Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại phường Đông Hương Thành phố Thanh Hóa Tỉnh Thanh Hóa

89 819 2
Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại phường Đông Hương Thành phố Thanh Hóa Tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích yêu cầu của đề tài 3 2.1. Mục đích của đề tài 3 2.2. Yêu cầu của đề tài 3 2.3. Ý nghĩa của đề tài 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1.Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Khái niệm và vai trò của đất đai 4 1.1.2. Các nhân tố tác động đến việc sử dụng đất. 6 1.1.3. Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai. 7 1.1.4. Đối tượng , mục đích, yêu cầu , nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai 7 1.1.5. Phương pháp quản lý đất đai. 9 1.1.6. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai. 10 1.2. Cơ sở pháp lý. 11 1.3. Cơ sở thực tiễn. 12 1.3.1.Khái quát tình hình quản lý đất đai của một số nước trên thế giới. 12 1.3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất của Việt Nam qua các thời kỳ. 16 1.3.3. Khái quát về tình hình quản lý và sử dụng đất đai ở Việt Nam trong những năm qua. 22 1.3.4. Tình hình quản lý sử dụng đất của tỉnh Thanh Hóa 27 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG , NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1. Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 . Phạm vi nghiên cứu 38 2.3. Nội dung nghiên cứu 38 2.4. Phương pháp nghiên cứu 38 2.4.1. Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu 38 2.4.2.Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. 39 2.4.3. Phương pháp kế thừa, phương pháp so sánh 39 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1.Khái quát điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội Phường Đông HươngThành Phố Thanh HóaTỉnh Thanh Hóa 40 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 40 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 41 3.1.3.Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 44 3.1.4.Đánh giá chung về về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến công tác quản lý và sử dụng đất 45 3.1.5.Tình hình tổ chức quản lý sử dụng đất phường Đông Hương 46 3.2.Đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn Phường Đông Hương giai đoạn 20102015 47 3.2.1.Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện văn bản đó. 47 3.2.2.Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính. 48 3.3.3.Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất. 50 3.2.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 51 3.2.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất. 52 3.2.6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất. 54 3.2.7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. 56 3.2.8. Thống kê, kiểm kê đất đai. 57 3.2.9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai. 58 3.2.10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất. 59 3.2.11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. 60 3.2.12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai. 60 3.2.13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai. 61 3.2.14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai 62 3.2.15. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai. 62 3.2.2. Những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý đất đai 63 3.3.Đánh giá tình hình sử dụng đất trên địa bàn Phường Đông Hương 64 3.3.1.Hiện trang sử dụng đất 64 3.3.2.Biến động đất đai trên địa bàn phường Đông Hương giai đoạn 20102015 66 3.3.3.Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn phường Đông Hương 74 3.3.4 Đánh giá chung về tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn Phường giai đoạn 20102015 75 3.4 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng đất phường Đông Hương 76 3.4.1.Các giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước về đất đai Phường Đông Hương 76 3.4.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất 78 CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 4.1.Kết luận. 80 4.2.Kiến nghị. 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83  

1 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, nhiệt tình giảng dạy thầy cô trường nói chung Khoa Quản lý đất đai nói riêng, trang bị kiến thức chuyên môn lối sống, tạo cho hành trang vững cho công tác sau Xuất phát từ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy cô Đặc biệt để hoàn hành đồ án tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực thân, quan tâm giúp đỡ trực tiếp Th.s Thái Thị Lan Anh giúp đỡ thầy cô khoa Quản lý đất đai cán UBND phường Đông Hương, Thành phô Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa Với điều kiện thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế sinh viên nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp bảo thầy cô bạn để đồ án hoàn thiện Cuối cùng, lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, cán UBND phường Đông Hương, Thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa Kinh chúc thầy cô toàn thể cán phường Đông Hương luôn mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công công tác sống Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực Trịnh Cao Vinh LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đồ án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Những nôi dung đồ án thực hướng dân trực tiếp Th.s Thái Thị Lan Anh Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm kỷ luật khoa nhà trường đề Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực Trịnh Cao Vinh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QLĐĐ QLNN GCN UBND GCNQSDĐ QSDĐ SDĐ Quản lý đất đai Quản lý nhà nước Giấy chứng nhận Uỷ ban nhân dân Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất Sử dụng đất DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, nguồn quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt gắn liền với hoạt động người Con người tác động vào đất đai nhằm thu sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu sống Nước ta bước vào thời kỳ phát triển nông nghiệp chủ đạo Do đó, đất đai yếu tố (đất đai, lao động, công nghệ, trình độ quản lý nguồn vốn) đầu vào quan trọng sản xuất xã hội Vì vậy, việc sử dụng đất đai gắn liền với chiến lược lương thực, thực phẩm, nguyên liệu công nghiệp, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu… Vấn đề quản lý việc sử dụng đất đai ngày trở nên quan trọng trình thực hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước với gia tăng dân số, cạn kiệt tài nguyên Chính quản lý đất đai công tác quan trọng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai Hiện nay, công tác quản lý đất đai ngày Chính phủ trọng quan tâm để quản lý chặt chẽ biến động đất đai Nhà nước ta thống việc quản lý toàn quỹ đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định luật đất đai nhằm đảm bảo sử dụng đất mục đích để đem lại hiệu kinh tế cao Sử dụng đôi với việc bảo vệ đất, bảo vệ môi trường Nhà nước giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài giao đất có thời hạn đối đất sản suất nông lâm nghiệp Từ họ yên tâm đầu tư sản xuất, khai thác tiềm đất đai mảnh đất giao nhằm nâng cao xuất lao động bảo vệ môi trường Quản lý đất hợp lý mục đích nhằm đẩy mạnh chiến lược ổn định đời sống phát triển kinh tế - xã hội, từ cải thiện đời sống nhân dân Đảng Nhà nước ban hành sách, văn pháp luật quy định quản lý sử dụng đất đai từ Trung ương đến địa phương để sử dụng đất đai cách hiệu lâu bền, đặc biệt là: Luật đất đai năm 1989, Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003 gần Luật đất đai năm 2013 Điều 4, Luật đất đai 2013 có ghi rõ: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định Luật này” So với Luật đất đai năm 2003, Luật đất đai năm 2013 bổ sung điều luật quan trọng, nhằm khắc phục, giải tồn hạn chế phát sinh trình thi hành Luật đất đai 2003, giúp cho việc quản lý sử dụng đất đai hợp lý Luật đất đai năm 2013 có hiệu lực từ ngày 01/07/2014 quy định 15 nội dung quản lý nhà nước đất đai điều22 nhằm phục vụ cho công tác quản lý, sử dụng đất đai Đông Hương phường thành phố Thanh Hóa Phường Đông Hương có diện tích 3,37 km², dân số 12055 người, mật độ dân số đạt 5045 người/km² Trong năm vừa qua kinh tế phường có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ phát triển cao, cấu kinh tế chuyển dịch rõ ràng nhu cầu sử dụng đất nâng cao việc sử dụng đất có nhiều thay đổi làm ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đất đai Vì việc đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất trở thành vấn đề cấp thiết Với yêu cầu cấp thiết ,được phân công khoa Quản lý đất đai – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội hướng dẫn cô giáo – Thạc sĩ Thái Thị Lan Anh, tiến hành nghiên cứu đè tài ”Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất phường Đông Hương- Thành phố Thanh Hóa- Tỉnh Thanh Hóa” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích đề tài - Tìm hiểu công tác quản lý sử dụng đất địa bàn phường - Đánh giá thực trạng việc quản lý sử dụng đất địa bàn phường - Đề xuất ý kiến giải pháp thích hợp để nâng cao công tác quản lý sử dụng đất địa bàn phường 2.2 Yêu cầu đề tài - Nắm tình hình quản lý nhà nước sử dụng đất địa bàn phường - Nắm tình hình sử dụng đất địa bàn phường - Thu thập đầy đủ xác số liệu liên quan đến tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn phường - Đề xuất biện pháp tăng cường hiệu quản lý sử dụng đất địa bàn phường 2.3 Ý nghĩa đề tài - Củng cố kiến thức tiếp thu nhà trường kiến thức thực tế cho sinh viên trình thực tập sở - Nâng cao khả tiếp cận, thu thập xử lý thông tin sinh viên trình nghiên cứu đề tài - Trên sở đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất ấtđai địa bàn phường Đông Hương từ đề xuất giải pháp để quản lý đất đai hiệu 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm vai trò đất đai Đất đai tài sản phẩm tự nhiên, có trước lao động với trình lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, đất đai điều kiện lao động Đất đai đóng vai trò định cho tồn phát triển xã hội loài người Nếu đất đai rõ ràng ngành sản xuất nào, có tồn loài người Đất đai tài nguyên vô quý giá người, điều kiện sống cho động vật, thực vật người trái đất Đất đai tham gia tất hoạt động đời sống kinh tế, xã hội Đất đai địa điểm, sở thành phố, làng mạc công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi công trình thủy lợi khác Đất đai cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, xây dựng gạch ngói, xi măng, gốm sứ Đất đai nguồn cải, tài sản cố định đầu tư cố định, thước đo giàu có quốc gia Đất đai bả hiểm cho sống, bảo hiểm tài chính, chuyển nhượng cải qua hệ nguồn lực cho mục đích tiêu dùng.[3] Thực vậy, điều kiện vật chất cần thiết, đất đai giữ vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng, điều kiện đầu tiên, sở thiên nhiên trình sản xuất, nơi tìm công cụ lao động, nguyên liệu lao động nơi sinh tồn xã hội loài người Đất đai địa bàn phân bố dân cư, địa bàn sản xuất người Trong ngành phi nông nghiệp: Đất đai giữ vai trò thụ động với chức sở không gian vị trí để hoàn thiện trình lao động, kho tàng dự trữ lòng đất (các ngành khai thác khoáng sản) Qúa trình sản xuất sản 10 75 Qua bảng số liệu chuyển dịch, ta thấy năm qua diện tích đất thay đổi phần đáng kể: + Diện tích đất trồng lúa chuyển sang loại đất khác 10.14 đó: Đất đô thị 4.10 ha, đất xây dựng trụ sở quan 0.18 ha, đất quốc phòng 5.20 ha, đất xây dựng công trình nghiệp 0.66 + Diện tích đất trồng hàng năm khác chuyển sang loại đất khác 3.17 đó: Đất đô thị 0.75 ha, đất xây dựng trụ sở quan 0.34 ha, đất xây dựng công trình nghiệp 0.54 ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 1.40 ha, đất tín ngưỡng 0.14 + Diện tích đất trồng lâu năm chuyển sang đất trồng hàng năm khác 0.07 + Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản chuyển sang đất đô thị 2.15 ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 1.16 ha, đất có mục đích công cộng 1.19 + Diện tích đất đô thị chuyển sang loại đất khác 28.92 đó: Đất trồng lâu năm 8.56 ha, đất có mục đích công cộng 20.30 ha, đất tín ngưỡng 0.06 + Diện tích đất xây dựng trụ sở quan chuyển sang đất xây dựng công trình nghiệp 2.20 ha, đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 0.16 + Diện tích đất xây dựng công trình nghiệp chuyển sang đất tôn giáo 0.22 ha, đất tín ngưỡng 0.18 + Diện tích đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp chuyển sang đất xây dựng công trình nghiệp 0.26 + Diện tích đất có mục đích công cộng chuyển sang loại đất khác 19.85 đó: Đất đô thị 0.46 ha, đất xây dựng trụ sở quan 0.47 ha, đất xây dựng công trình nghiệp 8.51 ha, đất sản xuất, kinh doanh phi nông 75 76 nghiệp 5.97 ha, đất tín ngưỡng 0.07 ha, đất sông ngòi, kênh, rạch, suối 1.59 ha, đất chưa sử dụng 2.77 + Diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ chuyển sang đất đô thị là: 0.48 ha, đất xây dựng công trình nghiệp 0.01 ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 0.60 ha, đất có mục đích công cộng 0.26 + Diện tích đất trồng lúa tăng khác 18.41 ha, đất trồng hàng năm khác tăng khác 12.74 ha, đất nuôi trồng thuỷ sản tăng khác 15.47 + Diện tích đất có mục đích công cộng chuyển sang giảm khác 40.70 - Tình hình sử dụng đất theo định giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất qui định pháp luật; - Tình hình chuyển mục đích sử dụng đất khác với hồ sơ địa trường hợp nào; - Tình hình tranh chấp địa giới hành không; - Tình hình quản lý, sử dụng đất trồng lúa, đất tổ chức kinh tế nhà nước giao đất không thu tiền mà chưa chuyển sang thuê đất qui định luật đất đai pháp luật nhà nước Bảng 3.9: Biến động đất đai giai đoạn năm 2010-2015 Phường Đông Hương ( đơn vị : ha) STT Tăng(+) Năm 2015 Năm 2010 1.1 1.1.1 1.1.1 Tổng diện tích đất Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa 347,86 90,30 69,07 58,97 44,43 341,94 52,92 42,66 41,05 36,16 Giảm(-) 5,92 37,38 26,41 17,92 8,27 1.1.1 Đất trồng hàng năm khác 14,53 4,89 9,64 76 Mục đích sử dụng đất 77 STT a) Tăng(+) Mục đích sử dụng đất Năm 2015 Năm 2010 1.1.2 1.2 2.1 2.1.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 Đất trồng lâu năm Đất nuôi trồng thủy sản Đất phi nông nghiệp Đất Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất xây dựng trụ sở quan Đất quốc phòng Đất xây dựng công trình nghiệp Đất sản xuất , kinh doanh phi 10,10 21,23 254,80 105,80 105,80 139,60 3,07 5,20 26,15 28,68 1,61 10,26 289,02 126,78 126,78 153,75 44,4 14,37 19,65 8,49 10,97 -34,22 -20,98 -20,98 -14,15 -1,37 5,20 11,78 9,03 2.2.5 2.3 2.5 nông nghiệp Đất có mục đích công cộng Đất sở tôn giáo Đất sở tin ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa, 76,50 0,22 0,45 1,97 115,29 0 3,32 -38,79 0,22 0,45 -1,35 2.6 nhà tang Đất sông ngòi, kênh rạch, suối Đất chưa sử dụng Giảm(-) 6,76 5,17 1,59 2,77 2.77 (Nguồn : UBND phường Đông Hương) Biến động nhóm đất nông nghiệp Qua bảng số liệu biến động, ta thấy năm qua diện tích đất nông nghiệp có xu hướng tăng dần chuyển dịch cấu từ đất phi nông nghiệp sang đất nông nghiệp năm 2010 diện tích đất nông nghiệp 52,92ha đến năm 2015 diện tích tăng lên 90,30ha 77 78 Trong : -Đất sản xuất nông nghiệp(SXN) năm 2010 42,66ha đến năm 2015 69,57ha tăng lên 26,41ha Nhóm đất trồng hàng năm (CHN) tăng 17,92ha có đất trồng lúa(LUA) tăng 8,27ha, đất trồng hàng năm khác(HNK) tăng 9,64ha Đất trồng lâu lăm(CLN) tăng 8,49ha -Đất nuôi trồng thủy sản (NTS) năm 2010 10,26ha; năm 2015 21,23 tăng lên 10,97ha Đất nông nghiệp có xu hướng tăng lên loại hình sử dụng đất dấu hiệu tích cực việc chuyển đổi cấu kinh tế phát triển kinh tế xã hội địa phương ( Nguồn: UBND phường Đông Hương) Hình 3.2 : Biểu đồ biến động nhóm đất nông nghiệp b) Biến động nhóm đất phi nông nghiệp Ngược lại với đất nông nghiệp năm gần đất phi nông nghiệp có xu hướng giảm dần chuyển dịch từ đất phi nông nghiệp sang đất nông nghiệp Năm 2010 diện tích đất phi nông nghiệp 289,02ha đến năm 2015 diện tích giảm 254,80 Trong : -Đất (OCT) năm 2010 126,78ha đến năm 2015 105,80 giảm 20,98ha -Đất chuyên dùng (CDG) năm 2010 153,75ha đến năm 2015 139,60ha giảm 14,15ha.Nhóm đất xây trụ sở quan (TSC) giảm 1,37ha,đất công trình nghiệp (DSN) tăng 11,78ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (CSK) tăng 9,03ha đất có mục đích công cộng lại giảm 38,79ha -Đất làm nghia trang, nghĩa địa, nhà tang(NTD) năm 2010 3,32ha đến năm 2015 1,97ha giảm 1,35ha 78 79 -Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suôi (SON) năm 2010 5,17ha đến năm 2015 6,76ha tăng 1,59ha Đất phi nông nghiệp có xu hướng giảm diện tích đất đất có mục đích công cộng chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp đất trồng hàng năm Đây xu tất yếu quy hoạch đô thị đưa địa phương sang văn minh nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế xã hội, để thay đổi tiến hành phương án quy hoạch nông thôn Việc giảm phần diện tích đất phi nông nghiệp có ảnh hưởng chỗ dịch vụ công cộng người dân thời gian tới quỳnh địa phương cần cân nhắc kỹ quy hoạch đất sản xuất nông nghiệp đất trồng hàng năm cho hợp lý vừa đảm bảo nhu cầu đất sản xuất kinh doanh… ( Nguồn: UBND phường Đông Hương ) Hình 3.3 : Biểu đồ biến động nhóm đất phi nông nghiệp 3.3.3.Đánh giá hiệu sử dụng đất địa bàn phường Đông Hương Bảng 3.10: Tỷ lệ sử dụng đất từ năm 2010-2015 Chỉ tiêu 2010 2015 Tổng diện tích đất tự nhiên (ha) 341,94 347,86 Diện tích đất nông nghiệp (ha) 52,92 90,30 Diện tích đất phi nông nghiệp (ha) 289,02 254,80 Diện tích đất chưa sử dụng (ha) 2,77 2,77 Tỷ lệ sử dụng đất (%) 100 100 Tỷ lệ sử dụng đất nông nghiệp (%) 15,48 25,98 Tỷ lệ sử dụng đất phi nông nghiệp (%) 84,52 74,02 ( Nguồn:UBND phường Đông Hương) + Tỷ lệ sử dụng đất nông nghiệp x 100% = tỷ lệ sử dụng đất nông nghiệp Tỷ lệ đất nông nghiệp có chiều hướng tăng dần qua năm Năm 2010 tỷ lệ 15,48% đến năm 2015 25,98% tăng 10,5% Điều cho thấy 79 80 vai trò quan trọng nông nghiệp đời sống người dân địa bàn Nguyên nhân đất đất đất có mục đích công cộng , đất sản xuất kinh doanh … Đặt biệt năm 2015 chuyện phần diện tích đất sang đất trồng lâu năm Vừa đảm bảo diện tích sản xuất nông nghiệp vừa đáp ứng mục tiêu phát triển xã hội địa phường + Tỷ lệ sử dụng đất phi nông nghiệp x 100% = Tỷ lệ sử dụng đất phi nông nghiệp Tỷ lệ đất phi nông nghiệp khác cao cho thấy đất phi nông nghiệp quan trọng địa phương Qua bàng số liệu cho thấy tỷ lệ đất phi nông nghiệp từ năm 2010 đến năm 2015 giảm 10,5% Nguyên nhân chủ yếu giảm diện tích đất ở, đất mục đích công cộng, đất chuyên dùng giảm Phường Đông Hương năm trung muốn trở nên khu vực công nghiệp đại hóa cần có biện pháp quy hoạch phân bổ đất đai cho ngành cách hợp lý 3.3.4 Đánh giá chung tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn Phường giai đoạn 2010-2015 a) Tình hình quản lý đất đai - Việc triển khai văn pháp luật đất đai thực cách đầy đủ nghiêm túc Tuy nhiên số lượng văn lớn, lực cán nâng cao, hiểu biết người dân hạn chế nên việc triển khai văn pháp luật thực tế gặp nhiều khí khăn - Phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xây dựng giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn 2020 phù hợp với tình hình phát triển phường - Công tác thống kê đất đai tiến hành hàng năm, công tác kiểm kê đất đai dược tiến hành năm lần tiến hành theo định kỳ, kết kiểm kê đất năm 2015 thu kết xác góp phần xây dựng phương án, kế hoạch sử dụng đất 80 81 - Việc giao đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất tiến hành khách quan, khoa học đảm bảo phù hợp với điều kiện tự nhiên Phường phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Phường - Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thúc đẩy, quyền lợi ích người dân ngày đảm bảo - Công tác giải trah chấp đất đai tiến hành đầy đủ Việc giải dựa phương pháp hòa giải, khảo sát thực tế, dựa vào nguồn gốc đất nên giải tình hình hợp lý, mang lại niềm tin cho nhân dân góp phần ổn định xã hội b) Tình hình sử dụng đất đai - Tình hình sử dụng đất phường ngày hiệu quả, người dân bước áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Đất đai đưa vào sử dụng cách phù hợp đem lại hiệu sử dụng đất ngày cao - Diện tích loại đất năm qua có nhiều biến động Trong đất sản xuất nông nghiệp ngày tăng, giá trị sản lượng trồng tăng lên sử dụng giống trồng tốt áp dụng tiến khoa học hợp lý Đất phi nông nghiệp giảm nhiều loại đất chưa thể phát triển kịp thời Điều cho thấy sở hạ tầng nơi đà phát triển đại hóa góp phát phát triển kinh tế địa phương 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất phường Đông Hương 3.4.1.Các giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai Phường Đông Hương - Hoàn thiện nội dung quản lý Nhà Nước đất đai Để tăng cường hiệu lực QLNN đất đai, thời gian tới phường 81 82 Đông Hương cần tiếp tục hoàn thiện nội dung QLNN đất đai cụ thể: + Đối với công tác lập quản lý quy hoạch đất đai: sở kế hoạch sử dụng đất duyệt, phường cần rà soát điểm không hợp lý kế hoạch Đặc biệt có nhiều thay đổi bên thực địa mà quy hoạch chưa kịp cập nhật nên tham khảo ý kiến người dân, chuyên gia thay đổi bổ sung lại quy hoạch cho phù hợp để đem lại hiệu cao + Đối với công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: UBND phường cần phải tuyên truyền kêu gọi người dân thực nghiêm túc nghĩa vụ đăng ký quyền sử dụng đất Tích cực thực công tác đăng ký cấp giấy toàn địa bàn phường, nhanh chóng hoàn thiện hồ sơ địa để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước đất đai -Tăng cường tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức cho người dân cán địa bàn phường Nhu cầu đất đai ngày tăng kéo theo mặt trái như: khiếu kiện tranh chấp đất đai, mâu thuẫn đất đai nảy sinh, ô nhiễm môi trường, vi phạm pháp luật đất đai… Nhạn thức người dân nguồn tài nguyên đất khác nhau, động chiếm đoạt đất công để mưu lợi, quyền lợi trách nhiệm người sử dụng đất chưa đúng, vai trò chủ thể đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai nhà nước chưa đắn Do công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đất đai, góp phần nâng cao ý thức quan hệ sử dụng đất đai cần thiết Để tăng cường hiệu lực QLNN đất đai, công tác tuyên truyền giáo dục, phổ biến sách pháp luật đất đai cần quan tâm trọng thực thường xuyên, kịp thời, tránh bệnh thành tích nhằm nâng cao ý thức quan hệ trách nhiệm chủ thể quản lý đối tượng quản lý cho chủ thể quản lý tạo điều kiện cho đối tượng quản lý thực quyền 82 83 mà pháp luật cho phép, thực tốt chế dân chủ quản lý - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai QLNN đất đai công việc phức tạp nhạy cảm, có liến quan đến lợi ích đối tượng sử dụng đất Để tăng cường hiệu lực QLNN đất đai địa bàn, UBND phường thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra đất đai để khắc phục tình trạng yếu quản lý, ngăn chặn kịp thời vi phạm xử lý nghiêm trường hợp không thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, không tuân thủ quy định đất đai Để thực nội dung thời gian tới cần nâng cao trình độ chuyên môn cho cán địa cách cho cán địa tham gia lớp tập huấn thành phố tổ chức, cho học lớp đào tạo hệ chức có điều kiện, tăng cường áp dụng tin học vào công tác quản lý Đầu tư trang thiết bị cần thiết, tăng cường áp dụng tin học, tập huấn phần mềm quản lý đất đai cho cán địa phường - Thường xuyên thông báo, hưỡng dẫn việc thực văn pháp luật để - cho cán địa kịp thời cập nhật nắm rõ nội dung văn Giải triệt để tranh chấp đất đai cách hợp lý nhất, xử lý kịp - thời nghiêm hành vi vi phạm pháp luật đất đai Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng đất người sử dụng đất, giúp họ thực tốt quyền lợi nghĩa vụ 3.4.2.Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất - Chuyển đổi bố trí cấu trồng hợp lý, tăng hệ số sử dụng đất, chuyển đổi diện tích đất trồng lúa có suất thấp sang trồng loại có hiệu kinh tế - Hạn chế việc lấy đất sản xuất chuyển sang mục đích khác, tiến tới áp dụng tiến khoa hộ kỹ thuật sản xuất noong nghiệp, ứng dụng kịp 83 84 thời thành tựu công nghệ sinh học, bước xây dựng nên nông nghiệp nông nghiệp bền vững - Việc sử dụng đất ưu tiên phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, sở đảm bảo an ninh lương thực, thỏa mãn nhu cầu ngày cao - Việc khai thác sử dụng đất phải gắn chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường bền vững - Qúa trình chuyển đổi đất sản xuất nông nghiệp sang mục đích khác cần phải cân nhắc cẩn thận, phải phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội phường đồng thời đảm bảo an toàn quỹ đất cho tương lai - Tăng cường sách hỗ trợ đầu tư thâm canh, tăng vụ … nhằm nâng cao suất, cải thiện đời sống cho nhân dân - Cần đẩy mạnh công tác khuyến nông để có kiến thức kỹ thuật, bên cạnh phải có sách đãi ngộ điều kiện làm việc phù hợp, hỗ trợ cho nông dân cách tổ chức sản xuất, kỹ thuật, vốn … - Chính quyền địa phương cần phải động việc xây dựng mối liên hệ tổ chức tiêu thụ với nông hộ, cung cấp giá để người dân đưa định sản xuất tiêu thụ sản phẩm cách có lợi 84 85 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận Qua thời gian thực đề tài “Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất Phường Đông Hương’’ đưa kết luận sau: - UBND phường Đông Hương thực tốt văn quy phạm đất đai Triển khai thực nhiều văn pháp luật đất đai nằm chiến lược phát triển kinh tế Thành Phố Thanh Hóa.Tạo điều kiện cho việc quản lý vào nề nếp ngày ổn định - Địa giới hành xác định theo thị 364/CP Chính phủ tương đối xác không xảy tranh chấp với phường lân cận - Phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lập từ năm 2010-2020 thời gian tương đối dài, trình thực có nhiều điểm không phù hợp cần phải điều chỉnh để phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đạt hiệu cao - Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa gặp nhiều vấn đề bất cập số hộ gia đình chưa thực nghĩa vụ đăng ký quền sử dụng đất - Công tác thống kê, kiểm kê được tiến hành theo định kỳ độ xác chưa cao có nhiều thay đổi bên thực tế lại chưa cập nhật thường xuyên - Việc quản lý tài đất đai thực nghiêm túc hợp lý - Công tác quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất đầy đủ, kịp thời, tình trạng lấn chiếm đất công, sử dụng sai mục đích ngăn chặn xử lý thỏa đáng -Việc phổ biến giáo dục pháp luật đất đai UBND phường trọng thúc đẩy giúp cho người dân ngày hiểu biết hơn, thực nghiêm 85 86 túc luật văn nhà nước đề - Về giải tranh chấp đất đai UBND phường giải phương pháp hòa giải đạt hiệu cao giữ vững tinh thần đoàn kết theo truyền thống dân tộc - Tình hình sử dụng đất địa bàn phường có nhiều chuyển biến, diện tích đất phi nông nghiệp giảm dần qua hàng năm bù lại hiệu sử dụng đất không ngừng tăng lên đạt hiệu cao - Đất đai sử dụng mục đích, quy hoạch, với công nghiệp hóa đại hóa ngày tăng cao Tuy nhiên bên cạnh so chuyển dịch đất đai chưa tương xứng Nhìn chung tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn phường ngày quan tâm, bước phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương Công tác quản lý thực cách thường xuyên, nghiêm túc Đất đai sử dụng ngày hợp lý Tuy nhiên tồn cần khắc phục để công tác quản lý sử dụng đất tốt 4.2.Kiến nghị Để công tác quản lý sử dụng đất phường Đông Hương ngày có hiệu theo quy định pháp luật đất đai, xin đưa số ý kiến: - Nhanh chóng phối hợp với sở Tài Nguyên Môi Trường để xây dựng đồ trạng hàng năm để cập nhật biến động phục vụ cho công tác quản lý sử dụng đất tốt - Tăng cường giáo dục, tuyên truyền pháp luật đất đai cho người dân cán hiểu - Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán địa phường - Tăng cường đầu tư trang bị máy móc, đặc biệt sử dụng tin học 86 87 phần mềm vào công tác quản lý nhà nước đất đai - Nhà nước cần tạo điều kiện vốn để người dân tăng cường đầu tư phát triển sản xuất Tăng cường công tác khuyến nông, mở lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân - Cần tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lại cho người dân yên tâm sản xuất phát triển kinh tế, đồng thời làm cho công tác quản lý đất đai dễ dàng - Giải sớm triệt để vụ tranh chấp đất đai phương pháp hòa giải để giữ hòa khí hai bên tình đoàn kết nhân dân 87 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lương Văn Hinh, TS Nguyễn Ngọc Nông, TS Nguyễn Đinh Thi, (2003), Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Khả Đức (2003), Lịch sử quản lý đất đai, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội TS Đỗ Thị Lan TS Đỗ Anh Tài ,(2007), Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất , trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Bá Long (2007), Bài giảng: Quản lý hành đất đai, trường Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội Luật đất đai 2003 – Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Luật đất đai 2013 – Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 hướng dẫn thi hành luật đất đai 2013 Những văn hướng dẫn Thành phố Thanh Hóa liên quan tới việc quản lý Nhà nước đất đai Phòng Tài nguyên Môi trường thành phố (2016), Báo cáo tổng kết công tác QLNN đất đai địa bàn thành phố Thanh Hóa năm 2015 10 TS Nguyễn Khắc Thái Sơn,(2007), Giáo trình Quản lý Nhà nước đất đai, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 TS Hồ Thị Lam Trà Ths Nguyễn Văn Quân ,(2005), Giáo trình Định giá đất, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 UBND phường Đông Hương (2016), Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng năm 2015 13 UBND phường Đông Hương (2016), Báo cáo thống kê, kiểm kê giai đoạn 2010-2015 88 89 14 UBND phường Đông Hương (2010), Phương án quy hoạch sử dụng đất phường Đông Hương năm 2010-2015 15 UBND Tình Thanh Hóa (2010), Báo cáo tổng hợp dự án QHSDĐ giai đoạn 2010-2020 KHSDĐ năm (2011-2015) Tỉnh Thanh Hóa 89 [...]... hồi đất Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 8 Thống kê, kiểm kê đất đai 9 Xây dựng hệ thống thôn tin đất đai 10 Quản lý tài chính về đất đai và giá đất 11 Quản lý và giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất 12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý. .. địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính 3 Khảo sát đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất 4 5 6 7 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất Quản lý việc bồi thường, hỗ... hữu của Nhà nước đối với đất đai; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và phân phối lại các quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai.[9] 1.1.4 Đối tượng , mục đích, yêu cầu , nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai * Đối tượng quản lý của đất đai Đối tượng của quản lý đất đai là vốn đất của Nhà nước (toàn bộ... gia đình, cá nhân sử dụng ổn định và lâu dài dưới hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất và giao đất có thu tiền sử dụng đất Nhà nước còn cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê đất Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, nhận quyền sử dụng đất từ người khác trong Luật gọi chung là người sử dụng đất. [6] * Mục đích yêu cầu của quản lý nhà nước về đất đai - Mục đích:... quản lý đất đai là tài nguyên đất đai cho nên quản lý Nhà nước về đất đai phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Phải quản lý toàn bộ vốn đất đai hiện có của quốc gia, không - được 14 quản lý lẻ tẻ từng vùng 15 Nội dung tài liệu quản lý không phụ thuộc vào mục đích sử - dụng Số liệu quản lý đất đai phải bao hàm cả số lượng, chất lượng, - loại, hạng phục vụ cho mục đích sử dụng của loại đó Quản lý đất đai... chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006-2010) tỉnh Thanh Hoá Sau khi Chính phủ phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh, UBND tỉnh đã chỉ đạo sở Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn, đôn đốc UBND cấp huyện, cấp xã lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương và trình duyệt theo quy định Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh, đến nay, 27/27... thành phố đã có quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010; 467/637 xã, phường, thị trấn đã lập kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010, trong đó có 12 xã nằm trong khu Kinh tế Nghi Sơn Quy hoạch sử dụng đất cấp xã: Thực hiện Luật Đất đai năm 2003, đã có 453/637 đơn vị cấp xã lập và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010; có 184 xã chưa lập quy hoạch sử dụng đất, ... vực đất đai + Căn cứ vào số liệu, tài liệu về thống kê, kiểm kê đất của phường qua các năm + Căn cứ vào phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội, phương án quy hoạch sử dụng đất phường đến năm 2020 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1.Khái quát tình hình quản lý đất đai của một số nước trên thế giới * Thụy Điển Ở Thụy Điển, phần lớn đất đai thuộc sở hữu tư nhân nhưng việc quản lý và sử dụng đất. .. hình tổng thể giải quyết tranh chấp hành chính trong lĩnh vực đất đai 1.3.4 Tình hình quản lý sử dụng đất của tỉnh Thanh Hóa Tình hình quản lý đất trên địa bàn Tỉnh Trong những năm qua, cùng với việc triển khai thực hiện nghiêm túc Luật Đất đai năm 2003, các văn bản hướng dẫn của Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương; được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh, cùng với sự phối... sử - dụng đất: Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở các cấp tại tỉnh Thanh Hoá khá đồng bộ và kịp thời, góp phần đáp ứng cơ bản nhu cầu về đất cho các ngành và lĩnh vực phát triển Đến nay, 100% diện tích đất tự nhiên của tỉnh đã được phân bổ sử dụng trong Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010, Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (điều chỉnh) giai đoạn 2006-2010; 100% số huyện, thị xã, thành phố

Ngày đăng: 24/06/2016, 08:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích yêu cầu của đề tài

      • 2.1. Mục đích của đề tài

      • 2.2. Yêu cầu của đề tài

      • 2.3. Ý nghĩa của đề tài

      • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1.Cơ sở lý luận

      • 1.1.1. Khái niệm và vai trò của đất đai

      • 1.1.2. Các nhân tố tác động đến việc sử dụng đất.

      • 1.1.3. Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai.

      • 1.1.4. Đối tượng , mục đích, yêu cầu , nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai

      • 1.1.5. Phương pháp quản lý đất đai.

      • 1.1.6. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai.

      • 1.2. Cơ sở pháp lý.

      • 1.3. Cơ sở thực tiễn.

      • 1.3.1.Khái quát tình hình quản lý đất đai của một số nước trên thế giới.

      • 1.3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất của Việt Nam qua các thời kỳ.

      • 1.3.3. Khái quát về tình hình quản lý và sử dụng đất đai ở Việt Nam trong những năm qua.

      • 1.3.4. Tình hình quản lý sử dụng đất của tỉnh Thanh Hóa

      • CHƯƠNG 2

      • ĐỐI TƯỢNG , NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan