Cẩm nang nhất định phải biết để chống lại viêm màng não mô cầu

3 196 0
Cẩm nang nhất định phải biết để chống lại viêm màng não mô cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cẩm nang nhất định phải biết để chống lại viêm màng não mô cầu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

Cách nhận biết sớm trẻ bị viêm màng não Viêm màng não do vi khuẩu là một trong những bệnh nhiễm trùng nặng nhất ở trẻ vì tỷ lệ tử vong cao và để lại nhiều di chứng. Chẩn đoán sớm và điều trị bằng kháng sinh đúng, kịp thời sẽ cứu sống trẻ, tránh được di chứng. Phó giáo sư Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai chia sẻ một số dấu hiệu nhận biết trẻ viêm màng não như sau: 1. Thể tiến triển nhanh Đột ngột trẻ được chuyển đến bệnh viện trong tình trạng sốc, ban xuất huyết dưới da, đôi khi có ban xuất huyết hoại tử. Bé lờ đờ, li bì hoặc hôn mê, có thể tử vong trong 24 giờ đầu. Thể này thường là nhiễm trùng huyết do não mô cầu có viêm màng não. 2. Thể thông thường ở trẻ nhỏ Các dấu hiệu ban đầu và không đặc hiệu: Trong một vài ngày đầu, trẻ có thể có các biểu hiện như: - Sốt. - Chán ăn, bú kém, rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy hoặc nôn. - Các biểu hiện nhiễm trùng đường hô hấp trên như ho, chảy mũi… Không chỉ trẻ nhỏ mà cả trẻ lớn cũng có thể bị viêm màng não. Ảnh: Internet. Các dấu hiệu gợi ý viêm màng não: - Co giật: Có thể ở tay, chân, mắt, miệng hoặc toàn thân. Một số trẻ co giật đơn thuần do sốt cao hoặc có một số trẻ do rối loạn điện giải, nhưng cũng cần phải theo dõi xem trẻ có bị viêm màng não không. - Rối loạn ý thức: Lúc đầu trẻ trong tình trạng dễ bị kích động, sau đó có thể ngủ li bì, lờ đờ, hôn mê. - Ngoài ra, trẻ thường kêu đau đầu, nôn hoặc có biểu hiện liệt mặt, liệt hoặc giảm vận động ở chân, tay hoặc nửa người. 3. Thể bệnh ở trẻ sơ sinh - Các dấu hiệu ban đầu thường không đặc hiệu và rất khó phân biết với các bệnh nhiễm trùng khác ở trẻ sơ sinh. - Các biểu hiện thần kinh hay gặp là: ngủ li bì (50-90%), thóp phồng (20-30%), co giật (30-50%) và rất ít khi co cứng gáy (10-20%). 4. Cách phát hiện sớm trẻ viêm màng não - Đối với tất cả trẻ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi nếu bị sốt kèm theo một trong các triệu chứng sau đây: đau đầu, cứng gáy, thóp phồng, li bì – hôn mê, dễ kích thích, co giật, nôn… - Riêng đối với trẻ sơ sinh, có thể không sốt hoặc có sốt và có kèm theo một trong các triệu chứng trên. Cha mẹ nên đưa con đi khám để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Cẩm nang định phải biết để chống lại viêm màng não mô cầu Bệnh viêm màng não mô cầu có dấu hiệu bùng phát thành dịch với mức độ nguy hiểm cực cao: Khả tử vong 24h, dễ rơi vào người trẻ độ tuổi 20 Ngày 25/02, Bộ Y tế gửi văn khẩn cấp đến Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố nước đạo tăng cường biện pháp phòng chống bệnh viêm màng não mô cầu Đây loại bệnh nhiễm khuẩn nghiêm trọng nhiều so với bệnh viêm nhiễm virus với tỉ lệ tử vong cao Nắm bắt thông tin kịp thời để sớm có biện pháp phòng tránh bạn nhé! Theo đó, bệnh não mô cầu bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, dẫn tới tử vong để lại nhiều di chứng nặng Tại Việt Nam, bệnh xuất quanh năm, xảy dịch vào thời tiết mùa thu, đông xuân Trong năm 2015 tháng đầu năm 2016 ghi nhận trường hợp mắc bệnh rải rác số tỉnh, TP HCM, Sơn La, Hòa Bình, Gia Lai, Nam Định, Lạng Sơn, Hải Dương … Vì vậy, Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế nhanh chóng triển khai số biện pháp phòng chống dịch sau: Tăng cường hoạt động giám sát, phát sớm trường hợp mắc bệnh não mô cầu, ổ dịch phát sinh, lấy mẫu xét nghiệm trường hợp tiếp xúc đối tượng nguy để phát sớm người lành mang trùng, điều trị dự phòng triển khai kịp thời biện pháp xử lý triệt để ổ dịch, không để dịch bệnh lan rộng Chỉ đạo sở khám, chữa bệnh địa bàn tổ chức tốt việc chẩn đoán sớm, thu dung, cách ly, điều trị bệnh nhân, hạn chế biến chứng tử vong, thông báo kịp thời cho Trung tâm Y tế dự phòng để điều tra, xử lý ổ dịch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tăng cường tuyên truyền biện pháp phòng bệnh, tiếp xúc nơi đông người, gần người bệnh, ổ dịch cần đeo trang, vệ sinh mũi họng thường xuyên muối sinh lý, rửatay thường xuyên xà phòng Thực tốt vệ sinh môi trường, thông thoáng nơi ở, nơi làm việc; phát dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần đến sở y tế để khám điều trị kịp thời; vận động người dân tiêm chủng phòng bệnh sở y tế dự phòng Sẵn sàng thuốc, vật tư, hóa chất, phương tiện hỗ trợ kịp thời cho sở triển khai biện pháp xử lý ổ dịch Ông Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho hay, bệnh viêm não, màng não não mô cầu bệnh truyền nhiễm cấp tính vi khuẩn Neisseria meningtidis gây nên Vi khuẩn não mô cầu gồm có nhóm chính: A,B,C D, não mô cầu nhóm A B thường hay gặp Vi khuẩn não mô cầu cư trú vùng họng, mũi người bệnh nên dễ dàng lây truyền qua đường hô hấp tiếp xúc với dịch tiết bệnh nhân ho, xuất tiết mũi, qua nước bọt… Bệnh lây trực tiếp tiếp xúc gần gián tiếp qua trung gian đồ dùng chung có dính chất tiết từ đường hô hấp người lành mang trùng Trong đó, tiếp xúc hàng ngày hôn, dùng chung dụng cụ, bát đũa, cốc, tiếp xúc với nhiều người sống khu tập thể, khu cắm trại dẫn đến nguy lây truyền bệnh viêm màng não não mô cầu Khi thể mệt mỏi, hệ thống miễn dịch suy giảm làm tăng khả nhiễm bệnh “Khi có biểu sốt cao, đau đầu, buồn nôn nôn, cổ cứng, cần đến sở y tế để khám điều trị kịp thời”, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng nhấn mạnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách nhận biết sớm trẻ bị viêm màng não Viêm màng não do vi khuẩu là một trong những bệnh nhiễm trùng nặng nhất ở trẻ vì tỷ lệ tử vong cao và để lại nhiều di chứng. Chẩn đoán sớm và điều trị bằng kháng sinh đúng, kịp thời sẽ cứu sống trẻ, tránh được di chứng. Phó giáo sư Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai chia sẻ một số dấu hiệu nhận biết trẻ viêm màng não như sau: 1. Thể tiến triển nhanh Đột ngột trẻ được chuyển đến bệnh viện trong tình trạng sốc, ban xuất huyết dưới da, đôi khi có ban xuất huyết hoại tử. Bé lờ đờ, li bì hoặc hôn mê, có thể tử vong trong 24 giờ đầu. Thể này thường là nhiễm trùng huyết do não mô cầu có viêm màng não. 2. Thể thông thường ở trẻ nhỏ Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Các dấu hiệu ban đầu và không đặc hiệu: Trong một vài ngày đầu, trẻ có thể có các biểu hiện như: - Sốt. - Chán ăn, bú kém, rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy hoặc nôn. - Các biểu hiện nhiễm trùng đường hô hấp trên như ho, chảy mũi… Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Không chỉ trẻ nhỏ mà cả trẻ lớn cũng có thể bị viêm màng não. Ảnh: Internet. Các dấu hiệu gợi ý viêm màng não: - Co giật: Có thể ở tay, chân, mắt, miệng hoặc toàn thân. Một số trẻ co giật đơn thuần do sốt cao hoặc có một số trẻ do rối loạn điện giải, nhưng cũng cần phải theo dõi xem trẻ có bị viêm màng não không. - Rối loạn ý thức: Lúc đầu trẻ trong tình trạng dễ bị kích động, sau đó có thể ngủ li bì, lờ đờ, hôn mê. - Ngoài ra, trẻ thường kêu đau đầu, nôn hoặc có biểu hiện liệt mặt, liệt hoặc giảm vận động ở chân, tay hoặc nửa người. 3. Thể bệnh ở trẻ sơ sinh - Các dấu hiệu ban đầu thường không đặc hiệu và rất khó phân biết với các bệnh nhiễm trùng khác ở trẻ sơ sinh. - Các biểu hiện thần kinh hay gặp là: ngủ li bì (50-90%), thóp phồng (20-30%), co giật (30-50%) và rất ít khi co cứng gáy (10-20%). 4. Cách phát hiện sớm trẻ viêm màng não - Đối với tất cả trẻ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi nếu bị sốt kèm theo một trong các triệu chứng sau đây: đau đầu, cứng gáy, thóp phồng, li bì – hôn mê, dễ kích thích, co giật, nôn… - Riêng đối với trẻ sơ sinh, có thể không sốt hoặc có sốt và có kèm theo một trong các triệu chứng trên. Cha mẹ nên đưa con đi khám để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Cẩm nang: văn ôn võ luyện, để trở lại con đường Đại học ước mơ Nếu đã cân nhắc kỹ khi quyết định ôn thi để trở lại con đường Đại học mà bạn đã từng mơ ước. Nếu bạn có căn cứ để tin vào năng lực bản thân, bạn có quyết tâm và hoàn cảnh gia đình không có nhiều trở ngại thì không việc gì bạn phải từ bỏ ngành nghề và trường Đại học mà mình đã chọn. Đầu tiên hãy tạo cho mình và cho mọi người xung quanh một tâm lý thoải mái. Bỏ qua áp lực tâm lý và nhìn về phía trước Hãy nghĩ rằng chuyện thi chưa đậu chỉ là sự gián đoạn chứ không phải là chấm dứt trên con đường học hành Bạn còn có cơ hội để vào trường ĐH. Bạn nên đặt ra mục tiêu cho năm “tự học” mới của bạn là gì? Chọn một trường mà bạn tâm đắc để theo đuổi lý tưởng? Cần phải rà soát lại bản thân, xem khối thi của mình có thật sự phù hợp với khả năng của mình không? Sau đó, cần phải lập kế hoạch và nhất là phải nắm được “phương pháp học có khoa học”. Có phương pháp học hiệu quả a. Có mục tiêu và kế hoạch cụ thể: - Theo quy luật 90/10, cứ 10 phút bạn bỏ ra để lập kế hoạch thì bạn sẽ tiết kiệm được 90% thời gian hoàn thành và hiệu quả công việc. - Từ bây giờ bạn hãy lấy một tờ giấy và xác định lại mục tiêu của mình: + Bạn định thi đỗ trường nào? + Số điểm dự kiến là bao nhiêu? + Bạn thực sự muốn chiến thắng? - Sau đó bạn hãy lên lịch cho từng công việc cụ thể để tiến tới mục tiêu đó. Có ai đó đã nói rằng chúng ta không bao giờ có đủ thời gian để làm tất cả mọi việc, nhưng luôn có đủ để làm những việc quan trọng nhất. Mỗi ngày bạn đừng tham lam làm hết tất cả mọi việc, ôn hết tất cả các môn mà hãy lập ra một bảng ưu tiên các môn và kế hoạch ôn từng ngày. Khi bạn thi đại học, đương nhiên các môn thi đại học vẫn là ưu tiên hàng đầu, nhưng bạn cũng đừng có bỏ quá nhiều thời gian vào đó. Khoa học đã chứng minh rằng, nếu bạn học một môn liên tục quá 45 phút thì khả năng nhớ sẽ giảm rất nhanh trong thời gian sau đó. Tóm lại bạn hãy lên một cái lịch cụ thể cho hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, vài tháng. Định ra việc gì là quan trọng hơn thì làm trước. . Nên “Văn ôn võ luyện” thường xuyên Đừng quá chủ quan về những gì mình đã hiểu. Nếu bạn không xem lại những điều đã hiểu đó thường xuyên thì rồi bạn cũng sẽ thành quên hết thôi. Hãy chủ động ôn tập lại những điều đã học để có thể nắm kiến thức cũ chắc hơn và cũng sẽ không tốn thời gian để tiếp thu kiến thức mới. b. Cách ghi nhớ hiệu quả: Làm sao để nhớ cả bảng hệ thống tuần hoàn? Nhớ tất cả các sự kiện lịch sử trong sách? Bạn hãy thực hiện theo cách sau: - Ghi thành dàn bài: Trước tiên bạn đọc toàn bài môn bạn đang học 1 lần - 2 lần - hoặc cũng có thể là 3 lần. Ðến lúc bạn nắm chắc yêu cầu bài mới thôi. Sau đó, bạn tóm tắt bài đó thành 1 dàn bài đại cương gồm nhiều mục như 1, 2, 3; trong các mục này lại có các ý nhỏ hơn được đánh dấu bằng a, b, c… Mỗi mục này bạn đều phải đặt tiêu đề cho nó. - Nhẩm trong óc: + Lần đầu tiên, bạn hệ thống bài bằng cách "nhẩm trong óc" nhẩm từng phần một của dàn bài, chỗ nào quên bạn dừng lại, lật dàn bài ra xem lại. Bạn cứ tiếp tục nhẩm sang phần khác và đừng quên các phần quan trọng đáng ghi nhớ, đừng bỏ sót một chi tiết nào. Lần lượt như vậy cho đến hết toàn bài. + Lần thứ hai, bạn bắt đầu nhẩm lại tất cả có hệ thống toàn bài hơn. Lần này bạn ghi nhận phần đã bị quên. Bạn mở sách xem lại, ghi ra giấy hoặc đánh dấu những phần đó. Bạn tìm ý những chỗ quên sót để rồi học lại cho nhuần nhuyễn. + Lần thứ ba, bạn hệ thống lại bài và bạn đặt thành câu hỏi rồi tự giải quyết trong óc câu hỏi ấy. Bạn xem lại việc trả lời có thông Cẩm nang: văn ôn võ luyện, để trở lại con đường Đại học ước mơ Nếu đã cân nhắc kỹ khi quyết định ôn thi để trở lại con đường Đại học mà bạn đã từng mơ ước. Nếu bạn có căn cứ để tin vào năng lực bản thân, bạn có quyết tâm và hoàn cảnh gia đình không có nhiều trở ngại thì không việc gì bạn phải từ bỏ ngành nghề và trường Đại học mà mình đã chọn. Đầu tiên hãy tạo cho mình và cho mọi người xung quanh một tâm lý thoải mái. Bỏ qua áp lực tâm lý và nhìn về phía trước Hãy nghĩ rằng chuyện thi chưa đậu chỉ là sự gián đoạn chứ không phải là chấm dứt trên con đường học hành Bạn còn có cơ hội để vào trường ĐH. Bạn nên đặt ra mục tiêu cho năm “tự học” mới của bạn là gì? Chọn một trường mà bạn tâm đắc để theo đuổi lý tưởng? Cần phải rà soát lại bản thân, xem khối thi của mình có thật sự phù hợp với khả năng của mình không? Sau đó, cần phải lập kế hoạch và nhất là phải nắm được “phương pháp học có khoa học”. Có phương pháp học hiệu quả a. Có mục tiêu và kế hoạch cụ thể: - Theo quy luật 90/10, cứ 10 phút bạn bỏ ra để lập kế hoạch thì bạn sẽ tiết kiệm được 90% thời gian hoàn thành và hiệu quả công việc. - Từ bây giờ bạn hãy lấy một tờ giấy và xác định lại mục tiêu của mình: + Bạn định thi đỗ trường nào? + Số điểm dự kiến là bao nhiêu? + Bạn thực sự muốn chiến thắng? - Sau đó bạn hãy lên lịch cho từng công việc cụ thể để tiến tới mục tiêu đó. Có ai đó đã nói rằng chúng ta không bao giờ có đủ thời gian để làm tất cả mọi việc, nhưng luôn có đủ để làm những việc quan trọng nhất. Mỗi ngày bạn đừng tham lam làm hết tất cả mọi việc, ôn hết tất cả các môn mà hãy lập ra một bảng ưu tiên các môn và kế hoạch ôn từng ngày. Khi bạn thi đại học, đương nhiên các môn thi đại học vẫn là ưu tiên hàng đầu, nhưng bạn cũng đừng có bỏ quá nhiều thời gian vào đó. Khoa học đã chứng minh rằng, nếu bạn học một môn liên tục quá 45 phút thì khả năng nhớ sẽ giảm rất nhanh trong thời gian sau đó. Tóm lại bạn hãy lên một cái lịch cụ thể cho hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, vài tháng. Định ra việc gì là quan trọng hơn thì làm trước. . Nên “Văn ôn võ luyện” thường xuyên Đừng quá chủ quan về những gì mình đã hiểu. Nếu bạn không xem lại những điều đã hiểu đó thường xuyên thì rồi bạn cũng sẽ thành quên hết thôi. Hãy chủ động ôn tập lại những điều đã học để có thể nắm kiến thức cũ chắc hơn và cũng sẽ không tốn thời gian để tiếp thu kiến thức mới. b. Cách ghi nhớ hiệu quả: Làm sao để nhớ cả bảng hệ thống tuần hoàn? Nhớ tất cả các sự kiện lịch sử trong sách? Bạn hãy thực hiện theo cách sau: - Ghi thành dàn bài: Trước tiên bạn đọc toàn bài môn bạn đang học 1 lần - 2 lần - hoặc cũng có thể là 3 lần. Ðến lúc bạn nắm chắc yêu cầu bài mới thôi. Sau đó, bạn tóm tắt bài đó thành 1 dàn bài đại cương gồm nhiều mục như 1, 2, 3; trong các mục này lại có các ý nhỏ hơn được đánh dấu bằng a, b, c… Mỗi mục này bạn đều phải đặt tiêu đề cho nó. - Nhẩm trong óc: + Lần đầu tiên, bạn hệ thống bài bằng cách "nhẩm trong óc" nhẩm từng phần một của dàn bài, chỗ nào quên bạn dừng lại, lật dàn bài ra xem lại. Bạn cứ tiếp tục nhẩm sang phần khác và đừng quên các phần quan trọng đáng ghi nhớ, đừng bỏ sót một chi tiết nào. Lần lượt như vậy cho đến hết toàn bài. + Lần thứ hai, bạn bắt đầu nhẩm lại tất cả có hệ thống toàn bài hơn. Lần này bạn ghi nhận phần đã bị quên. Bạn mở sách xem lại, ghi ra giấy hoặc đánh dấu những phần đó. Bạn tìm ý những chỗ quên sót để rồi học lại cho nhuần nhuyễn. + Lần thứ ba, bạn hệ thống lại bài và bạn đặt thành câu hỏi rồi tự giải quyết trong óc câu hỏi ấy. Bạn xem lại việc trả lời có thông suốt phân 1. Trải qua cảm giác buốt lạnh Phòng phẫu thuật lạnh như băng ở hai cực trái đất vậy, thậm chí khi bác sĩ tiêm vào tĩnh mạch bạn sẽ còn thấy tồi tệ hơn. Sẽ không có gì khó hiểu khi cơ thể bạn run lên rất nhiều và bạn không biết làm thế nào để kiềm chế những cơn run. Hãy coi như đây là một trải nghiệm mùa đông ở Bắc Cực nhẹ mẹ. 2. Bạn vẫn có cảm giác dù đã được gây tê Chắc hẳn bạn sẽ yên tâm khi được gây tê bởi sẽ không còn cảm giác đau đớn. Có thể bạn sẽ không cảm thấy đau, nhưng bạn chắc chắn vẫn nhận biết được từng đường rạch của bác sĩ, và cảm nhận bé yêu đang được lôi mạnh ra khỏi cơ thể mình. Bạn hãy tưởng tượng cảm giác một ai đó giật mạnh quả bóng bowling bạn đang ôm thật chặt như thế nào thì cảm giác bé yêu được đưa ra khỏi bụng bạn cũng hệt như vậy. 3. Chú ý tư thế nằm Tư thế nằm ngửa sẽ khiến bạn đau đớn rất nhiều, vì thế nên nằm nghiêng, kê gối sau lưng, tạo với mặt giường một góc khoảng 20 – 30 độ. Tư thế này sẽ giảm tối đa việc tác động đến vết mổ, nhất là khi dịch chuyển cơ thể. Tuy nhiên, bạn vẫn nên lưu ý rằng càng ít cử động thì càng đỡ đau. Trong vòng 6 giờ đầu tiên, cơ thể bạn vẫn còn bị ảnh hưởng của thuốc dùng gây tê màng cứng khi mổ, vì vậy bạn nên nằm duỗi thẳng người, không kê gối, để tránh một tác dụng phụ của thuốc là đau đầu. Sau khoảng thời gian này, bạn vẫn nên nằm nghiêng để giảm đau. Chọn mổ đẻ, mẹ sẽ có những trải nghiệm nhớ đời. (ảnh minh họa) 4. Đừng nói “không” với thuốc giảm đau Bạn không chỉ được gây tê trong lúc phẫu thuật mà còn được bác sĩ cho thuốc giảm đau sau khi sinh nữa. Nhiều người mẹ thấy sau khoảng 28 giờ phẫu thuật, cơ thể trở nên tốt hơn và nghĩ không cần đến thuốc giảm đau. Nhưng đó thực sự là suy nghĩ sai lầm đấy. Bạn nên biết những cơn đau nhức do những mũi khâu, vết mổ còn kéo dài nhiều ngày sau sinh, bên cạnh đó bạn còn trải qua những cơn đau đớn của chuột rút sau khi sinh nữa. 5. Đường ruột của bạn có thể bị rối loạn Sau khi sinh, sức đề kháng của phụ nữ giảm sút, nếu ăn uống không cẩn thận bạn rất dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa như đầy hơi, rối loạn tiêu hóa, chán ăn, buồn nôn. Bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi và mất nhiều sức lực. Để giải quyết vấn đề này, bạn nên ăn thật nhiều rau xanh và hoa quả, ngoài ra mận và nước ép mận cũng là biện pháp khắc phục táo bón hiệu quả rất tốt. 6. Hạn chế cười to và vận động mạnh Bạn vận động mạnh hoặc cười quá to hay ho nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến vết mổ chưa lành của bạn bởi sau sinh, các khớp giãn, cơ còn yếu, nhất là cơ vùng bụng vốn bị giãn rất nhiều. . Mỗi khi định làm gì đó bạn nên giữ một chiếc gối vào vết mổ, việc này có thể giúp bạn giảm đau được chút ít. Hoặc khi hắt xì hay cười, bạn hãy làm một cách nhẹ nhàng để hạn chế việc tác động đến vết mổ. 7. Khu vực vết mổ sẽ không thể trở lại như trước Sau nhiều lần sinh con, vùng da xung quanh vết mổ của bạn sẽ không có nhiều dây thần kinh như ngày trước. Bạn vẫn cảm thấy ngứa nhưng không nên gãi quá nhiều vùng da nhạy cảm ấy để tránh bị trầy xước. Hãy tránh làm tổn thương vùng da quanh vết mổ bằng cách vận động nhẹ nhàng, vệ sinh sạch sẽ, chườm với nước ấm.

Ngày đăng: 23/06/2016, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan