Bài tập yoga giúp giảm chứng đau thần kinh tọa

4 211 0
Bài tập yoga giúp giảm chứng đau thần kinh tọa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập yoga giúp giảm chứng đau thần kinh tọa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

Bài tập yoga giúp giảm đau,giảm âu lo Những bài tập yoga đơn giản, dễ tập và không mất nhiều thời gian có thể dễ dàng giúp bạn tĩnh tâm, lấy lại năng lượng cho cả tinh thần lẫn thể chất và giảm đau hiệu quả. Cơ thể con người vốn dĩ đã có khả năng tự chữa lành các vết thương nhẹ, kể cả về thể chất lẫn tinh thần. Sự thay đổi ở cơ thể cũng có thể dẫn đến thay đổi trong tinh thần. và yoga là một phương pháp tuyệt vời có tác dụng giúp bạn tự "chỉnh đốn" lại tinh thần, lấy lại sự hưng phấn và năng lượng, đầy lùi những cơn đau khó chịu, ví dụ như đau lưng. Mặc dù không được coi là một loại thuốc, nhưng những động tác yoga tập trung vào hơi thở và các tư thế của cơ thể có thể giúp bạn giảm thiểu những triệu chứng lo âu, trầm cảm và căng thẳng cả về thể chất và tinh thần. Nhờ đó mà nó cũng có tác dụng giúp bạn giảm đau, lưu thông máu đều trong cơ thể và tăng cường ham muốn tình dục. Những động tác yoga dưới đây có tác dụng đẩy lùi sự lo lắng, các cơn đau lưng một cách dễ dàng, đồng thời còn tăng cường sự ham muốn của bạn trong "chuyện vợ chồng". 1. Tư thế trẻ con - Ngồi quỳ trên sàn - Từ từ cúi người xuống sao cho mông đè xuống gót chân, ngực tì xuống đùi, trán chạm xuống sàn. - Giữ như vậy trong 8-10 nhịp thở thì có thể thay đổi tư thế và tập động tác khác. 2. Tư thế chim bồ câu - Ngồi thẳng, tay chạm sàn - Trượt đầu gối phải về phía tay phải, bàn chân hướng về phía tay trái. - Chân trái trượt ra phía sau. - Người từ từ hơi nghiêng về phía bên phải. - Giữ tư thế này trong 5-8 nhịp thở thì có thể dừng lại. 3. Tư thế ngồi xoắn cột sống - Ngồi trên hông phải, chân trái uốn cong , lòng bàn chân chống xuống sàn và vắt qua chân phải. - Khuỷu tay phải chống nhẹ nhàng bên ngoài đầu gối trái, tay giữ thẳng, ngón tay cái và tay trỏ chạm vào nhau. - Tay trái chống trên sàn phía sau cơ thể (chỉ chống các ngón tay). - Hít vào, hơi nâng thân lên sau đó thở ra, xoay người sang trái. Giữ cho 5-8 hơi thở. - Quay lại tư thế trẻ con và tiếp tục làm từ đầu, nhưng lần này xoay người sang bên phải. 4 động tác yoga giúp giảm chứng đau thần kinh tọa 15 phút Ngay có nhiều liệu pháp thuốc thang trị đau thần kinh tọa, cách tốt tập yoga Thần kinh tọa hay thần kinh hông to dây thần kinh lớn thể Nó vùng lưng dưới, tỏa xuống hai bên mông kết thúc phần sau chân Cảm giác đau đớn dây thần kinh tọa thường nghiêm trọng, đến mức chịu đựng Nó khiến bạn gặp khó khăn lớn việc sinh hoạt hàng ngày Triệu chứng phổ biến đau thần kinh tọa cảm giác tê cứng, rã rời, bỏng rát đùi, chân, bàn chân kiểm soát đường ruột bàng quang Những triệu chứng nghiêm trọng dần lên với thời gian Ngay có nhiều liệu pháp thuốc thang trị đau thần kinh tọa, cách tốt tập yoga Các động tác yoga cho phép bạn căng duỗi phần thể Tư cào cào Locust Pose (Salabhasana) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nằm úp xuống thảm tập, hai tay duỗi xuôi sang hai bên người Ngửa lòng bàn tay ra, hướng ngón chân xuống dưới, hai gót chân không chạm - Cằm chạm sàn Hít vào thật sâu, đồng thời nâng ngực, tay, chân lên Duỗi thẳng cổ nhấc đầu gối lên khỏi sàn - Từ từ thở ra, trì tư vòng 5-8 giây Trở vị trí ban đầu, đặt hai tay bên trán nghỉ ngơi vòng phút - Bạn nên lặp lại tập 5-10 lần Tư cào cào giúp củng cố vùng lưng tăng cường hệ tuần hoàn Tư ngồi làm việc Staff Pose (Dandasana) - Ngồi đệm, hai chân duỗi thẳng phía trước mặt Hai tay đặt hai bên, lòng bàn tay úp xuống sàn - Hít thở sâu duỗi thẳng cột sống - Giữ nguyên tư 15-30 giây, sau thả lỏng - Lặp lại tập 5-10 lần Tư ngồi làm việc giúp vùng lưng thêm linh hoạt căng duỗi hai chân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tư nằm ngửa nắm ngón chân Reclining Big Toe Pose (Supta Padangusthasana) - Nằm ngửa thảm, gập đầu gối phải phía ngực - Dùng sợi dây co giãn, đặt vòng qua bàn chân phải nhấc cẳng chân phía trần nhà Duỗi căng chân cách giữ hông áp chặt xuống sàn - Từ từ hít vào Giữ nguyên tư vòng 10 giây - Hạ thấp đầu gối xuống ngực đặt chân trở lại sàn - Lặp lại với chân Bạn nên thực tập 5-10 lần Tư nằm ngửa nắm ngón chân giúp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tăng cường lưu thông máu bên thân giảm đau thần kinh tọa Tư cầu Supported Bridge Pose (Setu Bandha Sarvangasana) - Nằm ngửa thảm tập với hai đầu gối gập bàn chân chạm sàn - Đặt hai tay sang hai bên thân giữ gót chân vị trí gần hông - Hít vào thật sâu nâng hông lên khỏi mặt sàn cách dùng lòng bàn tay bàn chân trợ lực cho thể - Vẫn giữ đầu cổ sàn hai đầu gối không chạm - Giữ nguyên tư vòng 10-15 giây Từ từ thở trở vị trí ban đầu - Lặp lại tập 5-10 lần Tư cầu giúp giảm đau hông phía sau chân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HỘI CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA BS. LÊ TỰ PHƯƠNG THẢO MỤC TIÊU Biết rõ các phương pháp khám LS. Chẩn đoán được các trường hợp TK tọa theo rễ L5 và rễ S1. Hiểu rõ ý nghĩa các xét nghiệm cận lâm sàng. I. NHẮC LẠI GIẢI PHẪU SINH LÝ Dây TK tọa là dây TK lớn nhất trong cơ thể Nó xuất phát trong khung chậu nhờ sự hợp nhất của các rễ L4, L5, S1, S2, S3 Thần kinh tọa từ chậu hông chạy ra đi xuống ở mông, đùi và đến khoeo chân chia ra hai nhánh tận : **Thần kinh mác chung (hông khoeo ngoài) : là nhánh ngoài **Thần kinh chày (TK hông khoeo trong) : là nhánh trong Đau TK tọa (sciatic neuropathy hoặc sciatica) là danh từ dùng rộng rãi ám chỉ tình trạng đau ở chi dưới thường đi kèm với đau lưng. Thông thường khi nói đến “Đau TK tọa” người ta có thể nghĩ đến bệnh lý ở bất cứ phần nào của các rễ L4, L5, S1 và S2. Nó có thể do các tổn thương tại dây tọa, tại màng tủy, tại cột sống, tại khung chậu hoặc thường gặp nhất là do thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ). TVĐĐ L4-L5, L5-S1 gặp trong 90% trường hợp TVĐĐ cột sống thắt lưng. Rễ L5 là rễ hay bị tổn thương nhất. Một trong những lý do là do khít chặt rễ L5 trong lỗ liên hợp: rễ L5 có đường kính to nhất và lỗ liên hợp lại nhỏ hơn các lỗ liên hợp khác ở vùng thắt lưng II. CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM KHÁM LÂM SÀNG Triệu chứng của tổn thương rễ nổi bật nhất là triệu chứng về cảm giác. A. Triệu chứng chủ quan: 1) Đau thắt lưng (đau lưng dưới): Khoảng 95% BN đau thần kinh tọa có biểu hiện đau thắt lưng (đau lưng dưới) từng đợt kéo dài nhiều ngày hoặc nhiều tháng trong tiền sử của bệnh. Người ta nghĩ rằng có thể những đợt đau lưng hoặc “căng lưng” này tương ứng với những tổn thương cấp tính của đĩa đệm. Đau lưng do tổn thương đĩa đệm có thể thoái lui sau nhiều ngày, nhiều tuần, nhưng nó cũng có thể chuyển sang đau thần kinh tọa (đau lan xuống chân) trong vòng vài giờ hoặc vài ngày. Điều cần lưu ý rằng không phải tất cả bệnh nhân đau lưng đều đau dây tọa. Trong tổng số các bệnh nhân đau lưng, chỉ có khoảng 1-12% BN đau dây tọa mà thôi. 2) Đau theo rễ TK tọa: đau lưng lan xuống chân đúng theo vị trí các rễ được gọi là đau theo rễ TK tọa. Đau theo rễ TK tọa hầu như lúc nào cũng có đi cùng với đau lưng hoặc xuất hiện trước đau lưng. 1 Một số tác giả cho rằng đau ở chân nhiều hơn ở lưng trong đau TK tọa do tổn thương rễ S1, ngược lại trong tổn thương rễ L5 thì đau ở lưng nhiều hơn đau ở chân. Các tính chất của đau TK tọa: **Vị trí : vị trí đau tùy theo rễ bị tổn thương. BN sẽ mô tả lộ trình đau hết sức chính xác theo phân bố rễ TK (theo dermatome của rễ TK) + Đau TK tọa phía sau : tổn thương các rễ L5 hoặc S1 Đau theo rễ L5 : đau mặt sau ngoài đùi, mặt ngoài cẳng chân, mu bàn chân, đôi khi lan đến ngón cái và ngón thứ 2 Đau theo rễ S1: đau mặt sau mông, mặt sau đùi, mặt sau ngoài cẳng chân đến gót chân, lòng bàn chân và hai ngón 4,5. + Đau TK tọa trước: hiếm gặp hơn ; do tổn thương rễ L4 gây ra: đau mặt ngoài đùi (hoặc mặt trước giữa đùi), mặt trước cẳng chân lan đến mắt cá trong và ngón cái. **Cường độ : Cường độ thay đổi từ đau nhẹ đến đau dữ dội. Có bệnh nhân mô tả đau cường độ cực kỳ lớn: đau như dao cắt, như bị xé nát, như cháy bỏng, tăng lên ngay cả khi sờ nhẹ vào da. Hoặc có người đau mức độ nhẹ hơn, dần dần thành mãn tính với tính chất như bị khoét thủng hoặc bóp nát. Đông y trị chứng đau thần kinh tọa Đau thần kinh toạ, còn gọi là đau thần kinh hông là chứng đau ở rễ thần kinh thắt lưng V và cùng I với đặc tính đau lan theo đường đi của dây thần kinh hông. Bệnh thường gặp ở lứa tuổi 30 - 60, nam nhiều hơn nữ (tỷ lệ 3/1). Theo đông y chứng đau thần kinh hông bao gồm Hàn, Phong và Thấp, phong hàn là yếu tố quan trọng nhất. Thể phong hàn: Biểu hiện: đau vùng thắt lưng, đau lan xuống mông, mặt sau đùi cẳng chân, đi lại khó khăn, sợ lạnh, chườm nóng thì giảm đau, rêu lưỡi tắng, mạch phù khẩn. Dùng bài Độc hoạt ký sinh thang: độc hoạt 12g, ngưu tất, bạch thược, đương quy, thục địa, tang ký sinh, đảng sâm, phục linh, đại táo đều 12g; phòng phong, đỗ trọng, cam thảo đều 8g, tế tân, quế chi đều 6g. Sắc uống. Thể phong nhiệt: Biểu hiện: lưng đùi đau, gặp lạnh bệnh bớt, phát sốt, xương không đau nhức, rêu lưỡi vàng đỏ. Dùng bài Thạch cao tri mẫu quế chi thang (Bạch hổ gia quế chi thang): thạch cao 30g, tri mẫu 10g, quế chi 6g, nhẫn đông đằng 8g, liên kiều 6g, uy linh tiên 8g, phòng kỷ 10g, hoàng bá 6g, xích thược 8g, đan bì 8g, tang chi 10g. Sắc uống ngày 1 thang. Nếu nhiệt nhiều làm tổn thương tân dịch, thêm sinh địa, nhân trần, chi tử, địa long. Phong hàn thấp tỳ Quế chi Biểu hiện: đau vùng thắt lưng cùng, lan xuống chân dọc theo đường đi của dây hông, cơ teo, bệnh kéo dài dễ tái phát, thường kèm theo triệu chứng đau, mỏi toàn thân, ngủ ít, mạch nhu hoãn, trầm nhược. Dùng bài Quyên tý thang gia giảm: cam thảo 4g, độc hoạt 8g, đương quy 8g, hải phong đằng 4g, hoàng kỳ 8g, khương hoạt 12g, một dược 4g, nhũ hương 4g, phòng phong 8g, tang chi 8g, xuyên khung 4g. Nếu phong thắng, tăng lượng khương hoạt, thêm phòng phong; Nếu hàn thắng thêm xuyên ô (chế), tế tân; Nếu thấp thắng thêm phòng kỷ, ý dĩ nhân. Bệnh lâu ngày, chính khí suy, ra mồ hôi, sợ gió: thêm hoàng kỳ, đảng sâm, bạch thược, can khương, đại táo giảm bớt thuốc trừ phong. Lương y Hoài Vũ HỘI CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA I. NHẮC LẠI GIẢI PHẪU SINH LÝ Dây TK tọa là dây TK lớn nhất trong cơ thể Nó xuất phát trong khung chậu nhờ sự hợp nhất của các rễ L4, L5, S1, S2, S3 Thần kinh tọa từ chậu hông chạy ra đi xuống ở mông, đùi và đến khoeo chân chia ra hai nhánh tận : **Thần kinh mác chung (hông khoeo ngoài) : là nhánh ngoài **Thần kinh chày (TK hông khoeo trong) : là nhánh trong Đau TK tọa (sciatic neuropathy hoặc sciatica) là danh từ dùng rộng rãi ám chỉ tình trạng đau ở chi dưới thường đi kèm với đau lưng. Thông thường khi nói đến “Đau TK tọa” người ta có thể nghĩ đến bệnh lý ở bất cứ phần nào của các rễ L4, L5, S1 và S2. Nó có thể do các tổn thương tại dây tọa, tại màng tủy, tại cột sống, tại khung chậu hoặc thường gặp nhất là do thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ). TVĐĐ L4-L5, L5-S1 gặp trong 90% trường hợp TVĐĐ cột sống thắt lưng. Rễ L5 là rễ hay bị tổn thương nhất. Một trong những lý do là do khít chặt rễ L5 trong lỗ liên hợp: rễ L5 có đường kính to nhất và lỗ liên hợp lại nhỏ hơn các lỗ liên hợp khác ở vùng thắt lưng II. CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM KHÁM LÂM SÀNG Triệu chứng của tổn thương rễ nổi bật nhất là triệu chứng về cảm giác. A. Triệu chứng chủ quan: 1) Đau thắt lưng (đau lưng dưới): Khoảng 95% BN đau thần kinh tọa có biểu hiện đau thắt lưng (đau lưng dưới) từng đợt kéo dài nhiều ngày hoặc nhiều tháng trong tiền sử của bệnh. Người ta nghĩ rằng có thể những đợt đau lưng hoặc “căng lưng” này tương ứng với những tổn thương cấp tính của đĩa đệm. Đau lưng do tổn thương đĩa đệm có thể thoái lui sau nhiều ngày, nhiều tuần, nhưng nó cũng có thể chuyển sang đau thần kinh tọa (đau lan xuống chân) trong vòng vài giờ hoặc vài ngày. Điều cần lưu ý rằng không phải tất cả bệnh nhân đau lưng đều đau dây tọa. Trong tổng số các bệnh nhân đau lưng, chỉ có khoảng 1-12% BN đau dây tọa mà thôi. 2) Đau theo rễ TK tọa: đau lưng lan xuống chân đúng theo vị trí các rễ được gọi là đau theo rễ TK tọa. Đau theo rễ TK tọa hầu như lúc nào cũng có đi cùng với đau lưng hoặc xuất hiện trước đau lưng. Một số tác giả cho rằng đau ở chân nhiều hơn ở lưng trong đau TK tọa do tổn thương rễ S1, ngược lại trong tổn thương rễ L5 thì đau ở lưng nhiều hơn đau ở chân. Các tính chất của đau TK tọa: **Vị trí : vị trí đau tùy theo rễ bị tổn thương. BN sẽ mô tả lộ trình đau hết sức chính xác theo phân bố rễ TK (theo dermatome của rễ TK) + Đau TK tọa phía sau : tổn thương các rễ L5 hoặc S1 Đau theo rễ L5 : đau mặt sau ngoài đùi, mặt ngoài cẳng chân, mu bàn chân, đôi khi lan đến ngón cái và ngón thứ 2 Đau theo rễ S1: đau mặt sau mông, mặt sau đùi, mặt sau ngoài cẳng chân đến gót chân, lòng bàn chân và hai ngón 4,5. + Đau TK tọa trước: hiếm gặp hơn ; do tổn thương rễ L4 gây ra: đau mặt ngoài đùi (hoặc mặt trước giữa đùi), mặt trước cẳng chân lan đến mắt cá trong và ngón cái. **Cường độ : Cường độ thay đổi từ đau nhẹ đến đau dữ dội. Có bệnh nhân mô tả đau cường độ cực kỳ lớn: đau như dao cắt, như bị xé nát, như cháy bỏng, tăng lên ngay cả khi sờ nhẹ vào da. Hoặc có người đau mức độ nhẹ hơn, dần dần thành mãn tính với tính chất như bị khoét thủng hoặc bóp nát. Chồng trên nền đau dai dẳng này là một kiểu đau mang tính chất mơ hồ như bị cắn nát. Đó là do co thắt quá mức các cơ cạnh sống và cơ cẳng chân. **Cách khởi phát : khởi phát đau rễ do thoát vị đĩa đệm thường là đột ngột nhưng cũng có thể từ từ, xuất hiện sau đau lưng nhiều giờ hoặc nhiều ngày. Bệnh sử đau rễ xuất hiện vào sáng hôm sau, sau khi khiêng vật nặng ngày hôm trước lại không gặp nhiều (mặc dù trong bệnh sử ta luôn chú ý hỏi: đau xảy ra trong tình huống nào, có phải do gắng sức quá mức, do khiêng vật nặng, do té ngã hoặc do tư thế sai?). Đợt đau theo rễ có thể xảy ra sau khi khiêng vật nặng hoặc làm những công việc bình thường hoặc chẳng do nguyên nhân nào cả. **Các yếu tố làm tăng hoặc làm giảm đau : đau tăng lên khi cử động, khi xoay người đột ngột, khi đứng dậy, khi đi lại. Tư thế gây ra đau thường là gập người ra CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA Phần I Chứng đau thần kinh tọa ám chỉ cơn đau nhức, sự suy yếu, tình trạng tê, và cảm giác bị châm nhẹ trong da (ngứa ran) ở chân. Tình trạng này là do bị chấn thương hoặc do dây thần kinh tọa bị đè nén. Tình trạng đau thần kinh tọa là một triệu chứng của một chứng bệnh khác, bản thân nó không phải là một chứng bệnh. KIẾN THỨC TỔNG QUÁT Đau lưng là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất khiến cho người ta phải đến phòng khám gặp bác sĩ. Theo Viện Thấp Khớp Cơ Xương và Bệnh Da Liễu Hoa Kỳ, trong 10 người thì có 8 người bị mắc phải các loại chứng đau lưng nào đó. Đau lưng có thể là cấp tính, bán cấp tính, hoặc mãn tính. • Đau lưng cấp tính phát triển đột ngột và kéo dài đến vài tuần. Đau cấp tính là loại phổ biến của bệnh đau lưng. • Đau lưng bán cấp tính là một chứng đau lưng kéo dài đến 3 tháng. • Đau lưng mãn tính có thể bắt đầu đột ngột hoặc từng bước, nhưng nó kéo dài hơn 3 tháng. Chứng đau lưng có thể xảy ra ở bất kỳ khu vực nào ở lưng, nhưng nó thường phổ biến ở vùng thắt lưng, là nơi chịu đựng gần như toàn bộ sức nặng của cơ thể. Cột Sống Cấu trúc của lưng thì khá là phức tạp, và cơn đau lưng có thể do tổn thương hoặc chấn thương ở xương lưng, thần kinh lưng, cơ lưng, các dây chằng ở lưng, và những cấu trúc khác. Tuy nhiên, mặc dù có những phương pháp kỹ thuật tinh vi, mà các phương pháp này cung cấp những hình ảnh chi tiết về cấu trúc của cột sống và các mô, nhưng nguyên nhân gây ra phần lớn các trường hợp đau lưng vẫn chưa được biết đến. Đốt sống. Cột sống là một cột gồm nhiều xương nhỏ, hay đốt sống (vertebra), giúp hỗ trợ toàn bộ phần trên của cơ thể. Cột này được nhóm lại thành 3 đoạn (khúc): • Đốt sống cổ (C = cervical) là 7 đốt xương sống hổ trợ phần cổ. • Đốt sống ngực (T = thoracic) là 12 đốt xương nối với lồng xương sườn (xương lồng ngực). • Đốt sống thắt lưng (L = lumbar) là 5 đốt xương ở dưới cùng và là những đốt xương sống lớn nhất. Phần lớn sức nặng của cơ thể và áp lực đều dồn xuống phần đốt sống thắt lưng này. Bên dưới vùng đốt sống lưng là xương cùng (sacrum), là một cấu trúc xương có hình cái khiên nối với khung chậu (pelvis) ở khớp xương cùng chậu (sacroiliac joints). Phần cuối xương cùng là 2 đến 4 đốt xương nhỏ kết dính rời rạc với nhau được gọi là xương cụt (coccyx), hoặc “xương đuôi”. Superior articular facet: Mặt khớp trên Ala: Cánh xương cùng Spinous tubercles: Mấu cột sống Coccyx: Xương cụt Dorsal sacral foramina: Lỗ xương cùng lưng Dorsal hiatus: Khe lưng Xương cùng có cấu trúc hình cái khiên nằm ở bên dưới đốt xương thắt lưng và nối với khung chậu. Xương cùng hình thành một bức tường khung chậu ở phía sau lưng có tác dụng tăng cường và làm cho khung chậu được ổn định. Được kết nối ở phần cuối của xương cùng là 2 đến 4 đốt xương nhỏ kết dính rời rạc với nhau được gọi là xương cùng hay xương đuôi. Xương cùng hỗ trợ một phần nhỏ cho những cơ phận ở khung chậu nhưng thật sự đây là loại xương có ít tác dụng. Mỗi đốt sống được đặt tên bằng một chữ cái và một con số, điều này cho phép bác sĩ xác định được vị trí của nó trên cột sống. • Chữ cái tương ứng với vùng cột sống nơi mà đốt sống đó cư trú: - C (Cervical) = Cổ (vùng cổ) - T (Thoracic) = Ngực (vùng ngực, hoặc giữa lưng) - L (Lumbar) = Lưng (lưng dưới hay thắt lưng) • Con số cho biết vị trí của đốt sống trong vùng cột sống đó. Những con số bắt đầu bằng số 1 là ở trên cùng của vùng đó và đếm tiếp tục là những đốt sống ở bên dưới. Ví dụ, C4 là đốt sống thứ 4 bên dưới của vùng cổ, và T8 là đốt sống ngực thứ 8. Các Đĩa Đệm. Các đốt sống được ngăn ở giữa bằng những lớp đệm nhỏ bằng sụn gọi là đĩa đệm đốt sống (intervertebral disks). Những đĩa đệm này bản thân chúng không có nguồn cung cấp máu. Chúng được cung cấp chất dinh dưỡng bằng những mạch máu ở lân cận. Intervertebral disk: Đĩa đệm đốt sống Nucleus pulposus: “Thạch đệm”

Ngày đăng: 24/06/2016, 01:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan