối sản phẩm… Kiểm tra nắm bắt kịp thời thông tin hội nhập WTO quốc tế an toàn dịch bệnh, thực phẩm thương mại thuỷ sản, hiểu rõ quy định hàng rào, quy định nước nhập để đáp ứng kịp tránh trường hợp đáp ứng sai quy định, hàng hóa bị kiện tụng Để giảm thiểu rủi ro, DN phải lên phương án sẵn sàng đối đầu với thông tin mà phía đối tác đưa Muốn giành chủ động DN cần phải nắm bắt đặc điểm nước diễn biến thị trường nước đó, để đưa giải pháp ứng phó thích hợp mà có lợi Bên cạnh siết chặt quản lý chất lượng thủy sản từ khâu nuôi trồng, chất lượng thức ăn đến chế biến, bảo quản nhằm nâng KI L cao chất lượng sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp 27 Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ MÔN QUẢN TRỊ 3.1 Nhận xét OB OO K.C OM XUẤT NHẬP KHẨU Qua trình học môn Quản trị Xuất Nhập Khẩu giúp em hiểu biết kiến thức như: Các kiến thức thương mại quốc tế, điều khoản Xuất nhập khẩu, kiến thức hình thức đàm phán ngoại thương, cách thức thực hợp đồng xuất nhập khẩu, nghiệp vụ bổ trợ (nghiệp vụ thuê tàu, toán, bảo hiểm…), Các hiểu biết hoạt động xuất nhập khẩu, thuế thủ tục khai báo hải quan… Trong trình học hướng dẫn giáo viên môn, chúng em nghiên cứu hoạt động xuất nhập thực tế qua tiểu luận nhóm hướng dẫn thày Đồng thời Thày hướng dẫn cho chúng em giáo trình tài liệu tham khảo để chúng em có điều kiện bổ sung thêm kiến thức Hơn Thày nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành kỳ thi, kỳ kiểm tra với kết tốt Tuy nhiên thời gian học môn khiêm tốn, tiết học ít, giáo viên môn thời gian truyền đạt kiến thức, kinh 3.2 Đánh giá KI L nghiệm thực tê nhiều cho chúng em có dịp học hỏi áp dụng sau Đất nước ta trình đổi phát triển, việc xuất nhập đóng vai trò quan trọng kinh tế Hiện Việt Nam có nhiều mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu, có mặt hàng xuất quan trọng nằm nhóm xuất hàng đầu giới: Gạo, cà phê… Song song việc xuất hoạt động nhập diễn sôi Vì cần nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực trình độ cao cho ngành SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp 28 Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập Việc hiểu biết kiến thức xuất nhập cần thiết lợi Đối với ngành quản trị kinh doanh, việc học môn Quản trị Xuất nhập để tiếp thu kiến thức nêu có ích bổ trợ cho ngành, sau OB OO K.C OM có hội làm việc cho doanh nghiệp Xuất nhập khẩu, bảo hiểm, ngân hàng thương mại, công ty Logistic, hàng vận chuyển hàng…sẽ giúp hoàn thành công việc đạt kết tốt Hoặc làm công việc khác kiến thức có lợi đất nước ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới việc hiểu biết thương mại quốc tế quan trọng để doanh nghiệp tiếp cận làm ăn, giao lưu với doanh nghiệp nước Việc học ứng dụng môn coi cần thiết Cần dành nhiều tiết học nữa, để giáo viên môn để giáo viên môn có thời gian hướng dẫn nghiên cứu tình huống, kiến thức thực tế để sinh viên tiếp cận gần KI L sát với thực tế SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp 29 Chuyên đề môn học Quản trị Xuất nhập KẾT LUẬN Cùng với phát triển đất nước, ngành thủy sản năm qua OB OO K.C OM có phát triển vượt bậc, sản xuất để đáp ứng nhu cầu nước mà đẩy mạnh xuất mang lại giá trị kinh tế lớn, cho thấy vai trò ngành thủy sản ngày trở nên quan trọng kinh tế - xã hội Để có thành tựu ngày bên cạnh cố gắng đổi từ thân doanh nghiệp phải kể đến những sách nhằm đẩy mạnh xuất nhà nước áp dụng suốt thời gian qua Bên cạnh thành tựu đạt khó khăn tồn suốt thời gian qua khó khăn lại xuất ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế làm xuất thủy sản 2009 giảm so với năm 2008 Những khó khăn gây trở ngại không nhỏ đến ngành thủy sản Do để vượt qua đẩy mạnh việc sản xuất, xuất thủy sản cần xếp lại cách khoa học từ nguyên liệu đầu vào lai tạo giống, nuôi trồng, nhập nguyên liệu… khâu chế biến thành phẩm xuất khẩu, cần hợp tác doanh nghiệp việc tìm kiếm giải pháp tốt để tránh sai lầm khó khăn gặp phải Ngoài cần thiết ủng hộ nhà nước việc tạo điều kiện thuận lợi qua sách để thúc KI L đẩy ngành thủy sản ngày vươn xa trường quốc tế SVTH: Nguyễn Thị Thanh Diệp 30

Ngày đăng: 25/06/2016, 18:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan