Vung dem va cong uoc quoc te

89 489 0
Vung dem va cong uoc quoc te

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vùng đệm và khu bảo tồn. Các công ước quốc tế về bảo vệ hệ sinh thái. Ranh giới vùng đệm, ảnh hưởng của khu bảo tồn đến vùng đệm. Các giải pháp quản lý và phát triển khu bảo tồn. Những công ước quốc tế mà Việt Nam Tham gia về bảo vệ tính đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường. Giới thiệu về nghị định thu bảo tồn đa sang sinh học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƯ NHIÊN-ĐHQG HN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NỘI DUNG I/ Vùng đệm khu bảo tồn  Các chức vùng đệm  Tác động qua lại vùng đệm KBT II/ Các công ước quốc tế bảo tồn hệ sinh thái  Công ước Ramsar  Công ước CITES  Công ước Đa dạng sinh học  Nghị định thư Catagena  Công ước biến đổi khí hậu toàn cầu  Nghị định thư Kyoto I/ Vùng đệm khu bảo tồn    Vùng đệm vùng xác định ranh giới rõ ràng, có rừng, nằm ranh giới khu bảo tồn quản lý để nâng cao việc bảo tồn khu bảo tồn vùng đệm, đồng thời mang lại lợi ích cho nhân dân sống quanh khu bảo tồn Vùng đệm chịu quản lý quyền địa phương đơn vị kinh tế khác nằm vùng đệm Vùng đệm quy định Luật Đa dạng sinh học vùng bao quanh, tiếp giáp khu bảo tồn, có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ tác động tiêu cực từ phía bên khu bảo tồn lên khu bảo tồn - Vùng đệm tính phạm vi giới hạn diện tích lại xã có phần diện tích thuộc khu bảo tồn tiếp giáp với khu bảo tồn - Trường hợp phần diện tích lại thuộc vùng đệm xã nhỏ 1/3 diện tích xã đó, địa giới hành xã tính thuộc vùng đệm khu bảo tồn Vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng - Quảng Bình  Góp phần vào việc bảo vệ khu bảo tồn mà bao quanh  Nâng cao giá trị bảo tồn thân vùng đệm  Tạo thêm khả giao lưu mở rộng HST để quần thể ĐV, TV phát triển  Mang lại lợi ích cho người dân xung quanh lợi ích từ khu bảo tồn  Cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội vùng đệm  Giảm thiểu tác động có hại suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia khu bảo tồn  Các khu bảo tồn đem lại giá trị lớn kinh tế, môi trường nơi lưu giữ nguồn gen động thực vật quí Những giá trị chịu ảnh hưởng lớn từ vùng nằm sát ranh giới (vùng đệm) với khu bảo tồn  Vùng đệm có tác động tích cực đến khu bảo tồn quản lý tốt với sách, quy định thích hợp Nếu không vùng đệm nơi gây tác động xấu trực tiếp đến khu bảo tồn  Áp lực gia tăng dân số Nghèo đói dẫn đến nhu cầu khai thác tài nguyên để phục vụ sống Những phương thức khai thác mang tính huỷ diệt tác động việc phát triển KHCN Rừng tài nguyên rừng "bát cơm manh áo" người nghèo Dân số tăng nhanh mang theo nhu cầu lương thực thực phẩm nhu cầu thiết yếu cho sống  Các hoạt động khai thác  Khai thác gỗ phục vụ cho xây dựng mỹ nghệ  Khai thác củi phục vụ nhu cầu nhiên liệu người dân địa phương  Khai thác động thực vật phục vụ cho công tác phát triển đu lịch, ẩm thực  Khai thác loài nhằm phục vụ cho sản phẩm mang tính chất lưu niệm  Khai thác mức  Do ô nhiễm môi trường       Tác động tích cực: KBT bảo vệ góp phần làm tăng ĐDSH vùng đệm Tạo thêm hội phát triển KT-XH (du lịch sinh thái, ) cho người dân vùng đệm Tác động tiêu cực: Khi KBT thành lập, làm tăng áp lực tới vùng đệm (áp lực dân số, thói quen sống, nguồn tài nguyên ) Giảm lợi ích người dân vùng đệm việc khai thác tài nguyên KBT 10 - Thiếu chuyên gia kỹ thuật, nhà khoa học chế hành thể chế an toàn sinh học - Sinh vật sản phẩm biến đổi gen nhập vào nước ta cách thức không thức chưa quản lý không thông báo công khai 75 Một số kết đạt - Việt Nam nhận khen UNEP/GEF việc hoàn thành Khung quốc gia An toàn sinh học - Các văn hướng dẫn thực thi nội dung quản lý an toàn sinh học có liên quan khẩn trương xây dựng - Vấn đề an toàn sinh học tiếp cận đề cập sâu văn pháp luật như: Pháp lệnh giống cấy trồng 2004, Pháp lệnh giống vật nuôi 2004, Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004, Luật Bảo vệ môi trường 2005… 76 - Phần lớn yêu cầu Nghị định thư Cartagena đáp ứng Quy chế quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen - Ngăn chặn tác động bất lợi đến bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học từ hoạt động xuất, nhập sinh vật biến đổi gen… 77 Công ước Khung Liên hiệp quốc Biến đổi khí hậu (1992) Nghị định thư Kyoto chế phát triển (1997) 78 CÔNG ƯỚC KHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU    Công ước ký kết stockhom vào ngày 16/6/1972 Gồm 26 điều phụ lục Hiện có trên170 nước phê chuẩn công ước Việt nam phê chuẩn ngày 25/9/2002 79      Phải bảo vệ hệ thống khí hậu lợi ích hệ mai sau nhân loại, sở công phù hợp với trách nhiệm chung có phân biệt vào khả nước Cần phải xem xét đầy đủ nhu cầu riêng hoàn cảnh đặc thù nước phát triển, nước đặc biệt dễ bị ảnh hưởng có hại thay đổi khí hậu Phải thực biện pháp phòng ngừa để đoán trước,ngăn ngừa làm giảm nguyên nhân thay đổi khí hậu làm giảm nhẹ ảnh hưởng có hại Phải đẩy mạnh phát triển bền vững Phải hợp tác để đẩy mạnh hệ thống kinh tế quốc tế mở cửa tương trợ,hệ thống dẫn tới phát triển tăng trường kinh tế lâu bền tất nước ký kết 80 Các nước tham gia công ước phải thực theo Khung sách thích nghi Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) triển khai - Thích nghi với tình trạng BĐKH cố nghiêm trọng thời gian ngắn, sở để giảm tổn thương BĐKH gây thời gian dài; - Các sách giải pháp thích nghi đánh giá bối cảnh phát triển; - Việc thích nghi diễn tầng lớp xã hội khác nhau; - Cả hai trình xây dựng thực chiến lược thích nghi có ý nghĩa quan trọng nhau, nên việc tuân thủ thường xuyên nguyên lý đảm bảo thực hành động thích nghi đạt mục tiêu đề 81    Chương trình quốc gia Việt Nam thực Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu, kiểm kê khí nhà kính quốc gia, xây dựng phương án giảm nhẹ khí nhà kính; Thành lập đội công tác quốc gia biến đổi khí hậu; Thành lập quan đầu mối quốc gia biến đổi khí hậu 82       Giới thiệu chung Nội dung Nguyên tắc Mục tiêu Hành trình đến hiệu lực NĐT Kyoto Việt Nam triển khai thực 83      Nghị định thư Kyoto nghị định liên quan đến chương trình khung vấn đề biến đổi khí hậu (Framework Convention on Climate Change) LHQ Được đưa ký vào 11/12/1997 Kyoto, Nhật Bản Có hiệu lực vào 16/02/2005 Các nước tham gia gồm có 175 nước Điều kiện để có hiệu lực 55 nước tham gia chiếm 55% khí thải CO2 vào thời điểm 1990 84  Nghị định thư Kyoto cam kết tiến hành dựa nguyên tắc chương trình khung LHQ vấn đề biến đổi khí hậu Trong quốc gia tham gia ký kết phải chấp nhận cắt giảm lượng khí thảy(CO2 loại khác) gây hiệu ứng nhà kính  Là hội nghị sơ thảo chương trình khung vấn đề biến đổi khí hậu LHQ đưa Hầu hết điều khoản nghị định yêu cầu dành cho nước phát triển  Đàm phán 1997 Kyoto, hiêp ước toàn cầu bước ngắn nhằm giảm bớt 1/10 mức tăng lượng phát thải 85  Bắt buộc bên tham gia phải có đệ trình thường niên hành đông cắt giảm khí thải  Phải cắt giảm lượng khí thải để lượng khí thải thấp 5% so với mức cho phép  Tùy theo điều kiện phát triển nước mà Hội nghị phải quy định riêng  Các kinh tế Non Annex không bị bắt buộc phải giới hạn lương khí thải gây  Mỗi quốc gia nhận hạn nghạch cacbon cho phép, vốn bán cho nước phát triển (Annex) 86  Nghị định thư Kyoto mong đợi thành công việc cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ưng nhà kính  Mục tiêu nhằm cân lượng khí thải môi trường mức độ ngăn chặn tác động nguy hiểm cho tồn phát triển người vốn sống môi trường  Theo chương trình hợp tác phủ vấn đề biến đổi khí hậu nhiệt độ toàn cầu gia tăng từ 1.40C (2.5 °F) đến 5.80C (10.4°F) từ năm1990 đến 2100  Các điều kiện thỏa mãn chương trình khung vấn đề biến đổi khí liên tục cân nhắc sửa đổi cho phù hợp để hoàn thành mục tiêu 87 cân lượng khí thải mức độ thích hợp cho phát triển  Các điều khoản Nghị định thư đưa bàn thảo vào tháng 12/1997 thành phố Kyoto – Nhật đưa kí kết thông qua từ 16/3/1998 đến 15/3/1999 Sau thứ có hiệu lực từ ngày 16 tháng năm 2005  Theo điều khoản 25 Nghị định thư, thời gian hiệu lực tính sau khoảng thời gian 90 ngày kể từ Nghị định có đủ 55 quốc gia tham gia kí kết lượng khí thải nước phải chiếm 55% lượng carbon dioxide nước Annex I vào năm 1990  Điều kiện thứ thoả mãn vào ngày 23/5/2002 số lượng 55 nước tham gia đạt với chữ kí Iceland  Trong điều kiện thứ hai phải đến ngày 18/11/ 2004 đạt với tham gia Nga (là nước quan trọng nghị định thư 88  Việt Nam tham gia ký kết Nghị định thư Kyoto vào ngày 25/9/2002  Tháng 12/2004, Việt Nam hoàn thành việc hướng dẫn việc triển khai Cơ chế phát triển Trong khuôn khổ chương trình CDM, VN giảm lượng phát thải khí nhà kính cấp giấy chứng nhận, gọi Giảm phát thải dùng để bán thứ hàng hoá có giá trị bán cho quốc gia, tổ chức nước có nhu cầu giảm phát thải khí nhà kính 89 [...]... Ngày phê chuẩn Cơ quan chủ quản Công ước Ramsar 20/01/89 Bộ TN&MT Công ước Cites 20/01/94 Bộ NN&PTNT Công ước về ĐDSH 16/11/94 Bộ TN&MT NĐT Cartagena về an toàn sinh học 20/01/04 Bộ TN&MT Công ước Khung và NĐT Kyoto 16/11/94 25/09/02 Bộ TN&MT 34  RAMSAR(The Convention on Wetlands of InternationalImportance, especially as Waterfowl Habitat) là một công ước quốc tế về bảo tồn và sử dụng một cách hợp

Ngày đăng: 25/06/2016, 14:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƯ NHIÊN-ĐHQG HN

  • NỘI DUNG

  • Slide Number 3

  • Ranh giới vùng đệm

  • Chức năng của vùng đệm

  • Tác động qua lại giữa vùng đệm và KBT

  • Các tác động tiêu cực từ vùng đệm đến kbt

  • Slide Number 8

  • Slide Number 9

  • Tác động từ Khu bảo tồn đến vùng đệm

  • Slide Number 11

  • Slide Number 12

  • Slide Number 13

  • Slide Number 14

  • Slide Number 15

  • Gỗ quý rừng Khe Đá ở vùng đệm Phong Nha-Kẻ Bàng bị chặt hạ

  • Slide Number 17

  • Slide Number 18

  • Slide Number 19

  • Slide Number 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan