Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học tháng 6/2016 trường THPT Trần Hưng Đạo, TP. Hồ Chí Minh

8 377 2
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học tháng 6/2016 trường THPT Trần Hưng Đạo, TP. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- 1 - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 4 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 8 trang) Họ, tên thí sinh: Số báo danh ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH. Câu 1: Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua đó làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. C. Di – nhập gen là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen mà chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. Câu 2: Kiểu gen của P là AB ab x AB ab . Biết mỗi gen qui định một tính trạng. Các gen A và B là trội hoàn toàn. Khoảng cách trên bản đồ di truyền của hai locut gen A và B là 8 cM. Tỉ lệ kiểu hình (A-B-) được mong đợi ở thế hệ F 1 là bao nhiêu? A. 51,16%. B. 56,25%. C. 66,25%. D. 71,16%. Câu 3: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P), thu được F 1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F 1 tự thụ phấn, thu được F 2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng với phép lai trên? (1) F 2 có 10 loại kiểu gen. (2) F 2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn. (3) Ở F 2 , số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen của F 1 chiếm tỉ lệ 64,72%. (4) F 1 xảy ra hoán vị gen với tần số 8%. (5) Ở F 2 , số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả tròn chiếm tỉ lệ 24,84% A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (4). C. (1), (2) và (5). D.(2), (3) và (5). Câu 4: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Nuclêôtit hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nuclêôtit (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. (3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit. (4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa. (5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường. Mã đề thi : 123 - 2 - (6) Hóa chất 5 - Brôm Uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp A-T. A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 5: Hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thảinhững cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình gọi là: A. Chọn lọc ổn định B. Chọn lọc phân hóa C. Chọn lọc vận độn D. Chọn lọc định hướng Câu 6: Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Giải thích nào sau đây là không phù hợp? A. Nguồn sống của môi trường giảm, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần thể. B. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. C. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể. D. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít Câu 7: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một gen có hai alen. Nếu đột biến lệch bội xảy ra, tính theo lí thuyết, các thể một thuộc loài này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét? A. 5832. B. 192. C. 24576. D. 2916. Câu 8: Trong các nhân tố sau đây, có bao nhiêu nhân tố có thể làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể? (1) Đột biến. (2) Giao phối không ngẫu nhiên. (3) Giao phối ngẫu nhiên. (4) Chọn lọc tự nhiên. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD& ĐT TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN SINH HỌC Ngày thi: 07/06/2016 Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 130 Câu 1: Ở thể đột biến, tế bào sinh dưỡng có cặp NST tương đồng tăng thêm cặp NST khác bình thường gọi A Thể tam nhiễm kép B Thể tứ bội C Thể bốn nhiễm D Thể lưỡng bội Câu 2: Trong phát biểu sau ưu lai có phát biểu không đúng: (1) Con lai phép lai có suất, khả sinh sản, sức chống chịu vượt trội so với dạng bố mẹ (2) Có thể trì ưu lai số phương pháp nhân giống vô tính (3) Con lai biểu ưu lai cao bất thụ nên thường sử dụng cho mục đích kinh tế (4) Người ta thường tạo ưu lai phương pháp lai thuận nghịch, lai khác dòng, lai cận huyết… (5) Ưu lai biểu cao đời F1, sau giảm dần qua hệ tỉ lệ kiểu gen đồng hợp giảm, dị hợp tăng A B C D Câu 3: Hệ sinh thái VAC (vườn, ao, chuồng) cho suất cao A Có kết hợp tự nhiên nhân tạo B Chất thải phân hệ tái sử dụng phân hệ khác C Hiệu suất sinh thái loài cao D Nó hệ sinh thái nhân tạo Câu 4: Đoạn okazaki A Đoạn ADN tổng hợp cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn ADN trình nhân đôi B Đoạn tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn ADN trình nhân đôi C Đoạn ADN tổng hợp cách liên tục mạch ADN trình nhân đôi D Đoạn ADN tổng hợp theo chiều tháo xoắn ADN trình nhân đôi BD Bd Câu 5: Ở ruồi giấm, phép lai XAXa x XaY , gen quy định tính trạng gen trội hoàn toàn bd bD số loại kiểu gen, kiểu hình tố đa đời A 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình B 20 loại kiểu gen, loại kiểu hình C 28 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình D 40 loại kiểu gen, loại kiểu hình Câu 6: Trong phát biểu sau quần thể, có phát biểu đúng? (1) Trong quần thể tự phối, nhân tố đột biến, chọn lọc tự nhiên hay di nhập gen quần thể đạt trạng thái cân di truyền qua sau hệ (2) Trong quần thể, giao phối ngẫu nhiên tạo phong phú đa dạng kiểu gen kiểu hình quần thể nên xem nhân tố tiến hóa (3) Trong quần thể, tự phối không làm thay đổi tần số alen quần thể nên không xem nhân tố tiến hóa (4) Trong quần thể khác tần số alen giới đực giới cái, nhân tố làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể đạt trạng thái cân sau hệ ngẫu phối A B C D Câu 7: gen A B nhân đôi số lần tạo tổng cộng 40 gen Biết gen A nhân đôi nhiều gen B Gen A có 175 chu kì xoắn Sau nhân đôi, gen gen A lại phiên mã lần, tổng số nucleotit mARN gen A tạo là: A 42 nu B 168 nu C 56 nu D 112 nu Câu 8: Sinh giới tiến hóa theo chiều hướng 1-Ngày cáng đa dạng phong phú 2-Tổ chức thể ngày cao 3-Từ cạn xuống nước 4-Thích nghi ngày hợp lí Phương án : A 1,2,3 B 1,3,4 C 1,2,4 D 2,3,4 Câu 9: Trong loài sinh vật sau đây: (1) vi khuẩn nitrat hóa (2) vi khuẩn nitrit hóa (3) vi khuẩn amôn hóa (4) nấm hoại sinh (5) vi khuẩn cố định nitơ (6) vi khuẩn phản nitrat hóa Có sinh vật sinh vật tham gia vào trình tạo dinh dưỡng nitơ cho đất giúp cho thực vật hấp thụ : A B C D Câu 10: Khi nói cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng, kết luận sau A Cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng thay đổi theo mùa, theo môi trường B Mạng lưới dinh dưỡng đa dạng hệ sinh thái ổn định C Mỗi hệ sinh thái có nhiều mạng lưới dinh dưỡng D Khi mắt xích không làm thay đổi cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng Trang 1/8 - Mã đề thi 130 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 11: Ở hệ sinh thái nước, loài giáp xác ăn thực vật phù du, sinh khối quần thể giáp xác lớn sinh khối quần thể thực vật phù du giáp xác không thiếu thức ăn, nguyên nhân A Thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh B Thực vật phù du chứa nhiều chất dinh dưỡng giáp xác sử dụng thức ăn C Giáp xác động vật tiêu thụ nên có sinh khối lớn mồi D Giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nân tiêu thụ thực vật phù du Câu 12: Nhân tố không làm cân di truyền quần thể? A Giao phối ngẫu nhiên B Chọn lọc tự nhiên C Đột biến D Giao phối không ngâu nhiên Câu 13: Các chứng cổ sinh vật học cho thấy: Trong lịch sử phát triển sống trái đất, kiện tuyệt chủng loài bò sát cổ xuất A kỉ Krêta ( phấn trắng) thuộc Đại Trung sinh B kỉ Jura thuộc đại Trung sinh C Kỉ Dệ tam thuộc đai Tân sinh D Kỉ Triat thuộc đại Trung sinh Câu 14: Ở cà chua, gen A quy định đỏ trội hoàn toàn so với a quy định vàng, tứ bội giảm phân sinh loại giao tử 2n có khả thụ tinh bình thường Xét tổ hợp lại : (1) AAAa x Aaaa (2) AAaa x Aaaa (3) AAaa x Aa (4) Aaaa x Aaaa (5)AAAa x aaaa (6) Aaaa x Aa Theo lí thuyết, tổ hợp lai cho tỉ lệ kiểu hình đời 11 đỏ : vàng : A (1),(2),(6) B (4),(5),(6) C (2),(3) D (2),(3),(5) Câu 15: Theo quan điểm tiến hoá đại, nói chọn lọc tự nhiên, phát biểu sau không đúng? A Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen B Chọn lọc tự nhiên loại bỏ hoàn toàn alen lặn có hại khỏi quần thể C Chọn lọc tự nhiên làm xuất alen kiểu gen quần thể D Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội nhanh chóng làm thay đổi tần số alen quần thể Câu 16: Có nhân tố tiến hoá (1) Đột biến (2) Giao phối không ngẫu nhiên (3) Chọn lọc tự nhiên (4) Di nhập gen (5) Các yếu tố ngẫu nhiên (6) Sự cách li Phương án A 1, 2, ...Trung tâm Bồi dưỡng Văn hóa Hà Nội - Amsterdam Thi thử vào lớp 10 - đợt 1 (Ngày 5/4/2015) ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (1 điểm) a. Kể tên và phân biệt bằng hình vẽ ba dạng hình tháp tuổi biểu diễn thành phần nhóm tuổi của quần thể sinh vật. b. Nêu những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật. Câu 2 (1 điểm) 1. Môi trường có ảnh hưởng như thế nào tới số lượng cá thể của quần thể? 2. Sự chuyển hóa năng lượng trong chuỗi thức ăn diễn ra như thế nào? Câu 3 (1 điểm) a. Hai quần thể động vật khác loài cùng bậc dinh dưỡng sống trong một khu vực có các điều kiện sống giống nhau, nếu cả hai quần thể này đều bị con người khai thác quá mức như nhau thì quần thể nào có khả năng phục hồi nhanh hơn? Giải thích. b. Cho biết những biện pháp chính của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. Câu 4 (1 điểm) a. Sự kết hợp giữa các quá trình nào đảm bảo cho bộ NST của loài được ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác? Giải thích? b. Hãy phân biệt: - NST kép với NST tương đồng - NST thường với NST giới tính. Câu 5 (1 điểm) Trong phân tử ADN, adenine (A) liên kết với timin (T) bởi 2 liên kết hydro và xitozin (X) liên kết với guanine (G) bởi 3 liên kết hydro. a. Số liên kết hydro của gen thay đổi như thế nào trong các trường hợp đột biến gen sau đây? - Mất 1 cặp nucleotit - Thêm một cặp nucleotit. - Thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác. b. Có phải những trẻ đồng sinh luôn có cùng giới tính không? Tại sao? Câu 6 (1 điểm) a. Tìm 5 phép lai thích hợp thuộc các quy luật di truyền khác nhau đều cho tỷ lệ phân ly kiểu hình là 1:1. Mỗi quy luật có một sơ đồ lai minh họa. b. Cho biết cơ chế hình thành cặp NST tương đồng và các quá trình sinh học xảy ra trên một cặp NST tương đồng. Câu 7 (1 điểm) a. Cho biết những điểm khác nhau cơ bản giữa quá trình phát sinh giao tử cái và giao tử đực ở động vật. b. Tính ổn định của ADN ở mỗi loài sinh vật được đảm bảo nhờ cơ chế nào? Vì sao sự ổn định của ADN chỉ có tính tương đối? Câu 8 (1 điểm) Có 3 hợp tử kí hiệu là A,B và C. Hợp tử A nguyên phân 3 lần liên tiếp, môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tạo nên 84 NST. Hợp tử B nguyên phân 4 lần liên tiếp tạo ra các tế bào con chứa tổng số 256 NST . Hợp tử C nguyên phân 2 lần liên tiếp, ở kì giữa của lần nguyên phân đầu tiên trong hợp tử chứa 40 cromatit. a. Hãy cho biết 3 hợp tử trên cùng loài hay khác loài? b. Tính tổng số tế bào con được tạo thành sau các lần nguyên phân của 3 hợp tử trên. c. Tổng số NST môi trường nội bào cung cấp cho 3 hợp tử A,B,C nguyên phân là bao nhiêu? Câu 9 (1 điểm) a. Cho hai nòi chó thuần chủng lông trắng, dài và lông đen, ngắn giao phối với nhau được F 1 . Cho F 1 tiếp tục giao phối với nhau F 2 thu được 162 cá thể, trong đó có 91 cá thể lông đen, dài. - Xác định quy luật di truyền chi phối hai tính trạng trên. - F 2 còn xuất hiện những kiểu hình nào? Chiếm tỷ lệ bao nhiêu? b. Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Xác định dạng đột biến đã xảy ra với gen A . Câu 10 (1 điểm) a.Thế nào là nhóm gen liên kết? Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết b. Trong trường hợp cơ thể dị hợp tử về hai cặp gen lai với cơ thể có các tính trạng lặn tương ứng (trội hoàn toàn). Dựa vào kết quả lai hãy nêu cách nhận biết khi xảy ra di truyền độc lập hay di truyền liên kết. Cho ví dụ và viết sơ đồ minh họa. Gợi ý đáp án đề kiểm tra môn Trung tâm Bồi dưỡng Văn hóa Hà Nội - Amsterdam Thi thử vào lớp 10 - đợt 1 (Ngày 5/4/2015) ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (1 điểm) a. Kể tên và phân biệt bằng hình vẽ ba dạng hình tháp tuổi biểu diễn thành phần nhóm tuổi của quần thể sinh vật. b. Nêu những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật. Câu 2 (1 điểm) 1. Môi trường có ảnh hưởng như thế nào tới số lượng cá thể của quần thể? 2. Sự chuyển hóa năng lượng trong chuỗi thức ăn diễn ra như thế nào? Câu 3 (1 điểm) a. Hai quần thể động vật khác loài cùng bậc dinh dưỡng sống trong một khu vực có các điều kiện sống giống nhau, nếu cả hai quần thể này đều bị con người khai thác quá mức như nhau thì quần thể nào có khả năng phục hồi nhanh hơn? Giải thích. b. Cho biết những biện pháp chính của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. Câu 4 (1 điểm) a. Sự kết hợp giữa các quá trình nào đảm bảo cho bộ NST của loài được ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác? Giải thích? b. Hãy phân biệt: - NST kép với NST tương đồng - NST thường với NST giới tính. Câu 5 (1 điểm) Trong phân tử ADN, adenine (A) liên kết với timin (T) bởi 2 liên kết hydro và xitozin (X) liên kết với guanine (G) bởi 3 liên kết hydro. a. Số liên kết hydro của gen thay đổi như thế nào trong các trường hợp đột biến gen sau đây? - Mất 1 cặp nucleotit - Thêm một cặp nucleotit. - Thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác. b. Có phải những trẻ đồng sinh luôn có cùng giới tính không? Tại sao? Câu 6 (1 điểm) a. Tìm 5 phép lai thích hợp thuộc các quy luật di truyền khác nhau đều cho tỷ lệ phân ly kiểu hình là 1:1. Mỗi quy luật có một sơ đồ lai minh họa. b. Cho biết cơ chế hình thành cặp NST tương đồng và các quá trình sinh học xảy ra trên một cặp NST tương đồng. Câu 7 (1 điểm) a. Cho biết những điểm khác nhau cơ bản giữa quá trình phát sinh giao tử cái và giao tử đực ở động vật. b. Tính ổn định của ADN ở mỗi loài sinh vật được đảm bảo nhờ cơ chế nào? Vì sao sự ổn định của ADN chỉ có tính tương đối? Câu 8 (1 điểm) Có 3 hợp tử kí hiệu là A,B và C. Hợp tử A nguyên phân 3 lần liên tiếp, môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tạo nên 84 NST. Hợp tử B nguyên phân 4 lần liên tiếp tạo ra các tế bào con chứa tổng số 256 NST . Hợp tử C nguyên phân 2 lần liên tiếp, ở kì giữa của lần nguyên phân đầu tiên trong hợp tử chứa 40 cromatit. a. Hãy cho biết 3 hợp tử trên cùng loài hay khác loài? b. Tính tổng số tế bào con được tạo thành sau các lần nguyên phân của 3 hợp tử trên. c. Tổng số NST môi trường nội bào cung cấp cho 3 hợp tử A,B,C nguyên phân là bao nhiêu? Câu 9 (1 điểm) a. Cho hai nòi chó thuần chủng lông trắng, dài và lông đen, ngắn giao phối với nhau được F 1 . Cho F 1 tiếp tục giao phối với nhau F 2 thu được 162 cá thể, trong đó có 91 cá thể lông đen, dài. - Xác định quy luật di truyền chi phối hai tính trạng trên. - F 2 còn xuất hiện những kiểu hình nào? Chiếm tỷ lệ bao nhiêu? b. Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Xác định dạng đột biến đã xảy ra với gen A . Câu 10 (1 điểm) a.Thế nào là nhóm gen liên kết? Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết b. Trong trường hợp cơ thể dị hợp tử về hai cặp gen lai với cơ thể có các tính trạng lặn tương ứng (trội hoàn toàn). Dựa vào kết quả lai hãy nêu cách nhận biết khi xảy ra di truyền độc lập hay di truyền liên kết. Cho ví dụ và viết sơ đồ minh họa. Gợi ý đáp án đề kiểm tra môn sinh lớp 9 năm học Trung tâm Bồi dưỡng Văn hóa Hà Nội - Amsterdam Thi thử vào lớp 10 - đợt 1 (Ngày 5/4/2015) ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (1 điểm) a. Kể tên và phân biệt bằng hình vẽ ba dạng hình tháp tuổi biểu diễn thành phần nhóm tuổi của quần thể sinh vật. b. Nêu những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật. Câu 2 (1 điểm) 1. Môi trường có ảnh hưởng như thế nào tới số lượng cá thể của quần thể? 2. Sự chuyển hóa năng lượng trong chuỗi thức ăn diễn ra như thế nào? Câu 3 (1 điểm) a. Hai quần thể động vật khác loài cùng bậc dinh dưỡng sống trong một khu vực có các điều kiện sống giống nhau, nếu cả hai quần thể này đều bị con người khai thác quá mức như nhau thì quần thể nào có khả năng phục hồi nhanh hơn? Giải thích. b. Cho biết những biện pháp chính của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. Câu 4 (1 điểm) a. Sự kết hợp giữa các quá trình nào đảm bảo cho bộ NST của loài được ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác? Giải thích? b. Hãy phân biệt: - NST kép với NST tương đồng - NST thường với NST giới tính. Câu 5 (1 điểm) Trong phân tử ADN, adenine (A) liên kết với timin (T) bởi 2 liên kết hydro và xitozin (X) liên kết với guanine (G) bởi 3 liên kết hydro. a. Số liên kết hydro của gen thay đổi như thế nào trong các trường hợp đột biến gen sau đây? - Mất 1 cặp nucleotit - Thêm một cặp nucleotit. - Thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác. b. Có phải những trẻ đồng sinh luôn có cùng giới tính không? Tại sao? Câu 6 (1 điểm) a. Tìm 5 phép lai thích hợp thuộc các quy luật di truyền khác nhau đều cho tỷ lệ phân ly kiểu hình là 1:1. Mỗi quy luật có một sơ đồ lai minh họa. b. Cho biết cơ chế hình thành cặp NST tương đồng và các quá trình sinh học xảy ra trên một cặp NST tương đồng. Câu 7 (1 điểm) a. Cho biết những điểm khác nhau cơ bản giữa quá trình phát sinh giao tử cái và giao tử đực ở động vật. b. Tính ổn định của ADN ở mỗi loài sinh vật được đảm bảo nhờ cơ chế nào? Vì sao sự ổn định của ADN chỉ có tính tương đối? Câu 8 (1 điểm) Có 3 hợp tử kí hiệu là A,B và C. Hợp tử A nguyên phân 3 lần liên tiếp, môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tạo nên 84 NST. Hợp tử B nguyên phân 4 lần liên tiếp tạo ra các tế bào con chứa tổng số 256 NST . Hợp tử C nguyên phân 2 lần liên tiếp, ở kì giữa của lần nguyên phân đầu tiên trong hợp tử chứa 40 cromatit. a. Hãy cho biết 3 hợp tử trên cùng loài hay khác loài? b. Tính tổng số tế bào con được tạo thành sau các lần nguyên phân của 3 hợp tử trên. c. Tổng số NST môi trường nội bào cung cấp cho 3 hợp tử A,B,C nguyên phân là bao nhiêu? Câu 9 (1 điểm) a. Cho hai nòi chó thuần chủng lông trắng, dài và lông đen, ngắn giao phối với nhau được F 1 . Cho F 1 tiếp tục giao phối với nhau F 2 thu được 162 cá thể, trong đó có 91 cá thể lông đen, dài. - Xác định quy luật di truyền chi phối hai tính trạng trên. - F 2 còn xuất hiện những kiểu hình nào? Chiếm tỷ lệ bao nhiêu? b. Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Xác định dạng đột biến đã xảy ra với gen A . Câu 10 (1 điểm) a.Thế nào là nhóm gen liên kết? Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết b. Trong trường hợp cơ thể dị hợp tử về hai cặp gen lai với cơ thể có các tính trạng lặn tương ứng (trội hoàn toàn). Dựa vào kết quả lai hãy nêu cách nhận biết khi xảy ra di truyền độc lập hay di truyền liên kết. Cho ví dụ và viết sơ đồ minh họa. Gợi ý đáp án đề kiểm tra môn sinh lớp 9 năm học 2014 - 2015 Câu 1: a) 0,5 Hanhtrangvaodaihoc.com SỞ GD& ĐT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ – KHỐI 12 Ngày thi: 14/10/2015 Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 136 DÀNH CHO HỌC SINH TỪ LỚP 12A1 ĐẾN 12A11 Câu 1: Hai dao động điều hòa thành phần phương, tần số, có biên độ 6cm 8cm, biên độ dao động tổng hợp là: A 8cm B 6cm C 15cm D 4cm Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Vectơ gia tốc chất điểm có A độ lớn không đổi, chiều hướng vị trí cân B độ lớn cực tiểu qua vị trí cân chiều với vectơ vận tốc C độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ, chiều hướng vị trí cân D độ lớn cực đại vị trí biên, chiều hướng biên Câu 3: Chu kì dao động nhỏ lắc đơn A Tỉ lệ thuận với gia tốc trọng trường nơi treo lắc B Không phụ thuộc vào biên độ dao động C Tỉ lệ thuận với chiều dài dây treo D Phụ thuộc vào cách kích thích dao động Câu 4: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi Khi tần số sóng dây 42 Hz dây có điểm bụng Nếu dây có điểm nút tần số sóng dây là: A 63Hz B 98 Hz C 28 Hz D 73,5Hz Câu 5: Con lắc lò xo gồm vật 250g lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ cm Khoảng thời gian ngắn để vận tốc vật có giá trị từ -40 cm/s đến 40 cm/s π π π π A s B s C s D s 60 20 120 40 Câu 6: Dòng điện xoay chiều đoạn mạch có điện trở A tần số với điện áp hai đầu đoạn mạch có pha ban đầu B tần số pha với điện áp hai đầu đoạn mạch C có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở mạch D lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 7: Một lắc lò xo gồm vật m = 400g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m Kéo vật khỏi vị trí cân 2cm truyền cho vận tốc đầu 10 cm/s Năng lượng dao động vật là? A 0,245J B 0,03J C 0,3J D 100J Câu 8: Một vật dao động với phương trình x = 10cos(2πt + π/3) (cm,s) Tính thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến vật qua vị trí có li độ x = −5 cm lần thứ 100 A t = 99,5 s B t = 50,5 s C t = 49,5 s D t = 100 s Câu 9: Phát biểu sau sai nói biên độ dao động tổng hợp hai dao động điều hoà phương tần số ? A Phụ thuộc vào tần số hai dao động thành phần B Phụ thuộc vào độ lệch pha hai dao động thành phần C Lớn hai dao động thành phần pha D Nhỏ hai dao động thành phần ngược pha Câu 10: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có phương trình u = Acos(ωt) Trong miền gặp hai sóng, điểm mà phần tử Trang 1/5 - Mã đề thi 136 Hanhtrangvaodaihoc.com nước dao động với biên độ cực đại có hiệu đường sóng từ hai nguồn đến A số lẻ lần nửa bước sóng B số nguyên lần bước sóng C số lẻ lần bước sóng D số nguyên lần nửa bước sóng Câu 11: Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A B cách 12 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos(40πt) mm uB = 2cos(40πt + π) mm Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 30 cm/s Xét điểm M thuộc mặt thoáng chất lỏng tạo với AB thành tam giác vuông A AM = 16cm Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn BM là: A B 10 C D 11 Câu 12: Hai dao động điều hòa tần số x1 = A1cos(ωt – π/6) cm x2 = A2 cos(ωt − π) cm có phương trình dao động tổng hợp x = 9cos(ωt + φ) Để biên độ A2 có giá trị cực đại A1 có giá trị: A 15 B 7cm C cm D 18cm Câu 13: Vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(10πt + π/6) cm Qũy đạo số dao động thực giây A 10cm 10π dao động B 5cm 10π dao động C 10cm dao động D 5cm dao động Câu 14: Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m 2, gồm 200 vòng dây quay với tốc độ 20 vòng/s quanh trục cố định từ trường Biết trục quay trục đối xứng nằm mặt phẳng khung vuông góc với phương từ trường Suất điện động hiệu dụng xuất khung có độ lớn 222 V Cảm

Ngày đăng: 24/06/2016, 21:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu50:Chophảhệsau,ômàuđenlàbịbệnh,ôtr

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan