Cách sử dụng quần chip giúp "cô bé" tránh xa bệnh phụ khoa

3 203 0
Cách sử dụng quần chip giúp "cô bé" tránh xa bệnh phụ khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách sử dụng quần chip giúp "cô bé" tránh xa bệnh phụ khoa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

Cách sử dụng màu sắc để có một phòng khách ấn tượng Khi trang trí, làm đẹp nhà, bạn hãy tham khảo những bí quyết dưới đây để có được một phòng khách ấn tượng. - Bạn có thể kết hợp một bức tường màu đậm hơn so với các bức tường khác sơn cùng màu để tạo điểm nhấn. Các màu tương phản kết hợp khéo léo với nhau sẽ làm cho phòng khách trở nên hấp dẫn, bắt mắt hơn. - Nếu bạn sử dụng màu trắng hoặc các màu trung tính cho các bức tường thì bạn nên tránh sự đơn điệu cho phòng khách bằng nội thất màu bắt mắt như màu lá, xanh coban, vàng - Sơn một bức tường bằng màu chàm, xanh lá hay đỏ tươi và sử dụng màu sắc tương tự cho một vài các vật dụng khác trong phòng khách như lọ hoa, nệm ghế để tạo sự liên kết trong không gian. - Không bao giờ nên sử dụng màu đen để sơn cho các gian phòng diện tích nhỏ, nó có thể khiến cho căn phòng trở nên hẹp hơn. Và nên sử dụng các màu sáng để làm không gian rộng hơn. - Bạn cũng có thể tạo ra một không gian thoáng đãng và yên bình khi sử dụng các màu xanh dương nhạt kết hợp với màu trắng, màu be, màu đất. - Để làm mới và tăng sức sống cho không gian, bạn nên thêm hoa tươi hoặc cây xanh trong phòng khách. - Sơn trần màu trắng sẽ làm không gian rộng và sáng hơn bình thường. - Chọn các đèn sáng nghệ thuật để làm thay đổi hoàn toàn không gian phòng khách - Bạn có thể chọn loại đèn bàn với chụp đèn bằng kính màu để tạo sự mới lạ cho phòng khách. - Thêm vào phòng khách một chiếc gương lớn có khung mạ vàng hoặc bạc tùy thuộc màu tường để làm hoàn thiện thêm phong cách trang trí phòng khách. - Nếu phòng khách nhà bạn sử dụng cho nhiều thế hệ: ông bà, con cái… Bạn nên chọn màu sơn tường là màu trung tính và thêm vào các thiết bị sang trọng khi muốn tạo sự thu hút. Cách sử dụng quần chip giúp cô bé tránh xa bệnh phụ khoa “Quần chíp” vật dụng thiếu bạn gái Tuy nhiên biết cách sử dụng “quần chíp” cách để giúp “cô bé” tránh bệnh phụ khoa Hãy xem tips sau nhé! Có thể bạn việc lựa chọn, sử dụng, bảo quản cách đóng vai trò vô quan trọng việc bảo vệ sức khỏe sinh sản phòng ngừa số bệnh tật liên quan đến “cô bé” hiệu Tuy nhiên thực tế nhiều bạn gái chưa thật xem trọng vấn đề chưa biết cách sử dụng quần chíp cho an toàn phát huy công dụng bảo vệ sức khỏe tối ưu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngoài cần lưu ý điều sau sử dụng quần lót Mua quần lót, lần giặt bị phai màu mặc không? Thuốc nhuộm có hại cho thể, doanh nghiệp sử dụng chất nhuộm thiên nhiên nhuộm quần áo Dư lượng hóa chất chất nhuộm không ảnh hưởng tới phận sinh dục nữ giới, sau tiếp xúc với da, da định hấp thu số chất hóa học khác, ảnh hưởng tới sức khỏe Nếu lần giặt bị phai màu điều cho thấy chất lượng quần lót có vấn đề, vậy, bạn không nên mặc tiếp Với loại quần áo lót, mua sản phẩm đạt chất lượng tốt, lời khuyên cho bạn không nên tiết kiệm tiền chọn mua quần áo lót Quần lót mua có phải định nên giặt sau mặc không? Đồ lót mua chưa giặt mặc nguy hại sức khỏe thể Đó quần áo trình sản xuất đẹp thường dùng thêm loại hóa chất phụ gia Như chống nắng sử dụng nhiều formaldehyde chế biến nhựa để xử lý, làm trắng thường dùng thuốc làm trắng huỳnh quang, sấy khô thông thường dùng hồ để xử lý Những chất hóa học thông thường gây kích ứng cho da người Ngoài để chống mọt, chống mốc, loại thuốc gây kích ứng cho da Hơn quần áo số formaldehyde lưu lại có hại cho thể quần áo mua định phải dùng nước giặt qua, phơi nơi thoáng gió cho khô mặc Quần lót phải giặt giống quần áo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách sử dụng điều hòa giúp bé khỏe mạnh Thời tiết mùa hè oi bức nên nhiều gia đình thường xuyên sử dụng điều hòa. Tuy nhiên, nếu sử dụng điều hòa không đúng cách sẽ khiến cho trẻ dễ mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp. Vậy sử dụng điều hòa thế nào là đúng cách? Việc lạm dụng quá nhiều và sử dụng điều hòa không đúng cách sẽ làm cho trẻ mắc các bệnh về hô hấp như viêm mũi, viêm phế quản, viêm phổi, đau họng…, trẻ có cơ địa thường bị hen suyễn. Nếu để trẻ nằm lâu trong phòng có điều hoà khiến cơ thể dễ mất nước, khô da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn tấn công và gây ra các bệnh về đường hô hấp. Điều hòa dễ làm khô tuyến hô hấp, dẫn đến khó thở, trẻ nhỏ còn có thể sốt và dẫn đến các bệnh tiêu chảy… Đặc biệt, khi sử dụng điều hòa, nếu trẻ không được chú ý và chăm sót tốt, trẻ có thể bị những biến chứng nguy hiểm. Điều hòa dễ làm khô tuyến hô hấp, dẫn đến khó thở, trẻ nhỏ còn có thể sốt và dẫn đến các bệnh tiêu chảy… Nhiệt độ chên lệch lý tưởng: 70 C BS Nguyễn Văn Lộc, BV Nhi Trung ương cho biết, khi trẻ ngủ say, thân nhiệt giảm nên rất dễ bị viêm họng, sốt dẫn đến tiêu chảy. Tuy nhiên, nhiều cha mẹ lạm dụng điều hòa nhiệt độ đã để nhiệt độ chênh hơn nhiều so với ngoài trời, điều này không tốt cho trẻ nhỏ. Để an toàn cho trẻ, khi dùng điều hòa nhiệt độ, cha mẹ chỉ nên để 25 – 270C là hợp lý. Và khi để nhiệt độ trong nhà chênh với nhiệt độ ngoài trời 7độ C thì sẽ tốt cho trẻ (ví dụ ngoài trời là 35độ C thì trong phòng điều hòa nên để 280C là phù hợp) và sẽ không ảnh hưởng đến việc nếu trẻ có chạy liên tục ra ngoài nơi không có điều hòa. Thời gian sử dụng: Không qua 4 giờ liên tục Ngồi trong phòng có máy điều hòa cả ngày là điều hoàn toàn không nên. Những trẻ nhỏ ở trong phòng điều hòa quá 4 giờ liên tục thường làm da trẻ khô, họng khô. Tốt nhất, khoảng 2 – 3 giờ, mẹ nên cho bé ra ngoài nhiệt độ bình thường một lần. Trước khi ra khỏi phòng 30 phút, nên tắt máy điều hòa, mở cửa phòng cho không khí được lưu thông và để cơ thể bé thích nghi dần với nhiệt độ bên ngoài. Đảm bảo vệ sinh Cha mẹ nên chú ý về việc vệ sinh máy điều hòa định kỳ, tránh các loại nấm mốc, mầm bệnh lưu trú trong máy. Nếu không, điều hòa lại trở thành nguồn gốc phát sinh bệnh cho trẻ em. Phòng bật điều hòa thường xuyên cũng phải được dọn dẹp sạch sẽ. Khi không bật điều hòa, mở cửa phòng cho thoáng khí. Tránh sự thay đổi đột ngột Khi bé ở ngoài nắng về, ra nhiều mồ hôi, cha mẹ nên tránh cho trẻ vào ngay phòng dùng điều hòa quá lạnh. Trước khi cho trẻ vào phòng điều hòa, cha mẹ nên để bé ngồi ở ngoài một lúc, lau mồ hôi cho trẻ. Nếu muốn cho trẻ ra ngoài phòng điều hòa, cha mẹ nên mởi phòng, cho bé đứng vài phút cho quen với môi trường xung quanh rồi mới cho trẻ ra ngoài. Ngoài ra, khi dùng điều hòa, cha mẹ nên hạn chế để trẻ đi ra, đi vào giữa hai nơi có nhiệt độ chênh lệch nhiều lầm. Ngoài ra nếu sử dụng điều hòa cho trẻ cũng nên sử dụng thêm máy tạo độ ẩm. Nhưng cũng chỉ sử dụng làm ẩm nhẹ, nếu không lại tạo ra độ ẩm lớn dễ làm trẻ viêm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài. Màu sắc! Hai chữ màu sắc nó có sức nặng đến mức nào. Bạn có tin cuộc sống của chúng ta không gọi là cuộc sống nếu thiếu màu sắc không?. Màu sắc giúp chúng ta phân biệt vạn vật. Màu sắc cho mọi vật đẹp hơn, cuộc sống thêm tươi vui và trở nên có ý nghĩa. Chúng ta thử hình dung thế giới này không có màu sắc thì cuộc sống sẽ vô vị và tẻ nhạt đến chừng nào. Sẽ không còn trong chúng ta những cảm nhận,ấn tượng khác nhau của sáng, trưa, chiều tối, không còn mùa xuân, hạ, thu, đông. Không còn những trang phục màu sắc khác nhau. Thể hiện sở thích, cá tính mỗi người đường phố không còn lấp lánh những ánh đèn màu, sẽ không còn hình ảnh. Thế giới nếu như thế quả thật là vô vị, còn trong nghệ thuật, thật khó tưởng tượng người ta sẽ học - dạy - phê bình - thường thức, so sánh các nền mĩ thuật khác nhau ra sao nếu không có yếu tố màu sắc trong trong tác phẩm . Màu sắc là tiếng nói quan trọng biểu hiện tư tưởng, tình cảm của họa sĩ. Gợi cho người xem những cảm giác khác nhau: Vui tươi, rực rỡ, êm ái, dịu dàng hay buồn thương, nhớ nhung man mác, …Trước tầm quan trọng lớn lao của màu sắc tôi muốn nghiên cứu đề tài này để vừa giúp cho bản thân có thêm nhiều kiến thức, góp phần thêm yêu, cảm nhận nghệ thuật tinh tế hơn, hiểu giá trị nghệ thuật trong các tác phẩm. Song Song với điều đó tôi muôn góp phần vào các bài giảng có liên quan cung cấp cho học sinh không chỉ là kỹ năng, trong học tập mà còn là sự cảm nhận tâm hồn trước cái đẹp của nghệ thuật. Ngay từ những bài học đầu tiên thật đơn giản ở các em như: Tô theo màu sắc của tranh có sẵn rồi đến, tìm màu tô theo ý thích. Vẽ tranh đề tài (trong đó có cả hình ảnh, màu các em tự sáng tạo). Tiếp đó là thường thức mĩ thuật các em tập nêu những nhận xét, cảm xúc của mình trước tác phẩm. 1 Vì vậy đề tài tìm hiểu màu sắc cách sử dụng màu sắc giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh hết sức cần thiết. II. Mục đích nghiên cứu. - Để giáo viên cộng đồng hiểu rõ màu sắc, cách sử dụng màu sắc. - Vận dụng giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh ở trường THCS Nguyễn Trãi . III. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Tìm hiểu thực trạng dạy và học phân môn vẽ tranh nói riêng và môn Mĩ Thuật nói chung ở trường THCS Nguyễn Trãi . - Tìm hiểu về màu sắc, cách sử dụng màu sắc trong tranh vẽ - Vận dụng giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh. IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 1. Đối tượng - Màu sắc, cách sử dụng màu sắc. - Phân môn vẽ tranh. 2. Phạm vi nghiên cứu - Trường THCS Nguyễn Trãi - IaDom - Đức Cơ - Gia Lai V. Phương pháp nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng những phương pháp sau đây : 1. Phương pháp tìm hiểu tài liệu: 2. Phương pháp điều tra phỏng vấn. 3. Diễn giải thực tế. 4. Dạy thực nghiệm. 5. So sánh chứng minh. 2 PHẦN II: NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận: Mĩ thuật là bộ môn rất cần thiết đối với học sinh THCS, nó cung cấp cho các em nắm được những hiểu biết cơ bản về cái đẹp, biết thưởng thức cái đẹp trong cuộc sống. Ngoài ra dạy Mĩ thuật để hướng các em đến cái đẹp nhưng phải làm sao để cho mỗi bài học của học sinh phải sinh động, có vẻ đẹp khác nhau về bố cục, màu sắc, đường nét. Dạy môn Mĩ thuật đồi hỏi sự sáng tạo của giáo viên trong quá trình lên lớp. Đặc biệt với phân môn vẽ tranh, học sinh được bộc lộ nhiều và rõ nhất. Qua bài vẽ của học sinh giáo viên có thể nhận thấy khả năng mĩ thuật của học sinh thông qua hình vẽ, màu sắc và cách xây dựng bố cục. Vì vậy, việc giúp học sinh tìm hiểu và cách sử dụng màu sắc trong phân môn vẽ tranh là rất cần thiết. II. Thực trạng dạy và học phân môn vẽ tranh ở trường THCS Nguyễn Trãi: 1. Quan điểm, nhận thức, vai trò của phân môn vẽ tranh trong chương trình Mĩ thuật THCS: - Giáo viên: Đã được tập huấn theo sách, đã nhận thức đúng đắn hơn về đặc điểm của việc dạy Mĩ thuật là “cảm xúc cái đẹp, tạo ra cái đẹp bằng cảm xúc riêng của chính mình”. Giáo viên hiểu rõ về các thuật ngữ chuyên môn Mĩ thuật để dạy đúng, dạy tốt. - Học sinh: Được tiếp xúc với thế giới xung quanh, Sách giải – Người thầy bạn http://sachgiai.com/ Phân biệt cách sử dụng CAN, COULD BE ABLE TO Mời bạn theo dõi qua viết sau nhé! Can be able to: (ở “hiện tại” “tương lai”) Cách dùng chung: – Để việc E.g: You can see the sea from our bedroom window (Từ cửa sổ phòng ngủ em nhìn thấy biển) – Có khả làm việc E.g: Can you speak any foreign language? (Bạn có nói ngoại ngữ không?) I’m afraid I can’t come to your party next Friday (Tôi e tới dự bữa tiệc anh vào thứ sáu tới.) – “Be able to” thay cho “can”, “can” thường gặp E.g: Are you able to speak any foreign languages? (Anh nói ngoại ngữ không?) Sách giải – Người thầy bạn http://sachgiai.com/ Cách dùng riêng: – “can” có hai thể: “can” (hiện tại) “could” (quá khứ) =>Vì phải sử dụng “be able to”: E.g: I can’t sleep recently => SAI “recently”(gần đây) trạng từ thời gian hoàn thành, mà “can” Sửa ĐÚNG: I haven’t been able to sleep recently (Gần bị ngủ.) Tom might not be able to come tomorrow (Ngày mai Tom không đến được) =>“can” không nguyên mẫu – “ can” dùng để xin phép cho phép E.g: “Can I go out?” (Em không ạ?) => xin phép “You can go.” (Em phép ngoài) => cho phép Could be able to ( khứ) – “Could” khứ “can” – “Could” dùng mệnh đề phụ chi phối động từ khứ mệnh đề chính: E.g: He tells me he can play the piano (Anh nói với anh chơi đàn piano) => mệnh đề chia đơn giản “tells” nên mệnh đề phụ dùng “can” He told me he could play the piano (Anh nói với anh chơi piano) => mệnh đề chia khứ đơn giản “told” nên mệnh đề phụ dùng “could” – “Could” (nghĩa “có lẽ”) dùng để việc có lẽ diễn “tương lai” “chưa chắn”: E.g: I hear something coming It could be John (Tôi nghe thấy tiếng vọng Có lễ tiếng John)=> Người nói chưa chắn, nghĩ có lễ âm John, John xuất trước mắt họ (tương lai) Sách giải – Người thầy bạn http://sachgiai.com/ – “could” đặc biệt sử dụng với động từ sau: See (nhìn), hear (nghe), smell (ngửi), taste (nếm), feel (cảm thấy), remember (nhớ), understand (hiểu) E.g: When we went into the house, we could smell burning (Khi bước vào nhà, ngửi thấy mùi cháy khét.) She spoke in a low voice but I could understand what she was saying (Cô ta nói giọng nhỏ hiểu cô ây nói gì.) – “could” để người có khả làm việc đó: E.g: When Tom was 16, he could run 100 meters in 11 seconds (Khi Tom 16 tuổi, chạy 100m vòng 11 giây) NHƯNG bạn muốn nói người ta tìm cách xoay sở làm việc hoàn cảnh “đặc biệt” “nguy cấp” VÀ việc có khả xảy phải sử dụng “was / were able to” hoặc“managed to” (không phải “could”) E.g: The fire spread through the building very quickly everyone was able to escape Ngọn lửa lan khắp nhà nhanh người tìm cách thoát thân (không nói “could escape”) They didn’t want to come with us at first but in the end we were able to persuade them = They didn’t want to come to us at first but we managed to persuade them Thoạt đầu họ không muốn đến với cuối tìm cách thuyết phục họ (không dùng “could persuade”) So sánh could be able to ví dụ sau: Linh was an excellent tennis player She could beat anybody Linh đấu thủ quần vợt tuyệt vời Cô ta thắng But once she had a difficult game against Nam Nam played very well but in the end Linh was able to beat him (= Linh managed to beat him in this particular game) Nhưng có lần cô ta có đấu căng thẳng với Nam Nam chơi hay cuối Linh đánh bại (= Linh tìm cách đánh bại Nam thi đấu đặc biệt.) NHƯNG thể phủ định “couldn’t” lại sử dụng trường hợp: E.g: My grandfather couldn’t swim (Ông bơi.) We tried hard but we couldn’t persuade them to come with us Sách giải – Người thầy bạn http://sachgiai.com/ (Chúng cố taisan control{ width :50%; float: left; } input{ border-radius: 3px; }

Ngày đăng: 24/06/2016, 01:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan