Slide bài giảng môn luật cạnh tranh nguyễn văn hùng đại học luật tp hồ chí minh

84 2.5K 51
Slide bài giảng môn luật cạnh tranh nguyễn văn hùng đại học luật tp hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm của hành vi cạnhtranh không lành mạnh theo luậtChủ thể thực hiện hành vi là các chủ thểkinh doanh trên thị trường.Hành vi cạnh tranh không lành mạnh tráivới với các chuẩn mực thông thường vềđạo đức kinh doanh.Hành vi cạnh tranh không lành mạnh gâythiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợiích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợppháp của doanh nghiệp khác hoặc ngườitiêu dùng.

LUẬT CẠNH TRANH ThS Nguyễn Văn Hùng Đại học Luật Tp HCM Văn pháp luật • Luật Cạnh tranh 2004/QH 11 ngày 3/12/2004 có hiệu lực 1/7/2005 • Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh • Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định s lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh • Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp • Nghị định 05/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 quy định việc thành lập Hội đồng cạnh tranh • Nghị định 06/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 quy định ch ức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Tài liệu tham khảo khác • TS Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội • PGS TS Nguyễn Như Phát, Th.S Nguyễn Ng ọc S ơn(2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư Pháp, Hà Nội • Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Cơng thương (2007), Kiểm sốt tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn t ại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nơi • Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Thương mại (Tập I), Chương VI VII, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội CHƯƠNG1   NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH   1 Lý luận cạnh tranh  1.1 Khái niệm đặc điểm cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm: - “Cạnh tranh nỗ lực hành vi hai hay nhiều thương nhân nhằm tranh giành lợi ích giống từ chủ thể thứ ba” (Black’ law dictionary, ST Paul, 1999, 278p.) - “Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành loại tài nguyên loại khách hàng phía mình.” 1.1.2 Đặc điểm - Cạnh tranh tượng xã hội diễn chủ thể kinh doanh - Cạnh tranh ganh đua, kình địch doanh nghiệp - Mục đích doanh nghiệp tham gia cạnh tranh tranh giành thị trường mua bán sản phẩm 1.2 Ý nghĩa cạnh tranh - Cạnh tranh đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng - Cạnh tranh có vai trị điều phối - Cạnh tranh đảm bảo cho việc sử dụng nguồn lực kinh tế cách hiệu - Cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy việc ứng dụng tiến khoa học- kĩ thuật kinh doanh - Cạnh tranh kích thích sáng tạo, nguồn gốc đổi liên tục đời sống kinh tế xã hội Lý luận cạnh tranh (tt) 1.3 Các hình thức tồn cạnh tranh 1.3.1 Dựa vào điều tiết nhà nước: cạnh tranh có điều tiết nhà nước cạnh tranh khơng có điều tiết nhà nước 1.3.2 Dựa vào mức độ biểu hiện: cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh khơng hồn hảo độc quyền 1.3.3 Dựa vào tác động thị trường: cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh + Cạnh tranh khơng có điều tiết nhà nước (cịn gọi cạnh tranh tự do) xây dựng trì sở thị trường tự do, theo thị trường tự tồn khơng có can thiệp phủ tác nhân cung cầu phép hoạt động tự + Cạnh tranh có điều tiết nhà nước hình thức cạnh tranh mà đó, nhà nước sách cơng cụ pháp luật can thiệp vào đời sống thị trường để điều tiết quan hệ cạnh tranh, nhằm hướng chúng vận động phát triển trật tự, đảm bảo phát triển công lành mạnh Hội đồng cạnh tranh (Đ53LCT/NĐ05/2006) - HĐCT quan phủ thành lập, thành viên thủ tướng bổ nhiệm, có số lượng từ 11 đến 15 người - HĐCT có chức năng: + Xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế CT (Đ2-NĐ05/2006) + Giải khiếu nại đ/v định xử lý vụ việc hạn chế CT (K5-Đ3NĐ05/2006) II TỐ TỤNG CẠNH TRANH Khái niệm Là hoạt động quan nhà nước, tổ chức cá nhân theo trình tự thủ tục giải xử lý vụ việc CT theo quy định LCT Đặc điểm: - Đối tượng TTCT: vụ việc CT.Vụ việc CT vụ việc có dấu hiệu vi phạm LCT bị quan có thẩm quyền điều tra, xử lý theo quy định pháp luật + Vụ việc CT khái niệm gắn liền với hành vi vi phạm LCT + TTCT thủ tục để giải tranh chấp CT, vụ việc để giải vấn đề yêu cầu bồi thường thiệt hại - Chức TTCT: điều tra xử lý hảnh vi vi phạm pháp luật CT + Các biện pháp áp dụng để xử lý biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực CT - Nội dung giai đoạn, thủ tục, bước tố tụng, từ điều tra đến xử lý hành vi vi phạm giải khiếu nại Các giai đoạn TTCT 2.1 Giai đoạn kiếu nại thụ lý hồ sơ khiếu nại (Đ58-LCT)  Quyền khiếu nại: với tồ chức cá nhân cho có hành vi vi phạm PLCT xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp có quyền khiếu nại - Với tổ chức, cá nhân: khơng có giới hạn - Căn để khiếu nại: giả định Căn người khiếu nại là khơng đúng; xác khơng xác so với thực tế  Thời hiệu khiếu nại: năm kề từ ngày hành vi bị khiếu nại thực  Người khiếu nại phải làm hồ sơ khiếu nại bao gồm: đơn khiếu nại chứng kèm theo Thẩm quyền thụ lý: quan quản lý CT Điều kiện để thụ lý: đk - Hồ sơ khiếu nại phải hợp lệ - Còn thời hiệu để khiếu nại - Đã nộp tạm ứng phí giải vụ việc 2.2 Điều tra - Thẩm quyền điều tra: thuộc quan quản lý CT (Đ65-LCT) - Cơ sở pháp lý: sở sau: + Hồ sơ khiếu nại thụ lý + Quyết định điều tra quan quản lý CT phát có đấu hiệu vi phạm LCT  Note: Cơ quan quản lý CT tự điều tra mà khơng cần có khiếu nại NĐ: Với điều tra phải bắt đầu có hồ sơ khiếu nại - Các bước điều tra: bước + B1: Điều tra sơ bộ: Đây bước điều tra bắt buộc vụ việc cạnh tranh (Đ86-LCT) Nội dung: xác định dấu hiệu hành vi vi phạm LCT Nếu kết luận điều tra có dấu hiệu vi phạm chuyển sang điều tra thức, ngược lại khơng có dấu hiệu vi phạm đình điều tra (Đ88-LCT) => Đây bước để thẩm tra sơ ban đầu để loại bỏ ếu nại không cứ, để loại bỏ việc lạm dụng hành vi tố tụng để gây hại cho doanh nghiệp khác + B2: Điều tra thức tiến hành kết luận điều tra sơ khẳng định có hành vi vi phạm PL Nội dung: (Đ89-LCT) -TH1: Đối với vụ việc hành vi CT khơng lành mạnh: Điều tra thức để xác định hành vi vi phạm -TH2: Đối với vụ việc l/q đến hành vi hạn chế CT, điều tra thức để xác định nội dung: (1) Xác định thị trường liên quan (2) Xác định thị phần doanh nghiệp bị điều tra (3) Xác định hành vi vi phạm => Kết luận điều tra 2.3 Giai đoạn xử lý vụ việc  Đối với vụ việc hành vi CT không lành mạnh, kết luận điều tra chuyển cho thủ trưởng quan quản lý CT để đưa định xử lý  Đối với vụ việc hành vi hạn chế CT kết luận điều tra hồ sơ vụ việc sẻ chuyển cho HĐCT để xử lý, lúc thủ tục CT chuyển qua vai trò HĐCT - HĐCT không trực tiếp xử lý vụ việc, họ lập HĐ cho vụ việc cụ thể gọi HĐ xử lý vụ việc: gồm thành viên HĐCT cử số thành viên HĐCT Căn thành lập: dựa vào vụ việc cụ thể HĐ xử lý xem xét hồ sơ định (1) Đình giải vụ việc(Đ101LCT)-> TTCT chấm dứt (2) Trả hồ sơ để điều tra bổ sung điều tra lại không đủ để kết luận(Đ100-LCT) -> TTCT trở điều tra thức (3) Mở phiên điều trần để xử lý đủ cứ(Đ102-LCT)-> TTCT tiếp tục + Phiên điều trần phiên họp mở rộng HĐ xử lý vụ việc để giải vụ việc + Trong phiên điều trần ngồi thành viên HĐ xử lý vụ việc luật sư bên, người giám định, người làm chứng, người phiên dịch có quyền tham gia + Trong phiên họp HĐ xử lý thu thập chứng cứ, thẩm tra lại chứng cứ, tổ chức cho bên đối chất, tranh luận với tạo điều kiện cho họ cung cấp thêm chứng nhằm có kết luân xác vụ việc + HĐ xử lý vụ việc đưa định dựa vào nguyên tắc(Đ104-LCT): Quyết định theo đa số (2) Chỉ vào chứng đ ược thẩm tra phiên điều trần để định(K2Đ101-NĐ116) Tại phiên điều trần bước tố tụng vừa có tính tư pháp vừa có tính hành chính? Đ106- Quyết định xử lý vụ việc có hiêu lực sau 30 ngày kể từ ngày ký khơng có khiếu nại (1) 2.4 Khiếu nại khởi kiện  Quyền khiếu nại: bên vụ vịêc không đồng ý với định xử lý vụ việc quan quản lý CT HĐ xử lý vụ việc có quyền khiếu nại thơì hạn 30 ngày kể từ ngày định xử lý ký  Thẩm quyền giải khiếu nại thuộc về: - Bộ trưởng Công thương đ/v định quan quản lý CT - HĐCT đ/v định HĐ xử lý vụ việc CT  Khi không đống ý với định giải khiếu nại trưởng Bộ công thương HĐCT bên có quyền khởi kiện định Tồ Hành Chính TAND cấp tỉnh theo th ủ tục tố tụng hành

Ngày đăng: 24/06/2016, 09:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬT CẠNH TRANH

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 1.1.2 Đặc điểm - Cạnh tranh là hiện tượng xã hội diễn ra giữa các chủ thể kinh doanh. - Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các doanh nghiệp. - Mục đích của các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh là cùng tranh giành thị trường mua hoặc bán sản phẩm.

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan