Phương thức Paraphrase dành cho IELTS

3 73 0
Phương thức Paraphrase dành cho IELTS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phương thức Paraphrase dành cho IELTS tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

EAP (Extensible Authentication Protocol) - Phương thức bảo mật cho mạng không dây 802.11 (Phần 1)2:19, 30/10/2007Do việc truyền dữ liệu trong mạng không dây thực hiện trong môi trường mở nên chúng ta cần có cơ chế bảo mật khác với các mạng truyền thống.Trong bài này chúng ta sẽ nghiên cứu cách thức hoạt động và cơ chế bảo mật trong các mạng không dây từ đó tìm ra một cơ chế thích hợp nhất. Tiếp theo chúng ta sẽ xem xét một vài cơ chế xác thực trong mạng không dây như phương pháp mã khoá công cộng, mã sử dụng mật khẩu thông thường và mã sử dụng mật khẩu phức tạp. Một trong các loại mã sử dụng mật khẩu đặc biệt như SPEKE (Simple Password-authenticated Exponential Key Exchange) sẽ được đề cập chi tiết hơn. Cuối cùng là các bảng so sánh phương thức bảo mật cho mạng không dây. Nguyễn Hữu Phát 1. Tổng quan Do việc truyền dữ liệu trong mạng không dây thực hiện trong môi trường mở nên chúng ta cần có cơ chế bảo mật khác với các mạng truyền thống.Trong bài này chúng ta sẽ nghiên cứu cách thức hoạt động và cơ chế bảo mật trong các mạng không dây từ đó tìm ra một cơ chế thích hợp nhất. Tiếp theo chúng ta sẽ xem xét một vài cơ chế xác thực trong mạng không dây như phương pháp mã khoá công cộng, mã sử dụng mật khẩu thông thường và mã sử dụng mật khẩu phức tạp. Một trong các loại mã sử dụng mật khẩu đặc biệt như SPEKE (Simple Password-authenticated Exponential Key Exchange) sẽ được đề cập chi tiết hơn. Cuối cùng là các bảng so sánh phương thức bảo mật cho mạng không dây. Xác thực là một quá trình kiểm tra các yêu cầu đặt ra. Hình thức xác thực đơn giản nhất là một người khi được yêu cầu xác thực sẽ đưa một mật khẩu tới hệ thống để kiểm tra. Nếu mật khẩu đúng anh ta sẽ được quyền truy nhập và thực hiện các dịch vụ cho phép.Trong một vài trường hợp yêu cầu tính xác thực cao tuy nhiên cũng có trường hợp chỉ mang tính kiểm tra như: - Người sử dụng được bảo đảm tính xác thực thông qua các câu hỏi. - Kênh giao tiếp giữa người sử dụng và người xác thực phải được bảo vệ (người sử dụng và người xác thực có thể đảm bảo chắc chắn rằng không bị nghe trộm). Để đảm bảo an toàn cao hệ thống có thể giới hạn số lần nhập sai mật khẩu để tránh tình trạng người tấn công có thể dò mật khẩu. Chúng ta sẽ xem xét các vấn đề xảy ra khi một người truy cập vào mạng không dây chuẩn 802.11 thông qua một máy tính xách tay. Vấn đề thứ nhất đó là người sử dụng sẽ không thể có cách nào biết điểm truy nhập là gì, điều này do người quản trị mạng qui định.Tuy nhiên kẻ tấn công có thể giả danh một người khác để truy cập đến mạng. Nếu điều này xảy ra người bị giả danh sẽ không thể biết chính xác dữ liệu đã bị lấy cắp như thế nào. Vấn đề thứ là môi trường truyền thông trong trường hợp này là mạng vô tuyến có thể bị kiểm soát với một thiết bị thu. Điều này được thực hiện dễ dàng bởi kẻ tấn công thông qua PHƢƠNG THỨC PARAPHRASE DÀNH CHO IELTS Có thể thấy rõ ràng Paraphrase kỹ thiết yếu cho việc luyện thi IELTS, đạt band score tốt hay tùy thuộc nhiều vào kỹ Tuy nhiên, tài liệu hay giáo trình hướng dẫn Paraphrase cách đầy đủ cả! Kỹ thường lồng ghép vào tài liệu văn phạm dạng tập “Rewrite sentence” Kỹ Paraphrase gì? Thoạt nghe Paraphrase, bạn cho kỹ ghê gớm phức tạp! Thực tế, Paraphrase chẳng qua kỹ viết lại câu mà không thay đổi nghĩa câu gốc (rewrite sentence without changing the meaning) Kỹ thường hay gặp tập văn phạm dạng rewrite Do bạn vững văn phạm Paraphrase “chuyện nhỏ” Khi dùng Paraphrase thi IELTS? Kỹ Paraphrase kỹ cần thiết quan trọng phần thi IELTS Writing cho Task Task 2, đặc biệt phần Introduction bạn viết câu General Statement, bạn phải Paraphrase lại đề Kế đến phần IELTS Speaking, để trả lời câu hỏi cho hay đạt điểm tốt bạn phải dùng tới kỹ Paraphrase, không nên đơn lập lại câu hỏi giám thị Các phƣơng thức Paraphrase Trước Paraphrase, bạn phải: • Đọc thật kỹ hiểu nghĩa câu gốc Không hiểu nghĩa câu gốc bạn Paraphrase • Xác định cho ý (main idea) từ khóa (key word) Một xác định yếu tố bạn Paraphrase không bị sót hay sai nghĩa Đối với key word mang tính chuyên ngành, bạn không cần phải thay đổi mà giữ nguyên để đảm bảo nghĩa câu gốc • Xác định cấu trúc câu (sentence structure) để Paraphrase bạn phải đảm bảo mối quan hệ ý (main idea) ý phụ (supporting idea) • Xác định thái độ hay quan điểm người viết câu gốc để parapharse phản ánh vậy, không thay đổi hay “bóp méo” quan điểm câu gốc Paraphrase • Xem lại câu parapharse xem có phản ánh quan điểm câu gốc theo cách dùng từ văn phong bạn Điều nghe có vẽ mâu thuẩn điều khó Paraphrase, bạn dễ “phiên dịch” gốc thành ý mình! • Đảm bảo độ dài câu hay đoạn văn Paraphrase phải có độ dài tương ứng với câu hay đoạn văn gốc, không dài hay ngắn Có phƣơng thức để Paraphrase 1) Reword (Thay đổi từ) Thay đổi từ thay từ đồng nghĩa (synonym) có nghĩa thay từ thay từ đồng nghĩa chúng để tạo nên câu Paraphrase Đây nghe cách đơn giản nhất, thực tế không dễ áp dụng đòi hỏi bạn phải có vốn từ vựng (vocabulary) phong phú Original: The graph below shows the rate at which car were stolen in four countries between 1990 and 1998 Paraphrase: The line graph presents data on the rate of car theft over an eight year period in Great Britain, Sweeden, Canada, and France 2) Restructure (Thay đổi cấu trúc) Để áp dụng phương thức Paraphrase hiệu đòi hỏi bạn phải vững văn phạm (grammar) • Thay đổi cấu trúc câu chuyển từ dạng chủ động (active) sang bị động (passive) hay ngược lại Original: You must complete all projects by July 11, 2014 Paraphrase: All projects must be completed by July 11, 2014 • Cách khác chuyển đổi dạng từ (part of speech) noun thành verb ngược lại, adjective thành adverb ngược lại, từ chuyển cấu trúc câu Original: I not know what the meaning of this word is Paraphrase: I not know what this word means • Thậm chí, thay đổi cấu trúc cách thay đổi (tense) câu Original: The project is still continuing Paraphrase: The project has not finished yet Original: The future is unknown Paraphrase: Nobody knows what will happen in the future 3) Rephrase (Thay đổi cụm từ) • Sử dụng cụm từ (phrase) có chủ ngữ giả (fake subject) “it” làm chủ ngữ Original: You should not drink too much coffee Paraphrase: It is not a good idea to drink too much coffee • Dùng cấu trúc “find it + adj + to sth” hay “find + something + adj + to sth” Original: Studying IELTS very difficult for me Paraphrase: I find it very difficult to study IELTS Các bạn áp dụng 1, 2, hay chí kết hợp phương thức kể để Paraphrase cho hay mà giữ nguyên nghĩa câu gốc Để Paraphrase cho hiệu tùy thuộc vào trình độ văn phạm vốn từ vựng cá nhân Đồng thời bạn đọc tham khảo sample essay câu hỏi phần IELTS Reading để học hỏi cách Paraphrase LỜI MỞ ĐẦU Nghề dệt may đã xuất hiện ở Việt Nam từ lâu đời nay. Xuất phát điểm từ những hoạt động sản xuất cá thể, hộ gia đình rồi tới các làng nghề thủ công. Ngày nay nghề dệt may đã trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật lớn mạnh, đã thực sự khẳng định vị trí quan trọng của mình trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hiện tại, ngành có tìm lực phát triển khá mạnh, giá trị sản xuất công nghiệp của ngành chiếm bình quân trên 9% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, chiếm 2% GDP cả nước. Kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đã đạt 2,15 tỷ USD, năm 2002 đạt 2,75 tỷ USD, chiếm 14% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu cả nước. Ngành đã tạo việc làm cho gần 2 triệu lao động công nghiệp. Bàn về vấn đề xuất khẩu của ngành may Việt Nam hiện nay thì xuất khẩu được thực hiện chủ yếu bằng phương thức gia công. Giá trị hàng hóa thực hiện theo phương thức này trong những năm qua dao động trong khoảng 60-70% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt may. Nguyên liệu và phụ liệu do các doanh nghiệp trong nước sản xuất và cung ứng cho may xuất khẩu hết sức hạn hẹp. Việc không đảm bảo đủ nguyên liệu, thậm chí cả phụ liệu mà phải nhận từ khách hàng không chỉ làm cho các doanh nghiệp may Việt Nam bị động trong tổ chức sản xuất mà làm cho hiệu quả quá trình sản xuất kém, giá trị gia tăng thấp. Do vậy, để ngành may tiếp tục tăng tốc như thời gian qua thì việc tăng giá trị gia tăng là vấn đề có ý nghĩa sống còn.Muốn vậy, các doanh nghiệp may phải dần lấy lại được tính chủ động trong việc tổ chức sản xuất hay nói cách khác, các doanh nghiệp may cần xem xét việc hoàn thiện phương thức gia công xuất khẩu, kể cả có nên thay đổi phương thức xuất khẩu của ngành.1 CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC XUẤT KHẨU1.1:Lịch sử phát triển và khái quát ngành dệt may Việt Nam hiện nay 1.1.1:Lịch sử phát triển của ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may là một trong những ngành công nghiệp có lịch sử phát triển lâu đời ở Việt Nam. Đặc biệt ngành dệt sợi có từ lâu và phát triển mạnh trong thời kỳ thực dân Pháp đô hộ. Trước khi thực dân Pháp xâm lược Đông Dương đã tồn tại nhiều nhà sản xuất vải tại Việt Nam sử dụng sợi nhập khẩu. Thực dân Pháp đã tăng thuế nhập khẩu sợi làm cho sản xuất vải tại Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Nhưng trong thời kỳ này nhiều nhà máy dệt hiện đại do Pháp đầu tư đã được thành lập. Năm 1889, nhà máy dệt đầu tiên tại Việt Nam được Pháp xây dựng tại Nam Định, tiếp theo là năm 1894 tại Hà Nội và sau đó tại Hải Phòng. Năm 1912, ba nhà máy hợp nhất thành “Công ty dệt vải Đông Kinh”. Chính phủ thực dân Pháp thu được nhiều lợi nhuận từ việc kinh doanh độc quyền ngành này. Sau đại chiến thế giới thứ 2, ngành dệt may Việt Nam có những bước phát triển đáng kể. Vào thời gian đó, các doanh nghiệp dệt ở Miền Bắc nhập máy móc thiết bị dệt sợi từ Trung Quốc, Liên Xô củ, các nước Đông Âu, còn các doanh nghiệp ở Miền Nam nhập từ các nước phương tây để đẩy mạnh sản xuất hàng dệt may. Năm 1975 sau khi Việt Nam thống nhất các doanh nghiệp dệt may quy mô lớn của miền Nam được quốc hửu hoá và được đưa vào hệ thống kinh tế bao cấp. Uỷ ban kế hoạch nhà nước giao chỉ tiêu sản xuất cho các doanh nghiệp LỜI MỞ ĐẦUTrong hoạt động Marketing hiện đại,hệ thống truyền thông đóng vai trò quan trọng nhằm tuyên truyền thông tin về sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp đến với khách hàng hiện có,khách hàng tiền ẩn. Bởi vậy, bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào cũng đều chú trọng đến các phương thức truyền thông cho doanh nghiệp của mình nhằm đặt được những mục tiêu nhất định đã đề ra.Tất cả các doanh nghiệp kinh doanh trên mọi lĩnh vực đều quan tâm xây dựng những cách thức,công cụ truyền thông cụ thể,phù hợp với doanh nghiệp đồng thời cũng thực hiện mục tiêu đánh vào đối thủ cạnh tranh và thị trường viễn thông Việt Nam là một điển hình.Thế kỷ 21 là thế kỷ bùng nổ của ngành công nghệ thông tin trên thế giới nói chung cũng như Viêt Nam nói riêng. Ban đầu thị trường viễn thông độc quyền với 2 nhà cung cấp dịch vụ mạng di động của VNPT (Bộ bưu chính viến thông Việt Nam) là VINAPHONE (091) và MOBIFONE (090) thì giờ đây đã có thêm sự gia nhập của 3 nhà cung cấp mạng di động chính thức nữa, đó là:- Mạng viễn thông quân đội ( VIETTEL – 098 ) được Bộ quốc phòng chính thức ra mắt vào ngày 15/10/2004 - Mạng di động của Sài Gòn Telecom ( S Phone – 095) của bưu điện TP Hồ Chí Minh.Mới đây nhất là mạng điện lực EVN Telecom (EVN – 096) của Tổng công ty điện lực Việt Nam.Nâng số nhà cung cấp dịch vụ Viễn Thông lên con số 5. Sắp tới sẽ có thêm môt nhà cung cấp dịch vụ nữa gia nhập thị trường này đó là mạng di động của Hà Nội Teleccom (092 ).Sự gia tăng nhanh chóng về số lượng nhà cung cấp đã khiến cho thị trường thông tin di động trở nên sôi động với mức độ cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà cung cấp.Vì thế các nhà cung cấp đã phải liên tục đưa ra những chương trình truyền thông có hiệu quả gia tăng lợi ích cho khách hàng nhằm đạt được những ưu thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Đặc biệt đối với EVN - Một mạng mới nhất, mới xâm nhập vào thị trường viễn thông di động thì truyền thông là vấn đề được quan tâm hàng đầu với mục đích đưa thông tin và hình ảnh của mình đến với người tiêu dùng tạo cho họ từng bước biết về EVN sẽ hiểu, ưa chuộng & đưa ra quyết định sử dụng mạng EVN. Bởi vậy,việc tiến hành nghiên cứu phương thức truyền thông hiện có của nhà cung cấp dịch vụ mạng EVN là vấn đề cấp thiết. Qua đó đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của các phương thức này, để từ đó đưa ra được giải pháp nhằm khắc phục và nâng cao được hiệu quả của các công cụ truyền thông nhằm đưa EVN đến với người tiêu dùng đồng thời thực hiện được mục tiêu của nhà cung cấp, đó là tăng thị phần trên thị trường viễn thông.Đối tượng nghiên cứu (Đối tượng cung cấp thông tin ) mà đề tài hướng tới,bao gồm: + Nhân viên phòng vi tính-viễn thông của sở điện lực Hòa Bình + Khách hàng đã sử dụng mạng EVNPhương pháp nghiên cứu được sử dụng để thu thập thông tin cho việc nghiên cứu đề tài đó là: Phỏng vấn trực tiếp,quan sát, điều tra. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:Tập trung nghiên cứu phương thức truyền thông cho sản phẩm dịch vụ viễn thông di động của EVN (E phone,E-com và E- LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạt động Marketing hiện đại,hệ thống truyền thông đóng vai trò quan trọng nhằm tuyên truyền thông tin về sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp đến với khách hàng hiện có,khách hàng tiền ẩn. Bởi vậy, bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào cũng đều chú trọng đến các phương thức truyền thông cho doanh nghiệp của mình nhằm đặt được những mục tiêu nhất định đã đề ra. Tất cả các doanh nghiệp kinh doanh trên mọi lĩnh vực đều quan tâm xây dựng những cách thức,công cụ truyền thông cụ thể,phù hợp với doanh nghiệp đồng thời cũng thực hiện mục tiêu đánh vào đối thủ cạnh tranh và thị trường viễn thông Việt Nam là một điển hình. Thế kỷ 21 là thế kỷ bùng nổ của ngành công nghệ thông tin trên thế giới nói chung cũng như Viêt Nam nói riêng. Ban đầu thị trường viễn thông độc quyền với 2 nhà cung cấp dịch vụ mạng di động của VNPT (Bộ bưu chính viến thông Việt Nam) là VINAPHONE (091) và MOBIFONE (090) thì giờ đây đã có thêm sự gia nhập của 3 nhà cung cấp mạng di động chính thức nữa, đó là: - Mạng viễn thông quân đội ( VIETTEL – 098 ) được Bộ quốc phòng chính thức ra mắt vào ngày 15/10/2004 - Mạng di động của Sài Gòn Telecom ( S Phone – 095) của bưu điện TP Hồ Chí Minh. Mới đây nhất là mạng điện lực EVN Telecom (EVN – 096) của Tổng công ty điện lực Việt Nam.Nâng số nhà cung cấp dịch vụ Viễn Thông lên con số 5. Sắp tới sẽ có thêm môt nhà cung cấp dịch vụ nữa gia nhập thị trường này đó là mạng di động của Hà Nội Teleccom (092 ).Sự gia tăng nhanh chóng về số lượng nhà cung cấp đã khiến cho thị trường thông tin di động trở nên sôi động với mức độ cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà cung cấp.Vì thế các nhà cung cấp đã phải liên tục đưa ra những chương trình truyền thông có hiệu quả gia tăng lợi ích cho khách hàng nhằm đạt được những ưu thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Đặc biệt đối với EVN - Một mạng mới nhất, mới xâm nhập vào thị trường viễn thông di động thì truyền thông là vấn đề được quan tâm hàng đầu với mục đích đưa thông tin và hình ảnh của mình đến với người tiêu dùng tạo cho họ từng bước biết về EVN sẽ hiểu, ưa chuộng & đưa ra quyết định sử dụng mạng EVN. Bởi vậy,việc tiến hành nghiên cứu phương thức truyền thông hiện có của nhà cung cấp dịch vụ mạng EVN là vấn đề cấp thiết. Qua đó đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của các phương thức này, để từ đó đưa ra được giải pháp nhằm khắc phục và nâng cao được hiệu quả của các công cụ truyền thông nhằm đưa EVN đến với người tiêu dùng đồng thời thực hiện được mục tiêu của nhà cung cấp, đó là tăng thị phần trên thị trường viễn thông. Đối tượng nghiên cứu (Đối tượng cung cấp thông tin ) mà đề tài hướng tới,bao gồm: + Nhân viên phòng vi tính-viễn thông của sở điện lực Hòa Bình + Khách hàng đã sử dụng mạng EVN Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để thu thập thông tin cho việc nghiên cứu đề tài đó là: Phỏng vấn trực tiếp,quan sát, điều tra. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:Tập trung nghiên cứu phương thức truyền thông cho sản phẩm dịch vụ viễn thông di động của Trong bối cảnh môi trường kinh doanh toàn cầu ngày càng tăng, tổ chức/doanh nghiệp có nhu cầu giao lưu với môi trường kinh doanh đa văn hóa để tăng cường hiểu biết và nâng cao khả năng thích ứng đối với yêu cầu của khách hàng và thị trường. Trung tâm Năng suất Nhật Bản (JPC) và Trung tâm Năng suất Việt Nam (VPC) phối hợp thực hiện dự án mang tên “Chương trình thực tập dành cho quản lý trẻ từ doanh nghiệp Nhật Bản” với các nội dung sau: - Doanh nghiệp Nhật Bản cử các quản lý trẻ (ít nhất 5 năm kinh nghiệm) trong một lĩnh vực cụ thể, tới thực tập tại một doanh nghiệp Việt Nam. - Doanh nghiệp Việt Nam nhận thực tập viên trong một thời gian nhất định (3 – 6 tháng) với một nhiệm vụ cụ thể dành cho thực tập viên, giúp cải tiến một vấn đề của doanh nghiệp hay đơn giản tạo điều kiện cho nhân viên làm quen và học tập cùng với một người quản lý Nhật. - Thời gian bắt đầu: tháng 3 năm 2013 Chương trình hoàn toàn miễn phí, dành cho các doanh nghiệp có qui mô từ 800 đến 1000 nhân viên, ưu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh. Doanh nghiệp quan tâm tới chương trình vui lòng liên hệ, chúng tôi sẽ cùng hỗ trợ để chương trình thành công tốt đẹp. VPĐD TRUNG TÂM NĂNG SUẤT VIỆT NAM Lầu 2, 64-66 Mac Đĩnh Chi, P. Đakao, Q1, TPHCM ĐT: 08.39104561 – Fax: 08.39104170 Hỗ trợ: 0902 710 479 (Chị Nguyễn Thị Vân) Email: vpchcm@vpc.vn hoặc trainingvpchcm@yahoo.com CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP DÀNH CHO QUẢN LÝ TỪ DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN TRUNG TÂM NĂNG SUẤT NHẬT BẢN TRUNG TÂM NĂNG SUẤT VIỆT NAM

Ngày đăng: 24/06/2016, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan