Đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương

88 2K 7
Đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương Trong chăn nuôi gia cầm thì gà là đối tượng được nuôi phổ biến và quan trọng nhất. Có rất nhiều giống gà nội như: gà Ri, gà Đông Tảo, gà Hồ, gà Mía, gà Ác, gà Tre, gà H’Mông ... mỗi giống gà mang những đặc điểm đặc trưng cho nét sinh hoạt và phong tục tập quán của mỗi vùng quê nước ta. Chăn nuôi gà cung cấp hai loại sản phẩm chính là trứng và thịt đáp ứng nhu cầu thực phẩm của con người. Việc nghiên cứu để bảo tồn những giống gà quý đang được nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) thuộc một trong 3 giống gà rừng hiện có tại Việt Nam được phân bố tại một số tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An .v.v. Gà sống chủ yếu trong rừng thứ sinh gần nương rẫy, hay rừng gỗ pha tre, nứa. Sống thành bầy đàn và hoạt động vào hai thời điểm trong ngày (sáng sớm và xế chiều). Buổi tối gà thường tìm đến những khu vực có tán cây để ngủ. Gà thích ngủ trong các bụi giang, nứa có nhiều cây đổ nằm ngang. Thức ăn thường là các loại quả mềm, hạt cỏ dại, hạt cây lương thực và các loài động vật nhỏ, như: kiến, mối, giun đất, nhái, cào cào và châu chấu. Mùa sinh sản của gà rừng bắt đầu vào tháng 2 hàng năm. Vào thời kỳ này gà trống gáy nhiều vào lúc sáng sớm và hoàng hôn. Một con trống thường đi với vài con mái. Tổ làm đơn giản trong các lùm cây bụi, mỗi lứa đẻ từ 4 - 6 quả trứng, thời gian ấp khoảng 21 ngày. Theo kinh nghiệm dân gian và y học cổ truyền người ta thường dùng thịt và chân gà như là một vị thuốc bổ (sơn kê) để điều trị các chứng bệnh xích bạch đới, tả lỵ lâu ngày, suy yếu sinh lý v.v..Chính vì vậy trong thực tế hiện nay gà rừng là một đối tượng bị săn bắn, đánh bẫy rất nhiều và có nguy cơ suy giảm nghiêm trọng về số lượng trong môi trường bán hoang dã. Trong khuôn khổ nhiệm vụ “Bảo tồn, lưu giữ nguồn gen vật nuôi”, chúng tôi đã tiến hành “ Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương 2 Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương” nhằm bảo tồn, lưu giữ và từng bước khai thác, phát triển hợp lý các giá trị kinh tế của gà rừng. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài thực hiện nhằm đạt các mục tiêu sau: - Xác định được một số đặc điểm sinh học của gà Rừng tai đỏ - Xác định được khả năng sinh trưởng của gà Rừng tai đỏ - Xác định được khả năng sinh sản của gà Rừng tai đỏ 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học, sinh trưởng và khả năng sinh sản của gà Rừng tai đỏ. - Trên cơ sở đó tiến hành chọn lọc, nhân thuần nuôi thử nghiệm và phát triển ra sản xuất nhằm bảo tồn, lưu giữ và từng bước khai thác, phát triển hợp lý các giá trị kinh tế của gà rừng. - Cung cấp những thông tin khoa học, cơ bản, hệ thống về đối tượng nghiên cứu, giúp hiểu rõ hơn về gà Rừng tai đỏ tại Cúc Phương nói riêng và cả nước nói chung. - Đề xuất được phương hướng, góp phần bảo tồn, phát triển chăn nuôi gà Rừng tai đỏ tại địa phương. - Là tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, sinh viên, người nuôi gà và những người quan tâm khác. Đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương Đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương Đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương Đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương Đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương Đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương Đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương Đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương Đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương Đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương

Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chăn nuôi gia cầm gà đối tượng nuôi phổ biến quan trọng Có nhiều giống gà nội như: gà Ri, gà Đông Tảo, gà Hồ, gà Mía, gà Ác, gà Tre, gà H ’Mông giống gà mang đặc điểm đặc trưng cho nét sinh hoạt phong tục tập quán vùng quê nước ta Chăn nuôi gà cung cấp hai loại sản phẩm trứng thịt đáp ứng nhu cầu thực phẩm người Việc nghiên cứu để bảo tồn giống gà quý nhà nước ta đặc biệt quan tâm Gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) thuộc giống gà rừng có Việt Nam phân bố số tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An v.v Gà sống chủ yếu rừng thứ sinh gần nương rẫy, hay rừng gỗ pha tre, nứa Sống thành bầy đàn hoạt động vào hai thời điểm ngày (sáng sớm xế chiều) Buổi tối gà thường tìm đến khu vực có tán để ngủ Gà thích ngủ bụi giang, nứa có nhiều đổ nằm ngang Thức ăn thường loại mềm, hạt cỏ dại, hạt lương thực loài động vật nhỏ, như: kiến, mối, giun đất, nhái, cào cào châu chấu Mùa sinh sản gà rừng bắt đầu vào tháng hàng năm Vào thời kỳ gà trống gáy nhiều vào lúc sáng sớm hoàng hôn Một trống thường với vài mái Tổ làm đơn giản lùm bụi, lứa đẻ từ - trứng, thời gian ấp khoảng 21 ngày Theo kinh nghiệm dân gian y học cổ truyền người ta thường dùng thịt chân gà vị thuốc bổ (sơn kê) để điều trị chứng bệnh xích bạch đới, tả lỵ lâu ngày, suy yếu sinh lý v.v Chính thực tế gà rừng đối tượng bị săn bắn, đánh bẫy nhiều có nguy suy giảm nghiêm trọng số lượng môi trường bán hoang dã Trong khuôn khổ nhiệm vụ “Bảo tồn, lưu giữ nguồn gen vật nuôi”, tiến hành “ Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương” nhằm bảo tồn, lưu giữ bước khai thác, phát triển hợp lý giá trị kinh tế gà rừng Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu sau: - Xác định số đặc điểm sinh học gà Rừng tai đỏ - Xác định khả sinh trưởng gà Rừng tai đỏ - Xác định khả sinh sản gà Rừng tai đỏ Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh trưởng khả sinh sản gà Rừng tai đỏ - Trên sở tiến hành chọn lọc, nhân nuôi thử nghiệm phát triển sản xuất nhằm bảo tồn, lưu giữ bước khai thác, phát triển hợp lý giá trị kinh tế gà rừng - Cung cấp thông tin khoa học, bản, hệ thống đối tượng nghiên cứu, giúp hiểu rõ gà Rừng tai đỏ Cúc Phương nói riêng nước nói chung - Đề xuất phương hướng, góp phần bảo tồn, phát triển chăn nuôi gà Rừng tai đỏ địa phương - Là tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, sinh viên, người nuôi gà người quan tâm khác PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương Vai trò việc bảo tồn gen giống gà nội Theo tổ chức Nông - Lương giới (FAO), nguồn gen động vật bao gồm động vật hóa, động vật hoang dã đóng vai trò quan trọng loài người Năm 1980, chiến lược bảo tồn giống vật nuôi thực phạm vi toàn cầu, khu vực quốc gia Nội dung FAO quan bảo vệ môi trường Liên hợp quốc (UNEP) hợp tác xây dựng Chương trình đề nội dung chính: - Bảo tồn cách áp dụng biện pháp quản lý - Ngân hàng liệu nguồn gen động vật - Đào tạo nâng cao lực cho nguồn lực người tham gia chương trình bảo tồn - Lưu giữ vật liệu di truyền Về phương pháp bảo tồn, nghiên cứu giới phương thức: - Bảo tồn chỗ (in-situ conservation): Là bảo tồn loài môi trường sống tự nhiên Để đạt mục đích tái lập quần thể muốn bảo tồn, người ta bảo vệ khu vực sinh sống khỏi tác động có hại từ người hay loài khác - Bảo tồn ngoại vi (ex-situ conservation): Là trình bảo tồn bên môi trường sống tự nhiên loài Phương pháp chuyển phần quần thể từ nơi cư trú bị đe dọa đến chỗ (khu sinh thái khác hay vườn thú, trang trại bảo tồn…) Hình thức bao gồm việc trì, nuôi cấy, lưu trữ gen phòng thí nghiệm (giữ tinh trùng, trứng phôi) Việc bảo tồn nguồn gen quý giống vật nuôi giống gà nội, gà địa dư luận, nhà khoa học nhiều quốc gia quan tâm, ý từ nhiều thập kỷ qua Đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm bảo vệ loài động vật quý khỏi tuyệt chủng Với đời Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới (WCU) gọi Quỹ quốc tế thiên nhiên (WWF), tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên Hiệp Quốc (UNESCO) chương Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) chứng tỏ điều (Lê Viết Ly, 2004) [25] Ngoài ra, nhiều khu bảo tồn quy mô lớn thiết lập nhiều khu vực sinh thái khác nhau, nhiều quốc gia khắp châu lục Hiệp định cấm buôn bán loài động vật quý ký thi hành có hiệu Sách đỏ (Red book) Uỷ ban loài động vật sống sót (Species Suvival Commission IUCN) xuất Nhờ nhiều loài động vật bị đe dọa tuyệt chủng bảo hộ, nhiều loài biến tự nhiên khôi phục đưa trở lại môi trường sống chúng Trong năm 1970, châu Âu đứng trước nguy số giống vật nuôi truyền thống bị biến Một nhóm người có tâm huyết Anh thành lập nên tổ chức giống vật nuôi (Rare Breerss Suvival Trust), sau Hiệp hội chăn nuôi Châu Âu (EAAP) Kết điều tra thống kê cho thấy có 240 giống vật nuôi có nguy bị biến Từ hầu Châu Âu có chương trình bảo tồn vật nuôi Trong xu trên, mai loài vật nuôi loài hoang dã địa phương toàn quốc mức trầm trọng Trước tình hình đó, nhà nước ta có nhiều dự án nghiên cứu bảo tồn, phát triển nhiều loài động vật địa Đây loài mang nhiều đặc điểm quý khả chống chịu bệnh cao, đòi hỏi chế độ ăn chế độ chăm sóc cầu kỳ, lại cho tốc độ sinh trưởng tương đối nhanh, thịt thơm ngon số loài nuôi làm vật cảnh Trong việc khai thác bảo vệ phong phú đa dạng giống vật nuôi nay, việc nghiên cứu, bảo tồn giống gà hoang dã địa vấn đề thiết thực cấp bách Tình hình bảo tồn quỹ gen vật nuôi nước hạn chế việc phát giống quý hiếm, việc bảo tồn phát triển giống quan tâm sở giống quốc gia Các nghiên cứu bảo tồn giống địa phương (cấp tỉnh) thực không nhiều Từ năm 1975 đến nay, nhà khoa học Việt Nam hợp tác với nhà khoa học giới gặt hái nhiều thành tựu đóng Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương góp nhiều phát cho ngành khoa học động vật Các nghiên cứu loài chim hoang dã, đặc biệt loài Họ trĩ (Phasianidae) có gà rừng, tiêu biểu phải kể đến tác giả, như: Giáo sư tiến sỹ Võ Quí, Nguyễn Cử (1995) [36], Lê Trọng Hải Vũ Khôi Một thực trạng bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan chủ quan công tác bảo tồn giống nước ta nói chung bảo tồn quỹ gen gà địa phương nói riêng tình trạng nguồn gen địa phương không bị tuyệt chủng mà bị lai tạp Thực trạng xói mòn nguồn gen lý giải: - Sự thiếu chưa quan tâm mức quan chức kinh phí hạn hẹp - Người dân chưa ý thức giá trị giống địa phương, thờ hiệu kinh tế thấp mà giống mang lại Đánh giá số nét công tác bảo tồn giống vật nuôi nước ta cho thấy: Giống địa phương quý nguy bị lai tạp tuyệt chủng, dự án lớn Quốc Gia phục vụ công tác bảo tồn giống không nhiều cuối muôn vàn khó khăn nảy sinh công tác bảo tồn Vì vậy, hết, địa phương cần có chương trình hành động góp phần thu thập, bảo tồn phát triển giống vật nuôi địa phương nói chung giống gà rừng nói riêng Nguồn gốc phân loại Nguồn gốc Hiện nhiều ý kiến khác nguồn gốc gà nhà thời điểm hóa Theo từ điển bách khoa nông nghiệp trung tâm quốc gia biên soạn gà nhà có nguồn gốc từ bốn giống gà rừng: (1) Gallus Bankiva thường gặp Đông Dương, Ấn Độ, Mianma, Malayxia (2) Gallus Lafayette Lesson vùng Srilanca (3) Gallus Variuschaw vùng Java (4) Gallus Sonnerati vùng Ấn Độ Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương Dẫn theo Nguyễn Ngọc Hải [8], gà nuôi Ấn Độ 2000 năm trước Công Nguyên, Việt Nam gà nuôi cách khoảng 3000 năm Phân loại Theo Nguyễn Văn Thiện [42] gà thuộc: Giới (Kingdom): Chordata Lớp (class): Aves Bộ (Oder): Galli formes Họ (Family): Phasianidea Chủng (Genus): Gallus Loài (species): Gallus Gallus Cơ sở khoa học đề tài 3.1 Cơ sở nghiên cứu số đặc điểm sinh học 3.1.1 Cơ sở nghiên cứu đặc điểm ngoại hình Ngoại hình vật nuôi hình dáng bên vật nuôi, mang đặc điểm giống, phản ánh tình trạng sức khỏe, kết cấu, chức phận bên khả sản xuất vật Vì vậy, ngoại hình tiêu để đánh giá chọn lọc vật nuôi Mỗi phẩm giống có đặc điểm ngoại hình đặc trưng giống Ngoại hình gà bao gồm đặc điểm vóc dáng thể, màu sắc lông, màu da, hình dạng màu sắc mào, mỏ, chân… + Đầu: cấu tạo xương đầu coi có độ tin cậy cao việc đánh giá đầu gia cầm Da mặt phần phụ đầu cho phép rút kết luận phát triển mô đỡ mô liên kết Mào mào tai cho biết trạng thái sức khỏe điều kiện sống chúng Theo Nguyễn Chí Bảo, 1978 [1], gà trống có ngoại hình giống gà mái có tính sinh dục kém, gà mái có ngoại hình đầu gà trống không cho suất trứng cao, trứng thường không phôi + Mào: Ở gà, mào đa dạng hình thù, kích thước, màu sắc, đặc trưng cho giống đặc điểm phân biệt trống mái Mào gà đa dạng Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương hình dáng, kích thước, màu sắc đặc trưng cho giống gà, theo Phan Cự Nhân (1971) [33] có mặt gen Ab gà có mào dạng hoa hồng, gen aB có dạng mào nụ gen ab có dạng mào cờ: mào cờ (gà ri, gà mía), mào hoa hồng (gà Hồ, gà Đông Tảo), mào trái dâu (gà chọi), mào hạt đậu (gà chọi) Dựa vào hình dáng mào ta biết tình trạng sức khỏe điều kiện sống chúng Mào thuộc đặc điểm sinh dục phụ, buồng trứng hoạt động bình thường mào lớn, chứa nhiều máu nên gà đẻ thường có mào màu đỏ tươi + Mỏ: Mỏ gà có nguồn gốc vẩy sừng, ngắn, cứng, Mỏ gà thường cong dài mỏ Mỏ có màu vàng, đỏ, trắng hay đen, có mỏ màu nâu, đỏ tươi xanh lục Gà có mỏ dài mảnh khả sản xuất không cao + Chân: Chân gà thường có bốn ngón, cá biệt có giống có năm ngón (gà Ác), chân gà có vẩy sừng bao bọc, phần tiêu giảm gân da: da chân màu vàng, trắng, đen (gà Ác) hay đỏ (gà Chọi) Bàn chân ngón chân bao bọc lớp vẩy sừng có màu sắc tương tự mỏ Gà có đặc điểm chân cao khả cho thịt thấp khả phát dục chậm, gà mái có khả đẻ tốt chân thấp Móng phát triển từ phần cuối ngón, gồm tế bào biểu bì Cựa có gà trống, dấu hiệu sinh dục thứ cấp Khi gà trống non cựa ngắn tù, gà trống già cựa dài, sắc cứng Cựa có vai trò cạnh tranh đấu tranh sinh tồn loài + Da: Da gia cầm thường mỏng dễ tách khỏi thể, điểm khác so với gia súc Da gia cầm tuyến mồ hôi tuyến mỡ, có đuôi có tuyến mỡ, tuyến có mùi vị đặc biệt, gia cầm dùng mỏ hút lấy tuyến mỡ bôi lên lông để bảo vệ thân thể khỏi bị ướt Trạng thái da thể có liên quan đến sinh sản sức khỏe gà Gà khỏe mạnh da mềm đàn hồi, gà bệnh da thường xấu thô cứng [34] + Lông: Lông dẫn xuất da Người ta phân biệt loại lông theo cấu trúc chức chúng: lông ống, lông nệm (lông bông), lông chỉ, Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương lông chổi lông tơ Lông thể đặc điểm di truyền giống có ý nghĩa quan trọng việc phân loại, giúp phân biệt giới tính Bộ lông gà nói riêng hay gia cầm nói chung đa dạng màu sắc kiểu lông Màu sắc lông gà gắn chặt với có mặt sắc tố melanin lipocrom Ở lông, sắc tố có hình hạt hay hình gậy Tiền sắc tố melanin melanogen Sự ôxi hóa melanogen mật độ khác cho màu lông khác nhau: vàng đất, vàng rỉ sắt, rỉ sắt, nâu, đen Nếu sắc tố lông trắng, gà bạch tạng thường thấy giống gia cầm siêu thịt Các giống gà địa nguyên thủy có màu lông pha tạp, gà đại có lông đặc trưng Đó đặc tính quan trọng sử dụng công tác chọn giống Ngày gà siêu thịt có lông màu trắng, gà đẻ trứng thương phẩm thường có lông màu nâu Phân biệt trống, mái: gà Hyline, Goldline trống thương phẩm màu trắng, mái màu nâu Bình thường gia cầm thay lông theo mùa Khi thay lông gia cầm không sinh sản, trạng thái sinh lý không ổn định, khả chống bệnh tật giảm sút Sự thay lông lúc nhỏ gà gà tây cuối năm tuổi thứ Gà mọc lông cánh sớm, lúc sau hai tt chúng sử dụng cánh để bay nhẩy Ở gà cao sản không thay lông theo mùa Tốc độ mọc lông có quan hệ mật thiết với cường độ sinh trưởng gia cầm Hayer cộng (1970) [60] cho biết gà mái mọc lông gà trống dòng ảnh hưởng hormone có tác dụng ngược với gen liên kết quy định tốc độ mọc lông Màu lông số gen quy định, phụ thuộc vào sắc tố chứa bào tương tế bào Gà mái lúc trưởng thành có lông mượt, mịn thường có khả đẻ trứng tốt Màu sắc da, lông thuộc tính trạng đơn gen nên thường dùng để xác định quy luật di truyền trội, lặn, phân ly, đồng thời để dự đoán số lượng đời có màu sắc mong muốn + Vóc dáng gà thể qua kích thước chiều đo Vóc dáng đặc điểm thể rõ hướng sản xuất gà Những giống gà hướng thịt Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương có ngực sâu rộng, ngực đùi phát triển, xương lưỡi hái to, mạch máu da rõ, tốc độ sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể thấp Giống gà hướng trứng có ngoại hình cân đối, thân dài, phần sau thân phát triển, ngực rộng nhô phía trước, bụng rộng, khoảng cách hai chân rộng, tiêu tốn thức ăn/10 trứng thấp Giống kiêm dụng có đặc điểm dài, ngực rộng, háng rộng, chân chắn Theo kết nghiên cứu tác giả Phạm Công Thiếu cs (2004) gà Lùn tè [45], 16tt gà có kích thước dài thân 188,28mm gà trống 178,38mm gà mái; vòng ngực 211,88mm gà trống 203,47mm gà mái Theo Siegel Dunington (1987) [62] cho biết tương quan góc ngực khối lượng thể từ 0,4 đến 0,68, trung bình 0,42 Theo Hoàng Thanh Hải, 2012 [7] chim Trĩ đỏ khoang cổ, 20tt chim có kích thước dài lưng 20,82cm chim trống, 19,37cm chim mái; vòng ngực 29,31 chim mái 26,18 chim trống 3.1.2 Cơ sở nghiên cứu tập tính Khái ni m: tập tính hành vi, tổ hợp động tác theo trình tự trình hành động để đạt tới thỏa mãn nhu cầu sinh tồn theo mẫu hay mô hình Theo tác giả Phan Cự Nhân (1999), tập tính hoạt động, phản ứng trả lời kích thích loài động vật hay tất hành vi sống chúng Tập tính động vật phản ánh toàn hoạt động sống động vật Ngày tập tính thường phân chia thành loại [32]: T p t nh b m sinh: hoạt động có trước ý thức, dẫn tới tính cách, cách biểu sống động vật Bản chuỗi phản xạ không điều kiện nối trình tự định, trình tự quy định genom động vật Bản không thay đổi, đặc trưng có lợi cho loài, kết chọn lọc tự nhiên T p t nh ti p thu: tập hợp phản xạ có điều kiện xảy theo trình tự định, hình thành trình sống cá thể Tập tính tiếp thu hình thành bắt chước qua huấn luyện người, thể kinh Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương nghiệm sống cá thể, đặc trưng cho cá thể Tập tính tiếp thu có động vật có hệ thần kinh, không ghi gen nên mềm dẻo, linh hoạt thay đổi theo hoàn cảnh, theo điều kiện sống T p t nh h n h p: tập tính hình thành điều kiện sống thay đổi, có tập tính bẩm sinh tập tính tiếp thu mà ranh giới khó phân biệt Ngoài cách phân loại tập tính trên, tập tính động vật chia theo phương thức khác Động vật nhóm sống theo quy luật nghiêm ngặt bất thành văn, nhờ nhóm không đơn tổng số vật riêng rẽ mà đơn vị hoàn chỉnh gọi quần xã Trong động vật tuân theo tập tính phức tạp, tập tính xã hội chi phối tập tính khác Biểu đặc trưng tập tính xã hội phân chia thứ bậc đàn Các tập tính tập tính lãnh thổ, tập tính sinh sản, ăn, ngủ chịu chi phối tập tính 3.1.3 Cơ sở nghiên cứu sức sống khả kháng bệnh gà Sức sống gia cầm tính theo tỷ lệ nuôi sống sau thời gian Tỷ lệ nuôi sống tỷ lệ % số cá thể cuối kỳ so với số cá thể nuôi đầu kỳ khoảng thời gian xác định Theo Johansson (1972) [15] sức sống gia cầm tính trạng số lượng đặc trưng cho cá thể, giống, dòng, loài Theo S.Macro cs (dẫn theo Đào Lệ Hằng [11]) cho biết: sức sống thể thể chất xác định trước hết khả có tính chất di truyền động vật chống lại ảnh hưởng không thuận lợi môi trường ảnh hưởng khác dịch bệnh Mỗi giống, dòng, loài khác có TLNS khác TLNS gà thường đạt khoảng 90% TLNS tính trạng có hệ số di truyền thấp Theo Hill, Dickerson Kemspter (1954) hệ số di truyền tiêu sức sống vật nuôi nói chung h2 = 0,06 (dẫn theo Lê Thị Nga, 1997) [30] Theo Nguyễn Văn Thiện cs (1995) [41] hệ số di truyền sức sống gà h2 = 0,03 Như hệ số di truyền thấp nên sức sống gà phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện ngoại cảnh: chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, thú y phòng bệnh, 10 Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương + Ở giai đoạn gà (ss – tt) chăm sóc tốt sức đề kháng gà yếu, quan, tổ chức thể chưa phát triển đầy đủ hoàn chỉnh nên khả thích nghi với môi trường chưa cao Do số mắc bệnh chết nhiều nên TLNS thấp + Trong giai đoạn 10 tuần tuổi trở giai đoạn gà ăn hạn chế khả sinh trưởng, phát triển gà tốt, gà có sức đề kháng cao với điều kiều kiện ngoại cảnh nên bị nhiễm bệnh, bị chết nên TLNS cao Tính chung cho giai đoạn ss – 20 tt gà rừng có TLNS 76,61%, cao TLNS chim Trĩ khoang cổ theo kết nghiên cứu Hoàng Thanh Hải, 2012 [7] có TLNS đến 20tt đạt trung bình 70,18% Nếu so với kết nghiên cứu Phạm Công Thiếu cs, 2007 [46] đàn gà H`mông qua hệ giai đoạn gà con, gà dò, hậu bị đạt cao từ 94,31 – 96,14% Theo Nguyễn Văn Thạch, 1996 [44] gà Ri 98,12 – 98,87% , theo Trần Thị Mai Phương, 2004 gà Ác 93 – 96% [35], gà Đông Tảo 95,3 - 97% (Nguyễn Đăng Vang cộng sự, 1999) [55] gà rừng có TLNS tương đương Kết cho thấy giống gà rừng có TLNS cao, chứng tỏ đàn gà có sức đề kháng chống bệnh tật tốt, có khả thích nghi tốt với điều kiện nuôi nhốt Cúc Phương Đây đặc điểm quý để phát triển kinh tế hộ kinh tế trang trại 3.4.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh (TLNB) Trong trình chăn nuôi chăm sóc đàn gà rừng đề tài tuân thủ nghiêm ngặt biện pháp vệ sinh, phòng bệnh tổng hợp, tiến hành phun thuốc sát trùng chuồng trại định kỳ lần/tuần, đàn gà phòng bệnh vắc xin Lasota Newcastle chủ yếu, dạng bệnh chẩn đoán điều trị kịp thời cập nhật thường xuyên Qua thống kê chia thành nhóm bệnh tật mà gà rừng hay mắc phải sau 74 Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương - Nhóm bệnh nội khoa: Là bệnh có triệu chứng bệnh tích thể thể đường tiêu hoá, hô hấp - Nhóm bệnh ngoại khoa: Là nhóm bệnh tác nhân học gây (chấn thương, rách da, rách đầu, viêm ung nhọt ) - Nhóm bệnh sản khoa: Là bệnh xuất quan sinh dục (viêm nhiễm đường sinh sản, đẻ khó, dập trứng ) - Nhóm bệnh ký sinh trùng: Là bệnh nội, ngoại ký sinh trung gây (giun, sán, ve, bọ chét, cầu trùng ) - Nhóm bệnh truyền nhiễm: Là bệnh virus, vi khuẩn gây có tính chất lây lan mạnh theo vùng (cúm gia cầm, Newcatstle, gumbro ) Nhìn chung tiềm ẩn loài gà rừng chăn nuôi tập trung mắc nhiều dạng bệnh phổ biến loài gia cầm nói chung, việc nghiên cứu sâu bệnh tật loài gà rừng cần quan tâm hơn, đặc biệt công tác vệ sinh, phòng bệnh nhằm hạn chế lây lan loại bệnh truyền nhiễm biện pháp hữu ích cần phải tiến hành thường xuyên Qua nghiên cứu TLNS TLNB gà Rừng tai đỏ cho thấy sức sống gà rừng giai đoạn gà con, gà hậu bị cao ngày thể khả thích ứng với điều kiện nuôi nhốt Cúc Phương 75 Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Một số đặc điểm sinh học + Ngoại hình: Gà rừng có mỏ mầu xám da chân mầu xám chì Gà sinh có vạch nâu vàng viền đen chạy dọc thể, gà sinh trưởng tới 20 tuần tuổi hình dáng bên đến tuổi thành thục, trống có mầu đỏ cờ mái có mầu nâu xỉn chiếm phần chủ đạo + Tập tính: Các tập tính ăn uống, ngủ, tập tính sinh dục, gà rừng diễn loại gà nhà Tuy nhiên riêng tập tính đẻ trứng có khác gà rừng đẻ theo mùa, vào giai đoạn mùa Xuân gà bắt đầu đẻ trứng kết thúc vào tháng đầu mùa Thu - Khả sinh trưởng + KL thể thời điểm 20tt gà rừng trống mái đạt: 1136,7g 642,7g + TTTĂ/kg tăng KL giai đoạn – 20 tt gà trống, mái tương ứng: 4,10kg 5,84kg - Khả sinh sản + Năng suất trứng/mái/năm gà 15,30 Tỷ lệ đẻ trung bình 7,29% + Gà rừng có KL trứng 2,77g, vỏ màu phớt hồng, TL lòng đỏ cao 54,09,%, nhiên đơn vị Haugh thấp đạt 63,4 + Gà rừng TL trứng có phôi 86,35%, TL nở/tổng trứng ấp đạt 68,13%, TL gà loại I 62,29% - Khả chống chịu bệnh tật TLNS giai đoạn gà ss – tt gà rừng tương ứng đạt 84,41% TLNS ss – 20 tt gà rừng đạt 76,61% Điều cho thấy gà rừng thích nghi với điều kiện sống nuôi nhốt Cúc Phương Đề nghị Kính đề nghị Hội đồng công nhận kết đề tài cho phép tiếp tục nuôi gà rừng năm TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Auaas R.and R Wilke (1978), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, (Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB Khoa học Kĩ Thuật Báo cáo khoa học năm 2007 (phần nghiên cứu giống vật nuôi) (2006), Bộ NN PTNT, Viện chăn nuôi Brandesch H Bilchel H (1978), (Nguyễn Chí Bảo dịch), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, Nxb Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Chăn nuôi gia cầm, Giáo trình giảng dạy ĐHSP Vũ Thị Đức (2010), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh trưởng sinh sản gà H`mông nuôi bán công nghi p chăn thả Thu n Châu – Sơn La, Luận án Thạc sỹ khoa học Sinh học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội F B Hutt, 1978, Di truyền học động v t (người dịch Phan Cự Nhân), NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội Hoàng Thanh Hải (2012), Một số đặc điểm sinh học, khả sản xuất chim Trĩ đỏ khoang cổ (Phasianus colchicus) điều ki n nuôi nhốt, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Nguyễn Ngọc Hải (1993), Từ điển 270 v t, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội Văn Lệ Hằng (2007), Giáo trình giống v t nuôi, NXB Giáo dục 10 Đào Lệ Hằng (2001), Bước đầu nghiên cứu số t nh trạng giống gà H`mông nuôi bán công nghi p đồng miền bắc Vi t Nam, Luận án Thạc sỹ khoa học Sinh học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 11 Lương Thị Hồng (2005), Nghiên cứu khả sản xuất tổ h p lai gà H’mông X gà Ai C p, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp 77 Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương 12 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũy, Nguyễn Thanh Sơn, Đàm Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm, Giáo trình cho cao học nghiên cứu sinh, NXBNN Hà Nội 13 Nguyễn Duy Hoan cs (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp 14 Phạm Thị Hòa (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh sản bảo tồn quỹ gen giống gà Đông Tảo, Luận án tiến sĩ khoa học Sinh học 15 I Jonhanson & cs (1972), Di truyền suất chọn giống động v t, t p I, II, (Phan Cự Nhân dịch), NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội 16 Đặng Hữu Lanh (chủ biên), Trần Đình Miên, Trần Bình Trọng (1999), Cơ sở chọn giống động v t, NXB Giáo dục 17 Trương Văn Lã (1995), Góp phần nghiên cứu nhóm chim trĩ đặc điểm sinh học, sinh thái gà rừng tai trắng, trĩ bạc, công bi n pháp bảo v chúng, NXB NN - Hà Nội 18 Trần Long, Nguyễn Văn Thu, Bùi Đức Lũng (1994), Buớc đầu nghiên cứu đặc điểm sinh truởng gà Ri Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, NXBNN 19 Bùi Đức Lũng, Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Trần Long (2004), Đặc điểm ngoại hình suất gà ri vàng rơm Vi t Nam th h xuất phát qua chọn lọc nhân thuần, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú ý, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Đào Đức Long (2002), Sinh học giống gia cầm Vi t Nam, NXB Khoa học kỹ thuật 21 Bùi Đức Lũng (2002), Nghiên cứu đặc điểm gà Ri qua th h chon lọc, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Hà Nội 22 Bùi Đức Lũng Trần Long (1996), Nuôi giữ quỹ gen hai giống gà nội: Đông Tảo gà M a Kết nghiên cứu bảo tồn quỹ gen vật nuôi Việt Nam, NXB Nông Nghiệp , Hà Nội 23 Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, NXB Giáo dục 78 Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương 24 Lê Viết Ly cs (1995), Tổng h p k t nghiên cứu bò lai hướng thịt Tuyển t p công trình nghiên cứu khoa học kỹ thu t chăn nuôi (1969 – 1995), NXB Nông Nghiệp 25 Lê Viết Ly (2004), Công tác bảo tồn nguồn gen v t nuôi bình di n toàn cầu, NXB NN - Hà Nội 26 Nguyễn Thị Mai (2009), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp 27 Lê Hồng Mận, Ngô Giản Luyện, Nguyễn Huy Đạt cs (1996), Chọn lọc nhân 10 đời dòng gà thịt chủng Plymurthock, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 – 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, 1992, Chọn giống nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội 29 Nguyễn Thi Mười (2006), Nghiên cứu khả sản xuất tổ h p lai gà Ai C p với gà c Thái Hòa – Trung Quốc, Luận án Thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 30 Lê Thị Nga (1997), Nghiên cứu khả sản xuất gà Đông Tảo lai gà Đông Tảo gà Tam Hoàng, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 31 Lê Thị Nga cs (1999), Khảo sát khả sinh sản gà Ri, gà Đông Tảo, gà M a lai gà Đông Tảo với gà Tam Hoàng, Báo cáo KHKT năm 1998 – 1999 Viện chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội 32 Phan Cự Nhân (Cb), Trần Đình Miên (1999), Di truyền học t p t nh, NXB Giáo dục 33 Phan Cự Nhân (1971), “Một số ý kiến nghiên cứu vận dụng di truyền học vào thực tế Việt Nam”, Tạp ch Khoa học kĩ thu t Nông nghi p 34 Vũ Quang Ninh (2002), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất giống gà xương đen Thái Hoà Trung Quốc, Luận Văn Thạc Sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 79 Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương 35 Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng ph m chất thịt giống gà c Vi t Nam Nội, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội 36 Võ Quí, Nguyễn Cử, (1995), Danh lục loài chim Vi t Nam, Nxb NN - Hà Nội 37 Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Trần Long (1999), Nghiên cứu khả sản xuất gà Hoa Lương Phư ng, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1998 - 1999, Huế 28 - 30/6, Phần Chăn nuôi gia cầm 38 T N Venediktova, N.G.Kolobova, V.G.Puskarxki (1978), Những hiểu bi t t p t nh v t nuôi (Hoàng Hà dịch), NXB Nông nghiệp 39 Nguyễn Hoài Tao, Tạ An Bình & cs (1985), Một số tiêu t nh sản xuất chất lư ng trứng – thịt gà Ri, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 – 1984, NXB Nông nghiệp Hà Nội 40 Nguyễn Văn Thạch (1996), Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam 41 Nguyễn Văn Thiện, Trần Đình Miên (1995), Di truyền số lư ng ứng dụng chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học ứng dụng chăn nuôi, NXBNN 43 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Hải, Trần Thị Mai Phương, Vũ Thị Khánh Vân, Ngô Thị Kim Cúc, (1999), Khả sản xuất giống gà c Vi t Nam, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998 - 1999, Huế 28 - 30/6, Phần chăn nuôi gia cầm 44 Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), Kỹ sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà M a, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, 1999, tr136-137 45 Phạm Công Thiếu, Lương Thị Hồng, Võ Văn Sự, Hoàng Văn Tiệu, Lê Tùng (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà 80 Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương lùn tè, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Phần chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp 46 Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Viết Thái, Trần Kim Nhàn, (2010), Chọn lọc nâng cao suất chất lư ng gà H`mông, Báo cáo khoa học năm 2010, Viên chăn nuôi 47 Hoàng Xuân Thuỷ, Đỗ Văn Lập (2010), Nghiên cứu số đặc t nh sinh học, khả sinh sản để nhân nuôi phát triển loài gà rừng (Gallus gallus) Vườn quốc gia Cúc Phương, Báo cáo tổng kết đề tài gà rừng 2007 – 2010 48 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Dương Thị Anh Đào (2001), K t nghiên cứu chọn lọc số t nh trạng sản xuất gà Ai C p qua th h , Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y 1998 - 1999, Phần Chăn nuôi gia cầm, Hội nghị Khoa học Bộ 49 Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985), K t nghiên cứu tạo giống gà Rhole - Ri Vi n chăn nuôi, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 50 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (2001), Nghiên cứu nhân chọn lọc số t nh trạng sản xuất gà Ai C p qua th h , Báo cáo khoa học Chăn nuôi - Thú y 2002 – 2003 (phần chăn nuôi gia cầm), Viện chăn nuôi 51 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997) ; 2.39 52 Nguyễn Văn Trọng (1998), Nghiên cứu số y u tố ảnh hưởng đ n k t ấp nở trứng vịt CV Super M dòng ông dòng bà Vi t Nam, Luận án tiến sỹ 53 Đặng Gia Tùng (1998), Một số đặc điểm sinh thái học gà Lôi lam đuôi trắng (Lophura hatinhensis) điều ki n nuôi nhốt vườn thú Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ khoa học Sinh vật học 54 Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Vũ Chí Thiện, Nguyễn Thị Thu Hiền (2009), “Đánh giá đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng, sinh sản ba giống gà Hồ, Mía Móng (Tiên Phong) trại 81 Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương thực nghiện Liên Ninh”, Báo cáo khoa học năm 2008 phần Di truyền giống v t nuôi, Viện Chăn nuôi, tr 286 – 295 55 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến cs (1999), Khả sản xuất gà Ri, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam 56 Hà Thị Tường Vân (2003), Góp phần nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái chim Trĩ đỏ khoang cổ (Phasianus Colchicus Takatsukasae Delacuor, 1927) điều ki n nuôi nhốt vườn thú Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học quốc gia Hà nội 57 Trần Công Xuân, Nguyễn Đăng Vang, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Phạm Thị Minh Thu, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Kim Oanh (2003), K t bước đầu nghiên cứu khả sản xuất dòng gà Sao (guinea fowl) nh p từ Hungari về, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Phần chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp TÀI LIỆU TIẾNG ANH 58 Charles Darwin, 1959, Origin of species, 59 Chambers J.R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetics, R.D Cawforded Elservier Amsterdam, pp 627 – 628 60 Hayer J.F and Mc Carthy J C (1970), The effect of selection at different ages for high and low weigh are pattern of deposit ion inmice, Gienet Res 61 Pingel K and Jeroch H (1980), Biologische Grundlagen der industriellen Geflugelproduktion, VEB Gustav Fischer Verlag, Jena 62 Siegel P.B and Dunington D.E (1987), Selection for grown in chicken C.R.S.Cirt.Rev.poultrybiol.1,pp.1 – pp.24 82 Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương PHỤ LỤC Lịch dùng thuốc vắc xin (1) Lịch dùng thuốc phòng bệnh Ngày tuổi 1-4 10-12 15-20 21-26 56 Thuốc dùng cách sử dụng Đường Glucoza VitaminC Bcomlex VitaminC Bcomlex VitaminC Bcomlex Tylosin Bổ xung men tiêu hoá vào thức ăn Liều lượng gr/lít nước 1gr/lít nước Phòng bệnh 1gr/lít nước Phòng bệnh đường ruột, hô hấp, tăng đề kháng Tăng đề kháng 1gr/lít nước 0.5gr/lít nước Tăng đề kháng, phòng bệnh CRD Theo hướng dẫn nhà sản xuất ESB3 30% 1gr/lít nước Multivitamin 1gr/lít nước Piperazin (chộn vào 50 gr/100kg thức ăn) Cân hệ vi sinh vật đường ruột Phòng cầu trùng Tẩy giun sán (2) Lịch dùng vắc xin phòng bệnh Ngày tuổi Vắc xin Phòng bệnh - Lasota lần nhỏ mũi, mắt 2-4 giọt - Bệnh Newcastle - Đậu gà lần chủng vào cánh - Bệnh đậu gà 28 - Lasota lần nhỏ mũi,mắt 2-4 giọt - Bệnh Newcastle 56 - Newcastle hệ tiêm da 0,2ml/con - Bệnh Newcastle 120 - Đậu gà lần chủng vào cánh - Bệnh đậu gà 1-5 Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương LỜI CẢM ƠN Với lòng k nh trọng bi t ơn sâu sắc xin gửi tới giáo viên hướng dẫn TS Dương Thị Anh Đào lời cảm ơn chân thành nhất! Trong suốt thời gian qua cô không quản ngại khó khăn t n tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn thực hi n đề tài thực hi n lu n văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Sinh lý người động v t thầy cô giáo khoa Sinh học, phòng Sau đại học, Ban giám hi u Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều ki n cho hoàn thành tốt lu n văn Tôi chân thành cảm ơn thành viên tổ môn Động v t quý hi m đa dạng sinh học Trung tâm nghiên cứu gia cầm - Thụy Phương, đặc bi t TS Hoàng Thanh Hải – Tổ trưởng môn tạo điều ki n cho ti p c n thử sức với đề tài khoa học Trong trình thực hi n đề tài Trung tâm cứu hộ bảo tồn động thực v t hoang dã quý hi m Cúc Phương nh n đư c giúp đỡ t n tình Ban giám đốc cán công nhân viên trung tâm Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Một lần xin bày tỏ lòng bi t ơn sâu sắc tới BSTY Hoàng Xuân Thủy - Phó giám đốc trung tâm người trực ti p hướng dẫn suốt trình thực hi n đề tài trung tâm Tôi xin gửi lời cảm ơn quan tâm, động viên, kh ch l gia đình, bạn bè, người thân Đó nguồn động viên tinh thần lớn lao giúp vư t qua khó khăn để hoàn thành khóa lu n Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thanh Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Kết trình bày luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm số liệu luận văn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Thanh Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cs ĐVT Li Pr ss TB TLNS TLNB tt TTTĂ TTTĂ/kg KLCT TL nt KL Đọc Cộng Đơn vị tính Lipit Protein Sơ sinh Trung bình Tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nhiễm bệnh Tuần tuổi Tiêu tốn thức ăn Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng thể Tỷ lệ Ngày tuổi Khối lượng Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Vai trò việc bảo tồn gen giống gà nội Nguồn gốc phân loại Cơ sở khoa học đề tài 3.1 Cơ sở nghiên cứu số đặc điểm sinh học 3.1.1 Cơ sở nghiên cứu đặc điểm ngoại hình 3.1.2 Cơ sở nghiên cứu tập tính 3.1.3 Cơ sở nghiên cứu sức sống khả kháng bệnh gà 10 3.2 Cơ sở nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng 12 3.2.1 Một số khái niệm 12 3.2.2 Đánh giá khả sinh trưởng gà 14 3.2.3 Cơ sở tiêu tốn thức ăn 18 3.3 Cơ sở nghiên cứu số đặc điểm sinh sản 19 3.3.1 Khái niệm 19 3.3.2 Tuổi thành thục tính dục (tuổi đẻ trứng đầu tiên) 19 3.3.3 Khả sinh sản 20 3.3.4 Chất lượng trứng 23 Tình hình nghiên cứu nước 27 4.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 4.2 Tình hình nghiên cứu giống gà nước 30 Địa điểm nghiên cứu 35 5.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu 35 5.2 Điều kiện xã hội 39 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG 41 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 Đối tượng 41 Địa điểm nghiên cứu 41 Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương Thời gian 42 Nội dung nghiên cứu 42 4.1 Đặc điểm sinh học 42 4.2 Đặc điểm sinh trưởng 42 4.3 Đặc điểm sinh sản 42 4.4 Đặc điểm sức sống 42 Phương pháp nghiên cứu 42 5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 42 5.2 Thu thập số liệu 42 5.3 Các phương pháp thông dụng nghiên cứu gia cầm 43 5.3.1 Phương pháp xác định đặc điểm sinh học 43 5.3.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng 44 5.3.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh sản 45 5.4 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu 46 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Kết nghiên cứu tiêu sinh học gà Rừng tai đỏ 46 3.1.1 Ngoại hình 46 3.1.2 Tập tính 51 3.2 Khả sinh trưởng gà Rừng tai đỏ 54 3.2.1 Khối lượng thể 54 3.2.2 Kích thước thể 57 3.3.3 Tiêu tốn thức ăn 58 3.3 Khả sinh sản gà Rừng tai đỏ 60 3.3.1 Tuổi thành thục sinh dục 60 3.3.2 Tỷ lệ đẻ, suất trứng 62 3.3.3 Chất lượng trứng gà rừng 65 3.3.4 Tỷ lệ phôi kết ấp nở gà rừng 70 3.4 Khả chống chịu bệnh tật 71 3.4.1 Tỷ lệ nuôi sống (TLNS) 71 3.4.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh (TLNB) 74 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 83

Ngày đăng: 24/06/2016, 19:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

  • PHẦN II. NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1. Vai trò của việc bảo tồn những gen giống gà nội

  • 2. Nguồn gốc và phân loại

  • 3. Cơ sở khoa học của đề tài

  • 3.1. Cơ sở nghiên cứu một số đặc điểm sinh học

  • 3.1.1. Cơ sở nghiên cứu đặc điểm ngoại hình

  • 3.1.2. Cơ sở nghiên cứu tập tính

  • 3.1.3. Cơ sở nghiên cứu sức sống và khả năng kháng bệnh của gà

  • 3.2. Cơ sở nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng

  • 3.2.1. Một số khái niệm

  • 3.2.2. Đánh giá khả năng sinh trưởng của gà

  • 3.2.3. Cơ sở tiêu tốn thức ăn

  • 3.3. Cơ sở nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản

  • 3.3.1. Khái niệm

  • Đối với gia cầm, các tính trạng sinh sản mà các nhà chọn giống quan tâm là: tuổi đẻ quả trứng đầu, thời gian đẻ, TL đẻ, năng suất trứng, tuổi thành thục sinh dục… Các tính trạng sinh sản của gia cầm cũng phần lớn là các tính trạng số lượng ...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan