Tổng hợp hệ thống quản lý chất lượng môi trường Công ty giấy Bãi Bằng

65 875 3
Tổng hợp hệ thống quản lý chất lượng môi trường Công ty giấy Bãi Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CÔNG TY GIẤY BÃI BẰNG 4 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 4 2.CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY: 5 CHƯƠNG II: PHẠM VI ÁP DỤNG 6 CHƯƠNG III: ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT 7 1. ĐỊNH NGHĨA: 7 2. CÁC TỪ VIẾT TẮT: 8 CHƯƠNG IV: TIÊU CHUẨN THAM KHẢO 10 CHƯƠNG V 11 1. CÁC YÊU CẦU CHUNG: 11 2.CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG: 11 3. HOẠCH ĐỊNH: 13 3.1. Khía cạnh môi trường: 13 3.2. Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác: 15 3.3. Mục tiêu và chỉ tiêu: 15 3.4. Chương trình quản lý môi trường: 17 3.5. Thực hiện và điều hành: 18 3.6. Cơ cấu và trách nhiệm: 19 3.7. Đào tạo, nhận thức và năng lực: 21 3.8. Thông tin liên lạc: 22 3.9. Tài liệu của hệ thống quản lý môi trường: 22 3.10. Kiểm soát tài liệu: 24 3.11. Kiểm soát điều hành: 25 3.12. Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp: 25 3.13. Kiểm tra và hành động khắc phục: 26 3.14. Gíam sát và đo: 27 3.15. Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa: 28 3.16. Hồ sơ: 30 3.17. Đánh giá hệ thống quản lý môi trường: 31 4. XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO: 33

SỔ TAY MÔI TRƯỜNG ENVIRONMENTAL MANUAL CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG Công ty giấy Bãi Bằng công ty hoạt động chuyên lĩnh vực phục vụ cho đời sống kinh tế–xã hội thuộc loại trung bình Việt Nam Chúng cam kết thực hiện, trì cải tiến liên tục HTQLMT công ty cách: giảm thiểu đến mức thấp nguồn gây ô nhiễm môi trường công ty gây sau: • Tuân thủ qui định pháp luật môi trường nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam yêu cầu khác liên quan đến hoạt động Công ty • Nâng cao vai trò trách nhiệm nhận thức nhân viên việc giảm thiểu tác động môi trường hoạt động sản xuất • Sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên nguyên phụ liệu đầu vào: hóa chất, nước, điện, dầu F.O nguyên phụ liệu khác • Hạn chế đến mức thấp ô nhiễm môi trường sản xuất: nước thải đạt loại B (TCVN–5945:1995 ), khí thải đạt loại B (TCVN–5939:1995) • Giảm lượng nước sử dụng, giảm lượng hóa chất, chất thải rắn dầu F.O đến mức thấp nhằm tiết kiệm chi phí đồng thời bảo vệ tài nguyên môi trường, MỤC LỤC CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CÔNG TY GIẤY BÃI BẰNG Tên doanh nghiệp : C.ty giấy Bãi Bằng Mã số thuế : 2600397093 Giám đốc (Người đại diện):Đỗ Văn Chức Địa chỉ: Khu Tầm Vông thị trấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Điện thoại: 210-3829755, 3829704 Fax : 0210829177 Ngày bắt đầu hoạt động: 14/08/2007 Ngành nghề kinh doanh: giấy & sản phẩm giấy , sản xuất kinh doanh,bao bì , giấy, bao bì carton , in ấn, sản xuất gia công Website: www.vnbaco.com.vn Email: BAPACOPN@HN.VNN.VN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Công ty giấy Bãi Bằng công trình hợp tác hữu nghị Việt Nam- Thụy Điển hình thành từ hiệp định” Thỏa thuận phát triển hợp tác công trình nhà máy giấy Bãi Bằng” thứ trưởng ngoại giao nước VN (ông Nguyễn Cơ Thạch) thứ trương ngoại giao nước Thụy Điển ( ông Lenacokembec) đại diện cho hai bên phủ kí kết 28/8/1974 Hà Nội Bãi Bằng doanh nghiệp nhà nước sản xuất bột giấy sản phẩm giấy Việt Nam Nhà máy Giấy Bãi Bằng thành lập vào cuối năm 1982 với giúp đỡ tài công nghệ phủ Thụy Điển Ban đầu, Bãi Bằng gồm nhà máy sản xuất giấy - Năm 2002, nhà máy mở rộng, nâng công suất từ 48.000 bột, 55.000 giấy lên 61.000 bột 100.000 giấy - Năm 2004, 16 lâm trường cung cấp nguyên liệu làm bột giấy vốn trước thuộc Công ty Nguyên liệu giấy Vĩnh Phú sáp nhập vào Bãi Bằng Công ty sản xuất phân bón vi sinh từ phế thải trình sản xuất giấy - Năm 2006, Công ty Giấy Bãi Bằng trở thành thành viên Tổng công ty Giấy Việt Nam, đóng góp 50% sản lượng giấy in giấy viết tổng công ty 2.CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY: Sản phẩm sản xuất chủ yếu công ty giấy in giấy viết có chất lượng cao, với định lợng từ 50-120g/m, bao gồm loại giấy cuộn, giấy ram từ khổ A0 - A4, giấy photo, giấy tập học sinh( kẻ ngang) , giấy vi tính giấy telex, độ trắng giấy(ISO) từ 90 đến 950 độ ISO Sản phẩm công ty người tiêu dùng nước ưa chuộng Được phân phối khắp toàn lãnh thổ Việt Nam, tập chung chủ yếu tỉnh thành phố nh: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh xuất xang nước như: Singapore, Malaysia, Thái Lan, Mianma, Lào, Hồng Công Công y có mối quan hệ rộng rãi với ngành giấy nhiều nước: Thụy Điển, Thai Lan, Singapore Do có điều kiện tiếp thu, lựa chọn công nghệ, kỹ thuật mở rộng sản xuất, ngày nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Đồng thời việc sản xuất đợc thực dây truyền đại góp phần nâng cao suất lao động giảm thiểu ô nhiễm môi trường CHƯƠNG II PHẠM VI ÁP DỤNG Mục đích sổ tay nhằm mô tả Hệ thống quản lý chất lượng môi trường triển khai áp dụng Công ty giấy Bãi Bằng Sổ tay môi trường mô tả toàn hệ thống quản lý môi trường công ty đáp ứng với yêu cầu cuả tiêu chuẩn ISO 14001:2010 Công ty xây dựng áp dụng hệ thống quản lý môi trường nhằm bước triển khai, tổ chức, trì thực sách thủ tục có liên quan để ngăn ngừa hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường sản xuất Điều không giúp giảm bớt ô nhiễm, giảm chi phí mà giúp tăng suất đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Cuốn sổ tay áp dụng toàn hoạt động liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng môi trường Công ty Những quy định coi phần hệ thống quy định Công ty tuân theo yêu cầu Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 ISO 14001:2004 Hệ thống chất lượng môi trường Công ty áp dụng phòng ban sau: - Phòng Hành chính-Tổng hợp - Phòng Nhân lực - Phòng Kế toán - Phòng Kế hoạch-Sản xuất - Phòng Thiết kế-Công nghệ - Phòng Kinh doanh - Các phân xưởng đội quản lí máy Sổ tay kiểm soát theo thủ tục kiểm soát tài liệu: 0087 CHƯƠNG III: ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐỊNH NGHĨA: Môi trường: Những thứ bao quanh nơi hoạt động tổ chức bao gồm không khí, nước, đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thực vật, động vật, người mối quan hệ qua lại chúng Cải tiến liên tục: Quá trình tăng cường HTQLMT để nâng cao kết hoạt động tổng thể môi trường phù hợp với sách môi trường tổ chức Khía cạnh môi trường: Yếu tố hoạt động sản phẩm dịch vụ tổ chức tác động qua lại với môi trường (Khía cạnh môi trường có ý nghĩa khía cạnh có gây tác động đáng kể đến môi trường) Tác động môi trường: Bất kỳ thay đổi gây cho môi trường, dù có hại có lợi, toàn phần hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức gây Hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT): Một phần hệ thống quản lý chung bao gồm cấu tổ chức, hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, qui tắc, thủ tục, trình nguồn lực để xây dựng thực hiện, xem xét trì sách môi trường Đánh giá hệ thống quản lý môi trường: Quá trình kiểm tra xác nhận cách có hệ thống lập thành văn để có chứng đánh giá cách khách quan chứng nhằm xác định xem hệ thống quản lýù môi trường tổ chức có phù hợp với chuẩn đánh giá HTQLMT tổ chức lập hay không, thông báo kết trình cho lãnh đạo Mục tiêu môi trường: Mục đích tổng thể môi trường xuất phát từ sách môi trường mà tổ chức tự đặt để đạt tới lượng hóa Kết hoạt động môi trường: Các kết đo HTQLMT, liên quan đến kiểm soát khiá cạnh môi trường tổ chức, dựa sách, mục tiêu tiêu môi trường cuả Chính sách môi trường: Công bố tổ chức ý định nguyên tắc liên quan đến kết hoạt động tổng thể môi trường mình, tạo khuôn khổ cho hành động cho việc đề mục tiêu tiêu môi trường Chỉ tiêu môi trường: Yêu cầu chi tiết kết thực hiện, lượng hóa có thể, áp dụng cho tổ chức phận Yêu cầu xuất phát từ mục tiêu môi trường nên cần phải đề đáp ứng nhằm đạt mục tiêu Bên hữu quan: Cá nhân nhóm liên quan đến bị ảnh hưởng kết hoạt động môi trường cuả tổ chức Tổ chức: Công ty, liên hợp công ty, hãng, xí nghiệp, quan phận cuả nó, dù tổ hợp hay không, nhà nước tư nhân, có phận chức quản trị riêng cuả Ngăn ngừa ô nhiễm: Sử dụng trình, phương pháp thực hành, vật liệu sản phẩm để tránh, giảm bớt hay kiểm soát ô nhiễm Hoạt động bao gồm tái chế, xử lý, thay đổi trình, chế kiểm soát, sử Sự không phù hợp không đáp ứng yêu cầu Hành động khắc phục hành động loại bỏ nguyên nhân không phù hợp phát Hành động phòng ngừa hành động để loại bỏ nguyên nhân gây không phù hợp tiềm ẩn CÁC TỪ VIẾT TẮT: HTQLMT: Hệ thống quản lý môi trường HTQLCL: Hệ thống quản lý chất lượng HTXLNT: Hệ thống xử lý nước thải QLCL: Quản lý chất lượng QLKT: Quản lý kỹ thuật QT: Quy trình HD: Hướng dẫn TT: Thông tư CS: Chính sách BM: Biểu mẫu HD: Hướng dẫn GĐ: Giám đốc CBCNV: TC: ĐDLĐ: BDAMT: TCVN: Cán công nhân viên Tiêu chuẩn Đại diện lãnh đạo Ban dự án môi trường Tiêu chuẩn Việt Nam HS: Hồ sơ TL: Tài liệu CHƯƠNG IV TIÊU CHUẨN THAM KHẢO TCVN – ISO 14001: HTQLMT – Qui định hướng dẫn sử dụng TCVN – ISO 14004: HTQLMT – Hướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ TCVN 19011: Hướng dẫn đánh giá hệ tống quản lý 10 · Lần soát xét (SX) : 00 · Ngày hiệu lực (mới) : theo thời điểm ban hành + Sổ phát hành tài liệu (HGPT-4.01/BM03) 4.Cập nhật tài liệu phân phối & tài liệu gốc : Phòng ban liên quan quản lý tài liệu gốc đơn vị tiếp nhận tài liệu phân phối có trách nhiệm cập nhật 51 Lưu trữ: TT Tên Vị trí lưu trữ Lần ban hành, thời gian sử dụng Các giấy tờ liên• Có gốc quan đến Thủ tục kiểm soát tài liệu Lưu lại Cập • nhập máy tính,sẽ photto thường xuyên thành nhiều họp Các giấy tờ liên Lưu lại máy Cập nhập quan đến Đánh giá tính,sẽ photo thành có thay đổi nội nhiều họp EP-07: THỦ TỤC SẴN SÀNG ĐÁP ỨNG VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP 1.Mục đích Qui định cách thức thực hành động khắc phục - phòng ngừa KPH có tiềm ẩn liên quan đến chất lượng sản phẩm, quy trình, hệ thống; nhằm loại bỏ nguyên nhân KPH ngăn ngừa tái diễn xãy Phạm vi áp dụng 52 2.1 Đối tượng áp dụng: - Đối với KPH hữu tiềm ẩn cần có hành động KPPN phát sinh trình sản xuất khâu sản xuất, Quá trình tạo sản phẩm trình khác hệ thống quản lý chất lượng Công ty - Đối với nhu cầu cải tiến, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức nhằm phù hợp với tình hình SXKD Công ty giai đoạn hoạt động - Đối với yêu cầu khách hàng đòi hỏi Công ty cần có hành động KPPN cần thiết 2.2Trách nhiệm áp dụng: Ban Lãnh đạo, CBCNV phận phòng ban Công ty Tài liệu tham khảo - Tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 - Sổ tay chất lượng Công ty Định nghĩa - Sự KPH : Sự không đáp ứng yêu cầu quy định - Sự khắc phục (xử lý không phù hợp) : Hành động tiến hành loại bỏ KPH phát nhằm đưa trở trạng thái phù hợp theo yêu cầu - Hành động khắc phục : Hành động tiến hành để loại bỏ nguyên nhân KPH phát hay tình trạng không mong muốn khác để KPH khả lặp lại tương lai - Hành động phòng ngừa: Hành động tiến hành để loại bỏ nguyên nhân KPH tiềm ẩn hay tình trạng không mong muốn khác có khả xảy 53 Nội dung Bước 01 : Lập phiếu yêu cầu hành động KPPN Bước 02 : Phân tích nguyên nhân – đề xuất biện pháp Bước 03 : Phê duyệt Bước 04 : Thực hành động KPPN : Bước 05 : Giám sát & đánh giá thực hành động KPPN Bước 06 : Lưu hồ sơ thực hành động KPPN 6.Biểu mãu Phiếu yêu cầu hành động KPPN : BM01 Phiếu theo dõi hành động KPPN : BM02 Thủ tục kiểm soát sản phẩm không phù hợp : HGPT.8 03 Các hướng dẫn công việc kiểm soát trình sản xuất Lưu hồ sơ STT TÊN HỒ SƠ LƯU TRỮ Phiếu yêu cầu hành động Lưu trữ máy tính KP-PN phòng ban Hồ sơ KPPN Lưu trữ máy tính phòng ban EP- 08,EP -09 ; EP-10 THỦ TỤC GIÁM SÁT VÀ ĐO, THỦ TỤC BẢO TRÌ THIẾT BỊ, THỦ TỤC HIỆU CHUẨN VÀ KIỂM SOÁT THIẾT BỊ ĐO 54 Mục đích: Qui định tần suất,nội dung,cách thức,trách nhiệm hoạt động giám sát đo lường Phạm vi Dành cho tất hoạt động kiểm soát thiết bị đo, giám sát thiết bị Tài liệu tham khảo - Hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO14001:2004,ISO 9001:2008 - Quy trình ATVSLĐ, BVMT công ty - Các tài liệu liên quan công tác giám sát đo 4.Định nghĩa giải thích + Theo Luật Đo Lường - 04/2011/QH13 thì: “Hiệu chuẩn: hoạt động xác định, thiết lập mối quan hệ giá trị đo chuẩn đo lường, phương tiện đo với giá trị đo đại lượng cần đo." + Giám sát hoạt động quan sát, theo dõi xem xét lãnh đạo , trưởng phận đơn vị sản xuất, hành Nội dung Thủ tục bảo trì thiết bị: Bước 01: Kế hoạch bảo trì bảo dưỡng Bước 02 : Duyệt BGĐ : Bước 03 : Chuẩn bị thực sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng MMTB 55 Bước 04 : thực sửa chữa – bảo trì – bảo dưỡng MMTB : Phòng ĐHSX Bước 05 : Kiểm tra – nghiệm thu Bước 06: Đưa vào quản lý sử dụng Bước 07: Lưu hồ sơ Thủ tục hiệu chuẩn kiểm soát thiết bị đo Bước 1: Lập danh mục thiết bị đo Bước 2: Lập lịch hiệu chuẩn/ kiểm tra thiết bị đo lường Bước 3: Lập kế hoạch hiệu chuẩn/kiểm tra xác nhận đo lường Bước 4: Thực kế hoạch hiệu chuẩn Bước 5: Xác định dấu hiệu hiệu chuẩn Bước 6: Hiệu chuẩn/kiểm tra xác nhận nội Bước Cập nhật hồ sơ Thủ tục giám sát đo Bước 1: Yêu cầu giám sát đo lường Giám sát mức độ đáp ứng mục tiêu Giám sát biện pháp kiểm soát an toàn, sức khỏe nghề nghiệp môi trường Biện pháp giám sát đo lường định tính hay định lượng Bước 2: Hoạch định việc giám sát đo lường 56 Bước 3: Thực giám sát đo lường Thực giám sát đo lường theo thời gian, tần suất quy định, Bước 4: Ghi nhận kết Các kết giám sát đo lường phải ghi nhận hồ sơ Hồ sơ bên lập hồ sơ từ hoạt động liên quan Bước Nếu kết đo lường, giám sát không đáp ứng yêu cầu Bộ phận chịu trách nhiệm phải tìm nguyên nhân có hành động khắc phục theo thủ tục hành động khác phục phòng ngừa Bước Báo cáo kết định kỳ họp xem xét hệ thống quản lý tích hợp lãnh đạo Lưu trữ hồ sơ liên quan Lưu trữ TT Tên Vị trí lưu giữ Lần ban hành Thời gian sử dụng Hồ sơ lưu trữ quy Hệ thống trình giám sát đo máy tính nội nhà máy Cập nhật thường xuyên Hồ sơ lưu trữ kết Hệ thống đo giám sát máy tính nội nhà máy Cập nhật có thay đổi EP- 11: THỦ TỤC VỀ SỰ KHÔNG PHÙ HỢP VÀ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC, PHÒNG NGỪA Mục đích Nhằm loại bỏ nguyên nhân gây không phù hợp thời tiềm ẩn hệ thống quản lý môi trường 57 Phạm vi Áp dụng cho tất không phù hợp có khả xảy phát hiện, đánh giá từ bên Tài liệu liên quan TCVN 14001:2004 Sổ tay môi trường Thủ tục chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp Định nghĩa - Sự không phù hợp: Sự không đáp ứng yêu cầu (yêu cầu Pháp luật; yêu cầu khách hàng; yêu cầu tài liệu hệ thống quản lý chất lượng yêu cầu khác trình giải công việc Sự không phù hợp phát đánh giá; CB, CC phát trình giải công việc…) - Hành động phòng ngừa: Hành động tiến hành để loại bỏ nguyên nhân không phù hợp tiềm tàng hay tình trạng không mong muốn khác (nhằm ngăn chặn xuất chúng) kiểm tra, xemđộng xét phù hợp - Hành độngĐánh khắcgiá,phục: Hành tiến hành để loại bỏ nguyên nhân không phù hợp phát hay tình trạng không mong muốn khác (nhằm ngăn ngừa tái diễn) Không phù hợp Phù hợp - Sự khắc phục: Hành động tiến hành để loại bỏ không phù hợp phát - KPPN: Khắc phục, phòng ngừa.nhân Phân tích nguyên - HTVB: Hệ thống văn Nội dung Lưu đồ Đề xuất thực hành động KPPN Không đạt Kiểm tra, thực Đạt 58 Lưu hồ sơ Tiến trình thực - Ban môi trường có trách nhiệm đánh giá, kiểm tra, xem xét phù hợp để loại bỏ không phù hợp xác định HTQLMT - Nếu phù hợp kết thúc việc xem xét lưu hồ sơ - Nếu không phù hợp cần phải có hành động khắc phục:  Ban môi trường có trách nhiệm phân tích nguyên nhân không phù hợp đề xuất biện pháp khắc phục, phòng ngừa  Giám đốc ĐDLĐ Công ty phê duyệt nguồn lực tài để đề xuất kế hoạch hành động Thông qua việc kiểm tra, đạt lưu hồ sơ, không đạt phải tiếp tục làm lại từ bước phân tích nguyên nhân 6.Hồ sơ lữu trữ • • • Báo cáo không phù hợp Phiếu đề xuất phòng ngừa Sổ theo dõi hành động khắc phục, phòng ngừa EP-12 : THỦ TỤC KIỂM SOÁT HỒ SƠ .Muc đích: 59 Nhằm cung cấp chứng phù hợp yêu cầu qui định hệ thống Bảo đảm hồ sơ không bị hư hỏng hay mát rõ ràng hồ sơ., hủy bỏ hồ sơ Phạm vi: Áp dụng cho hồ sơ liên quan đến quản lí hệ thống môi trường Tài liệu tham khảo - Quy trình Kiểm soát tài liệu - Quytrình quản lý thông tin - Sổ tay chất lượng môi trường Định nghĩa giải thích: - Hồ sơ: Là tài liệu giải quyếtcông việc tổ chức, cá nhân hoạt động khác thực Sở - Lập hồ sơ: bao gồm trình lập danh mục, mở hồ sơ, thu thập văn bản, tài liệu có liên quan trình theo dõi, giải công việc phận, kết thúc, biên mục hồ sơ - Bộ hồ sơ: tập hợp kết hay chứng thực công việc thời gian - Tập (file) hồ sơ: tập hợp nhiều hồ sơ có chủ đề khoảng thời gian định - Chỉnh lý hồ sơ: hoạt động xếp, hệ thống hoá cách khoa học hồ sơ, phục hồi, lập mới, xác định giá trị hồ sơ Nội dung a Phân loại hồ sơ: - Các hồ sơ cần phải có đầy đủ thông tin sau: 60 + Tên hồ sơ, ngày thực hiện, người thực hiện, xem xét có chữ ký (Đối với in giấy) người có trách nhiệm liên quan - Hồ sơ công việc phân loại lưu giữ theo quy định mục Lưu trữ (Hồ sơ) quy trình theo quy định tài liệu khác b Quy định nhận biết cách xếp hồ sơ: - Mọi hồ sơ phải có ký hiệu nhận biết rõràng Lãnh đạo Phòng phải xác định dấu hiệu nhận biết thích hợp đối vớitừng loại hồ sơ lưu - Các hồ sơ dạng giấy phân biệt, xếp lưu theo tập (file) đựng hồ sơ, cáctập đựng hồ sơ có tên riêng, đánh mã số, ghi rõ gáy bìa tập hồ sơ - Lãnhđạo Phòng chịu trách nhiệm việc thực kiểm soát hồ sơ dạng giấy mềm (trên máy tính) Phòng c Truy cập, sử dụng hồ sơ: Cán bộ,công chức phép truy cập, sử dụng hồ sơ đơn vị quản lý Tổ chức,cá nhân có nhu cầu sử dụng hồ sơ phải đồng ý đơn vị quản lý hồsơ d Lưu trữ bảo quản hồ sơ: - Hồ sơ dạng giấy lưu trữ Phòng phải bảo quản môi trường khô ráo, sẽ, đảm bảo dễ thấy, dễ lấy, dễ tìm dễ sử dụng, tránh để hư hỏng, thất lạc - Hồ sơ dạng mềm lưu trữ Phòng phải quy định rõ thư mục thôngbáo đến cán liên quan để dễ tìm dễ sử dụng 61 e Xử lý hồ sơ: - Vào tháng 12 hàng năm,các đơn vị tiến hành rà soát, phân loại hồ sơ, - Hết thời gian lưu trữ theo quy định, hồ sơ dạng giấy nếu: nộp lưu kho lưu trữ hủy bỏ theo phương pháp sau: + Đốt,xé nhỏ + Nếuhết thời gian lưu trữ theo quy định xét thấy loại hồ sơ cầnthiết phải lưu để sử dụng không cần phải sửa lại thời gian lưu trữ - Hếtthời gian lưu trữ, hồ sơ dạng mềm xét thấy cần giữ lại có thểsao lưu sang thiết bị lưu trữ dự phòng khác - Biên huỷ hồ sơ biên bàn giao hồ sơ phải lập thành bản, đơn vị bàn giao lưuvà đơn vị nhận bàn giao lưu 6.Lưu trữ: ST T Tên/ mã hiệu hồ sơ Danh mục hồ sơ Mục lục hồ sơ Biên bàn giao hồ sơ Trách nhiệm lưu Các đơn vị Thời gian lưu Đến có Khi thay đổi -nt- Theo hồ sơ -nt- Lâu dài 7.Phụ lục: - QT-02/M.01:Danh mục hồ sơ - QT-02/M.02: Mục lục hồ sơ - QT-02/M.03: Biên huỷ hồ sơ - QT-02/M.04: Biên bàn giao hồ sơ EP - 13: THỦ TỤC XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO 62 Cập nhật có thay đổi Khi có thay đổi Khi có thay đổi Mục đích: - Nhằm trì vai trò lãnh đạo lãnh đạo ban giám đốc nhà máy Hệ thống quản lý chất lượng nhà máy giấy Bãi Bằng, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn TCVN IS0 14001:2010; cải tiến nâng cao hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng môi trường phạm vi áp dụng - Quy trình áp dụng cho đợt xem xét Lãnh đạo Hệ thống quản lý chất lượng nhà máy giấy Bãi Bằng Tài liệu: - Điều khoản 5.6 - Xem xét lãnh đạo (TCVN IS0 14001:2010); ĐỊNH NGHĨA VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT: 4.1 Định nghĩa: – Xem xét Lãnh đạo: Việc xem xét Lãnh đạo nhà máy hiệu lực phù hợp hệ thống quản lý chất lượng sách chất lượng, mục tiêu chất lượng nội dung hệ thống quản lý chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn IS0 14001:2010 – Sự phù hợp: Sự đáp ứng yêu cầu – Sự không phù hợp: Sự không đáp ứng yêu cầu – Hành động khắc phục: Hành động để loại bỏ nguyên nhân không phù hợp phát hay tình trạng không mong muốn khác (Hành động khắc phục tiến hành để ngăn ngừa tái diễn, hành động phòng ngừa tiến hành để ngăn ngừ xảy ra) – Hành động phòng ngừa: Hành động để loại bỏ nguyên nhân không phù hợp tiềm tàng hay tình trạng không mong muốn tiềm tàng khác 4.2 Thuật ngữ viết tắt: 1.ĐDLĐ (QMR) 2.SKPH : Đại diện lãnh đạo : Sự không phù hợp HĐKP : Hành động khắc phục HĐPN : Hành động phòng ngừa HTQLCL : Hệ thống quản lý chất lượng 63 Mô tả quy trình: Bước 1: Lập kế hoạch: Bước 2: Phê duyệt: Bước 3: Thông báo đơn vị: Bước 4: Tổ chức họp xem xét: Bước 5: Trao đổi, thảo luận, đưa kết luận: Bước 6: Thông báo tới phòng, đơn vị, cá nhân: Bước 7: Thực ý kiến đạo: Bước 8: Kiểm tra xác nhận, báo cáo: Bước 9: Lưu hồ sơ: HỒ SƠ: ST T Mã số BM -01 BM -02 BM -03 Tên hồ sơ Nơi lưu Kế hoạch xem xét Lãnh QMR đạo Biên xem xét Lãnh QMR đạo Sổ theo dõi kết thực QMR xem xét Lãnh đạo 64 Thời lưu 02 năm 02 năm 02 năm gian DANH SÁCH NHÓM 2- ĐH2QM6 Đào Thị Hồng Nhung ( Nhóm trưởng ) Võ Hạnh Quyên Nguyễn Duy Thành Vũ Ngân Phương Nguyễn Phương Anh 65 [...]... hệ thống và các tác động qua lại của chúng • Đưa ra các hướng dẫn rõ ràng về công việc Hệ thống quản lý môi trường được thiết lập và duy trì cho các hoạt động của Công ty được mô tả như sau: 22 Sổ tay môi trường Văn bản đề cập đến vấn đề chung của hệ thống: cơ cấu tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn, mô tả hệ thống Các thủ tục của hệ thống Văn bản mô tả cách thức Công ty thực hiện các hoạt quản lý môi. .. tiêu môi trường của mình 15 Các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường đươc lập ra ở từng hoạt động, bộ phận chức năng thích hợp trong Công ty nhằm cụ thể hóa việc thực hiện chính sách môi trường cuả Công ty P Tổng Giám đốc (ĐDLĐ) về môi trường của Công ty là người trực tiếp chỉ đạo, phân công việc xây dựng và phê duyệt các mục tiêu môi trường cuả Công ty và bảo đảm việc: • Đáp ứng với chính sách môi trường. .. lạc về môi trường thông suốt nhằm đảm bảo sự liên kết giữa mọi cấp độ và đối tượng trong hệ thống quản lý môi trường của Công ty, giữa Công ty với các bên hữu quan, và đồng thời tăng cường hiệu quả của hệ thống quản lý môi trường - Các phương tiện và hình thức thông tin trong hệ thống môi trường: + Thông tin qua hệ thống mạng máy tính nội bộ, qua thư điện tử, qua điện thoại + Thông tin qua các buổi họp,... tiêu môi trường cuả tổ chức Chương trình quản lý môi trường được cập nhật khi có bất kỳ sự phát triển hoặc thay đổi nào đối với hoạt động của công ty Tài liệu liên quan: - EP 03: Thủ tục thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường Chương trình quản lý môi trường 3.5 Thực hiện và điều hành: Để có nhân lực thực hiện việc xây dựng HTQLMT, công ty đã thành lập một ban quản lý môi trường. .. với chương trình quản lý môi trường đã công bố Ban môi trường cần lập cách kế hoạch theo dõi mục tiêu, chỉ tiêu, các chỉ số đo kiểm định kì và các yêu cầu khắc phục theo pháp luật và theo công ty Bãi Bằng trong hệ thống quản lí môi trường Các mục cần giám sát và đo là : - Nước thải Tiếng ồn Không khí ( TSS, bụi ) Chất thải rắn Chương trình quản lí môi trường 26 - Tính khả thi của hệ thống Sự tuân thủ... môi trường sẽ báo cáo về kết quả thực hiện các hoạt động thuộc hệ thống quản lý môi trường của Công ty Lãnh đạo công ty sẽ xem xét các vấn đề sau: + Chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu và các chương trình quản lý môi trường + Các nguồn nhân lực, vật lực + Cấu trúc, sự phù hợp và tính hiệu quả của hệ thống môi trường + Thông tin về yêu cầu của luật và các bên liên quan Các thay đổi có thể ảnh hưởng đến hệ. .. Việc quản lý hồ sơ tại công ty có liên quan đến nhiều bộ phận chức năng khác nhau và tùy thuộc vào từng loại hồ sơ mà công ty sẽ có những cách quản lý phù hợp Tài liệu liên quan: • EP - 12: Thủ tục Quản lý và Kiểm soát Tài liệu EMS ƒ • 0127: Hướng dẫn Quản lý và Sử dụng Tài liệu EMS 3.17 Đánh giá hệ thống quản lý môi trường: Đánh giá là một công cụ chính của việc cải tiến liên tục Đó là một cách để công. .. cũng được xem xét thông qua các chỉ báo môi trường và được dùng làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả thực hiện môi trường của tổ chức Tài liệu liên quan: - EP 03: Thủ tục thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường 3.4 Chương trình quản lý môi trường: Công ty đã thiết lập chương trình quản lý môi trường phù hợp với các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường đã đề ra Chương trình thực hiện... ra những tác động điều chỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với những thông tin đầu vào mới 2.CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG: Các chính sách môi trường của công ty giấy Bãi Bằng Ban lãnh đạo công ty sẽ lập nên chính sách môi trường của công ty trên cơ sở đảm bảo những nội dung sau:  Dựa trên quy mô, đặc điểm của các hoạt động, sản phẩm của Công ty và những tác động môi trường tương ứng của chúng  Tuân... đề chính trong quản lý môi trường cần được thông tin liên lạc gồm: + Thông tin về hệ thống như: chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu, chương trình quản lý môi trường + Các thông tin trong quá trình quản lý, giám sát, áp dụng hệ thống quản lý môi trường như: thông tin về luật và các qui định liên quan, thông tin về các qui định, hướng dẫn, việc giám sát đánh giá các hoạt động, thông báo và xử lý lỗi + Thông

Ngày đăng: 24/06/2016, 22:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG

  • MỤC LỤC

  • GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CÔNG TY GIẤY BÃI BẰNG

  • 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

  • 2.CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY:

    • CHƯƠNG II

    • PHẠM VI ÁP DỤNG

      • Sổ tay này được kiểm soát theo thủ tục kiểm soát tài liệu: 0087

      • CHƯƠNG III:

      • ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT

      • 1 ĐỊNH NGHĨA:

      • 2 CÁC TỪ VIẾT TẮT:

      • CHƯƠNG IV

        • TIÊU CHUẨN THAM KHẢO

          • 1. TCVN – ISO 14001: HTQLMT – Qui định và hướng dẫn sử dụng.

          • CHƯƠNG V

          • 1. CÁC YÊU CẦU CHUNG:

          • 2.CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG:

          • 3. HOẠCH ĐỊNH:

          • 3.1. Khía cạnh môi trường:

          • 3.2. Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác:

          • 3.3. Mục tiêu và chỉ tiêu:

          • 3.4. Chương trình quản lý môi trường:

          • 3.5. Thực hiện và điều hành:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan