Đặc điểm thi pháp ca dao người việt qua các tác phẩm cùng chủ đề trong cuốn vũ ngọc phan (2005) tục ngữ, ca dao dân ca việt nam, NXB văn học

20 1.2K 0
Đặc điểm thi pháp ca dao người việt qua các tác phẩm cùng chủ đề trong cuốn       vũ ngọc phan (2005) tục ngữ, ca dao dân ca việt nam, NXB văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TIỂU LUẬN GIỮA KÌ Đề bài: Đặc điểm thi pháp ca dao người Việt qua tác phẩm chủ đề Vũ Ngọc Phan (2005) Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, NXB Văn học Sinh viên : Đoàn Ngọc Chung Lớp : K59 Văn học MSSV : 14031844 HÀ NỘI, 2016 PHẦN MỞ ĐẦU Dân tộc Việt Nam có kho tàng ca dao vô phong phú, đa dạng Ca dao phận văn học dân gian Là dòng sữa nuôi dưỡng tâm hồn người Việt qua bao hệ Có thể nói ca dao có sức lôi mạnh mẽ người Việt Nam, gần gũi với suy nghĩ, tâm hồn nhân dân, gần với lời ăn tiếng nói ngày người lao động Trong kho tàng văn học dân gian, ca dao trữ tình người Việt nơi thể rõ “điệu tâm hồn dân tộc” Hay nói Vũ Ngọc Phan “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam” NXB Khoa học xã hội, 1978, “coi tiếng tơ đàn muôn điệu tâm hồn quần chúng”, cảm hứng cội nguồn, chức chủ đạo nội dung ca dao phô diễn trực tiếp giới tâm hồn người, biểu đạt tình cảm, cảm xúc đa dạng nhân dân Do nét chủ đạo ca dao truyền thống thể phong phú tư tưởng, tâm tư, tình cảm người lĩnh vực đời sống nói chung quan hệ đời sống nói riêng, mà điển hình tình yêu nam nữ Ca dao nói tình yêu nam nữ vấn đề hấp dẫn lôi cuốn, qua phần thấy hiểu đời sống tâm hồn, tình cảm phong phú ông cha ta xã hội xưa Bằng phương pháp khảo sát, thống kê phân tích số ca dao chủ đề tình yêu nam, nữ Vũ Ngọc Phan (2005) Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, NXB Văn học, làm sáng tỏ đặc điểm thi pháp thể qua ca dao Từ đó, có nhìn khái quát toàn diện ca dao tình yêu nam, nữ PHẦN NỘI DUNG Trong ca dao, dân ca lấy đề tài đời sống riêng tư đời sống gia đình ca dao, dân ca tình yêu nam nữ phận phong phú Tính chất phong phú ca dao, dân ca tình yêu nam nữ thể số lượng câu hát Hầu hết ca dao, dân ca tình yêu nam nữ sáng tác điều kiện mối quan hệ nam nữ nông thôn Việt Nam trước Nam nữ niên xóm gặp đám hội điều hãn hữu, họ gặp nhiều công việc đồng áng, nên họ thổ lộ tâm tình câu ca, hát, tâm họ gắn liền với sản xuất Bởi vậy, tình yêu người nam, nữ niên lao động thứ tình yêu hồn nhiên, lạnh mạnh không vụ lợi, tính toán, mưu mô Ca dao - dân ca truyền thống nói chung ca dao tình yêu nam nữ nói riêng, văn vần nhân dân sáng tạo lưu truyền miệng, phổ biến rộng rãi nhân dân Và để viết lên câu ca dao, dân ca đó, dân gian ta thường sử dụng thể thơ tuý dân tộc như: Thể thơ lục bát, song thất lục bát…Bởi vì, đặc điểm bật thể thơ dễ thuộc, dễ nhớ, ngôn ngữ mộc mạc giản dị, hồn nhiên chân thật ngôn ngữ ca dao, dân ca truyền thống giàu chất thơ, giàu sức biểu cảm tính hình tượng Ngôn ngữ ca dao, dân ca truyền thống nằm trường ngôn ngữ giới bình dân, đúc kết trình lao động, sản xuất thành kinh nghiệm quý báu cha ông truyền từ hệ đến hệ khác nên mộc mạc, giản dị, hồn nhiên chân thật Và trình tồn ấy, ca dao khẳng định giá trị mình, phương tiện giải trí sau phút lao động mệt nhọc mà phương tiện để thể tình cảm riêng tư đôi nam nữ: “Gặp em anh nắm cổ tay Anh hỏi câu có lấy anh không?” Đây lời tỏ tình chàng trai nói với cô gái, cách thể tình cảm thật mộc mạc chân thành Họ ai? Không khác, họ người nông dân lao động thật thà, hồn nhiên yêu đời Cách thể tình cảm chàng trai phản ánh chất tốt đẹp người lao động thật thà, chất phác Hay câu: “Hôm qua anh đến chơi nhà Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giường Thấy em nằm đất anh thương…” Thì lời tỏ tình mộc mạc, dễ thương Chàng trai yêu cô gái lại không dám thể hiện, không dám nói thật với lòng ngượng ngùng, xấu hổ, mà phải kiếm cớ đó, để từ thể nỗi lòng mình, câu ca dao cớ mà chàng trai dùng để bày tỏ tình cảm với cô gái là: “thấy em nằm đất anh thương” Đó tài tình dân gian ta Ngôn ngữ ca dao - dân ca truyền thống nói chung ca dao tình yêu nam nữ nói riêng giàu chất thơ, giàu sức biểu cảm tính hình tượng Không dừng lại lời thơ mộc mạc giản dị hồn nhiên chân thật mà ca dao chứa đựng tình cảm, tình yêu người trai người gái xã hội xưa Mượn hình ảnh thiên nhiên để nói lên nỗi lòng điều không thấy kho tàng ca dao tình yêu nam nữ: “Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi” Cách tỏ tình thật bay bổng, dí dỏm đáng yêu nhờ lời thơ bóng bẩy, mượt mà, đượm chất trữ tình Trong ca dao khác: “Rủ xuống biển mò cua Đem nấu mơ chua rừng Em ơi! chua Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau” Ở “tác giả” dân gian sử dụng cách nói thật hình ảnh Chỉ hình ảnh cụ thể như: cua, mơ,… mà nói lên tình nghĩa hai người Hai người phải trải qua gian nan, vất vả, lên rừng xuống biển, nếm trải đủ mùi đắng cay đời, nên cho dù sống có thay đổi đến đâu xin giữ ân tình cho Cách nói giàu chất biểu cảm thông qua hình tượng cụ thể thiên nhiên Và để góp phần tạo nên phong cách ngôn ngữ ca dao, tác giả dân gian sử dụng hàng loạt biện pháp tu từ: so sánh, ví von, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá… Cách nói so sánh ví von, thủ pháp nghệ thuật sử dụng thường xuyên phổ biến ca dao nói chung ca dao tình yêu nam nữ nói riêng So sánh lối cụ thể hoá trừu tượng, giúp cho lời tỏ tình, lời bày tỏ tình cảm thêm ý nhị, tình tứ thắm thiết “Đôi ta thể tằm Cùng ăn nằm nong” Câu ca dao diễn tả gắn bó với đôi trai gái gặp gian nan, trắc trở hay hoàn cảnh thuận lợi Hay câu: “Sen xa hồ, sen khô, hồ cạn Liễu xa đào, liễu ngả, đào nghiêng Anh xa em bến xa thuyền Như Thuý Kiều xa Kim Trọng, niên cho tái hồi” Thì cách so sánh độc đáo từ xa đến gần Các “tác giả” dân gian thật khéo léo sử dụng hình ảnh so sánh xa xôi thiên nhiên đến so sánh cách gần gũi, trực tiếp để nói lên xa cách tình yêu đôi lứa Trong lối so sánh có nghệ thuật ẩn dụ, phương pháp nghệ thuật thể tế nhị kín đáo Khi thể mối tình chung thuỷ với người yêu dường không lời thơ đẹp, gợi cảm thắm thiết câu ca dao: “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” Hình tượng hoá, cụ thể hoá vật trừu tượng, vô hình: “Ai muôn dặm non sông Để chất chứa sầu đong vơi đầy” Hoặc muốn tránh sỗ sàng việc thể tình cảm, nhân dân ta thường gửi gắm tâm vào vật xung quanh để tránh nói đến “tôi” mình: “Trèo lên khế nửa ngày Ai làm chua xót lòng khế ơi! Sáng ngày đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao mờ” Hay muốn biểu lộ nhớ nhung tha thiết người yêu, người ta thường dùng hình tượng đằm thắm: Khăn thương nhớ ai? Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai? Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai? Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ ai? Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ ai? Mắt ngủ không yên Đêm qua em lo phiền Lo nỗi không yên bề… Nghệ thuật nhân cách hoá câu ca dao tiến lên cung bậc một, khăn - vật vô tri vô giác, hoàn toàn tĩnh, đến đèn, rung động trước gió lụi cháy to, đến mắt, đến thân Cũng giống thân người gái, tất vật vô tri vô giác có linh hồn, biết rung động, chúng rung lên nhịp trái tim thổn thức người gái sầu cảm Không vậy, Ca dao tình yêu nam, nữ sử dụng biện pháp trùng điệp: điệp từ, điệp câu, điệp ý…để nhấn mạnh cảm xúc, nỗi lòng người yêu: “Nhớ ai, em khóc thầm Hai hàng nước mắt đầm đầm mưa Nhớ ngơ ngẩn ngẩn ngơ Nhớ ai, nhớ, nhớ ai? Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than” Điệp từ “Nhớ ai” lặp lặp lại nhiều lần nhằm nhấn mạnh nỗi nhớ mong cô gái với chàng trai Nỗi nhớ khiến người gái yêu trở lên ngẩn ngơ hay sốt ruột ngồi lửa ngồi than, lòng bất yên Có tác giả dùng biện pháp phóng đại, ngoa dụ, xưng để thể tình cảm tình yêu “Bao chạch đẻ đa Sáo đẻ nước ta lấy mình” Vốn dĩ Chạch loài sống bùn nước Sáo loài sống cây, hai loài sống hai môi trường hoàn toàn trái ngược không sống hay đổi chỗ cho Vì vậy, mà dân gian ta mượn hình ảnh để nói khó khăn, trắc trở tình yêu đôi lứa Về lối dùng chữ, từ ngữ đưa lên nghĩa bóng, láy láy lại tiếng một, làm cho người nghe phải thấm thía chủ đề, làm lên trọng tâm ca ca dao Việt Nam tài tình “Đầu năm ăn yên Cuối năm ăn bưởi đèo bòng Vì cam cho quýt đèo bòng Vì em nhan sắc cho lòng nhớ nhung” Ca dao dùng nhiều hình ảnh để nói lên đẹp đức tính tốt hay có nói cáí xấu “Thân em hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa” Hình ảnh hạt mưa vừa nói lên chất trắng người gái, đồng thời nói lên lo lắng cô gái chế độ không dung luyến tự hay câu: “Tình anh nước dâng cao Tình em giải lụa đào tẩm hương” Đây tình yêu đôi trai gái đằm thắm ngang nhau, tính chất yêu đương cách biểu bên lại khác Như qua việc phân tích đặc điểm thi pháp ngôn ngữ ca dao truyền thống nói chung ca dao tình yêu nam nữ nói riêng, thấy vẻ đẹp mộc mạc, giản dị, chân thật, hồn nhiên tinh tế tế nhị dân gian ta Từ cách dùng chữ, lối biến thể hình tượng hoá, cụ thể hoá sát với thực tế biểu nội dung, làm cho ca dao trở thành câu hát thấm thía mặt trữ tình mặt phản ánh đời nhân dân lao động mà tiêu biểu thể tình cảm tình yêu nam nữ Cũng giống ca dao chủ đề khác, ca dao tình yêu nam nữ sáng tác nhiều hình thức thơ khác nhau: song thất, song thất lục bát, bốn chữ hỗn hợp nhiên vận dụng phổ biến thể lục bát Qua thống kê kho tàng ca dao người Việt ta thấy: tổng số 11825 đơn vị có 10305 đơn vị sáng tác theo thể lục bát, lục bát biến thể (chiếm 87% số lượng tác phẩm) Điều thật dễ hiểu thơ lục bát “những lời nói vần” gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân quan trọng dễ nhớ dễ thuộc Vì nghiên cứu ngôn ngữ ca dao ta tách khỏi thể loại thơ ca dân gian đặc biệt thể thơ lục bát ca dao Thể lục bát truyền thống ca dao bộc lộ trực tiếp tâm tình nảy sinh từ thực tiễn sống “Trên trời có đám mây xanh Ở mây trắng xung quanh mây vàng Ước anh lấy nàng, Để anh mua gạch Bát Tràng xây Xây dọc, lại xây ngang, Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân ” Thể lục bát thường vận dụng ca dao có nội dung trữ tình giao duyên nói chung hay ca ca dao tình yêu nam nữ nói riêng Do tác phẩm ca dao theo thể lục bát uyển chuyển, mềm mại, chất chứa nhiều cảm xúc Sở dĩ kết cấu đặc trưng riêng biệt âm luật thể loại thơ Dưới góc độ thi pháp thấy lục bát mang đầy đủ dáng dấp thể thơ cách luật với yếu tố đặc thù tổ chức âm thanh: gieo vần, ngắt nhịp phối điệu hình thức tối thiểu cặp lục bát gồm hai câu với số tiếng cố định: tiếng (câu lục) tiếng (câu bát) Vì nguyên tắc tổ chức ngôn từ thơ ca thể lục bát tạo dựng theo thể thức định lặp lặp lại tác phẩm tuân thủ nghiêm ngặt cấu tổ chức âm luật phương thức gieo vần ngắt nhịp phối điệu sở quan trọng để tạo dựng lên lời dân ca giàu chất dân gian Phương thức gieo vần 6-8 thao tác đặc biệt tạo nên vẻ nhịp nhàng ngôn ngữ thơ phương tiện tổ chức văn chỗ dựa cho phát triển nhạc tính để hình thành nên âm hưởng nhiều mầu sắc vang vọng thơ Lối ngắt nhịp chẵn tạo nên phân bố lặp lặp lại, ngắt quãng đơn vị ngôn từ tạo điều kiện cho chuẩn hóa mặt thẩm mỹ lời thơ Còn phối điệu mang lại âm điệu trầm bổng thơ xếp phối hợp điệu trắc theo nguyên tắc định thể tính cân đối hài hòa âm nhịp vế tương đương “Cách sông/ em chẳng/ sang đâu Anh về/ mua chỉ/ bắc cầu/ em sang Chỉ xanh/ đỏ/ vàng Một trăm/ thứ chỉ/ bắc ngang/ sông này” Bên cạnh đó, biến thể lục bát tạo nên câu thơ đậm đà cảm xúc: “Anh cay đắng gừng Đường xa xôi ngàn dặm, khuyên em đừng nhớ thương” Và để làm nên thành công ca dao, không cần sử dụng ngôn ngữ cách điêu luyện, hay thể thơ phù hợp mà cần đóng góp không nhỏ thời gian không gian nghệ thuật Thời gian không gian nghệ thuật ca dao không giống với thời gian không gian thực sống Nếu thời gian không gian thực thời gian vật lý để người nhận thức sống xung quanh thời gian không gian ca dao nói chung ca dao tình yêu nam nữ nói riêng chủ yếu thời gian, không gian tâm lý người tạo dựng nhằm thổ lộ giới tâm hồn bao la người Nó mặt đề tài đồng thời nguyên tắc tổ chức tác phẩm Thời gian ca dao gọi thời gian diễn xướng ca dao giới người đọc giới tác phẩm thường hòa lẫn làm phân biệt rạch ròi Ca dao người diễn xướng người thưởng thức hát lên người trải nghiệm, giãi bày xúc cảm chân thành Mà thấy ca dao kết cấu phổ biến kết cấu đối đáp mà sáng tác đồng thời lúc trình diễn, diễn xướng Thời điểm mà cảm xúc cất thành lời ca dao lúc trình diễn mang đầy tính nhạc, nhịp điệu Vậy nên nối thời gian ca dao thời gian diễn xướng Cái thời gian ca dao tình yêu nam nữ thường đánh dấu công thức, mô típ như: “Đêm khuya”, “Chiều chiều”… mà cần nhắc tới khoảng thời gian đó, cụm từ đủ để người nghe phần thấy nét tâm trạng nhân vật trữ tình Một khoảng thời gian “Chiều chiều” nói hộ nỗi lòng người gái tâm tư, tình cảm nhớ nhung, mong ngóng mà lòng ruột đau cắt: -“Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ bạn, chín chiều ruột đau” -“Chiều chiều đứng ngõ trông Ngõ thấy ngõ, không thấy người” Hay “Đêm khuya” phần nói lên buồn thương mênh mang da diết cô gái yêu: -“Đêm khuya thắp chút dầu dư Tim lan cháy lụn, sầu tư mình” -“Anh để áo lại Đêm khuya em đắp, gió tây lạnh lùng” -“Ngày đi, trúc chửa mọc măng, Ngày về, trúc cao tre Ngày đi, lúa chửa chia vè, Ngày về, lúa đỏ hoe đồng Ngày đi, em chửa có chồng, Ngày về, em bồng, mang” Thường ca dao gọi thời gian vật lý, thời gian kiện xuất ít, vô duyên xuất chẳng để làm khác chức thông báo thời gian Tới ta tự hỏi người gái câu ca dao lại không bộc lộ cảm xúc vào thời điểm khác mà lại “chiều chiều” Bởi buổi chiều chất chứa nỗi sầu vạn cổ từ vạn kiếp người Đồng thời ta thấy ta đâu thể biết “chiều chiều”, “đêm khuya” buổi chiều đêm chuỗi ngày dài buồn thương cô gái, hay “ngày đi” “ngày về” ngày đời chàng trai Đó nhận thức thời gian tâm tưởng người cần chút bầu tâm Đặc biệt thời gian hợp với lòng người, hợp tâm trạng Như ta thấy cách biểu thị thời gian quan trọng cách cảm nhận cần tinh tế Cũng có thời gian khứ tương lai dù lúc soi chiếu với tại, ca dao có vận động cảm xúc, vận động thời gian: “Đêm qua trời sáng trăng rằm Anh qua cửa em nằm không yên Mê anh mê tiền Thấy anh lịch có duyên dịu dàng Thấy anh em mơ màng, Tưởng phượng hoàng kết đôi Thấy anh, chưa kịp ngỏ lời, Ai ngờ anh vội rời gót loan ” Thời gian ca dao thời gian tại, thời gian diễn xướng, mặt khác thời gian vật lý thời gian tâm lý Cái có lí riêng Điều quan trọng thời gian cần biểu thị, cảm nhận theo phong vị ca dao Về không gian, cổ tích mở giới kì ảo, có lẽ có thật giấc mơ, ca dao lại mở không gian thực gần gũi, quen thuộc hết Không gian ca dao không gian đồng quê Việt Nam, bình dị thân thương với bến nước, gốc đa, sân đình, đồng ruộng, cầu, đò… Đó nơi sinh hoạt, lao động người dân, nơi chàng trai, cô gái thôn quê gặp mặt, hò hẹn: -“Cây đa rụng đầy đình Bao nhiêu rụng thương nhiêu” -“Cây đa bến cũ, đò xưa Bộ hành có nghĩa nắng mưa chờ” -“Trên trời có đám mây xanh Ở mây trắng xung quanh mây vàng Ước anh lấy nàng, Để anh mua gạch Bát Tràng xây Xây dọc, lại xây ngang, Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân Có rửa rửa chân tay, Chớ rửa lông mày chết cá ao anh” Ở câu ca dao xuất hình ảnh không gian như: ao nước, bến bờ… hình ảnh ta bắt gặp nơi đâu miền quê Tổ quốc Những không gian quen thuộc cho thấy tình cảm gắn bó với quê hương, làng xóm nhân dân ta Những đôi trai gái yêu họ bộc lộ tình cảm cách bình dị, đơn sơ nơi họ sinh lớn lên Cho dù hoàn cảnh nào, cảm xúc phông chốn làng quê thân thuộc, nghĩa tình Không gian vật lý không gian có thật, cụ thể, nơi người sinh sống lao động, khung cảnh làng quê Việt Nam Và thường ca dao giao duyên không gian mà ta thấy không gian trời không gian nhà: “Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô nỡ múc ánh trăng vàng đổ đi” “Bên đàng” không gian tồn thật gắn với sống lao động đồng thời không gian tình yêu, nhịp cầu nối tiếp trái tim chàng trai muôn đời cô gái muôn thuở Trái với không gian vật lý không gian tâm lý, không gian trạng thái tâm hồn người, cớ để dãi bày tâm trạng, không gian tâm trạng Không gian ca dao dù cảm nhận phương diện nào, khía cạnh khung cảnh gần gũi thân thuộc bình dị làng quê Việt Nam, đâm đà phong vị dân dã, cho thấy gắn bó với quê hương, cảm xúc in dấu mảnh đất quê hương Nhìn chung lại, thời gian ca dao thời gian tai, thời gian diễn xướng, nhiều trường hợp có công thức ước lệ, có vận động thời gian với dòng cảm xúc Không gian ca dao nhìn chung không gian làng quê, truyền thống, đậm đà ý vị đân dã Thời gian không gian nhìn nhận hai trạng thái vật lý (có thật) tâm lý (tâm tưởng, cảm xúc) Thời gian không gian ca dao tồn độc lập không chia cắt Thời gian lúc liền với không gian hỗ trợ biểu đạt trạng thái cảm xúc sâu sắc, chân thành từ tâm hồn mộc mạc, sáng, tế nhị… Một vài đặc điểm khác thi pháp ca dao biểu tượng, kết cấu nhân vật trữ tình Biểu tượng hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng cho lớp người, dạng thân phận Biểu tượng ca dao thường hình ảnh gần gũi với văn hóa làng xã, văn hóa nông nghiệp người Việt Trong tình yêu đôi lứa, ca dao có nhiều biểu tượng nam nữ như: mận- đào, mai- trúc, bến- thuyền, mây- núi, camquýt…để thể vẻ đẹp, lãng mạn đầy thi vị tình yêu: -“Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” -“Vì cam cho quýt đèo bòng Vì em nhan sắc cho lòng nhớ thương” -“Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ đò khác đưa” Có thể nói biểu tượng ca dao vô phong phú với hình ảnh gần gũi đồng ruộng, làng quê Các biểu tượng tự thân chở giá trị tình cảm người nên chúng có sức sống mạnh mãnh tiềm thức người dân Việt Kế đến kết cấu, kết cấu ca dao thường kết cấu đối đáp Mỗi lượt thường có hai vế tạo thành cặp đối đáp Trong ca dao tình yêu nam nữ, kết cấu kể chuyện (kể lể) sử dụng nhiều để nhân vật trữ tình kể lên nỗi lòng tâm “Mình nói dối ta son Ta qua ngõ, thấy bò Con trấu tro, Ta xách nước rửa cho “Cây chanh lại nở hoa chanh, Để bướm trắng bay quanh ngày Cây đa rụng đầy đình, Bao nhiêu rụng thương nhiêu” Và cuối nhân vật trữ tình ca dao Nhân vật trữ tình ca dao nhân vật trữ tình tâm trạng Đây nhân vật giao tiếp nên có nhân vật chủ thể trữ tình nhân vật đối tượng trữ tình Nhân vật trung tâm ca dao nhân vật Nam- Nữ song hành với theo cặp giao tiếp đối đáp hay phe đối lập Hai vai nam- nữ hai vai tương hợp vừa đối kháng, vừa cân đối trọng Trên phương diện tình yêu đôi lứa, nhân vật ca dao thể tất vẻ đẹp phong phú cung bậc tình cảm tình yêu nam nữ Khi yêu nhau, người yêu đẹp: “Cổ tay em trắng ngà, Con mắt em sắc dao cau Miệng cười thể hoa ngâu, Cái khăn đội đầu thể hoa sen” Nhân vật ca dao nhân vật tâm trạng nên mang đầy đủ dạng thức tình cảm tình yêu đôi lứa Nét quyến luyến, vấn vương lời tỏ tình “Đêm trăng anh hỏi nàng: Tre non đủ đan sàng nên chăng? Đan sàng thiếp xin vâng, Tre vừa đủ lá, non chàng?” Nét thương nhớ, tương tư xa cách: -“Đói lòng ăn nửa trái sim, Uống lưng bát nước tìm người thương Người thương, hỡi, người thương Đi đâu mà để buồn hương lạnh lùng!” -“Gió gió mát sau lưng, Bụng bụng nhớ người dung này!” Nét táo bạo, thẳng thắn, suồng sã: “Có thương thương, Không thương nói Làm chi lần lần lữa lữa, hẹn nợ thêm buồn Trên chùa động tiếng chuông Gà Thọ Xương gáy, chim nguồn kêu…” Không có niềm hi vọng, khát khao hạnh phúc mà nét thất tình, buồn thương não nề: -“Tưởng trọn thủy trọn chung, Không hay pháo nổ đùng ngang lưng” -“Ruộng đắp bờ, Duyên gặp, đợi chờ uổng công” -“Chim xanh ăn trái xoài xanh Ăn no tắm mát đậu cành đa Cực lòng em phải nói Chờ trăng, trăng xê, chờ hoa, hoa tàn” Có thể nói nhân vật trữ tình ca dao nói chung nhân vật ca dao tình yêu nam, nữ nói riêng nhân vật mang nhiều tâm trạng Nhân vật trữ tình gắn với vai giao tiếp cụ thể bị ràng buộc quan hệ ứng xử, quan niệm văn hóa đạo đức Ca dao phương tiện để nói hộ tiếng lòng, tâm trạng người xã hội xưa PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, sau phân tích chứng minh đặc điểm thi pháp ca dao (về đề tài tình yêu nam, nữ) trên, rút số kết luận sau: Ngôn ngữ ca dao nằm trường ngôn ngữ quen thuộc với tầng lớp bình dân: giản dị, chất phát, ngắn gọn, gần với lời nói sinh hoạt đời thường Thể thơ chủ yếu sử dụng ca dao tình yêu nam, nữ lục bát Nó vận dụng cách hồn nhiên, phóng túng biến thể giúp nhân vật trữ tình bộc lộ cảm xúc cách sâu sắc nhất, điều góp phần tạo nên đặc trưng riêng ca dao Thời gian không gian nghệ thuật phiếm Thời gian không gian nhìn nhận hai trạng thái vật lý (có thật) tâm lý (tâm tưởng, cảm xúc) Thời gian không gian ca dao tồn độc lập không chia cắt Thời gian lúc liền với không gian hỗ trợ biểu đạt trạng thái cảm xúc sâu sắc, chân thành từ tâm hồn mộc mạc, sáng, tế nhị… Kết cấu ca dao tình yêu nam, nữ thường kết cấu theo lối đối đáp kết cấu kể chuyện (kể lể) Nhân vật trữ tình không khác mà chàng trai, cô gái nông thôn chân thật, chất phác, đáng yêu Với tất đặc điểm thi pháp trên, giúp cho có nhìn toàn diện, hệ thống ca dao nói chung ca dao tình yêu nam, nữ nói riêng Để từ thấy đời sống văn hóa tinh thần phong phú cha ông ta xã hội xưa Tài liệu tham khảo Vũ Ngọc Phan (2005) Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, NXB Văn học [...]... trong ca dao nói chung và nhân vật trong ca dao về tình yêu nam, nữ nói riêng là nhân vật mang nhiều tâm trạng Nhân vật trữ tình gắn với những vai giao tiếp cụ thể và bị ràng buộc bởi các quan hệ ứng xử, các quan niệm về văn hóa đạo đức Ca dao là một phương tiện để nói hộ tiếng lòng, tâm trạng của con người trong xã hội xưa PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, sau khi phân tích và chứng minh những đặc điểm thi pháp. .. từ những tâm hồn mộc mạc, trong sáng, tế nhị… Một vài đặc điểm khác của thi pháp ca dao đó chính là biểu tượng, kết cấu và nhân vật trữ tình Biểu tượng là những hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng cho một lớp người, một dạng thân phận Biểu tượng trong ca dao thường là những hình ảnh rất gần gũi với văn hóa làng xã, văn hóa nông nghiệp của người Việt Trong tình yêu đôi lứa, ca dao có nhiều biểu tượng chỉ... trong ca dao được gọi là thời gian diễn xướng bởi trong ca dao thế giới người đọc và thế giới của tác phẩm thường hòa lẫn làm một không thể phân biệt rạch ròi Ca dao được cả người diễn xướng và người thưởng thức nó hát lên như chính mình là người trong cuộc đang trải nghiệm, giãi bày những xúc cảm chân thành nhất Mà như đã thấy ở ca dao kết cấu phổ biến nhất là kết cấu đối đáp bởi vậy mà khi sáng tác. .. cái nhìn toàn diện, hệ thống về ca dao nói chung và ca dao về tình yêu nam, nữ nói riêng Để từ đó chúng ta thấy được một đời sống văn hóa tinh thần rất phong phú của cha ông ta trong xã hội xưa Tài liệu tham khảo Vũ Ngọc Phan (2005) Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, NXB Văn học ... chứng minh những đặc điểm thi pháp ca dao (về đề tài tình yêu nam, nữ) trên, chúng ta có thể rút ra một số kết luận như sau: Ngôn ngữ ca dao nằm trong trường ngôn ngữ quen thuộc với tầng lớp bình dân: giản dị, chất phát, ngắn gọn, gần với lời nói trong sinh hoạt đời thường Thể thơ chủ yếu được sử dụng trong ca dao về tình yêu nam, nữ là lục bát Nó được vận dụng một cách hồn nhiên, phóng túng và những... hồn mộc mạc, trong sáng, tế nhị… Kết cấu trong ca dao về tình yêu nam, nữ thường kết cấu theo lối đối đáp hoặc kết cấu kể chuyện (kể lể) Nhân vật trữ tình không ai khác mà chính là những chàng trai, cô gái nông thôn chân thật, chất phác, đáng yêu Với tất cả những đặc điểm thi pháp trên, đã giúp cho chúng ta có một cái nhìn toàn diện, hệ thống về ca dao nói chung và ca dao về tình yêu nam, nữ nói riêng... cảm của con người nên chúng có một sức sống mạnh mãnh trong tiềm thức mỗi người dân Việt Kế đến là kết cấu, kết cấu trong ca dao thường là kết cấu đối đáp Mỗi lượt thường có hai vế tạo thành một cặp đối đáp Trong ca dao về tình yêu nam nữ, kết cấu kể chuyện (kể lể) được sử dụng nhiều để nhân vật trữ tình có thể kể lên nỗi lòng và tâm sự của mình “Mình nói dối ta mình hãy còn son Ta đi qua ngõ, thấy... tâm hồn con người, nó là cớ để dãi bày tâm trạng, là không gian tâm trạng Không gian trong ca dao dù được cảm nhận ở phương diện nào, khía cạnh nào thì đó cũng là những khung cảnh gần gũi thân thuộc và bình dị nhất của làng quê Việt Nam, đâm đà phong vị dân dã, nó cho thấy sự gắn bó với quê hương, mọi cảm xúc đều được in dấu trên mảnh đất quê hương mình Nhìn chung lại, thời gian trong ca dao là thời... diễn xướng Thời điểm mà cảm xúc cất thành lời ca dao cũng là lúc nó được trình diễn mang đầy tính nhạc, nhịp điệu Vậy nên có thể nối rằng thời gian trong ca dao là thời gian diễn xướng Cái hiện tại của thời gian ca dao về tình yêu nam nữ thường được đánh dấu bằng các công thức, mô típ như: “Đêm khuya”, “Chiều chiều”… mà khi chỉ cần nhắc tới khoảng thời gian đó, cụm từ đó thôi cũng đủ để người nghe phần... thấy con mình bò Con mình những trấu cùng tro, Ta đi xách nước rửa cho con mình “Cây chanh lại nở hoa chanh, Để con bướm trắng bay quanh cả ngày Cây đa rụng lá đầy đình, Bao nhiêu lá rụng thương mình bấy nhiêu” Và cuối cùng là nhân vật trữ tình trong ca dao Nhân vật trữ tình trong ca dao là nhân vật trữ tình tâm trạng Đây là nhân vật giao tiếp nên có nhân vật là chủ thể trữ tình và nhân vật là đối tượng

Ngày đăng: 23/06/2016, 19:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan