Phương pháp xoa bóp giúp cắt cơn hen phế quản

4 228 0
Phương pháp xoa bóp giúp cắt cơn hen phế quản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phương pháp xoa bóp giúp cắt cơn hen phế quản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

Phương pháp xoa bóp điều trị đau bụng kinh Đông y gọi đau bụng kinh là thống kinh, một bệnh lý phụ khoa thường gặp. Đông y gọi đau bụng kinh là thống kinh, một bệnh lý phụ khoa thường gặp. Biểu hiện chủ yếu là trước, trong hoặc sau khi hành kinh xuất hiện tình trạng đau bụng dưới ở các mức độ khác nhau, thậm chí đau không chịu nổi, nằm ngồi không yên, không thể làm việc và học tập được… Đau bụng kinh được chia làm 2 loại: thứ phát do có những tổn thương thực thể như u xơ tử cung, viêm xoang chậu nội mạc… và nguyên phát thường liên quan đến những căng thẳng về tâm lý, rối loạn nội tiết, tử cung co bóp quá mức… trong đó đau bụng kinh nguyên phát chiếm đa số. Xoa bóp có thể giảm được chứng đau bụng kinh. (Ảnh minh họa) Khi lâm vào tình trạng này, ngoài việc phải xác định rõ nguyên nhân và xử trí triệt để bằng nhiều biện pháp khác nhau, có thể sử dụng liệu pháp xoa bóp đơn giản của Đông y nhằm mục đích làm giảm hoặc cắt cơn đau, hỗ trợ các phương thức trị liệu khác theo trình tự như sau: - Chọn nơi kín gió, đặt người bệnh ở tư thế nằm ngửa, an ủi và động viên nhằm ổn định tư tưởng. - Dùng hai bàn tay đặt chồng lên nhau, tay phải ở dưới, tay trái ở trên xoa toàn ổ bụng theo chiều kim đồng hồ trong 1 phút. Sau đó tiếp tục xoa bụng dưới trong nửa phút với thao tác như trên với cường độ bệnh nhân chịu đựng được. - Dùng một bàn tay với các ngón tay khép chặt xát bên phải bụng dưới sang bên trái bụng dưới rồi xát xuống điểm giữa bờ trên xương mu rồi lại xát lên trên bên phải bụng dưới sao cho thành hình “tam giác”, cứ luân phiên như vậy trong 1 phút với cường độ bệnh nhân chịu được sao cho vùng bụng dưới nóng lên là được. - Dùng ngón tay cái day bấm huyệt Khí hải trong nửa phút. Vị trí huyệt Khí hải: ở dưới rốn 1,5 tấc hoặc ở điểm nối giữa 1,5/5 trên với 3,5/5 của đoạn nối rốn và điểm giữa bờ trên xương mu. - Dùng ngón tay cái day bấm huyệt Quan nguyên trong nửa phút. Vị trí huyệt Quan nguyên: ở dưới rốn 3 tấc hoặc ở điểm nối giữa 3/5 trên với 2/5 dưới của đoạn nối rốn và điểm giữa bờ trên xương mu. - Dùng ngón tay cái day bấm huyệt Tam âm giao trong nửa phút. Vị trí huyệt Tam âm giao: ở trên chỗ lồi cao nhất của mắt cá trong chân 3 tấc, ngay sát bờ sau trong xương chày hay còn gọi là xương ống chân). - Dùng mô ngón cái bàn tay miết từ rốn xuống điểm giữa bờ trên xương mu 20 lần. - Cuối cùng, để bệnh nhân nằm sấp, dùng bàn tay xát mạnh vào vùng xương cùng 30 lần. Quy trình trên có thể tiến hành mỗi ngày 2 lần, khi có cơn đau có thể làm bổ sung thêm 1 lần nữa, 7 ngày là 1 liệu trình. Tuỳ theo tình trạng đau xuất hiện trước, trong hay sau khi hành kinh mà tiến hành trước đó cho phù hợp. Với đau bụng kinh nguyên phát, liệu pháp này có thể giải quyết bệnh triệt để, với thể thứ phát chỉ có tác dụng hỗ trợ trị liệu. Phương pháp xoa bóp giúp cắt hen phế quản Bệnh hen phế quản y học cổ truyền gọi háo suyễn - háo hỗng, lãnh háo, nhiệt háo Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, chủ yếu rối loạn hoạt động hay suy yếu tạng hay (phế, tỳ, thận) Ngoài việc dùng thuốc, người bệnh tự tiến hành số thao tác tự xoa bóp nhằm nâng cao hiệu điều trị tích cực phòng bệnh Áp dụng tự xoa bóp theo y học cổ truyền mà VnDoc giới thiệu giúp bạn cắt hen phế quản hiệu Biểu bệnh: Người bệnh có khó thở, khó thở ra, ho, tức ngực, khạc hay không khạc đờm Cơn khó thở kéo dài vài chục phút đến vài Trường hợp nặng, khó thở kéo dài hơn, mức độ khó thở tăng Ngoài khó thở, người bệnh trở lại bình thường Ngày sau, tuần sau hay tháng sau lại xuất tương tự VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Y học cổ truyền chia hen phế quảnlàm thể: Thể hen hàn: xuất vào mùa lạnh, trời lạnh, người bệnh sợ lạnh, da chân tay lạnh, đờm trắng Thể hen nhiệt hay nhiệt háo: thường khó thở sốt, da nóng, mặt đỏ, táo, đờm vàng Ngoài việc dùng thuốc, người bệnh tự tiến hành số thao tác tự xoa bóp nhằm nâng cao hiệu điều trị tích cực phòng bệnh Kiên trì thực giúp không khí phổi lưu thông tốt, tiêu đờm phế, giảm khó thở Xin giới thiệu để độc giả tham khảo vận dụng cần Day huyệt thiên đột: dùng ngón tay phải day huyệt thiên đột phút Huyệt có tác dụng tuyên phế, hóa đờm, lợi yết (hầu), khai âm (thanh), điều khí Chủ trị họng đau, tiếng đột ngột, ợ, nấc, ho suyễn Day huyệt toàn cơ: dùng ngón tay phải day huyệt toàn phút Huyệt chủ trị đau ngực, ho suyễn Day huyệt đản trung: dùng ngón tay phải day huyệt đản trung phút Huyệt có tác dụng chữa chứng bệnh đau ngực, hen suyễn, ho, khó thở, nấc Xoa ngực: dùng bàn tay phải xoa từ bên phải sang bên trái ngực sau dùng bàn tay trái xoa từ bên trái sang bên phải ngực, không xoa mạnh quá, tốc độ xoa khoảng 100 - 120 lần/1 phút tới ngực nóng lên Vỗ ngực: dùng bàn tay phải vỗ ngực bên trái, dùng tay trái vỗ ngực phải, bên 10 lần Khi vỗ ngón tay khép lại, khum để có (khi vỗ nghe có tiếng bồm bộp) Xoa sườn: dùng hai bàn tay xoa hai bên sườn từ xuống khoảng 50 lần Day huyệt quan nguyên: dùng ngón day huyệt quan nguyên phút Là huyệt có công dụng bồi thận, bổ khí, hồi dương, giúp cải thiện huyết động học, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí làm ổn định tim, tăng cường lưu lượng tuần hoàn mạch vành, nâng cao khả chịu đựng thể điều kiện thiếu ôxy, cải thiện điều tiết miễn dịch Day huyệt phế du: dùng ngón tay day ấn huyệt phế du phút Huyệt có công dụng tuyên phế bình suyễn, hóa đàm khái, nhiệt lý khí, thường dùng để chữa chứng bệnh đường hô hấp hen phế quản, khái huyết, viêm phổi, viêm phế quản cấp mạn tính, viêm mũi dị ứng Day huyệt đại chùy: đưa bàn tay phải phía sau, ngón tay trỏ áp vào huyệt đại chùy day phút Huyệt có công dụng làm thông dương khí, nhiệt giải độc, dùng chữa bệnh hen suyễn, viêm khí phế quản, lao phổi, viêm gan, sốt, tâm thần phân liệt, đau vai lưng, ho, thương hàn Day bấm huyệt túc tam lý: dùng ngón bấm day huyệt túc tam lý bên khoảng phút Huyệt có cộng dụng tăng cường sinh lực, cải thiện việc lưu thông khí huyết toàn thân, gia tăng tuần hoàn ngoại biên, thường dùng chữa hen suyễn, dị ứng, cao huyết áp, đặc biệt giúp tăng cường hệ miễn dịch phòng chống bệnh tật Day bấm huyệt phong long: Dùng ngón day bấm huyệt phong long bên khoảng phút Huyệt có công dụng hòa vị khí, hóa đờm thấp, thường dùng để chữa chứng bệnh đường hô hấp viêm phế quản, viêm phổi, viêm họng Vị trí huyệt: Thiên đột: huyệt nằm chỗ lõm bờ xương ức, trước khí quản thực quản, góc tạo nên bờ ức - đòn - chũm, bờ ức đòn - móng bờ ức - giáp trạng Toàn cơ: từ huyệt thiên đột đo xuống tấc Đản trung: điểm gặp đường dọc xương ức với đường ngang qua núm vú (nam giới) hay đường ngang qua bờ khớp xương ức thứ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (nữ giới) Quan nguyên: rốn tấc đường bụng Phế du: bắt chéo bàn tay vòng qua cổ sang phía lưng đối diện, huyệt nằm đầu ngón tay giữa, cách đường trục cột sống lưng 1,5 tấc Đại chùy: nằm đốt sống cổ đốt sống ngực Túc tam lý: huyệt nằm mắt đầu gối tấc cách bờ xương ống chân tấc Phong long: từ mắt cá chân đo lên thốn lấy huyệt điểm nếp kheo chân mắt cá chân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phương pháp xoa bóp phòng ngừa thiếu máu cơ tim Thiếu máu cơ tim là một tình trạng bệnh lý thường gặp, đặc biệt ở người cao tuổi. Trong y học cổ truyền, căn bệnh này được đề cập trong phạm vi các chứng như “hung tý”, “tâm giải thống”, “trấn tâm thống”… với nhiều phương pháp điều trị khác nhau. Một trong những biện pháp còn ít người biết đến nhưng lại có giá trị điều trị hỗ trợ và dự phòng tái phát hữu hiệu là tiến hành các thao tác tự xoa bóp. Dưới đây, xin được giới thiệu một quy trình đơn giản để bạn đọc tham khảo và vận dụng khi cần thiết. Xoa vùng trước tim Dùng bàn tay phải xoa vùng trước tim theo chiều kim đồng hồ trong 3 phút với một lực vừa phải, không quá mạnh nhưng cũng không quá nhẹ. Day ấn huyệt ốc ế Dùng ngón tay giữa bàn tay phải day ấn huyệt ốc ế trong 1 phút. Vị trí huyệt ốc ế: ở điểm giao nhau giữa bờ trên xương sườn 3 và đường thẳng đứng đi qua núm vú, cách đường thẳng giữa trước ngực (mạch nhâm) 4 tấc. Day ấn huyệt uyên dịch Dùng ngón giữa bàn tay phải day ấn huyệt uyên dịch trong 1 phút. Vị trí huyệt uyên dịch: ở bờ trên xương sườn 5, phía trước đường nách giữa 1 tấc. Day ấn huyệt nội quan Dùng ngón cái bàn tay day ấn huyệt nội quan trong 1 phút. Vị trí huyệt nội quan: từ giữa lằn chỉ cổ tay đo lên 2 tấc, giữa hai gân cơ nổi rõ nhất (cơ gan tay lớn và gan tay bé), gấp bàn tay và hơi nghiêng ra ngoài để thấy rõ khe giữa hai cơ, mỗi bên có một huyệt. Day ấn huyệt thần môn Dùng ngón cái bàn tay day ấn huyệt thần môn trong 1 phút. Vị trí huyệt thần môn: sờ phần cuối lằn chỉ cổ tay phía ngón út thấy một xương nhỏ như hạt đậu, huyệt nằm ngay chỗ lõm dưới xương này, mỗi bên có một huyệt. Xát lưng Dùng hai bàn tay xát phía sau thắt lưng dọc theo hai khối cơ cạnh cột sống, xát từ trên xuống dưới và ngược lại trong 2 phút. Day ấn huyệt khí hải Dùng ngón tay giữa bàn tay phải day ấn huyệt khí hải trong 2 phút sao cho có cảm giác tức nặng là được. Vị trí huyệt khí hải: ở dưới rốn 1,5 tấc trên đường trục giữa. Day ấn huyệt túc tam lý Dùng hai ngón tay cái day ấn hai huyệt túc tam lý cùng một lúc trong 2 phút. Vị trí huyệt túc tam lý: sờ bờ trước xương ống chân (xương chày) từ dưới cổ chân lên, đến gần khớp gối ngón tay mắc lại ở đâu thì đó là lồi củ trước xương chày, từ đây đo ngang ra một khoát ngón tay là vị trí của huyệt, khi ấn có cảm giác tê tức lan xuống bàn chân. Day ấn huyệt tam âm giao Dùng hai ngón tay cái day ấn hai huyệt tam âm giao cùng một lúc trong 2 phút. Vị trí huyệt tam âm giao: ở phía trên mắt cá chân trong 3 tấc, ngay sau bờ trong xương chày. Nên chọn nơi yên tĩnh, tinh thần thư thái để thực hiện quy trình tự xoa bóp này. Tốt nhất là vào buổi sáng sớm và buổi tối trước khi đi ngủ. Tiến hành kiên trì và đều đặn luôn luôn là yếu tố rất cần thiết để có thể đạt được hiệu quả như mong muốn. Phương pháp xoa bóp giúp ngủ ngon Để phòng bệnh, bạn có thể tự day ấn thường xuyên các huyệt trên mỗi ngày một đến hai lần. Cách này hiệu quả cao mà không gây hại. Đông y gọi mất ngủ là thất niên hoặc bất mị, là một trạng thái rối loạn giấc ngủ thể hiện ở ban đêm không có khả năng ngủ hoặc thiếu ngủ. Có thể mất ngủ lúc mới vào giấc ngủ, nằm trằn trọc mãi không ngủ được rồi thiếp đi; có thể mất ngủ vào giữa giấc ngủ, nghĩa là đang ngủ giữa đêm tỉnh dậy và không ngủ lại được; có thể mất ngủ vào cuối giấc ngủ, người bệnh dậy quá sớm và không ngủ lại được. Nguyên nhân có thể là do suy nghĩ quá độ làm hại tỳ, tỳ yếu không sinh đủ huyết cho tâm làm cho cả tâm và tỳ đều hư gây nên (thể tâm tỳ hư). Hoặc do sợ hãi lo lắng quá (thần tàng tại tâm, hồn tàng tại can). Thứ ba là do trước khi ngủ ăn quá no, bụng đầy trướng không ngủ được (thể vị gia thực nghĩa là dạ dày quá đầy). Y học cổ truyền có nhiều cách chữa trị hiệu quả chứng bệnh này. Ảnh minh họa Xin giới thiệu một số huyệt và cách xoa bóp có tác dụng an thần, ngủ tốt để bạn đọc có thể tự chữa bệnh cho mình. Vị trí huyệt: - Ấn đường: Huyệt nằm ở điểm giữa đường nối hai đầu lông mày. - Thái dương: Chỗ lõm giao điểm của đuôi lông mày với khoé ngoài mắt. - Bách hội: Chỗ giao điểm của đường dọc qua giữa đỉnh đầu và đường nối 2 đỉnh của vành tai. - Phong trì: Bờ xương chẩm, chỗ lõm sau tai. - Thần môn: Trên ngấn cổ tay, bên cạnh gân khi co bàn tay - Thận du: Dưới mỏm gai đốt sống thắt lưng 2 sang ngang 1,5 tấc. - Tam âm giao: Mắt cá trong đo thẳng lên 3 tấc, chỗ bờ trong xương chày. Cách xoa bóp - Dùng ngón tay cái day huyệt ấn đường sau đó vuốt từ ấn đường sang thái dương khoảng 30 lần. - Xoa day huyệt bách hội 100 lần. - Bấm day huyệt phong trì 30 lần. - Bấm huyệt nội quan mỗi bên khoảng 1 phút. - Bấm huyệt thần môn: Dùng ngón cái tay phải bấm vào huyệt thần môn tay trái, sau đó đổi bên bấm tiếp tay phải, mỗi bên bấm day 100 lần. - Xoa bụng khoảng 2 phút. - Xoa vùng thượng vị khoảng 3 phút. - Xoa huyệt thận du: dùng hai gan bàn tay áp vào huyệt thận du xoa vòng lên xuống cho đến khi nóng lên thì thôi. - Bấm day huyệt tam âm giao mỗi bên 30 lần. Để phòng bệnh, có thể tự day ấn thường xuyên các huyệt trên mỗi ngày một đến hai lần. Cách này hiệu quả cao mà không gây hại. Ngoài ra cần tránh các nguyên nhân gây căng thẳng tinh thần, giữ cho đầu óc thảnh thơi trước khi đi ngủ. Về ăn uống cần kiêng chất kích thích như cà phê, trà đậm, thuốc lá, rượu bia…; nên ăn thức ăn thanh đạm, không ăn no trước khi ngủ. Nên tập các môn thể thao vừa sức hoặc đi bộ, vận động nhẹ nhàng. Trước khi đi ngủ nên ngâm chân vào nước ấm có pha muối. Kiên trì thực hiện sẽ có kết quả. Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng Đại học Y h nội Vơng Thị Kim Chi Nghiên cứu phơng pháp xoa bóp-vận động kết hợp điện châm góp phần phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân nhồi máu não Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số : 62.72.60.01 Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học Hà Nội - 2008 Công trình đợc hoàn thành tại: Trờng Đại học Y h nội Ngời hớng dẫn khoa học: 1.PGS.TS.Huỳnh văn Minh 2.PGS.TS.Phạm Văn Trịnh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấp Nhà nớc tại trờng Đại học Y Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm 2008 Có thể tìm hiểu luận án tại: Th viện Quốc gia Th viện Y học Trung ơng Th viện trờng Đại học Y Hà Nội Các bi báo đ đăng 1. Vơng Thị Kim Chi, Huỳnh Văn Minh, Lê Đức Hinh, Nguyễn Trọng Lu, Lê Thị Hiền, Lê Thị Bích Thuận (2007). Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng vận động bệnh nhân nhồi máu não bằng điện châm kết hợp thuốc Hoa Đà tái tạo hoàn dựa trên thang điểm Orgogozo, Tạp chí Y học thực hành số 12, Bộ Y tế xuất bản, tr.58-60. 2. Vơng Thị Kim Chi, Huỳnh Văn Minh, Phạm Văn Trịnh, Lê Đức Hinh, Nguyễn Trọng Lu, Lê Thị Hiền, Lê Thị Bích Thuận (2007). So sánh hiệu quả điều trị nhồi máu não bằng phơng pháp xoa bóp-vận động y học cổ truyền với phục hồi chức năng theo phơng pháp Bobath, Tạp chí Y học thực hành số 7, Bộ Y tế xuất bản, tr.59-62. 3. Vơng Thị Kim Chi, Huỳnh Văn Minh, Phạm Văn Trịnh, Nguyễn Trọng Lu, Lê Thị Bích Thuận,Lê Thị Hiền (2007).Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng vận động bệnh nhồi máu não bằng điện châm dựa trên tiến triển của thang điểm Rankin, Tạp chí Y học thực hành số 9, Bộ Y tế xuất bản, tr.99-103. 4. Vơng Thị Kim Chi, Huỳnh Văn Minh, Lê Đức Hinh, Nguyễn Trọng Lu (2007). Đánh giá khả năng phục hồi vận động bệnh nhân nhồi máu não bằng xoa bóp-vận động hỗ trợ điện châm dựa vào kích thớc tổn thơng trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính, Tạp chí Y học thực hành số 10, Bộ Y tế xuất bản, tr.54-56. 5. Vơng Thị Kim Chi, Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Trọng Lu, Lê Thị Bích Thuận, Lê Thị Hiền (2007). Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng vận động bệnh nhân nhồi máu não bằng phơng pháp xoa bóp- vận động Y học cổ truyền. Tạp chí Y học thực hành số 10, Bộ Y tế xuất bản, tr.74-76. 6. Vơng Thị Kim Chi, Huỳnh Văn Minh, Phạm Văn Trịnh, Nguyễn Trọng Lu (2007). So sánh kết quả điều trị nhồi máu não bằng phơng pháp xoa bóp-vận động hỗ trợ điện châm với xoa bóp-vận động, Tạp chí Tim mạch học số 41, tr.40-45. 1 Slaie 1. Kính tha GS Chủ tịch Hội đồng Kính tha các vị GS, các nhà khoa học trong Hội đồng và các bạn đồng nghiệp Tôi xin trình bày đề tài: Nghiên cứu phơng pháp xoa bóp-vận động hỗ trợ điện châm góp phần phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân nhồi máu não Slaie 2 Đặt vấn đề - TBMMN là một nguyên nhân gây tử vong và tàn tật phổ biến khắp nơi trên Thế giới. - Theo Y văn (1995): Xoa bóp cắt cơn hen phế quản Bệnh hen phế quản y học cổ truyền còn gọi là háo suyễn - háo hỗng, lãnh háo, nhiệt háo. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, chủ yếu do rối loạn hoạt động hay suy yếu ở 1 trong 3 tạng hay cả 3 (phế, tỳ, thận). Biểu hiện của bệnh: Người bệnh có cơn khó thở, khó thở ra, ho, tức ngực, có thể khạc hay không khạc ra đờm. Cơn khó thở kéo dài vài chục phút đến vài giờ. Trường hợp nặng, cơn khó thở kéo dài hơn, mức độ khó thở cũng tăng hơn. Ngoài cơn khó thở, người bệnh trở lại bình thường. Ngày sau, tuần sau hay tháng sau lại xuất hiện cơn tương tự. Day huyệt đại chùy Day huyệt đản trung Day huyệt thiên đột Y học cổ truyền chia hen phế quản làm 2 thể: Thể hen hàn: xuất hiện vào mùa lạnh, trời lạnh, người bệnh sợ lạnh, da chân tay lạnh, đờm trắng. Thể hen nhiệt hay nhiệt háo: thường trong cơn khó thở có thể sốt, da nóng, mặt đỏ, táo, đờm vàng. Ngoài việc dùng thuốc, người bệnh có thể tự tiến hành một số thao tác tự xoa bóp nhằm nâng cao hiệu quả điều trị và tích cực phòng bệnh. Kiên trì thực hiện sẽ giúp không khí trong phổi lưu thông tốt, tiêu đờm phế, giảm khó thở. Xin giới thiệu để độc giả tham khảo và vận dụng khi cần. Day huyệt thiên đột: dùng ngón cái tay phải day huyệt thiên đột trong 2 phút. Huyệt này có tác dụng tuyên phế, hóa đờm, lợi yết (hầu), khai âm (thanh), điều khí. Chủ trị họng đau, mất tiếng đột ngột, ợ, nấc, ho suyễn. Day huyệt toàn cơ: dùng ngón cái tay phải day huyệt toàn cơ trong 2 phút. Huyệt này chủ trị đau ngực, ho suyễn. Day huyệt đản trung: dùng ngón cái tay phải day huyệt đản trung trong 2 phút. Huyệt này có tác dụng chữa các chứng bệnh như đau ngực, hen suyễn, ho, khó thở, nấc Xoa ngực: dùng bàn tay phải xoa từ bên phải sang bên trái ngực sau đó dùng bàn tay trái xoa từ bên trái sang bên phải ngực, không xoa mạnh quá, tốc độ xoa khoảng 100 - 120 lần/1 phút tới khi ngực nóng lên thì thôi. Vỗ ngực: dùng bàn tay phải vỗ ngực bên trái, tiếp theo dùng tay trái vỗ ngực phải, mỗi bên 10 lần. Khi vỗ các ngón tay khép lại, hơi khum để có hơi (khi vỗ nghe có tiếng hơi bồm bộp). Xoa sườn: dùng hai bàn tay xoa hai bên sườn từ trên xuống dưới khoảng 50 lần. Day huyệt quan nguyên: dùng ngón cái day huyệt quan nguyên trong 2 phút. Là huyệt có công dụng bồi thận, bổ khí, hồi dương, giúp cải thiện huyết động học, làm ổn định cơ tim, tăng cường lưu lượng tuần hoàn mạch vành, nâng cao khả năng chịu đựng của cơ thể trong điều kiện thiếu ôxy, cải thiện và điều tiết miễn dịch. Day huyệt phế du: dùng ngón tay giữa day ấn huyệt phế du trong 2 phút. Huyệt này có công dụng tuyên phế bình suyễn, hóa đàm chỉ khái, thanh nhiệt lý khí, thường dùng để Day huyệt túc tam lý. chữa các chứng bệnh đường hô hấp như hen phế quản, khái huyết, viêm phổi, viêm phế quản cấp và mạn tính, viêm mũi dị ứng. Day huyệt đại chùy: đưa bàn tay phải về phía sau, ngón tay trỏ áp vào huyệt đại chùy day trong 2 phút. Huyệt này có công dụng làm thông dương khí, thanh nhiệt giải độc, dùng chữa các bệnh hen suyễn, viêm khí phế quản, lao phổi, viêm gan, sốt, tâm thần phân liệt, đau vai lưng, ho, thương hàn Day bấm huyệt túc tam lý: dùng ngón cái lần lượt bấm day huyệt túc tam lý mỗi bên khoảng 2 phút. Huyệt này có cộng dụng tăng cường sinh lực, cải thiện việc lưu thông khí huyết toàn thân, gia tăng tuần hoàn ngoại biên, thường dùng chữa hen suyễn, dị ứng, cao huyết áp, đặc biệt là giúp tăng cường hệ miễn dịch phòng chống bệnh tật. Day bấm huyệt phong long: Dùng ngón cái lần lượt day bấm huyệt phong long mỗi bên khoảng trong 2 phút. Huyệt này có công dụng hòa vị khí, hóa đờm thấp, thường được dùng để chữa các chứng bệnh đường hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi, viêm họng BS. Nguyễn Văn Trường Vị trí huyệt: Thiên đột: huyệt nằm ở giữa chỗ lõm

Ngày đăng: 24/06/2016, 01:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan