Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 1 bài: Tập đọc - Tự thuật

4 353 1
Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 1 bài: Tập đọc - Tự thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 1 bài: Tập đọc - Tự thuật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Bài giảng điện tử Bài giảng điện tử TIẾNG VIỆT LỚP 2 TIẾNG VIỆT LỚP 2 Môn: Tập Đọc BÀI: TỰ THUẬT VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 3: TỰ THUẬT I Mục tiêu Kiến thức: Nắm nghĩa biết cách dùng - Các từ giải nghĩa sau đọc - Các từ đơn vị hành như: xã, phường, quận, huyện - Nắm thông tin bạn Hà Kỹ năng: * Đọc đúng: - Các từ có vần khó: uyên, ương - Các từ dễ phát âm sai ảnh hưởng phương ngữ từ có hỏi, ngã * Biết nghỉ ngơi mức: - Sau dấu phẩy dấu chấm - Giữa hai phần yêu cầu trả lời dòng - Giữa dòng - Đọc văn tự thuật rõ ràng, ràng mạch Thái độ: Tính tự tin mạnh dạn trước đám đông II Chuẩn bị - GV: Tranh, bảng câu hỏi tự thuật - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Hoạt động Trò - Hát VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài cũ (3’) Có công mài sắt có ngày nên kim - Hs đọc đoạn chuyện TL câu hỏi: - Tính nết cậu bé lúc đầu ntn? - HS nêu - Vì cậu bé lại nghe lời bà cụ để quay nhà học bài? Bài Giới thiệu: (2’) - Gv cho Hs xem tranh SGK, hỏi HS: - Đây ảnh ai? - GV nêu: Đây ảnh bạn HS Hôm nay, đọc lời bạn tự kể Những lời kể gọi là: “Tự thuật” Qua lời tự thuật bạn, em biết bạn tên gì, nam hay nữ, sinh ngày nào? Nhà đâu? Phát triển hoạt động (26’)  Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: bảng cài)  Mục tiêu: Đọc từ khó: ương, uyên Biết nghỉ dòng  Phương pháp: Phân tích luyện tập - Gv đọc mẫu - Hs đọc - Gv yêu cầu Hs tìm từ khó phát âm từ khó hiểu + Từ khó phát âm - Huyện, phường, xã Nghĩa + Từ khó hiểu (cho Hs đọc cuối bài) Thịnh + Luyện đọc câu - Tự thuật, quê quán, + Gv định Hs đọc, em đọc câu nối trên, địa (chú thích SGK) tiếp đến hết - HS đọc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Gv ý Hs nghỉ - Họ tên: Bùi Thanh Hà + Treo bảng phụ để đánh dấu chỗ nghỉ - HS đọc + Gv định số HS đọc đoạn, - HS đọc theo nhóm, cử đại + Gv cho HS đọc theo nhóm diện đọc thi  Hoạt động 2: Tìm hiểu  Mục tiêu: Hiểu nội dung biết tự thuật thân  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Thầy đặt câu hỏi - Em biết bạn Thanh Hà - Nhờ đâu em biết bạn Thanh Hà trên? - Nhờ thân tự thuật bạn Hà mà biết thông tin bạn - Gv cho Hs chơi trò chơi “phỏng vấn” để trả lời - Hs hỏi với tự câu hỏi thân nêu tập 3, lên giới thiệu  Hoạt động 3: Luyện đọc lại  Mục tiêu: Đọc rõ ràng, rành mạch  Phương pháp: Luyện tập - Gv hướng dẫn HS đọc câu, đoạn, - số HS thi đọc lại Củng cố – Dặn dò (3’) Gv cho HS nhắc lại điều cần ghi nhớ - Tự thuật gì? - Kể xác - Hãy nêu người thường hay viết tự thuật - HS viết cho nhà trường - Dặn Hs hỏi điều chưa biết rõ (ngày sinh, Người làm viết cho công nơi sinh, quê quán ) để chuẩn bị làm văn ty, xí nghiệp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án Tiếng việt Tập đọc Hai bàn tay em I Mục tiêu + Rèn kĩ đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy bài. Chú ý đọc từ dễ phát âm sai : nằm ngủ, cạnh lòng. Các từ : siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ, - Biết nghỉ sau dòng thơ khổ thơ + Rèn kĩ đọc - hiểu : - Nắm nghĩa biết cách dùng từ giải nghĩa sau đọc - Hiểu ND câu thơ ý nghĩa thơ ( hai bàn tay đẹp, có ích đáng yêu ) - HTL thơ II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc HTL HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra cũ - GV gọi HS kể lại chuyện - HS tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh - HS trả lời - Nhà vua nghĩ kế để tìm người - Nhận xét bạn tài ? - Cậu bé làm cách để nhà vua thấy lệnh ngài vô lí ? - Câu chuyện nói lên điều ? B. Bài 1. Giới thiệu ( GV giới thiệu ) - HS nghe 2. Luyện đọc a. GV đọc thơ ( giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm ) b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa + HS đọc tiếp nối, em hai dòng thơ từ - Luyện đọc từ khó * Đọc dòng thơ + HS nối đọc khổ thơ - Từ ngữ khó : nằm ngủ, cạnh lòng, . * Đọc khổ thơ trước lớp + GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ Tay em đánh / Răng trắng hoa nhài. // Tay em chải tóc / + HS đọc theo nhóm đôi Tóc ngời ánh mai. // - Nhận xét bạn đọc nhóm + Giải nghĩa từ giải cuối + Cả lớp đọc với giọng vừa phải * Đọc khổ thơ nhóm + HS đọc thầm trả lời câu hỏi - GV theo dõi HD em đọc - Được so sánh với nụ hoa hồng, * Đọc đồng ngón tay xinh cánh hoa 3. HD tìm hiểu - Buổi tối hoa ngủ bé, hoa kề bên - Hai bàn tay bé so sánh với ? má, hoa ấp cạnh lòng . Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc - Hai bàn tay thân thiết với bé ? . Khi bé học, bàn tay siêng làm cho hàng chữ nở hoa giấy . Những mình, bé thủ thỉ tâm với đôi bàn tay với bạn - HS phát biểu + HS đọc đồng + HS thi học thuộc lòng theo nhiều hình - Em thích khổ thơ ? Vì ? thức : 4. HTL thơ - Hai tổ thi đọc tiếp sức - GV treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ - Thi thuộc khổ thơ theo hình thức - GV xoá dần từ, cụm từ giữ lại từ hái hoa đầu dòng thơ - 2, HS thi đọc thuộc thơ - GV HS bình chọn bạn thắng IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục HTL thơ, đọc thuộc lòng cho người thân nghe. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 4: ĐỔI GIÀY I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nội dung khôi hài truyện: cậu bé ngốc xỏ nhầm giày, bước tập tễnh lại đổ chân hôm bên dài, bên ngắn đường khập khểnh, ngắm giày để nhà, đổi lại thành đôi khớp nhau, lại nói đôi thấp, cao. 2. Kỹ năng: Đọc tồn - Chú ý tiếng HS dễ phát âm sai - Ngắt câu dài - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật (các câu hỏi, câu cầu khiến) 3. Thái độ: Tính cẩn thận, xem trước ngó sau ngồi. II. Chuẩn bị - GV: Tranh , SGK, bảng cài: từ khó, câu, đoạn, bút dạ. - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động Thầy 1. Khởi động (1’) Hoạt động Trò - Hát 2. Bài cũ (3’) Bàn tay dịu dàng - HS đọc - HS đọc + TLCH VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Vì An buồn? - Khi biết An chưa làm tập, thái độ thầy giáo nào? - Vì thầy giáo có thái độ thế? - Thầy nhận xét 3. Bài Giới thiệu: (1’) - Tuần này, em đọc câu chuyện vui “Đổi giày” nói cậu bé ngộ. Vậy cậu bé ngộ ta đọc hôm nay. Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc  Mục tiêu: Đọc từ khó. Biết nghỉ đúng.  Phương pháp: Luyện tập, phân tích ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu. - Thầy đọc mẫu . - Nêu từ ngữ cần luyện đọc? - Nêu từ ngữ chưa hiểu? - HS đọc. Lớp đọc thầm - Xỏ nhầm giày, sân trường, gầm giường, tập tễnh, khấp khểnh Xỏ nhầm giầy → Đi nhầm giày với - Luyện đọc câu - Tập tễnh, lẩm bẩm, khấp khểnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Thầy lưu ý: ( thích SGK ) - Có cậu học trò nọ/ vội đến trường nên xỏ nhầm - Nhấn giọng từ gạch giày/ cao/ thấp./ Quái lạ/ – có ý hỏi. hôm chân mình/ bên dài/ bên ngắn?/ - HS đọc câu liên tiếp đến Hay là/ đường khấp khểnh/ Về đổi giày/ hết bài. cho dễ chịu. - HS đọc nối tiếp đoạn. + Luyện đọc đoạn , - HS đọc nối tiếp đoạn, bài. - Đoạn 1: Từ đầu ……… khấp khểnh - Đoạn 2: Tới sân trường ………… cho dễ chịu - Đoạn 3: Phần lại  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.  Mục tiêu: Hiểu nội dung  Phương pháp: Đàm thoại, trực quan ĐDDH: Tranh. - Hoạt động nhóm → HS thảo luận dựa vào câu hỏi → trình bày Đoạn 1: - Vì xỏ nhầm giầy, bước cậu bé nào? - HS đọc đoạn - Bước tập tễnh, bước thấp, - Thấy lại khó khăn, cậu bé cho bước cao. nguyên nhân gì? - Chân hôm bên dài, - Cậu nghĩ có đáng cười không? Vì sao? bên ngắn, đuờng khấp khểnh. - Suy nghĩ cậu đáng cười. Xỏ nhầm giày lại đổ chân, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đoạn 2, 3: đường đi. - Vì cậu bé chạy nhà đổi giày - HS đọc đoạn 2, - Cậu bé nghĩ ngắm giày nhà? - Thầy giáo bảo cậu nhầm - Câu nói cậu đáng cười nào? giày. Phải đổi lại cho dễ - Em nói để giúp cậu bé chọn chịu - Đôi thấp giày đôi cao. - Cậu cậu xỏ nhầm giày, nên giày nhà  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm + phân vai không đôi.  Mục tiêu: Đọc diễn cảm - Bạn có giày,  Phương pháp: Luyện tập chân ĐDDH: SGK - Thầy đọc mẫu nhà. Hãy đặt trước mặt chọn đôi giống - Thầy hướng dẫn cách đọc cho HS . - Thầy nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - HS đọc diễn cảm - Qua chuyện em rút học ? - Đọc diễn cảm - Chuẩn bị: Sự tích vú sữa - HS nhận vai, người kể chuyện, cậu bé, thầy giáo. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Khuyên ta trước ngòai phải ý cách ăn mặc, không nên cẩu thả. Giáo án Tiếng việt 4 TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng  Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . - Phía bắc (PB) : cánh bướm non , chùn chùn , năm trước , lương ăn , .. - Phía nam (PN) : cỏ xước , tỉ tê , tảng đá , bé nhỏ , thui thủi , kẻ yếu ,…  Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm .  Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung . 2. Đọc - Hiểu  Hiểu các từ ngữ khó trong bài : cỏ xước , Nhà Trò , bự , lương ăn , ăn hiếp , mai phục ,...  Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tấm lòng hào hiệp , thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn . II. Đồ dùng dạy học 1 Tranh minh họa bài tập đọc trang 4 , SGK. 2 Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc . 3 Tập truyện Dế Mèn Phiêu Lưu Kí - Tô Hoài . III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu -GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn tập đọc của học kì I lớp 4 . - HS cả lớp đọc thầm , 1 HS đọc - Yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc thành tiếng tên của các chủ điểm : tên các chủ điểm trong sách . Thương người như thể thương thân , Măng mọc thẳng , Trên đôi cánh ước mơ , Có chí thì nên , Cánh sáo diều . -GV : Từ xa xưa ông cha ta đã có câu : Thương người như thể thương thân , đó là truyềng thống cao đẹp của dân tộc VN . Các bài học môn tiếng việt tuần 1 , 2 , 3 sẽ giúp các em hiểu thêm và tự hào về truyền thống cao đẹp này . 2. Bài mới a). Giới thiệu bài - HS trả lời . - Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS : Em có biết 2 nhân vật trong bức tranh này là ai, ở tác phẩm nào không ? Tranh vẽ Dế Mèn và chị Nhà Trò . Dế Mèn là nhân vật chính trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài . -GV đưa ra tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài và giới thiệu : Tác phẩm kể về những cuộc phiêu lưu của chú Dế Mèn . Nhà văn Tô Hoài viết truyện từ năm 1941 được in lại nhiều lần và được đông đảo bạn đọc thiếu nhi trong nước và quốc tế yêu thích . Gìơ học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Đây là một đoạn trích trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí . b). Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Yêu cầu HS mở SGK trang 4, 5 sau đó gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp - HS đọc theo thứ tự : + Một hôm …bay được xa + Tôi đến gần …ăn thịt em ( 3 lượt ) . + Tôi xoè cả hai tay …của bọn nhện - Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài . - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp , HS cả - Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ lớp theo dõi bài trong SGK . khó được giới thiệu về nghĩa ở phần chú - 1 HS đọc phần Chú giải trước lớp . giải . HS cả lớp theo dõi trong SGK . - Đọc mẫu lần 1. Chú ýgiọng đọc như - Theo dõi GV đọc mẫu . sau: Lời kể của Dế Mèn đọc với giọng chậm , thể hiện sự ái ngại , thương xót đối với Nhà Trò Lời Dế Mèn nói với Nhà Trò đọc với giọng mạnh mẽ , dứt khoát , thể hiện sự bất bình , thái độ kiên quyết . Lời của Nhà Trò kể về gia cảnh đọc với giọng kể lể , đáng thương của kẻ yếu ớt đang gặp hoạn nạn . Nhấn giọng các từ ngữ : tỉ tê , ngồi gục đầu , bé nhỏ , gầy yếu quá , bự những phấn , thâm dài, chấm điểm vàng , mỏng như cánh bướm non , ngắn chùn chùn , mất đi , thui thủi , ốm yếu , chẳng đủ , nghèo túng , đánh em , bắt em , vặt chân , vặt cánh , ăn thịt em , xòe cả , đừng sợ , cùng với tôi đây , độc ác , cậy khoẻ ăn hiếp . * Tìm hiểu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm - Dế Mèn , chị Nhà Trò , bọn nhện . - Truyện có những nhân vật chính nào ? - Là chị Nhà Trò . - Kẻ yếu được GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC ĐƠN XIN VÀO ĐỘI I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng • Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: Thiếu Niên, Liên Đội, Lưu Tường Vân, Điều Lệ, Lịch Sử, Rèn Luyện, Làm Đơn, • Ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nội dung đơn • Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khốt Đọc hiểu • Hiểu nghĩa từ khó bài: Điều lệ, danh dự • Bắt đầu có hiểu biết đơn từ cách viết đơn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Tranh minh hoạ tập đọc TV3/1 • Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) • Hai, ba HS đọc thuộc Hai bàn tay em trả lời câu hỏi1 SGK • GV nhận xét, cho điểm 3 Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu (1’ ) - Treo tranh minh hoạ tập đọc hỏi: Bức tranh vẽ cảnh ? - Bức tranh vẽ cảnh buỏi lể kết nạp đội viên Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh - Em có thích vào Đội không? - HS tự phát biểu ý kiến - Năm nay, em lên lớp 3, đủ tuổi, kết nạp vào Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, đeo khăn quàng đỏ Muốn kết nạp vào Đội, em phải thực tốt điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng phải biết đơn xin vào Đội - GV ghi tên lên bảng Hoạt động : Luyện đọc (15’)  Mục tiêu : - Đọc từ ngữ dễ phát âm sai nêu phần mục tiêu Ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nội dung đơn - Hiểu nghĩa từ ngữ  Cách tiến hành : a, Đọc mẫu - GV đọc mẫu tồn lượt Chú ý thể giọng đọc nêu phần Mục Tiêu b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm tờ khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc câu phần đơn - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi - Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu, đọc từ đầu hết - HS tiếp nối đọc Mỗi HS đọc câu - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn GV Các từ dễ phát âm sai, giới thiệu phần Mục tiêu * Hướng dẫn đọc phần giải nghĩa từ khó : - Hướng dẫn HS chia thành phần nhỏ để đọc - Đọc phần theo hướng dẫn GV: + Phần đầu: Đội Thiếu niên Đơn xin vào Đội Phần 2: Kính gửi : Học sinh lớp 3C Trường Tiểu Học Kim Đồng + Phần 3: Sau học trở - Yêu cầu HS tiếp nối đọc phần thành người có ích cho đất nước đơn - Theo dõi HS đọc hướng dẫn ngắt câu + Phần 4: Phần lại khó đọc - Mỗi lượt HS đọc tiếp nối, HS đọc phần đơn Đọc đến lượt - Tập ngắt giọng - Chú ý, lượt đọc thứ nhất, GV cho HS dừng lại cuối phần để giải nghĩa từ Điều lệ, Danh dự * Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm : - Chia thành nhóm nhỏ, nhóm HS yều cầu đọc phần theo nhóm GV theo dõi HS đọc theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho nhóm - Yêu cầu HS đọc Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu (8’) Kính gửi:// Ban phụ trách Đội / Trường Tiểu Học Kim Đồng // Ban huy liên đội // Tên em Lưu Tường Vân// Sinh ngày 22/ tháng 6/ năm 1996 // Học sinh lớp 3C/ Trường Tiểu học Kim Đồng // - Lần lượt HS đọc trước nhóm mình, HS nhóm nghe chỉnh sửa lỗi cho  Mục tiêu : - HS hiểu nội dung - đến HS đọc trước lớp  Cách tiến hành : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi nội dung - Lá đơn viết ? Vì em biết điều ? - Bạn Tường Vân viết đơn gửi cho ? Nhờ đâu em biết điều ? - Bạn Tường Vân viết đơn để làm gì? - Những câu nói lên điều - Lá đơn bạn Lưu Tường Vân , em biết điều đơn bạn tự giới thiệu - Bạn Tường Vân viết đơn gửi cho Ban phụ trách Đội Trường Tiểu học Kim Đồng Ban huy Liên Đội Bạn ghi rõ địa nơi nhận đơn đó? - Hướng dẫn HS nhận xét cách trình bày đơn - Bạn Tường Vân viết đơn để xin vào Đội - Phần đầu đơn viết ? - Tên đơn : Đơn xin vào Đội ; Câu : Em làm đơn xin vào Đội xin hứa : - Phần thứ gồm nội dung ? - Phần đầu đơn viết tên Đội ; ngày, tháng, năm, tên đơn, nơi nhận đơn - Phần cuối đơn, bạn Vân viết gì? - Phần tự giới thiệu trình bày nguyện vọng - Bạn viết tên chữ ký - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật lớn, - Dán thẻ từ vào đơn tượng tượng trưng cho đơn Giới thiệu với HS trưng để có : thẻ từ có ghi : Tên Đội ; (1) Địa điểm, ngày, tháng,năm ; (2) Tên đơn; (3) Địa nơi nhận đơn ;( 4) Tự giới thiệu; (5) Trình bày nguyện vọng; (6) Phần cuối đơn: tên, chữ ký người làm đơn (7) - Phổ biến yêu cầu :

Ngày đăng: 24/06/2016, 21:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÔN:TẬPĐỌC

  • Tiết3:TỰTHUẬT

  • I.Mụctiêu

  • II.Chuẩnbị

  • III.Cáchoạtđộng

    • HoạtđộngcủaThầy

    • HoạtđộngcủaTrò

    • Giớithiệu:(2’)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan