Đánh giá thực trạng Đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại quận Thanh Xuân Thành phố Hà Nội

75 951 1
Đánh giá thực trạng Đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại quận Thanh Xuân  Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Cơ sở khoa học về quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 3 1.1.1. Đăng ký đất đai 4 1.1.1.1. Khái niệm đăng ký đất đai 4 1.1.1.2. Vai trò của công tác đăng ký đất đai 4 1.1.2.3. Hình thức đăng ký đất đai 5 1.1.2. Khái niệm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đât 5 1.1.3. Sự cần thiết phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 6 1.2. Cơ sở pháp lý về công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. 9 1.2.1. Các văn bản pháp lý hiện hành về đăng kí, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 9 1.2.2. Một số quy định hiện hành về đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. 10 1.2.2.1. Nguyên tắc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. 10 1.2.2.2. Đối tượng được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. 11 1.2.2.3. Điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. 13 1.2.2.4. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. 17 1.3. Cơ sở thực tiễn của việc đăng ký, cấp giất chứng nhận 18 1.3.2.Tình hình đăng ký, cấp giấy chứng nhận trên cả nước 20 Kết quả thực hiện việc cấp giấy chứng nhận trước Luật Đất đai 2003 21 Kết quả thực hiện việc cấp giấy chứng nhận theo Luật Đất đai 2003 22 1.3.3. Tình hình đăng ký, cấp GCN trên địa bàn thành phố Hà Nội 23 CHƯƠNG 2 27 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 27 NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 27 2.2. Nội dung nghiên cứu 27 2.3. Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 27 2.3.2. Phương pháp kế thừa 28 2.3.3. Phương pháp so sánh 28 2.3.4. Phương pháp đánh giá 28 CHƯƠNG 3 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1. Điều kiện tự nhiên, và kinh tế xã hội trên địa bàn quận Thanh Xuân Thành phố Hà Nội 29 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 29 3.1.1.3 Khí hậu 30 3.1.1.4 Thuỷ văn 30 3.1.2. Các nguồn tài nguyên 30 3.1.2.1 Tài nguyên đất 30 3.1.2.2 Tài nguyên nước 31 3.1.2.3 Tài nguyên nhân văn 32 3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 32 3.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 33 3.1.3.1.1 Tăng trưởng kinh tế 33 3.1.3.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 34 3.1.3.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 34 3.1.3.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp 35 3.1.3.2.2 Khu vực kinh tế công nghiệp 35 3.1.3.2.3 Khu vực kinh tế dịch vụ 36 3.1.4. Thực trạng phát triển đô thị 36 3.1.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 37 3.1.5.1. Giao thông 37 3.1.5.2. Cấp thoát nước 38 3.1.5.3. Giáo dục đào tạo 39 3.1.5.4. Y tế 39 3.1.5.5. Văn hóa 40 3.1.5.6. Thế dục thể thao 41 3.1.5.7. Năng lượng 41 3.1.5.8. Quốc phòng và an ninh 41 3.1.6.Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tếxã hội và môi trường 42 3.1.6.1. Các lợi thế cơ bản 42 3.1.6.2. Khó khăn, bất lợi 43 3.2. Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn quận Thanh Xuân 44 3.2.1. Tình hình quản lý đất đai 44 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất 44 3.2.3. Phân tích tình hình biến động đất đai 46 3.3. Đánh giá thực trạng đăng ký, cấp giấy chứng nhận trên địa bàn quận Thanh Xuân 50 3.3.1. Trình tự, thủ tục về đăng ký, cấp giấy chứng nhận 50 3.3.2. Thực trạng đăng ký, cấp GCN trên địa bàn quận Thanh Xuân 52 3.3.2.1. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất trên địa bàn quận Thanh Xuân 52 3.3.2.2. Tình hình đăng ký biến động quyền sử dụng đất trên địa bàn quận Thanh Xuân. 64 3.4. Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận trên địa bàn quận Thanh Xuân 67 3.4.1. Kết quả đạt được 67 3.4.2. Một số thuận lợi và khó khăn, tồn tại trong quá trình đăng ký, cấp Giấy chứng nhận. 68 3.4.2.1. Thuận lợi 68 3.4.2.2. Khó khăn, vướng mắc 69 3.4.3. Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ đămg ký đất đai, cấp GCN trên địa bàn quận Thanh Xuân 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 1. Kết luận 71 2. Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo trường, đặc biệt thầy cô giáo khoa Quản lý đất đai Các thầy cô trang bị cho em kiến thức chuyên ngành làm hành trang cho em vững bước sau Với long cảm ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Đất Đai, thầy cô giảng dậy, hướng dẫn em suốt trình học tập trường Đặc biệt, để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, nỗ lực thân, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình cô giáo, TS Thái Thị Quỳnh Như, giúp đỡ thầy cô khoa Quản Lý Đất Đai với giúp đỡ nhiệt tình cán Phòng Tài Nguyên Môi Trường quận Thanh Xuân – Thành phố Hà Nội, động viên gia đình, bạn bè tạo điều kiện để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trong đồ án tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp đạo thầy cô bạn sinh viên để em vững bước chuyên môn sau Cuối cùng, em xin kính chúc thầy cô giáo, cán Phòng Tài Nguyên Môi Trường quận Thanh Xuân, gia đình, bạn bè mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công sống Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Đặng Thu Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai sản phẩm tự nhiên, tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt không thay sản xuất nông - lâm nghiêp, đất đai đóng vai trò định cho tồn phát triển xã hội, tặng vật vô thiên nhiên ban tặng cho loài người, thông qua trí tuệ lao động thân mình, người tác động vào đất đai làm sản phẩm nuôi sống thông qua đất phục vụ lợi ích khác sống vật chất tinh thần người Trong loại nguồn lực đầu tư vào kinh tế, xã hội gồm: đất đai lao động - vốn, người quan tâm đặc biệt tới đất đai loại tài nguyên có hạn, gắn liền với hoạt động người, có tác động trực tiếp đến môi trường sinh thái Hiến Pháp năm 1992 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý” “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu quả” Xuất phát từ tình hình đó, Nhà nước ta cần có hệ thống sách quản lý đất đai cách chặt chẽ nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng đất triệt để hợp lý Trong đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất nội dung quan trọng 13 nội dung quản lý nhà nước đất đai quy định điểm e khoản điều Luật đất đai năm 2003 sửa đổi bổ sung năm 2009 Công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất (sau gọi tắt GCN) thủ tục hành đòi hỏi có tính cấp thiết giai đoạn để xác định quyền nghĩa vụ chủ sử dụng đất quản lý chặt chẽ quỹ đất đai quốc gia; đồng thời giúp cho người dân yên tâm sản xuất đầu tư phát triển mảnh đất Quận Thanh Xuân đơn vị hành thành phố Hà Nội với nhiều tiềm để phát triển kinh tế, nơi có nhiều sách để thu hút đầu tư Cùng với phát triển trình công nghiệp hóa - đại hóa công tác cấp GCN công cụ để nhà nước quản lý chặt chẽ quỹ đất địa phương Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, đồng thời phân công khoa Quản lý đất đai - trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, hướng dẫn TS Thái Thị Quỳnh Như, em tiến hành thực đồ án tốt nghiệp: “Đánh giá thực trạng Đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội” Mục đích yêu cầu đề tài - Mục đích: + Nhằm đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất địa bàn quận Thanh Xuân-Thành phố Hà Nội + Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất địa bàn quận Thanh Xuân- thành phố Hà Nội - Yêu cầu: + Đề xuất giải pháp mang tính khả thi, thiết thực nhằm cải thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất địa bàn quận Thanh Xuân-thành phố Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học quyền sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Quy mô đất đai Thế giới quốc gia số hữu hạn Tài nguyên đất nguồn có giới hạn vế số lượng, phân bố cố định không gian, di chuyển theo ý chí chủ quan người Trong trình phát triển xã hội, người gắn chặt với đất đai, tìm cách sử dụng đất đai có hiệu cao phục vụ cho sống bảo vệ tốt nguồn tài nguyên đất Trong trình sử dụng, đất đai biến động để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất người phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội tương lai Vì thế, quản lý nhà nước đất đai công việc quan trọng cần thiết quốc gia, vùng lãnh thổ, thời đại Quản lý Nhà nước đất đai thực chất quản lý quan hệ người với người trình sử dụng đất, đó, nội dung quan trọng quản lý Nhà nước đất đai đăng ký đất đai, cấp GCN, lập quản lý hồ sơ địa Cho nên, Nhà nước muốn tồn phát triển phải nắm chắc, quản lý chặt nguồn tài nguyên đất đai theo quy hoạch pháp luật để hướng đất đai phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế quốc dân bảo vệ an ninh quốc phòng quốc gia Trước đây, kinh tế xã hội chưa phát triển nên công tác quản lý đất đai chưa thực quan tâm Ngày nay, công đổi kinh tế với phát triển mạnh mẽ nen kinh tế thị trường gấy sức ép không nhỏ đến quỹ đất vốn có hạn Sự đai dạng củ kinh tế làm cho mối quan hệ đất đai ngày phức tạp Từ thực tế đòi hỏi nhà nước cần thực việc đăng ký đất đai, cấp GCN, để giải quan hệ phát sinh trình sử dụng đất, để việc sử dụng đất trở nên hợp lý, hiệu tiết kiệm 1.1.1 Đăng ký đất đai 1.1.1.1 Khái niệm đăng ký đất đai Đăng ký đất đai thủ tục hành thiết lập hồ sơ địa đầy đủ cấp giấy chứng nhận cho người sử dụng đất hợp pháp nhằm xác lập mối quan hệ pháp lý nhà nước với người sử dụng đất, làm sở để Nhà nước quản lý chặt chẽ đất đai theo pháp luật bảo vệ quyền lợi hợp pháp người sử dụng đất 1.1.1.2 Vai trò công tác đăng ký đất đai - Đăng ký đất đai công cụ Nhà nước nhằm đảm bảo lợi ích Nhà nước, cộng đồng công dân quản lý nguồn thuế, Nhà nước với vai trò trung gian tiến hành cân lợi ích chủ thể, bố trí cho mục đích sử dụng tốt Nhà nước biết cách để quản lý chung qua việc dùng công cụ đăng ký đất đai để quản lý Lợi ích công dân thấy Nhà nước bảo vệ quyền bảo vệ người công dân có tranh chấp, khuyến khích đầu tư cá nhân, hỗ trợ giai dịch đất đai, giảm khả tranh chấp đất đai - Là sở để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đai, thực chất sở hữu nhà nước Nhà nước chia cho dân sử dụng bề mặt, không khai thác lòng đất không, phải có cho phép Nhà nước Bảo vệ hợp pháp giám sát nghĩa vụ theo quy định pháp luật để đảm bảo lợi ích chung toàn xã hội Vì đăng ký đất đai với vai trò thiết lập hệ thống thông tin đất đai công cụ giúp Nhà nước quản lý - Đăng ký đất đai để Nhà nước nắm quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất Biết mục đích sử dụng, từ điều chỉnh hợp lý thông tin hồ sơ địa chính, hồ sơ địa cung cấp thông tin chủ sử dụng, diện tích, vị trí, hình thể, góc cạnh.thời hạn sử dụng đất, mục đích sử dụng, ràng buộc thay dổi trình sử dụng quản lý thay đổi 1.1.2.3 Hình thức đăng ký đất đai Có hai hình thức đăng ký đăng ký tự nguyện đăng ký bắt buộc Theo quy mô mức độ phức tạp công việc đăng ký thời kỳ đăng ký đất chia thành giai đoạn: - Giai đoạn 1: Đăng ký đất ban đầu tổ chức thực lần đầu phạm vi nước để thiết lập hồ sơ địa ban đầu cho toàn đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tất chủ sử dụng đủ điều kiện - Giai đoạn 2: đăng ký biến động đất đai thực địa phương hoàn thành đăng ký ban đầu cho trường hợp có nhu cầu thay đổi nội dung hồ sơ địa thiết lập 1.1.2 Khái niệm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đât Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, sau gọi tắt giấy chứng nhận (GCN) chứng thư pháp lý xác nhận quyền sử dụng đất hợp pháp người sử dụng đất để họ yên tâm đầu tư, cải tạo nâng cao hiệu sử dụng đất thực quyền, nghĩa vụ sử dụng đất theo pháp luật Do quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất, GCN sở pháp lý để Nhà nước công nhận bảo hộ quyền sử dụng đất chủ sử dụng GCN có vai trò quan trọng, để xây dựng quy định đăng ký, theo dõi biến động đất đai, kiểm soát dao dịch dân đất đai, thẩm quyền trình tự giải tranh chấp đất đai, xác định nghĩa vụ tài tài người sử dụng đất, đền bù thiệt hại đất đai, xử lí vi phạm đất đai 1.1.3 Sự cần thiết phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Đối với nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Nhà nước giao cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài người sử dụng đất phải tiến hàh đăng ký quyền sử dụng đất Đây yêu cầu bắt buộc phải thực đối tượng sử dụng đất trường hợp như: sử dụng đất chưa đăng ký, nhà nước giao đất, cho thuê đất, thay đổi mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất thay đổi nội dung quyền sử dụng đất đăng ký Chúng ta phải thực việc đăng ký cấp giấy chứng nhận vì: - Giấy chứng nhận sở để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đai Bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đai thực chất bảo vệ lợi ích hợp pháp người sử dụng đất, đồng thời giám sát họ thực nghĩa vụ sử dụng đât theo pháp luật nhằm đảm bảo công lợi ích việc sử dụng đất Thông qua việc đăng ký cấp giấy chứng nhận, cho phép xác lập rang buộc trách nhiệm pháp lý quan Nhà nước người sử dụng đất việc chấp hành luật đất đai Đồng thời, việc đăng ký cấp giấy chứng nhận cung cấp thông tin đầy đủ làm sở pháp lý để Nhà nước xác định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Nhà nước bảo vệ xảy tranh chấp, xâm phạm đất đai - Giấy chứng nhận điều kiện bảo đảm Nhà nước quản lý chặt chẽ toàn quỹ đất phạm vi lãnh thổ, đảm bảo cho đất đai sử dụng đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm có hiệu cao Đối tượng quản lý Nhà nước đất đai toàn diện tích phạm vi lãnh thổ cấp hành Nhà nước muốn quản lý chặt chẽ toàn đất đai trước hết phải nắm vững toàn thông tin đất đai theo yêu cầu quản lý Các thông tin cần thiết cho quản lý Nhà nước đất đai bao gồm: Đối với đất đai nhà nước giao quyền sử dụng, cần có thông tin sau: tên chủ sử dụng đất, vị trí, hình thể, kích thước (góc, cạnh), diện tích, hạng đất, mục đích sử dụng, thời hạn sử dụng, ràng buộc quyền sử dụng, thay đổi trình sử dụng sở pháp lý Đối với đất chưa giao quyền sử dụng, thông tin cần có là: vị trí, hình thể, diện tích, loại đất Tất thông tin phải thể chi tiết với đất Thửa đất đơn vị nhỏ mang thông tin tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội pháp lý đất đai theo yêu cầu quản lý Nhà nước đất đai - Giấy chứng nhận đảm bảo sở pháp lý trình giao dịch thị trường, góp phần hình thành mở rộng thị trường bất động sản Từ trước đến nay, thị trường bất động sản chị phát triển cách tự phát (chủ yếu thị trường ngầm).Sự quản lý Nhà nước thị trường chưa tương xứng Việc quản lý thị trường nhiều khó khăn thiếu thông tin Vì vậy, việc kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận tạo hệ thống hồ sơ hoàn chỉnh cho phép Nhà nước quản lý giao dịch diễn thị trường, đảm bảo kết hợp hải hòa cá lợi ích.Từ góp phần mở rộng thúc đẩy phát triển thị trường - Cấp giấy chứng nhận nội dung quan trọng có quan hệ hữu với nội dung, nhiệm vụ khác quản lý Nhà nước đất đai Việc xấy dựng vắn pháp quy quản lý, sử dụng đất phải dựa thực tế hoạt động quản lý sử dụng đất, việc cấp giấy chứng nhận sở quan trọng.Ngược lại, văn pháp quy lại sở pháp lý cho việc cấp giấy chứng nhận thủ tục, đôi tượng, quyền nghĩa vụ sử dụng đất Đối với công tác điều tra đo đạc: kết điều tra đo đạc sở khoa học cho việc xác định vị trí, hình thể, kích thước, diện tích, loại đất tên chủ sử dụng thực tế để phục vụ yêu cầu tổ chức cấp giấy chứng nhận Đối với công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất: trước hết kết quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có tác động gián tiếp đến công tác cấp giấy chứng nhận thông qua việc giao đất Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất cho việc giao đất, mặt khác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất ảnh hưởng trực tiếp đến việc cấp giấy chứng nhận cung cấp thông tin cho việc xác minh mảnh đất có nguồn gốc không rõ ràng Công tác giao đất, cho thuê đất: định giao đất, cho thuê đất Chính phủ UBND cấp có thẩm quyền sở pháp lý cao để xác định quyền hợp pháp người sử dụng đất đăng ký Công tác phân hạng đất định giá đất: dựa kết phân hạng định giá đất để xác định trách nhiệm tài người sử dụng đất trước sau đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đồng thời sở để xác định trách nhiệm người sử dụng đất trình sử dụng đất họ Đối với công tác tra, giải tranh chấp đất đai: giúp việc xác định đối tượng đăng ký, xử lý triệt để tồn lịch sử để lại, tránh tình trạng sử dụng đất quản lý nhà nước 10 Phường Tổng diện tích (ha) Diện tích cần cấp (ha) 13,28 21,12 38,09 76,20 16,96 28,86 44,16 18,15 20,22 20,15 30,12 327,41 Diện tích kê khai (ha) 12,95 19,32 36,30 74,40 16,74 27,53 43,98 17,31 19,75 19,1 28,74 316,12 Diện tích cấp (ha) 12,95 20,09 37,09 75,96 16,74 28,28 43,98 18,12 19,75 19,10 29,52 321,58 Tỷ lệ (%) Thanh Xuân Bắc 13,28 97,52 Thanh Xuân Nam 21,12 95,12 Thanh Xuân Trung 38,09 97,37 Thượng Đình 76,20 99,69 Hạ Đình 16,96 98,76 Khương Đình 28,86 98,01 Khương Trung 44,16 99,59 Khương Mai 18,15 99,83 Phương Liệt 20,22 97,72 Nhân Chính 20,15 94,79 Kim Giang 30,12 98,01 Toàn quận 327,41 98,27 (Nguồn Phòng tài nguyên môi trường quận Thanh Xuân) 61 Bảng 3.9.Kết cấp GCN cho hộ gia đình, cá nhân đất đô thị đến hết năm 2014 (theo số hộ) Phường Số hộ sử dụng đất (hộ) Số hộ kê khai (hộ) Số hộ cấp GCN (hộ) Tỷ lệ (%) Thanh Xuân Bắc 252 251 249 98,80 Thanh Xuân Nam 314 305 299 95,22 Thanh Xuân Trung 455 451 446 98,02 Thượng Đình 360 360 358 99,44 Hạ Đình 232 231 229 98,70 Khương Đình 335 331 328 97,91 Khương Trung 432 432 431 99,76 Khương Mai 250 250 249 99,60 Phương Liệt 225 223 221 98,22 Nhân Chính 340 331 323 95,00 Kim Giang 235 235 230 97,87 Toàn quận 3430 3400 3363 98,04 (Nguồn Phòng tài nguyên môi trường quận Thanh Xuân) 62 Toàn quận có tổng số 3430 hộ sử dụng đất đô thị, có 3400 hộ đăng ký, chiếm 99,12%, có 3363 hộ cấp GCN, đạt tỷ lệ 98,04% Hầu hết phường đạt tỷ lệ cấp GCN cao, đặc biệt phường Thượng đình, Hạ Đình, Khương Trung, Khương Mai hoàn thành việc cấp giấy Có kết nhờ đạo trực tiếp UBND quận cố gắng không ngừng nghỉ Phòng tài nguyên môi trường quận Thanh Xuân làm tốt công tác tuyên truyền công tác đăng ký, cấp GCN Bên cạnh đó, người dân ý thức tầm quan trọng việc đăng ký, cấp GCN Đất đai ngày có giá trị kinh tế cao, góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế, xã hội quận nên người dân tích cực nhanh chóng hoàn thành thủ tục đăng ký để sử dụng hợp pháp, đảm bảo quyền lợi cho Tuy nhiên, trường hợp không đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận đất địa bàn quận Thanh Xuân thể bảng sau: 63 Bảng3.10.Thồng kê trường hợp không cấp GCN ( đất nông nghiệp đất đô thị) địa bàn quận Thanh Xuân đến hết năm 2014 Nguyên nhân không cấp GCN Phường Đất chưa hoàn thành nghĩa vụ tài Đất tranh chấp, lấn chiếm Đất không đủ Đất giao trái giấy tờ hợp lệ thẩm quyền Đất nằm hành lang an toàn giao thông Số Diện Số Diện Số Diện Số Diện Số Diện trường tích trường tích trường tích trường tích trường tích hợp (ha) hợp (ha) hợp (ha) hợp (ha) hợp (ha) Thanh Xuân Bắc Thanh Xuân Nam Thanh Xuân Trung Thượng Đình Hạ Đình Khương Đình Khương Trung Khương Mai Phương Liệt Nhân Chính Kim Giang Tổng 0,10 0 0,07 0 0,98 0,13 0,03 0,08 0 0,05 0,11 0,03 0,21 0,08 0 2 11 0,04 0,21 0,01 0,24 0,05 0,61 2 1 14 0,11 0,08 0,91 0,01 0,03 0,12 1,62 0 0 0 0 0 0 0,12 0,2 0 0 0,21 1,02 0,03 0 0 0,16 2,45 1 1 1 10 0,09 0,5 0,09 0,01 0,04 0,04 1,11 (Nguồn Phòng tài nguyên môi trường quận Thanh Xuân) 64 Qua bảng trên, thấy rõ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc chưa hoàn thành việc cấp GCN tình trạng tranh chấp, khiếu nại hộ gia đình, cá nhân, trước đồ cũ kê khai chưa xác nên việc xác định ranh giới chưa đến thồng bên Ngoài nguyên nhân người dân chưa thực nghĩa vụ tài đất đai, thiếu giấy tờ hợp lệ nguồn gốc gây khó khăn nhiều cho công tác đăng ký, cấp GCN Trong năm gần đây, phòng Tài nguyên môi trường cán địa phường thực nhiều biện pháp nhằm nâng cao số hộ thực đăng ký kê khai sử dụng đất tuyên truyền tận nơi văn tổ chức buổi tuyên truyền tổ dân phố người dân nắm rõ quyền lợi nghĩa vụ đăng ký, cấp GCN bước đầu đạt kết tốt 3.3.2.2 Tình hình đăng ký biến động quyền sử dụng đất địa bàn quận Thanh Xuân Quận Thanh Xuân quận trung tâm thành phố Hà Nội, nằm chếch trục phía Tây Nam Thành phố, có tốc độ đô thị hoá cao, thị trường đất đai diễn sôi động kinh tế thị trường suy thoái tác động ảnh hưởng nhiều nên vấn đề quản lý điều chỉnh biến động đất đai kịp thời điều đơn giản Để quản lý đất đai chặt chẽ, bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp người sử dụng đất, đăng ký biến động sử dụng đất cần phải thực đầy đủ Kết thực đăng ký biến động quận Thanh Xuân thể qua bảng 3.7 Tại quận Thanh Xuân, công tác đăng ký biến động sử dụng đất quan tâm Theo kết tổng hợp, giai đoạn 2010 – 2014, quận Thanh Xuân tiếp nhận 20909 trường hợp đăng ký biến động Trong 3790 trường hợp đăng ký chuyển nhượng QSDĐ; 1647 trường hợp đăng ký 65 thừa kế QSDĐ; 4104 trường hợp đăng ký tặng cho QSDĐ; 6510 trường hợp đăng ký chấp, bão lãnh QSDĐ 4858 trường hợp đăng kí xóa chấp, bảo lãnh QSDĐ Bảng 3.11 Kết đăng ký biến động đất đai quận Thanh Xuân giai đoạn 2010-2014 ĐVT: trường hợp TT Loại biến động Thế chấp, bảo lãnh QSDĐ Năm Tổng số 2010 2011 2012 2013 2014 1023 1246 1451 1344 1446 6510 Chuyển nhượng QSDĐ 576 758 734 821 901 3790 Thừa kế QSDĐ 236 328 337 329 417 1647 Tặng, cho QSDĐ 666 741 915 903 879 4104 590 894 1175 1024 1175 4858 3091 3967 4612 4421 4818 20909 Xóa chấp, xóa bảo lãnh Tổng số (Nguồn: tổng hợp từ kết điều tra VPĐK QSDĐ quận Xuân) Nhìn chung tình hình biến động diễn chênh lệch nhiều qua năm Loại biến động nhiều chấp bảo lãnh QSDĐ gồm 6510 trường hợp giai đoạn 2010-2014 nhu cầu vay vốn ngân hàng để đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh người dân Cùng với đó, đất đai ngày có giá trị, bất động sản trở thành hàng đầu tư có giá trị nên hoạt động chuyển nhượng, tặng, cho quyền sử dụng đất diễn sôi động Bảng 3.12: Kết đăng ký biến động đất đai giai đoạn 2010-2014 66 (theo đơn vị hành chính) Đơn vị: Trường hợp TT Tên phường Chuyển Thừa Tặng, Thế nhượng kế cho chấp QSDĐ QSDĐ QSDĐ QSDĐ Tổng số Thanh Xuân Bắc 295 128 320 507 1250 Thanh Xuân Nam 371 162 402 637 1572 Thanh Xuân Trung 303 53 126 215 697 Thượng Đình 126 61 167 196 550 Hạ Đình 439 184 476 755 1854 Khương Đình 568 247 612 976 2403 Khương Trung 142 131 319 520 1112 Khương Mai 138 72 149 203 562 Phương Liệt 477 207 517 820 2021 10 Nhân Chính 795 345 861 1432 3433 11 Kim Giang 136 57 155 249 597 (Nguồn tổng hợp từ kết điều tra VPĐK quyền sử dụng đất) 67 3.4 Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận địa bàn quận Thanh Xuân 3.4.1 Kết đạt ● Về công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận Quận Thanh Xuân có tổng diện tích đất tự nhiên 908.33 chiếm 0.28% tổng diện tích tự nhiên thủ đô Hà Nội Tính đến hết tháng 12 năm 2014, số GCN cấp 13621 giấy (trong cấp 13248 giấy cho hộ gia đình, cá nhân 373 giấy cho tổ chức) Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2014, quận Thanh Xuân cấp 13621 giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân tổ chức đạt 91,25% so với số GCN cầm cấp cấp 756,087ha đất đạt 83,23% so với diện tích đất cần cấp ● Về công tác đăng ký biến động Là quận trung tâm thành phố Hà nội với địa hình phẳng, thuận lợi cho các ngành dịch vụ phát triển có sở hạ tầng kỹ thuật phát triển, đáp ứng đầy đủ nhu cầu phục vụ cho đời sống dân cư đô thị nên so sánh với mặt quận, huyện khác địa bàn thành phố Hà Nội thị trường bất động sản quận Thanh Xuân sôi động Do đó, năm gần đây, hồ sơ đăng ký biến động quyền sử dụng đất tăng lên nhanh chóng Trong năm gần (từ 2010-2014) quận Thanh Xuân giải 20909 trường hợp đăng ký biến động Trong có 6510 trường hợp đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất; 4858 trường hợp xóa chấp, bảo lãnh; 3790 trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất; 1647 trường hợp thừa kế quyền sử dụng đất 4104 trường hợp tặng, cho quyền sử dụng đất 68 3.4.2 Một số thuận lợi khó khăn, tồn trình đăng ký, cấp Giấy chứng nhận 3.4.2.1 Thuận lợi Nhìn chung, công tác đăng ký đất đao, cấp giấy chứng nhận địa bàn quận Thanh Xuân thời gian qua đạt kết tương đối khả quan từ thực theo Luật đất đai 2003 thực cải cách thủ tục hành -Số lượng Giấy chứng nhận cấp theo năm đạt so với tiêu đặt ra, đáp ứng nhu cầu người sử dụng đất Để đạt kết này, mặt đội ngũ cán thực bước nâng cao số lượng chất lượng, ngày có kinh nghiệm công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận QSDĐ Cơ sở vật chất kỹ thuật ngày cải thiện số lượng lẫn chất lượng Từng bước ứng dụng công nghệ cao nhằm phục vụ cho công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận -Mặt khác thực chế “một cửa”, thủ tục cấp GCN QSDĐ tinh giảm, gọn nhẹ, dễ thực hiện, đặc biệt loại giấy tờ liên quan đến việc cấp GCN sử dụng theo mẫu thống nên tạo nhiều thuận lợi cho người sử dụng đất đăng ký cấp giấy chứng nhận cán thực công tác -Cùng với việc thực sách cửa niêm yết công khai trình tự thủ tục việc rút ngắn thời gian thực thủ tục bớt tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho dân cán chuyên môn -Công tác tuyên truyền pháp luật trọng giúp cho nhiều người dân dần hiểu rõ pháp luật đất đai thủ tục hành công tác cấp GCN ý thức quyền nghĩa vụ việc đăng ký cấp GCN QSDĐ, đặc biệt lợi ích GCN QSDĐ 3.4.2.2 Khó khăn, vướng mắc 69 -Hồ sơ tài liệu vừa thiếu vừa biến động, đặc biệt loại tài liệu, sổ sách, đồ trước Luật đất đai 2003 bị hư hỏng thất lạc nhiều -Công tác quản lý hồ sơ địa lỏng lẻo, chưa tiến hành cách đồng hoàn Phòng lưu trữ hồ sơ chưa bảo quản quy cách, hồ sơ tài liệu nhanh chóng bị xuống cấp, hư hỏng chưa đáp ứng thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý đất đai cấp GCN QSDĐ -Sự phối hợp thực quan khác liên quan đến việc xử lý hồ sơ đăng kí biến động đất đai, xin cấp GCN phường, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, Chi cục thuế, kho bạc Nhà nươc thực chưa ăn khớp, nhịp nhàng -Mặc dù công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai quan tâm việc thực chưa sâu sát đến người dân tuyên truyền phổ biến nội dung luật chưa hướng dẫn cụ thể cho người dân trình tự thủ tục Do đó, người dân làm thủ tục gặp nhiều khó khăn phải làm thủ tục gì, đâu -Cơ chế “một cửa” chưa thực “một cửa” người dân đến làm thủ tục phải lại nhiều lần, đến nhiều nơi khác -Vẫn xảy nhiều sai sót trình đăng ký đất đai, cấp GCN QSDĐ, đặc biệt trình tính toán nghĩa vụ tài 3.4.3 Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ đămg ký đất đai, cấp GCN địa bàn quận Thanh Xuân -Tuyên truyền, phổ biến Luật đất đai đến tận người dân, từ giúp cho người sử dụng đất thấy trách nhiệm, quyền lợi việc đăng ký đất đai, cấp GCN QSDĐ -Bằng cách mở lớp tập huấn, huấn luyện cho cán người dân để người dân tiếp thu rõ Luật đất đai, nghị định, thông tư, công văn thành phố quận để người dân năm trình tự thủ tục đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, từ giúp họ kê 70 khai xác trình cấp giấy, sử dụng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất -Trong thủ tục hành tiếp tục cần phải có cải cách nhằm bớt phiền hà cho người dân -Phải có biện pháp hữu hiệu để giảm tiêu cực trình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận, có công tác đăng ký đất đai, cấp GCN đẩy nhanh với quy trình -Trong công tác cấp đổi giấy chứng nhận, Nhà nước cần phải phối hợp chặt chẽ có sách hỗ trợ cho người dân để đẩy nhanh công tác cấp đổi diện rộng 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực đề tài: “Đánh giá thực trạng đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội”, rút số kết luận sau: - Với địa hình phẳng, giao thông lại thuận lợi, quận trung tâm Thủ đô Hà Nội, quận Thanh Xuân có lợi việc phát triển ngành kinh tế dịch vụ - Nhìn chung tình hình quản lý sử dụng đất vào nề nếp trật tự theo quy định không tình trạng giao bán trái thẩm quyền lấn chiếm trước - Việc cấp giấy chứng nhận quyến sử dụng đất tuân theo quy định bám sát vào văn hành nhà nước thành phố quy định Kết cụ thể sau: + Đến 31/12/2014, toàn quận cấp 13621 giấy chứng nhận QSDĐ đạt 91,25% so với số GCN cần cấp +Trong giai đoạn 2010 – 2014, quận Thanh Xuân tiếp nhận 20909 trường hợp đăng ký biến động Trong 3790 trường hợp đăng ký chuyển nhượng QSDĐ; 1647 trường hợp đăng ký thừa kế QSDĐ; 4104 trường hợp đăng ký tặng, cho QSDĐ 6510 trường hợp đăng ký chấp, bão lãnh QSDĐ Các hộ gia đình, cá nhân chưa cấp giấy chứng nhận chủ yếu giao, bán trái thẩm quyền, có nguồn gốc đất nông nghiệp, nằm hành lang an toàn công trình công cộng tranh chấp, khiếu kiện biến động so với hồ sơ địa quản lý Để tăng cường công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận, đăng ký biến động cần tập trung thực biện pháp tổ chức thực 72 Kiến nghị Trên sở đánh giá tình hình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đât địa bàn quận Thanh Xuân, có số kiến nghị sau: - Tăng cường công tác phổ biến pháp Luật Đất đai sở, tới người dân từ tạo cho họ có ý thức chấp hành pháp luật việc quản lý sử dụng đất đai địa bàn phường - Khi giải hồ sơ giấy tờ đất đai cần giải nhanh chóng, hẹn, tránh lại phiền hà cho dân Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo cach dứt điểm 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên môi trường – Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 2/7/2007 hướng dẫn thực số điều Nghị định 84/NĐ-CP- năm 2007 Bộ Tài nguyên môi trường – Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 8/2/2007 việc hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất – năm 2007 Bộ Tài nguyên môi trường – Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 8/2/2007 việc hướng dẫn quản lý, chỉnh lý hồ sơ địa – Năm 2007 Bộ Tài nguyên môi trường – Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Chính phủ - Nghị định 181/2004/ NĐ-CP – Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Năn 2004 Chính phủ- Nghị định 17/2006/ NĐ-CP – Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Năn 2006 Chính phủ- Nghị định 84/2007/ NĐ-CP – Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Năn 2007 Chính phủ- Nghị định 88/2009/ NĐ-CP – Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Năn 2009 Phòng tài nguyên môi trường quận Thanh Xuân- Báo cáo Trạng sử dụng đất năm 2010 10 Phòng tài nguyên môi trường quận Thanh Xuân- Báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai năm 2014 11 Phòng tài nguyên môi trường quận Thanh Xuân- Báo cáo tổng hợp tình hình cấp GCN QSDĐ năm 2014 12 Phòng tài nguyên môi trường quận Thanh Xuân- Báo cáo kết cấp GCN quyền sử dụng đất đến 31/12/2014 quận Thanh Xuân 13 Phòng tài nguyên môi trường quận Thanh Xuân- Báo cáo tổng hợp tình hình cấp GCN QSDĐ năm 2013 74 14 Phòng tài nguyên môi trường quận Thanh Xuân – Bào cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm 2015 – quận Thanh Xuân 15 Quốc hội- Luật đất đai năm 1993 – Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Năm 1993 16 Quốc hội- Luật đất đai năm 12003 – Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Năm 2003 17 Quốc hội- Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng 2009 18 Tổng cục địa – Thông tư 1990/2001/TT – TCĐC ngày 20/11/2001 hướng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, cấp GCN quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa nước 19 UBND quận Thanh Xuân – Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 20 UBND Thành phố Hà Nội – Quyết định số 13/2013/QĐ-UBND ngày 24/4/2013 quy định cấp GCN QSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; đăng ký biến động sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư nước ngoài, cá nhân nước địa bàn thành phố Hà Nội 75 [...]... của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định về cấp giấy chứng nhận QSD đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất 1.2.2 Một số quy định hiện hành về đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 1.2.2.1 Nguyên tắc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Cấp giấy chứng nhận là... nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đối với nơi đã có quy hoạch thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất *Điều 102 Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho tổ chức, cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất 1 Tổ chức đang sử dụng đất được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài. .. giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Theo quy định tại Điều 99 của Luật đất đai 2013 có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2014 Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho những trường hợp sau đây: Nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho... chức thực hiện như Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009, quy định về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất - UBND Thành phố Hà Nội – Quyết định số 13/2013/QĐ-UB ngày 26 24/4/2013 “quy định về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; đăng ký biến động về sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất. .. pháp luật đất đai về công đăng ký đất đai, cấp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử hữu tài sản khác gắn liền với đất -Tìm hiểu tình hình kê khai, đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử hữu tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn quận Thanh Xuân Thành Phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận và đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác cấp GCN 2.3... liền với đất: *Điều 100 Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có giấy tờ về quyền sử dụng đất 1 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không... sử dụng đất chia tách, hợp nhất quyền sử dụng đất hiện có; - Người sử dụng đất đề nghị cấp đổi hoặc cấp lại Giấy chứng nhận bị mất 14 1.2.2.3 Điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Theo quy định tại Điều 100, Điều 101, Điều 102 của Luật đất đau 2013 Điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền. .. ký hợp đồng thuê đất trước khi cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 4 Cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Được Nhà nước cho phép hoạt động; b) Không có tranh chấp; c) Không phải là đất nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho sau... hiện đăng ký sử dụng đất và 12 biến động về sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính và thực hiện thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất Nguyên tắc cấp giấy chứng nhận được quy định tại Điều 98 Luật Đất đai 2013 như sau: - Giấy chứng nhận được cấp cho người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất theo từng thửa đất Trường hợp người sử dụng đất đang sử dụng. .. quá trình thực thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Tiến hành so sánh chuỗi các số liệu từ đó phân tích các biến động qua các thời kỳ từ đó rút ra những hiệu quả đạt được sau khi thực hiện 2.3.4 Phương pháp đánh giá Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ở địa phương,

Ngày đăng: 24/06/2016, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Cơ sở khoa học về quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

  • 1.1.1. Đăng ký đất đai

  • 1.1.1.1. Khái niệm đăng ký đất đai

  • 1.1.1.2. Vai trò của công tác đăng ký đất đai

  • 1.1.2.3. Hình thức đăng ký đất đai

  • 1.1.2. Khái niệm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đât

  • 1.1.3. Sự cần thiết phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

  • 1.2. Cơ sở pháp lý về công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

  • 1.2.1. Các văn bản pháp lý hiện hành về đăng kí, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

  • 1.2.2. Một số quy định hiện hành về đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

  • 1.2.2.1. Nguyên tắc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

  • 1.2.2.2. Đối tượng được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

  • 1.2.2.3. Điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

  • 1.2.2.4. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan