Điều kiện kết hôn và sự cần thiết phải quy định điều kiện kết hôn

15 667 2
Điều kiện kết hôn và sự cần thiết phải quy định điều kiện kết hôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều kiện kết hôn và sự cần thiết phải quy định điều kiện kết hôn Bài tập học kỳ Luật Hôn nhân và gia đình Chuyên mục Bài tập học kỳ, Luật Hôn nhân và gia đình LỜI MỞ ĐẦU Xuất phát từ vị trí, vai trò của gia đình, từ quan niệm gia đình là tế bào của xã hội nên trong từng thời kỳ phát triển, Đảng và nhà nước ta luôn dành sự quan tâm lớn tới vấn đề gia đình, đề ra những chủ trương thể chế hóa bằng pháp luật, đường lối, chính sách của Đảng. Khi nhà nước quản lý và điều chỉnh quan hệ hôn nhân thì việc nam nữ tạo lập gia đình trở thành sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng, sự kiện này thể hiện dưới một khái niệm là kết hôn. Kết hôn luôn dựa trên quan điểm bình đẳng, tự nguyện. Tuy nhiên để làm phát sinh quan hệ hôn nhân thì phải đáp ứng được điều kiện kết hôn do luật định. Điều kiện kết hôn được coi là yếu tố quan trọng cần được sửa đổi, bổ sung sao cho phù hợp với biến động xã hội ngày nay. Để hiểu thêm về vấn đề này em xin được lựa chọn phân tích về Điều kiện kết hôn và sự cần thiết phải quy định điều kiện kết hôn. Do hiểu biết còn hạn chế nên trong bài còn thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để cho bài làm cũng như kiến thức của em thêm hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô NỘI DUNG I. Sự cần thiết phải quy định các điều kiện kết hôn. 1. Khái niệm điều kiện kết hôn Chức năng tái sản xuất ra con người là chức năng quan trọng nhất của gia đình để duy trì xã hội loài người. Khởi nguồn của gia đình là sự xác lập quan hệ hôn nhân giữa hai người khác giới, được nhà nước tôn trọng và bảo vệ. Xét về mặt lý luận, nếu xem gia đình là nền tảng của xã hội thì điều kiện kết hôn chính là yếu tố pháp lý cơ sở để xây dựng nền tảng này. Điều kiện kết hôn được quy định trong luật và cũng bị tác động bởi nền kinh tế, khi xã hội có những biến đổi mà quy định về điều kiện kết hôn không còn phù hợp nữa thì phải có sự thay đổi hợp lý. Các quy định về điều kiện kết hôn về tổng thể cũng góp phần hạn chế các tệ nạn như tảo hôn, kết hôn không dựa trên tinh thần tự nguyện hay kết hôn với những người không đủ điều kiện kết hôn; góp phần xây dựng xã hội vững mạnh, nguồn nhân lực dồi dào và chất lượng. Tóm lại, việc quy định điều kiện kết hôn là hoàn toàn cần thiết, phù hợp với xu hướng phát triển , nhu cầu cần thiết của xã hội; phù hợp với chủ trương, chính sách và đường lối của Đảng. II. Điều kiện kết hôn. 1. Điều kiện về độ tuổi kết hôn. Độ tuổi là thước đo cho sự phát triển của con người, đảm bảo khả năng họ có thể thực hiện sứ mạng của mình là xây dựng gia đình và phát triển xã hội. Tuổi kết hôn được hiểu là tuổi mà một người được phép lấy chồngvợ cũng như quyền làm hoặc buộc phải làm cha mẹ hoặc các hình thức khác đồng thuận khác. Độ tuổi và các yêu cầu khác nhau ở mỗi nước, nhìn chung thì độ tuổi kết hôn là 18 tuổi ở nhiều quốc gia, tuy nhiên nhiều nước cho phép độ tuổi kết hôn sớm hơn nếu có sự đồng ý của chamẹ hoặcluật pháp, hoặc trong trường hợp mang thai (nữ). Độ tuổi kết hôn không chỉ căn cứ vào khả năng sinh sản của nam, nữ mà còn đảm bảo cho việc xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững. Đồng thời đảm bảo cho con cái sinh ra được khỏe mạnh cả về thể lực lẫn trí tuệ, có thể phát triển tốt để trở thành công dân có ích cho xã hội. Con người chỉ khi đạt đến độ tuổi nhất định mới có suy nghĩ đúng đắn và nghiêm túc trong việc kết hôn của mình. Hơn nữa, khả năng tham gia vào quá trình lao động tạo ra thu nhập khi mà con người đạt đến độ tuổi nhất định. Điều đó đảm bảo cho họ có cuộc sống độc lập về kinh tế, chín muồi về tâm lý, đầy đủ ý thức xã hội để thực hiện các chức năng của gia đình và duy trì tế bào của xã hội. Quan niệm của người xưa cho rằng nữ thập tam, nam thập lục nghĩa là nữ 13 tuổi, nam 16 tuổi là đủ tuổi kết hôn. Tuy nhiên thì quan niệm ngày nay khi xã hội phát triển đã có sự thay đổi, cụ thể là theo khoản 1 điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình quy định, tuổi kết hôn của nam là từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên. Theo quy định này thì không bắt buộc nam phải đủ từ hai mươi tuổi trở lên, nữ phải đủ mười tám tuổi trở lên mới được kết hôn; do đó nam đã bước sang tuổi hai mươi, nữ bước sang tuổi mười tám mà kết hôn là không vi phạm điều kiện về độ tuổi ( mục 1 điểm a Nghị quyết số 022000NQ HĐTP của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật hôn nhân gia đình năm 2000). Ví dụ như anh A sinh ngày 30081994 thì đến ngày 30082013 là tròn 19 tuổi, bắt đầu từ sau ngày 30082013 là coi như anh A đã bước sang tuổi 20, lúc này nếu như anh A kết hôn thì không bị coi là vi phạm điều kiện kết hôn. Các trường hợp vi phạm về độ tuổi kết hôn sẽ bị xử lý hành chính theo như Nghị định số 1102013NĐCP của Chính phủ ngày 24 tháng 9 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; cụ thể là điều 47 Nghị định 1102013NĐCP quy định Hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn 1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn. 2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn mặc dù đã có quyết định của Tòa án nhân dân buộc chấm dứt quan hệ đó. hoặc có thể bị xử lý hình sự theo điều 148 BLHS quy định về tội tổ chức tảo hôn,tội tảo hôn Người nào có một trong các hành vi sau đây, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm:a) Tổ chức việc kết hôn cho những người chưa đến tuổi kết hôn;b) Cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đến tuổi kết hôn mặc dù đã có quyết định của Toà án buộc chấm dứt quan hệ đó. 2. Điều kiện về sự tự nguyện của nam, nữ trong kết hôn. Theo từ điển tiếng Việt thì Tự nguyện là tự mình muốn làm, tự mình muốn như thế, không ai bắt buộc. Vậy tự nguyện của nam, nữ trong kết hôn được hiểu là mong muốn xuất phát từ ý chí của cả hai, tự mình quyết định việc kết hôn và thể hiện ý chí muốn trở thành vợ chồng. Kết hôn phải dựa trên ý chí của nam, nữ mà không bị tác động bởi bất cứ người nào khiến họ phải kết hôn trái với nguyện vọng của họ. Hai bên nam nữ mong muốn trở thành vợ chồng xuất phát từ tình yêu thương giữa họ và nhằm mục đích là cùng nhau xây dựng gia đình. Sự tự nguyện của hai bên nam nữ trong việc kết hôn phải thể hiện rõ là họ mong muốn được gắn bó với nhau, cùng nhau chung sống suốt đời nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm giữa hai người. Sự tự nguyện là yếu tố quan trọng đảm bảo cho hôn nhân có thể tồn tại lâu dài và bền vững. Sự tự nguyện trong kết hôn thường được thể hiện ở việc cùng nhau đi đăng ký kết hôn. Pháp luật quy định việc kết hôn phải có sự tự nguyện của cả hai bên nam nữ là nhằm bảo đảm cho họ được tự do thể hiện ý chí và tình cảm khi kết hôn. Sở dĩ pháp luật quy định vậy là xuất phát từ quyền con người được công nhận trên toàn thế giới trong Bản Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền của Liên hợp quốc ngày 10 tháng 12 năm 1948, cụ thể là điều 16 Ðiều 16: 1. Nam và nữ trong tuổi trưởng thành có quyền kết hôn và lập gia đình, mà không bị hạn chế về lý do chủng tộc, quốc tịch hay tôn giáo. Nam nữ đều có quyền bình đẳng lúc kết hôn, trong đời sống vợ chồng và lúc ly hôn. 2. Hôn nhân chỉ có thể tiến hành khi cả hai đều được tự do quyết định và đồng ý thật sự. Sự tự nguyện này phải được thể hiện bởi ý chí của một người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự và đang trong tình trạng hoàn toàn tỉnh táo. Do đó, đối với những người bị mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh lý nào đó mà không có khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của mình và bị tòa án tuyên bố là mất năng lực hành vi dân sự thì pháp luật cũng cấm kết hôn. Trong trường hợp người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự nhưng bị chấn động về thần kinh hoặc đang trong tình trạng say rượu, bia thì họ cũng tạm thời không được đăng ký kết hôn cho đến khi hồi phục khả năng nhận biết và hoàn toàn tỉnh táo. Để đảm bảo việc kết hôn hoàn toàn tự nguyện thì pháp luật cũng có một số quy định như sau: Thứ nhất, những người muốn kết hôn phải cùng có mặt tại cơ quan đăng ký kết hôn nộp tờ khai đăng ký kết hôn. Trong trường hợp đặc biệt, nếu một người vắng mặt do lý do chính đáng thì có thể gửi cho UBND nơi đăng ký kết hôn đơn in nộp hồ sơ vắng mặt, trong đơn nêu rõ lý do vắng mặt, có xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú. Đến ngày UBND tiến hành đăng ký kết hôn và trao giấy chứng nhận kết hôn thì đôi nam nữ phải có mặt để một lần nữa, cả hai trả lời trước cán bộ hộ tịch và đại diện cơ quan đăng ký kết hôn ràng, đến lúc bấy giờ họ vẫn hoàn toàn tự nguyện kết hôn với nhau. Thứ hai, pháp luật không cho phép cử người đại diện trong việc đăng ký kết hôn đồng thời cũng không cho phép những người kết hôn vắng mặt tại lễ đăng ký két hôn. Thông thường, lễ đăng ký kết hôn của công dân Việt Nam với nhau được tiến hành tại UBND cấp xã. Tuy nhiên, đối với khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa mà điều kiện đi lại quá khó khăn thì lễ đăng ký kết hôn được tổ chức tại thôn, bản, phum, sóc nơi cư trú của một trong hai người ( điều 8 Nghị định số 322002NĐCP ngày 2732002 của Chính phủ quy định việc áp dụng Luật hôn nhân và gia đình đối với dân tộc thiểu số). Trong thực tế thì cũng có trường hợp vì lý do khách quan hay chủ quan khi tổ chức đăng kí kết hôn chỉ có một bên nam hoặc nữ thì việc kết hôn vẫn được công nhận là hợp pháp khi trước khi tổ chức đăng ký kết hôn đã thực hiện đúng quy định tại khoản 1 điều 13 và sau khi tổ chức đăng ký kết hôn họ thực sự về chung sống với nhau ( Mục 2 điểm c Nghị quyết số 0220002NĐHĐTP). Thứ ba, pháp luật quy định việc kết hôn phải không có hành vi cưỡng ép kết hôn, lừa dối để kết hôn hoặc cản trở việc kết hôn tự nguyện, tiến bộ. Do đó, những trường hợp kết hôn do cưỡng ép, bị lừa dối đều coi là kết hôn trái pháp luật. Bên cạnh đó, nhà nước cũng đảm bảo sự tự nguyện bằng cách có chế tài hình sự đối với những hành vi vi phạm sự tự nguyện tiến bộ của việc kết hôn mà cụ thể là điều 146 BLHS quy định Tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ như sau: Người nào cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của họ, cản trở người khác kết hôn hoặc duy trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ bằng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm. 3. Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn quy định tại điều 10 Luật hôn nhân và gia đình. Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình quy định thì việc kết hôn bị cấm trong các trường hợp sau: + Người đang có vợ hoặc chồng ( khoản 1 điều 10 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000). Hệ thống pháp luật nước ta quy định khi kết hôn nam nữ phải tuân theo nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng. Những người được quyền kết hôn phải là những người chưa có vợ có chồng hoặc đã có vợ chồng nhưng vợchồng chết hay vợ chồng đã ly hôn. Pháp luật cấm những người đang có vợ chồng kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác nhằm xóa bỏ chế độ đa thê dưới thời đại phong kiến. Hôn nhân một vợ một chồng lấy tình yêu giữa nam và nữ làm cơ sở xác lập hôn nhân và lấy tình yêu làm cơ sở duy trì quan hệ hôn nhân. Tuy nhiên đối với những trường hợp nam nữ lấy nhau nhưng không đăng kí kết hôn và chung sống với nhau trong quan hệ vợ chồng trên thực tế trước khi luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 có hiệu lực thì vẫn được Nhà nước thừa nhận. Ngoài ra người đang có vợ, có chồng còn bao gồm cả những người đã sống chung với người khác như vợ chồng từ trước ngày 311987 và đang chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn. Hiện nay vẫn còn tồn tại một số trường hợp một chồng hai vợ hoặc một vợ hai chồng. Đó là trường hợp cán bộ, bộ đội miền Nam đã có vợ, có chồng ở miền Nam nhưng khi tập kết ra Bắc lại lấy vợ, lấy chồng khác. Nhà nước đặc biệt quan tâm tới vấn đề này và coi đây là hậu quả chiến tranh, những trường hợp này theo nhà nước là cần được bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các đương sự, đặc biệt là đối với phụ nữ và con. Trên tinh thần đó Tòa án nhân dân tối cao đã ra thông tư số 60DS ngày 2221978 hướng dẫn các tòa án địa phương khi giải quyết các vụ việc liên quan. Do đó, tuy vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng nhưng không bị coi là kết hôn trái pháp luật. Để đảm bảo cho nguyên tắc kết hôn một vợ, một chồng; Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn, ví dụ như khi đăng kí kết hôn thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký kết hôn phải xác minh tình trạng hôn nhân của các bên nam, nữ và chỉ tiến hành đăng kí kết hôn cho họ khi cả nam và nữ đều đang không có vợ, có chồng. Bên cạnh đó cũng có các biện pháp xử lý đối với những người có hành vi vi phạm như xử phạt hành chính 1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: a) Đang có vợ hoặc đang có chồng mà kết hôn với người khác, chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà kết hôn với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ; b) Đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác; c) Chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ; ( khoản 1 điều 48 Nghị định số 1102013NĐCP ) Hoặc có thể bị xử lý hình sự theo điều 147 BLHS quy định tội vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng 1. Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm. 2. Phạm tội trong trường hợp đã có quyết định của Toà án tiêu huỷ việc kết hôn hoặc buộc phải chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái với chế độ một vợ, một chồng mà vẫn duy trì quan hệ đó, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. + Người bị mất năng lực hành vi dân sự ( khoản 2 điều 10 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000). Người bị mất năng lực là một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định có thẩm quyền. ( khoản 1 điều 24 BLDS năm 2005). Pháp luật cấm không cho họ kết hôn là hoàn toàn hợp lý, bởi vì: Những người bị mất năng lực hành vi dân sự không có khả năng nhận biết, điều khiển hành vi nên họ không thể thực hiện được nghĩa vụ với vợ, chồng và đối với các con; không thể thực hiện trách nhiệm của mình trong gia đình. Khi họ bị mất năng lực hành vi dân sự cũng không thể biết được nguyện vọng thật sự của họ, khó xác định cuộc hôn nhân dựa trên tinh thần tự nguyện. Dựa trên căn cứ khoa học thì bệnh tâm thần là loại bệnh có tính di truyền nên các nhà làm luật cũng cho rằng, cần phải có quy định cấm những người mắc bệnh này kết hôn để đảm bảo cho con cái sinh ra được khỏe mạnh, bảo đảm cho nòi giống được phát triển tốt và bảo đảm cho hạnh phúc gia đình. + Cấm những người cùng dòng máu về trực hệ, những người có họ trong phạm vi ba đời hoặc đã từng có quan hệ thích thuộc kết hôn với nhau.( theo quy định tại khoản 3 và khoản Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình). + Cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính.( khoản 5 điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình). III. Những hạn chế của pháp luật về điều kiện kết hôn và phương hướng giải quyết. 1. Độ tuổi kết hôn. Quy định độ tuổi kết hôn trong thực tiễn áp dụng đã có một số bất cập sau: Theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 022000NQHĐTP ngày 23122000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì chỉ cần nam bước sang tuổi hai mươi, nữ bước sang tuổi mười tám là đủ tuổi kết hôn. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 18, 19 của Bộ luật dân sự năm 2005 thì “người từ đủ mười tám tuổi trở lên là người thành niên…” và “người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ…” nên xảy ra trường hợp mâu thuẫn khi cá nhân đủ tuổi kết hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 nhưng lại chưa là người thành niên, chưa có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và bị hạn chế trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự theo quy định tại Bộ Luật Dân sự năm 2005. Theo quy định tại khoản 3 Điều 57 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 thì cá nhân chỉ có thể tự mình tham gia quan hệ tố tụng khi đã đủ 18 tuổi trở lên. Theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 thì nữ bước sang tuổi 18 mà kết hôn được coi là hợp pháp và họ được quyền tự do ly hôn. Tuy nhiên, quyền tự do ly hôn của họ không thể thực hiện nếu sau khi kết hôn và đến thời điểm có yêu cầu ly hôn họ chưa đủ 18 tuổi. Về sự phù hợp với pháp luật chuyên ngành: Trong khi Điều 9 Luật HNGĐ quy định độ tuổi kết hôn của nam là từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên thì trong thực tiễn, khi thực hiện Luật Phòng, chống bạo lực gia đình và các văn bản liên quan, đặc biệt là Nghị định số 1102009NĐCP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, việc xác định hành vi vi phạm bạo lực gia đình, đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người vợ là khó khăn vì nếu vi phạm ngay sau khi kết hôn thì người vi phạm chưa đủ 18 tuổi (chưa thành niên). Quy định về tuổi kết hôn cũng chưa đồng bộ với các điều ước quốc tế về giới và bình đẳng giới, ví dụ công ước CEDAW về tuổi trẻ em và bình đẳng nam, nữ trong kết hôn. Tuổi kết hôn so với một số nước và vùng lãnh thổ thấp hơn so với Việt Nam; áp dụng pháp luật nước ngoài đối với quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài quy định pháp luật nước ngoài sẽ được áp dụng cho quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam nhưng nếu trái với những nguyên tắc liên quan đến quan hệ hôn nhân gia đình nhưng lại được quy định trong các văn bản pháp luật khác thì có được áp dụng hay không Ngoài ra, thực tiễn thi hành quy định về tuổi kết hôn còn rất nhiều bất cập giữa quy định của pháp luật và tập quán về tuổi kết hôn. Ở một số địa phương, cộng đồng, người dân vẫn kết hôn theo độ tuổi trong tập quán dẫn tới tình trạng tảo hôn vẫn còn tồn tại ở các nhóm cộng đồng này. Báo cáo tổng kết của một số địa phương cho thấy, tỷ lệ kết hôn trước tuổi luật định ở vùng cao, nơi đồng bào dân tộc ít người sinh sống còn khá cao. Kiến nghị :Nghiên cứu sửa đổi tuổi kết hôn theo hướng nam, nữ được kết hôn khi từ đủ 18 tuổi để đảm bảo cá nhân khi đăng ký kết hôn có đầy đủ năng lực hành vi dân sự và năng lực hành vi tố tụng dân sự. Hơn nữa, cùng với điều kiện kinh tế và cuộc sống ngày càng được nâng cao, sự phát triển về thể chất, nhận thức xã hội của nam, nữ, vấn đề giới tính đã được phổ cập rộng rãi nên việc sửa đổi quy định tại khoản 1 Điều 9 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thành “Nam, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” là phù hợp, thể hiện quyền bình đẳng giữa nam, nữ trong việc kết hôn, phù hợp với tuổi có năng lực hành vi dân sự đầy đủ quy định trong Bộ luật Dân sự. 2.Điều kiện về sự tự nguyện của nam, nữ. Trong luật Hôn nhân và gia đình cũng như trong nghị quyết số 022000NQ HĐTP cũng đã hướng dẫn về những trường hợp bị coi là một bên lừa dối nhưng là dưới dạng liệt kê hành vi như:lừa dối là nếu kết hôn sẽ xin việc cho, nếu kết hôn thì bảo lãnh ra nước ngoài,... chứ không có những tiêu chí như thế nào là lừa dối, không khái quát được hết các trường hợp lừa dối khiến cho việc xác định hành vi lừa dối trong hôn nhân có nhiều vướng mắc. Trên thực tế sự tự nguyện chỉ có thể được xác định thông qua hành vi thể hiện ý chí của người kết hôn trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc kết hôn. Bản thân yếu tố chủ quan bên trong như tình cảm, mong muốn , nguyện vọng của người kết hôn như thế nào thì lại khó có thể biết. Bên cạnh đó vấn đề thẩm định sự tự nguyện kết hôn có yếu tố nước ngoài còn nhiều hạn chế, nhất là trong cách tiến hành phỏng vấn. Một số cơ quan nhà nước vẫn tiến hành phỏng vấn một cách hời hợt cho qua, chưa làm đúng với tinh thần và tầm quan trọng của thủ tục phỏng vấn, cán bộ biết tiếng nước ngoài cũng không nhiều nên nhiều khi cán bộ phỏng vấn không hiểu được các đương sự nói gì. Kiến nghị: Cần có những biện pháp giáo dục, tuyên truyền hợp lý để nâng cao tinh thần tuân thủ pháp luật của người dân. Bên cạnh đó cũng cần có những biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả của việc thẩm định sự tự nguyện kết hôn và nâng cao trình độ của các cán bộ trong các cơ quan nhà nước. 3.Những trường hợp cấm kết hôn. Thứ nhất về việc xác định thế nào là người đang có vợ, có chồng. Trên thực tế việc xác định tình trạng hôn nhân của các bên không phải lúc nào cũng đơn giản. Đặc biệt đối với những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng kí kết hôn. Theo quy định của pháp luật hiện hành, nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ trước ngày 311987 được pháp luật công nhận là vợ chồng. Tuy nhiên rất khó xác định họ chung sống với nhau từ thời điểm nào, thế nào là chung sống với như vợ chồng, đặc biệt đối với những cặp không sống chung thường xuyên tại một địa phương. Vì vậy dẫn đến tình trạng người đang có vợ hoặc có chồng vẫn được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận yêu cầu đăng kí kết hôn. Thứ hai, về quy định cấm người mất năng lực hành vi dân sự theo khoản 2 điều 10 Luật HN GĐ. Người mất năng lực dân sự được hiểu là người bị mắc căn bệnh làm mất khả năng nhận thức, điều khiển hành vi và có quyết định của Tòa án tuyên bố người đó bị mất năng lực hành vi dân sự. Trên thực tế có rất ít người là ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,em.... yêu cầu tòa án tuyên bố người thân của mình bị mất năng lực hành vi dân sự nên vẫn có nhiều trường hợp người mất năng lực hành vi dân sự được đăng kí kết hôn. Nhiều cơ quan đăng kí kết hôn còn lúng túng trong việc xác minh người này có thuộc diện cấm kết hôn không. Kiến nghị: Cần sửa đổi khoản 2 điều 10 luật HN GĐ theo hướng giống như điểm b điều 7 Luật HN GĐ năm 1986 chỉ quy định người mất năng lực hành vi dân sự là người không có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi, khi có yêu cầu đăng kí kết hôn sẽ được cơ quan giám định tư pháp xác định xem có đủ điều kiện sức khỏe không. Cần có quy định thủ tục rõ ràng xác minh quan hệ nhân thân của các bên kết hôn. Công tác đăng kí và quản lý hộ tịch cần quy định rõ thủ tục xác minh quan hệ nhân thân của người kết hôn, kết quả phải được thể hiện bằng văn bản. Điều này nhằm hạn chế bớt tình trạng người thuộc trường hợp cấm kết hôn vẫn kết hôn.

Điều kiện kết hôn cần thiết phải quy định điều kiện kết hôn LỜI MỞ ĐẦU Xuất phát từ vị trí, vai trò gia đình, từ quan niệm gia đình tế bào xã hội nên thời kỳ phát triển, Đảng nhà nước ta dành quan tâm lớn tới vấn đề gia đình, đề chủ trương thể chế hóa pháp luật, đường lối, sách Đảng Khi nhà nước quản lý điều chỉnh quan hệ hôn nhân việc nam nữ tạo lập gia đình trở thành kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng, kiện thể khái niệm kết hôn Kết hôn dựa quan điểm bình đẳng, tự nguyện Tuy nhiên để làm phát sinh quan hệ hôn nhân phải đáp ứng điều kiện kết hôn luật định Điều kiện kết hôn coi yếu tố quan trọng cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với biến động xã hội ngày Để hiểu thêm vấn đề em xin lựa chọn phân tích " Điều kiện kết hôn cần thiết phải quy định điều kiện kết hôn" Do hiểu biết hạn chế nên thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy cô làm kiến thức em thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy cô! NỘI DUNG I Sự cần thiết phải quy định điều kiện kết hôn Khái niệm điều kiện kết hôn Chức tái sản xuất người chức quan trọng gia đình để trì xã hội loài người Khởi nguồn gia đình xác lập quan hệ hôn nhân hai người khác giới, nhà nước tôn trọng bảo vệ Xét mặt lý luận, xem gia đình tảng xã hội điều kiện kết hôn yếu tố pháp lý sở để xây dựng tảng Điều kiện kết hôn quy định luật bị tác động kinh tế, xã hội có biến đổi mà quy định điều kiện kết hôn không phù hợp phải có thay đổi hợp lý Các quy định điều kiện kết hôn tổng thể góp phần hạn chế tệ nạn tảo hôn, kết hôn không dựa tinh thần tự nguyện hay kết hôn với người không đủ điều kiện kết hôn; góp phần xây dựng xã hội vững mạnh, nguồn nhân lực dồi chất lượng Tóm lại, việc quy định điều kiện kết hôn hoàn toàn cần thiết, phù hợp với xu hướng phát triển , nhu cầu cần thiết xã hội; phù hợp với chủ trương, sách đường lối Đảng II Điều kiện kết hôn Điều kiện độ tuổi kết hôn Độ tuổi thước đo cho phát triển người, đảm bảo khả họ thực sứ mạng xây dựng gia đình phát triển xã hội Tuổi kết hôn hiểu tuổi mà người phép lấy chồng/vợ quyền làm buộc phải làm cha mẹ hình thức khác đồng thuận khác Độ tuổi yêu cầu khác nước, nhìn chung độ tuổi kết hôn 18 tuổi nhiều quốc gia, nhiên nhiều nước cho phép độ tuổi kết hôn sớm có đồng ý cha/mẹ hoặcluật pháp, trường hợp mang thai (nữ) Độ tuổi kết hôn không vào khả sinh sản nam, nữ mà đảm bảo cho việc xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Đồng thời đảm bảo cho sinh khỏe mạnh thể lực lẫn trí tuệ, phát triển tốt để trở thành công dân có ích cho xã hội Con người đạt đến độ tuổi định có suy nghĩ đắn nghiêm túc việc kết hôn Hơn nữa, khả tham gia vào trình lao động tạo thu nhập mà người đạt đến độ tuổi định Điều đảm bảo cho họ có sống độc lập kinh tế, chín muồi tâm lý, đầy đủ ý thức xã hội để thực chức gia đình trì tế bào xã hội Quan niệm người xưa cho nữ thập tam, nam thập lục nghĩa nữ 13 tuổi, nam 16 tuổi đủ tuổi kết hôn Tuy nhiên quan niệm ngày xã hội phát triển có thay đổi, cụ thể theo khoản điều Luật Hôn nhân gia đình quy định, tuổi kết hôn nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên Theo quy định " không bắt buộc nam phải đủ từ hai mươi tuổi trở lên, nữ phải đủ mười tám tuổi trở lên kết hôn; nam bước sang tuổi hai mươi, nữ bước sang tuổi mười tám mà kết hôn không vi phạm điều kiện độ tuổi" ( mục điểm a Nghị số 02/2000/NQ - HĐTP Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000) Ví dụ anh A sinh ngày 30/08/1994 đến ngày 30/08/2013 tròn 19 tuổi, sau ngày 30/08/2013 coi anh A bước sang tuổi 20, lúc anh A kết hôn không bị coi vi phạm điều kiện kết hôn Các trường hợp vi phạm độ tuổi kết hôn bị xử lý hành theo Nghị định số 110/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 24 tháng năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; cụ thể điều 47 Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định Hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn "1 Cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi cố ý trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn có định Tòa án nhân dân buộc chấm dứt quan hệ đó." bị xử lý hình theo điều 148 BLHS quy định tội tổ chức tảo hôn,tội tảo hôn "Người có hành vi sau đây, bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm:a) Tổ chức việc kết hôn cho người chưa đến tuổi kết hôn;b) Cố ý trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đến tuổi kết hôn có định Toà án buộc chấm dứt quan hệ đó." Điều kiện tự nguyện nam, nữ kết hôn Theo từ điển tiếng Việt "Tự nguyện" tự muốn làm, tự muốn thế, không bắt buộc Vậy tự nguyện nam, nữ kết hôn hiểu mong muốn xuất phát từ ý chí hai, tự định việc kết hôn thể ý chí muốn trở thành vợ chồng Kết hôn phải dựa ý chí nam, nữ mà không bị tác động người khiến họ phải kết hôn trái với nguyện vọng họ Hai bên nam nữ mong muốn trở thành vợ chồng xuất phát từ tình yêu thương họ nhằm mục đích xây dựng gia đình Sự tự nguyện hai bên nam nữ việc kết hôn phải thể rõ họ mong muốn gắn bó với nhau, chung sống suốt đời nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm hai người Sự tự nguyện yếu tố quan trọng đảm bảo cho hôn nhân tồn lâu dài bền vững Sự tự nguyện kết hôn thường thể việc đăng ký kết hôn Pháp luật quy định việc kết hôn phải có tự nguyện hai bên nam nữ nhằm bảo đảm cho họ tự thể ý chí tình cảm kết hôn Sở dĩ pháp luật quy định xuất phát từ quyền người công nhận toàn giới Bản Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Liên hợp quốc ngày 10 tháng 12 năm 1948, cụ thể điều 16 " Ðiều 16: Nam nữ tuổi trưởng thành có quyền kết hôn lập gia đình, mà không bị hạn chế lý chủng tộc, quốc tịch hay tôn giáo Nam nữ có quyền bình đẳng lúc kết hôn, đời sống vợ chồng lúc ly hôn Hôn nhân tiến hành hai tự định đồng ý thật sự." Sự tự nguyện phải thể ý chí người có đầy đủ lực hành vi dân tình trạng hoàn toàn tỉnh táo Do đó, người bị mắc bệnh tâm thần bệnh lý mà khả nhận thức, điều khiển hành vi bị tòa án tuyên bố lực hành vi dân pháp luật cấm kết hôn Trong trường hợp người có đầy đủ lực hành vi dân bị chấn động thần kinh tình trạng say rượu, bia họ tạm thời không đăng ký kết hôn hồi phục khả nhận biết hoàn toàn tỉnh táo Để đảm bảo việc kết hôn hoàn toàn tự nguyện pháp luật có số quy định sau: Thứ nhất, người muốn kết hôn phải có mặt quan đăng ký kết hôn nộp tờ khai đăng ký kết hôn Trong trường hợp đặc biệt, người vắng mặt lý đáng gửi cho UBND nơi đăng ký kết hôn đơn in nộp hồ sơ vắng mặt, đơn nêu rõ lý vắng mặt, có xác nhận UBND cấp xã nơi cư trú Đến ngày UBND tiến hành đăng ký kết hôn trao giấy chứng nhận kết hôn đôi nam nữ phải có mặt để lần nữa, hai trả lời trước cán hộ tịch đại diện quan đăng ký kết hôn ràng, đến lúc họ hoàn toàn tự nguyện kết hôn với Thứ hai, pháp luật không cho phép cử người đại diện việc đăng ký kết hôn đồng thời không cho phép người kết hôn vắng mặt lễ đăng ký két hôn Thông thường, lễ đăng ký kết hôn công dân Việt Nam với tiến hành UBND cấp xã Tuy nhiên, khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa mà điều kiện lại khó khăn lễ đăng ký kết hôn tổ chức thôn, bản, phum, sóc nơi cư trú hai người ( điều Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số) Trong thực tế có trường hợp lý khách quan hay chủ quan tổ chức đăng kí kết hôn có bên nam nữ việc kết hôn công nhận hợp pháp " trước tổ chức đăng ký kết hôn thực quy định khoản điều 13 sau tổ chức đăng ký kết hôn họ thực chung sống với nhau" ( Mục điểm c Nghị số 02/20002/NĐ-HĐTP) Thứ ba, pháp luật quy định việc kết hôn phải hành vi cưỡng ép kết hôn, lừa dối để kết hôn cản trở việc kết hôn tự nguyện, tiến Do đó, trường hợp kết hôn cưỡng ép, bị lừa dối coi kết hôn trái pháp luật Bên cạnh đó, nhà nước đảm bảo tự nguyện cách có chế tài hình hành vi vi phạm tự nguyện tiến việc kết hôn mà cụ thể điều 146 BLHS quy định Tội cưỡng ép kết hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến sau: "Người cưỡng ép người khác kết hôn trái với tự nguyện họ, cản trở người khác kết hôn trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách cải thủ đoạn khác bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm." Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn quy định điều 10 Luật hôn nhân gia đình Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình quy định việc kết hôn bị cấm trường hợp sau: + Người có vợ chồng ( khoản điều 10 Luật hôn nhân gia đình năm 2000) Hệ thống pháp luật nước ta quy định kết hôn nam nữ phải tuân theo nguyên tắc hôn nhân vợ chồng Những người quyền kết hôn phải người chưa có vợ có chồng có vợ/ chồng vợ/chồng chết hay vợ chồng ly hôn Pháp luật cấm người có vợ/ chồng kết hôn chung sống vợ chồng với người khác nhằm xóa bỏ chế độ đa thê thời đại phong kiến Hôn nhân vợ chồng lấy tình yêu nam nữ làm sở xác lập hôn nhân lấy tình yêu làm sở trì quan hệ hôn nhân Tuy nhiên trường hợp nam nữ lấy không đăng kí kết hôn chung sống với quan hệ vợ chồng thực tế trước luật Hôn nhân gia đình năm 2000 có hiệu lực Nhà nước thừa nhận Ngoài người có vợ, có chồng bao gồm người sống chung với người khác vợ chồng từ trước ngày 3/1/1987 chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Hiện tồn số trường hợp chồng hai vợ vợ hai chồng Đó trường hợp cán bộ, đội miền Nam có vợ, có chồng miền Nam tập kết Bắc lại lấy vợ, lấy chồng khác Nhà nước đặc biệt quan tâm tới vấn đề coi hậu chiến tranh, trường hợp theo nhà nước cần bảo vệ quyền lợi ích đáng đương sự, đặc biệt phụ nữ Trên tinh thần Tòa án nhân dân tối cao thông tư số 60/DS ngày 22/2/1978 hướng dẫn tòa án địa phương giải vụ việc liên quan Do đó, vi phạm nguyên tắc hôn nhân vợ, chồng không bị coi kết hôn trái pháp luật Để đảm bảo cho nguyên tắc kết hôn vợ, chồng; Nhà nước ta có nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn, ví dụ đăng kí kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký kết hôn phải xác minh tình trạng hôn nhân bên nam, nữ tiến hành đăng kí kết hôn cho họ nam nữ vợ, có chồng Bên cạnh có biện pháp xử lý người có hành vi vi phạm xử phạt hành " Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau: a) Đang có vợ có chồng mà kết hôn với người khác, chưa có vợ chưa có chồng mà kết hôn với người mà biết rõ có chồng có vợ; b) Đang có vợ có chồng mà chung sống vợ chồng với người khác; c) Chưa có vợ chưa có chồng mà chung sống vợ chồng với người mà biết rõ có chồng có vợ;" ( khoản - điều 48 -Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ) Hoặc bị xử lý hình theo điều 147 BLHS quy định tội vi phạm chế độ hôn nhân vợ, chồng " Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người mà biết rõ có chồng, có vợ gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến năm Phạm tội trường hợp có định Toà án tiêu huỷ việc kết hôn buộc phải chấm dứt việc chung sống vợ chồng trái với chế độ vợ, chồng mà trì quan hệ đó, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm" + Người bị lực hành vi dân ( khoản điều 10 Luật hôn nhân gia đình năm 2000) Người bị lực người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định có thẩm quyền ( khoản 1- điều 24 BLDS năm 2005) Pháp luật cấm không cho họ kết hôn hoàn toàn hợp lý, vì: - Những người bị lực hành vi dân khả nhận biết, điều khiển hành vi nên họ thực nghĩa vụ với vợ, chồng con; thực trách nhiệm gia đình - Khi họ bị lực hành vi dân biết nguyện vọng thật họ, khó xác định hôn nhân dựa tinh thần tự nguyện - Dựa khoa học bệnh tâm thần loại bệnh có tính di truyền nên nhà làm luật cho rằng, cần phải có quy định cấm người mắc bệnh kết hôn để đảm bảo cho sinh khỏe mạnh, bảo đảm cho nòi giống phát triển tốt bảo đảm cho hạnh phúc gia đình + Cấm người dòng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời có quan hệ thích thuộc kết hôn với nhau.( theo quy định khoản khoản Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình) + Cấm kết hôn người giới tính.( khoản điều 10 Luật Hôn nhân gia đình) III Những hạn chế pháp luật điều kiện kết hôn phương hướng giải Độ tuổi kết hôn Quy định độ tuổi kết hôn thực tiễn áp dụng có số bất cập sau: - Theo hướng dẫn Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 cần nam bước sang tuổi hai mươi, nữ bước sang tuổi mười tám đủ tuổi kết hôn Tuy nhiên, theo quy định Điều 18, 19 Bộ luật dân năm 2005 “người từ đủ mười tám tuổi trở lên người thành niên…” “người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ…” nên xảy trường hợp mâu thuẫn cá nhân đủ tuổi kết hôn theo Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 lại chưa người thành niên, chưa có lực hành vi dân đầy đủ bị hạn chế việc xác lập, thực giao dịch dân theo quy định Bộ Luật Dân năm 2005 - Theo quy định khoản Điều 57 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 cá nhân tự tham gia quan hệ tố tụng đủ 18 tuổi trở lên Theo Luật hôn nhân gia đình năm 2000 nữ bước sang tuổi 18 mà kết hôn coi hợp pháp họ quyền tự ly hôn Tuy nhiên, quyền tự ly hôn họ thực sau kết hôn đến thời điểm có yêu cầu ly hôn họ chưa đủ 18 tuổi - Về phù hợp với pháp luật chuyên ngành: Trong Điều Luật HN&GĐ quy định độ tuổi kết hôn nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên thực tiễn, thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình văn liên quan, đặc biệt Nghị định số 110/2009/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, việc xác định hành vi vi phạm bạo lực gia đình, đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình người vợ khó khăn vi phạm sau kết hôn người vi phạm chưa đủ 18 tuổi (chưa thành niên) Quy định tuổi kết hôn chưa đồng với điều ước quốc tế giới bình đẳng giới, ví dụ công ước CEDAW tuổi trẻ em bình đẳng nam, nữ kết hôn - Tuổi kết hôn so với số nước vùng lãnh thổ thấp so với Việt Nam; áp dụng pháp luật nước quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước quy định pháp luật nước áp dụng cho quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước Việt Nam trái với nguyên tắc liên quan đến quan hệ hôn nhân gia đình lại quy định văn pháp luật khác có áp dụng hay không Ngoài ra, thực tiễn thi hành quy định tuổi kết hôn nhiều bất cập quy định pháp luật tập quán tuổi kết hôn Ở số địa phương, cộng đồng, người dân kết hôn theo độ tuổi tập quán dẫn tới tình trạng tảo hôn tồn nhóm cộng đồng Báo cáo tổng kết số địa phương cho thấy, tỷ lệ kết hôn trước tuổi luật định vùng cao, nơi đồng bào dân tộc người sinh sống cao Kiến nghị :Nghiên cứu sửa đổi tuổi kết hôn theo hướng nam, nữ kết hôn từ đủ 18 tuổi để đảm bảo cá nhân đăng ký kết hôn có đầy đủ lực hành vi dân lực hành vi tố tụng dân Hơn nữa, với điều kiện kinh tế sống ngày nâng cao, phát triển thể chất, nhận thức xã hội nam, nữ, vấn đề giới tính phổ cập rộng rãi nên việc sửa đổi quy định khoản Điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 thành “Nam, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” phù hợp, thể quyền bình đẳng nam, nữ việc kết hôn, phù hợp với tuổi có lực hành vi dân đầy đủ quy định Bộ luật Dân 2.Điều kiện tự nguyện nam, nữ Trong luật Hôn nhân gia đình nghị số 02/2000/NQ - HĐTP hướng dẫn trường hợp bị coi bên lừa dối dạng liệt kê hành vi như:lừa dối kết hôn xin việc cho, kết hôn bảo lãnh nước ngoài, tiêu chí " lừa dối", không khái quát hết trường hợp lừa dối khiến cho việc xác định hành vi lừa dối hôn nhân có nhiều vướng mắc Trên thực tế tự nguyện xác định thông qua hành vi thể ý chí người kết hôn trước quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc kết hôn Bản thân yếu tố chủ quan bên tình cảm, mong muốn , nguyện vọng người kết hôn lại khó biết Bên cạnh vấn đề thẩm định tự nguyện kết hôn có yếu tố nước nhiều hạn chế, cách tiến hành vấn Một số quan nhà nước tiến hành vấn cách hời hợt cho qua, chưa làm với tinh thần tầm quan trọng thủ tục vấn, cán biết tiếng nước không nhiều nên nhiều cán vấn không hiểu đương nói Kiến nghị: Cần có biện pháp giáo dục, tuyên truyền hợp lý để nâng cao tinh thần tuân thủ pháp luật người dân Bên cạnh cần có biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu việc thẩm định tự nguyện kết hôn nâng cao trình độ cán quan nhà nước 3.Những trường hợp cấm kết hôn Thứ việc xác định người có vợ, có chồng Trên thực tế việc xác định tình trạng hôn nhân bên lúc đơn giản Đặc biệt người chung sống với vợ chồng không đăng kí kết hôn Theo quy định pháp luật hành, nam nữ chung sống với vợ chồng từ trước ngày 3/1/1987 pháp luật công nhận vợ chồng Tuy nhiên khó xác định họ chung sống với từ thời điểm nào, chung sống với vợ chồng, đặc biệt cặp không sống chung thường xuyên địa phương Vì dẫn đến tình trạng người có vợ có chồng quan có thẩm quyền chấp nhận yêu cầu đăng kí kết hôn Thứ hai, quy định cấm người lực hành vi dân theo khoản điều 10 Luật HN & GĐ Người lực dân hiểu người bị mắc bệnh làm khả nhận thức, điều khiển hành vi có định Tòa án tuyên bố người bị lực hành vi dân Trên thực tế có người ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,em yêu cầu tòa án tuyên bố người thân bị lực hành vi dân nên có nhiều trường hợp người lực hành vi dân đăng kí kết hôn Nhiều quan đăng kí kết hôn lúng túng việc xác minh người có thuộc diện cấm kết hôn không Kiến nghị: Cần sửa đổi khoản điều 10 luật HN & GĐ theo hướng giống điểm b điều Luật HN & GĐ năm 1986 quy định người lực hành vi dân người khả nhận thức điều khiển hành vi, có yêu cầu đăng kí kết hôn quan giám định tư pháp xác định xem có đủ điều kiện sức khỏe không - Cần có quy định thủ tục rõ ràng xác minh quan hệ nhân thân bên kết hôn Công tác đăng kí quản lý hộ tịch cần quy định rõ thủ tục xác minh quan hệ nhân thân người kết hôn, kết phải thể văn Điều nhằm hạn chế bớt tình trạng người thuộc trường hợp cấm kết hôn kết hôn [...]... người này có thuộc diện cấm kết hôn không Kiến nghị: Cần sửa đổi khoản 2 điều 10 luật HN & GĐ theo hướng giống như điểm b điều 7 Luật HN & GĐ năm 1986 chỉ quy định người mất năng lực hành vi dân sự là người không có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi, khi có yêu cầu đăng kí kết hôn sẽ được cơ quan giám định tư pháp xác định xem có đủ điều kiện sức khỏe không - Cần có quy định thủ tục rõ ràng xác... dân sự theo quy định tại Bộ Luật Dân sự năm 2005 - Theo quy định tại khoản 3 Điều 57 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 thì cá nhân chỉ có thể tự mình tham gia quan hệ tố tụng khi đã đủ 18 tuổi trở lên Theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 thì nữ bước sang tuổi 18 mà kết hôn được coi là hợp pháp và họ được quy n tự do ly hôn Tuy nhiên, quy n tự do ly hôn của họ không thể thực hiện nếu sau khi kết hôn và. ..III Những hạn chế của pháp luật về điều kiện kết hôn và phương hướng giải quy t 1 Độ tuổi kết hôn Quy định độ tuổi kết hôn trong thực tiễn áp dụng đã có một số bất cập sau: - Theo hướng dẫn tại Nghị quy t số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì chỉ cần nam bước sang tuổi hai mươi, nữ... dân sự đầy đủ quy định trong Bộ luật Dân sự 2 .Điều kiện về sự tự nguyện của nam, nữ Trong luật Hôn nhân và gia đình cũng như trong nghị quy t số 02/2000/NQ - HĐTP cũng đã hướng dẫn về những trường hợp bị coi là một bên lừa dối nhưng là dưới dạng liệt kê hành vi như:lừa dối là nếu kết hôn sẽ xin việc cho, nếu kết hôn thì bảo lãnh ra nước ngoài, chứ không có những tiêu chí như thế nào là " lừa dối", không... việc xác định hành vi lừa dối trong hôn nhân có nhiều vướng mắc Trên thực tế sự tự nguyện chỉ có thể được xác định thông qua hành vi thể hiện ý chí của người kết hôn trước cơ quan nhà nước có thẩm quy n công nhận việc kết hôn Bản thân yếu tố chủ quan bên trong như tình cảm, mong muốn , nguyện vọng của người kết hôn như thế nào thì lại khó có thể biết Bên cạnh đó vấn đề thẩm định sự tự nguyện kết hôn có... bạo lực gia đình, đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người vợ là khó khăn vì nếu vi phạm ngay sau khi kết hôn thì người vi phạm chưa đủ 18 tuổi (chưa thành niên) Quy định về tuổi kết hôn cũng chưa đồng bộ với các điều ước quốc tế về giới và bình đẳng giới, ví dụ công ước CEDAW về tuổi trẻ em và bình đẳng nam, nữ trong kết hôn - Tuổi kết hôn so với một số nước và vùng lãnh thổ thấp hơn... dân sự và năng lực hành vi tố tụng dân sự Hơn nữa, cùng với điều kiện kinh tế và cuộc sống ngày càng được nâng cao, sự phát triển về thể chất, nhận thức xã hội của nam, nữ, vấn đề giới tính đã được phổ cập rộng rãi nên việc sửa đổi quy định tại khoản 1 Điều 9 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thành “Nam, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” là phù hợp, thể hiện quy n bình đẳng giữa nam, nữ trong việc kết hôn, ... ngoài quy định pháp luật nước ngoài sẽ được áp dụng cho quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam nhưng nếu trái với những nguyên tắc liên quan đến quan hệ hôn nhân gia đình nhưng lại được quy định trong các văn bản pháp luật khác thì có được áp dụng hay không Ngoài ra, thực tiễn thi hành quy định về tuổi kết hôn còn rất nhiều bất cập giữa quy định của pháp luật và tập quán về tuổi kết hôn Ở... khỏe không - Cần có quy định thủ tục rõ ràng xác minh quan hệ nhân thân của các bên kết hôn Công tác đăng kí và quản lý hộ tịch cần quy định rõ thủ tục xác minh quan hệ nhân thân của người kết hôn, kết quả phải được thể hiện bằng văn bản Điều này nhằm hạn chế bớt tình trạng người thuộc trường hợp cấm kết hôn vẫn kết hôn ... tám là đủ tuổi kết hôn Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 18, 19 của Bộ luật dân sự năm 2005 thì “người từ đủ mười tám tuổi trở lên là người thành niên…” và “người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ…” nên xảy ra trường hợp mâu thuẫn khi cá nhân đủ tuổi kết hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 nhưng lại chưa là người thành niên, chưa có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và bị hạn chế trong

Ngày đăng: 24/06/2016, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan