Giới thiệu kỹ thuật mạng WirelessLAN (WLAN) và chuẩn IEEE802 11

14 458 2
Giới thiệu kỹ thuật mạng WirelessLAN (WLAN) và chuẩn IEEE802 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Môn học: Mạng máy tính Đề tài : Giới thiệu kỹ thuật mạng WirelessLAN (WLAN) chuẩn IEEE802.11 Anh bia: Phần I Giới thiệu chung mạng WLAN I Lợi ích ứng dụng mạng WLAN Công nghệ mạng LAN không dây (WLAN) đời đem lại lợi ích to lớn cho ngời sử dụng Ta kể lợi ích mà mang lại: - Cho phép thay đổi, di chuyển, thu hẹp mở rộng mạng cách đơn giản, tiết kiệm - Có thể thành lập mạng có tính chất tạm thời với khả động mềm dẻo cao - Có thể thiết lập mạng khu vực khó nối dây - Tiết kiệm chi phí dây tốn Bên cạnh đó, việc cài đặt mạng WLAN dễ dàng công nghệ WLAN dễ hiểu dễ sử dụng LAN WLAN khác số đặc điểm nhng nhìn chung tất công nghệ áp dụng LAN đều áp dụng đợc cho WLAN Chúng có tính giống thờng đợc nối chung với mạng Ethernet dây Hình 1: Mạng WLAN đem lại khả kết nối lúc nơi cho thiết bị trợ giúp kỹ thuật số II Giới thiệu chuẩn mạng WLAN Chuẩn Wi-Fi (Wireless Fidelity) Nhóm tơng thích Ethernet không dây WECA (Wireless Ethernet Compatibility Alliance) tổ chức công nghiệp công ty hàng đầu lĩnh vực sản xuất thiết bị dùng mạng không dây, hai nhiệm vụ nhóm kiểm tra chứng nhân tất thiết bị không dây theo chuẩn 802.11 công ty nhóm giao tiếp đợc với đồng thời nhóm góp phần đẩy mạnh phát triển chuẩn 802.11 Họ sản phẩm nhận đợc chứng nhận WECA đợc sản xuất dựa chuẩn 802.11b Các thiết bị không dây đợc WECA chứng nhận đợc cấp logo Wi-Fi Tất thiết bị có biểu tợng chứng nhận Wi-Fi ( giao tiếp đợc với chúng đợc sản xuất hãng (Riêng sản phẩm theo chuẩn 802.11a đợc dán logo Wi-Fi5 Hình 2: Sự đời tiêu chuẩn Intel Centrino cho thấy hỗ trợ đại gia máy tính cho công nghệ không dây di động Quá trình phát triển chuẩn 802.11 Chuẩn 802.11x đợc đa ủy ban chuẩn 802 cho mạng LAN/MAN IEEE 802 họ chuẩn bao gồm chuẩn cho mạng LAN, MAN mạng PAN(Peripheral Area Network) nh bluetooth.Chuẩn IEEE 802.11 giới hạn việc quy chuẩn thủ tục tiến trình diễn tầng cấp thấp mô hình OSI: tầng MAC hay tầng liên kết liệu tầng vật lý Uỷ ban đợc chia thành nhiều nhóm làm việc, từ 802.1 đến 802.17 Mỗi nhóm xử lý vấn đề khác đa chuẩn đợc đặt tên trùng với số hiệu nhóm, ví dụ: 802.1 chuẩn hóa việc bảo mật, 802.2 (điều khiển liên kết logic) chuẩn sử dụng cho LAN WLAN, 802.11 đa chuẩn cho WLAN 802.15 đa chuẩn cho PAN(Peripheral Area Network) Chuẩn 802.11 đời lần năm 1999, đa tốc độ truyền lên đến Mbps băng tần 2.4GHz sử dụng kỹ thuật trải phổ nhẩy tần FHSS trải phổ dãy trực tiếp DDSS Kể từ đó, nhóm làm việc 802.11 đợc chia thành nhiều nhóm hoạt động nhỏ để đa hỗ trợ nâng cao cho chuẩn 802.11 sơ khai Hiện có nhóm nhỏ có tên từ a đến i họat động dới nhiều phơng thức khác để quy chuẩn cho việc nâng cao khả chuẩn 802.11 Tuy nhiên có số chuẩn IEEE quy định tùy chọn không đợc chấp nhận chuẩn công nghiệp Hiện chuẩn 802.11b trở thành chuẩn công nghiệp dùng cho mạng WLAN Chuẩn sử dụng kỹ thuật trải phổ dãy trực tiếp DDSS cho phép truyền liệu với tốc độ 11 Mbps băng thông 2.4GHz Nhng dù 802.11b bị thay chuẩn khác cung cấp tốc độ truyền cao hơn, có nhiều tính hỗ trợ chất lợng dịch vụ QoS bảo mật Cuộc chạy đua việc tăng tốc độ truyền liệu Quá trình phát triển nâng cao tốc độ mạng LAN diễn với mạng WLAN Trên thị trờng có lựa chọn cho tốc độ truyền cao, đợc định nghĩa rõ ràng văn chuẩn truyền thông quốc tế đợc xuất trình phát triển Chỉ có thị trờng phán xét đợc dành phần thắng chơi Cả hai lựa chọn đem lại lợi ích cho ngời dùng, xa việc tốc độ truyền tăng cao, nhiều trạm thêm vào AP mà không gây giảm rõ rệt hiệu 802.11a 802.11a chuẩn bổ sung cho 802.11 đời năm 1999 Nó cung cấp tốc độ truyền 54 Mbps băng tần U-NII 5GHz sử dụng kỹ thuật OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplexing) 802.11a không hỗ trợ tơng thíc với 802.11b nên ngời ta nghiên cứu phát triển chip set hỗ trợ cho hai chuẩn kỹ thuật cho phép mạng theo hai chuẩn giao tiếp với (seamless communication) 802.11g 802.11g cung cấp tốc độ truyền 22 Mbps băng tần 2.4GHz dùng kỹ thuật OFDM nhng có thêm khả tơng thích lùi với 802.11b Sự cần thiết bổ sung chất lợng dịch vụ 802.11e Chuẩn hỗ trợ cho MAC 802.11 để có khả hỗ trợ ứng dụng có yêu cầu chất lợng dịch vụ Mục đích cuối chuẩn giúp 802.11 có đủ khả hỗ trợ ứng dụng thơng mại ứng dụng gia đình bao gồm ứng dụng đa phơng tiện 802.11e đa Văn ranh giới QoS đề xuất phơng pháp giải vấn đề lu thông gói liệu nhậy cảm vơi thời gian Chuẩn đảm bảo tránh va chạm cung cấp chế truyền liệu theo lịch trình nâng cao ốn định đờng truyền Tốc độ truyền liệu cao khả cung cấp chất lợng dịch vụ trở thành bổ sung quan trọng cho họ chuẩn 802.11 Tuy nhiên vấn đề cần thiết xúc 802.11 bảo mật liệu, đợc tiếp tục nghiên cứu nhóm họat động 802.11i Phần II Tìm hiểu vấn đề kỹ thuật mạng WLAN I Kiến trúc mạng WLAN: Trong WLAN gồm có trạm (station) điểm truy cập (access point) Các trạm máy không dây có khả thu phát sóng radio nhờ card giao tiếp không dây nh: chuyển đổi anten đợc tích hợp vào card mạng LAN sẵn có, USB adapter, card PCMCIA hay card PC Hay đợc tích hợp máy tính xách tay thiết bị cầm tay Các điểm truy cập tạo nên cầu nối LAN WLAN Một vùng dịch vụ (BSS) đợc hình thành hay nhiều máy nhận có khả thiết lập kết nối không dây tạo thành mạng Một mạng đợc cấu hình theo cách: - Peer-to-peer (hay gọi mạng ad hoc): tơng tự nh PtoP nối dây, trạm ad hoc truyền liệu cho mà không cần cá AP Khi có trạm hay nhiều tạo thành mạng ad hoc mạng đợc gọi vùng dịch vụ độc lập IBSS (idependent BSS) - Hình 3: Mô hình mạng ad hoc Mạng khách chủ ( hay gọi kết nối mạng sở hạ tầng) : trạm lập kết nối không dây với AP, AP đóng vai trò nh cầu nối vơi mạng LAN nối dây Hình 4: Một hệ thống rời rạc mạng WLAN Khi BSS đợc nối với thông qua hệ thống rời rạc (thờng mạng Ethernet LAN nối dây) tạo vùng dịch vụ mở rộng ESS Các BSS đợc kết nối nh gây chồng chéo vùng dịch vụ d liệu phải đợc truyền nhiều kênh khác để không bị giao thoa Phạm vi họat động trạm AP thờng 100m (tùy thuộc vào tốc độ truyền liệu) nhng nhìn chung vùng hoạt động ESS bị giới hạn vùng hoạt động hệ thống rời rạc mà Hơn nữa, ESS mở rộng liên kết không dây có xa nhiều km sử dụng anten định hớng mở rộng (directional range extender antenna) II Các phơng tiện truyền dẫn WLAN Trong mạng WLAN theo chuẩn 802.11 có phơng tiện truyền dẫn sóng radio tia hồng ngoại Mặc dù lý thuyết truyền liệu mạng WLAN tia hồng ngoại nhng thực tế, sóng radio giải pháp đợc lựa chọn sử dụng nh chuẩn đợc công nhận giới Vì lí viết đề cập đến ứng dụng sóng radio mạng không dây Sóng radio có u điểm không yêu cầu trạm phải nằm tầm nhìn thẳng nh tia hồng ngoại có khả xuyên qua số chớng ngại vật cứng nh tờng, bàn Tuy nhiên việc truyền lan sóng radio gặp phải vấn đề sau: Sự phản xạ: sóng radio bị phản xạ bề mặt số vật liệu, tợng thờng đợc lợi dụng để lái sóng truyền trạm không tầm nhìn thẳng nhng mạng WLAN môi trờng văn phòng gây hiệu ứng đa đờng Sự hấp thụ: sóng radio bị hấp thụ vật liệu nh: nớc, nhựa, thảm Suy hao khoảng cách địa lý: sóng điện từ truyền không gian có độ suy hao tỷ lệ với bình phơng khoảng cách truyền sóng Suy hao đờng (path loss): tợng suy hao sinh Trong môi trờng truyền sóng văn phòng làm việc, vị trí kê đồ đạc, tờng bàn ghế di chuyển vị trí ngời góp phần làm gia tăng suy hao đờng truyền sóng Hình 5: Fađinh truyền sóng vô tuyến Hiện tợng đa đờng(nhiều tia): tợng xảy tín hiệu từ nguồn phát đợc truyền đến nguồn thu theo nhiều đờng khác phần lợng sóng bị phản xạ vào chớng ngại vật đờng Hiện tợng giống nh tợng bóng ma hình máy thu hình Khi tợng xảy mạng WLAN sinh tợng giao thoa liên ký tự (intersymbol interference) Hiện tợng xảy có chênh lệch thời gian sóng đến từ nguồn, đợc gọi trễ truyền lan (delay spread), tợng làm cho ký tự bị chồng lên Khi tốc độ truyền tăng, thời gian bit nhận đợc bị thu ngắn lại xác suất xảy giao thoa xuyên ký tự tăng lên, tợng đa đờng làm hạn chế tốc độ truyền tối đa, đặt cho giới hạn * Nguyên nhân AP lại có anten? Hình 6: AP vơi anten cách 1/4 bớc sóng Câu trả lời tợng Fađinh nh trình bày Trong kỹ thuật anten, tợng fađinh đợc khắc phục phơng pháp: Phân tập theo tần số phân tập theo không gian Trong phân tập theo không gian sử dụng nhiều anten trạm nhận để tăng khả tiếp nhận đồng thời nhiều sóng tới, đồng thời hệ thống anten đợc kết hợp với máy thu phân tập để tổng hợp tín hiệu mạnh ổn định nhất, thấy kỹ thuật giảm đáng kể tợng fađinh thích hợp dùng cho access point(AP) mạng WLAN Bởi WLAN AP phải nhận sóng tới từ trạm phát mà đờng có nhiều chớng ngại vật gây Fadinh Do AP đợc thiết kế với anten đặt cách khoảng 1/4 bớc sóng Nh nguyên nhân AP có anten để khắc phục tợng Fađinh phơng pháp phân tập tần số Có thể giải thích anten đợc đặt cách khoảng cách vật lý 1/4 bớc sóng Ta biết lệch pha khoảng 1/4 bớc sóng sóng vô tuyến ngợc pha nhau, có sóng thu đựơc anten lí đến đựơc anten bị triệt tiêu ngợc pha với sóng anten này, điều tránh đợc tợng fađinh thân hệ thống anten phân tập không gian III Các phơng thức truyền liệu WLAN Các đặc điểm truyền lan sóng radio định phơng thức truyền liệu mạng WLAN Với sóng radio theo chuẩn 802.11 , có phơng thức truyền là: trải phổ dãy trực tiếp DSSS, trải phổ nhảy tần FHSS, điều chế đơn sóng mang, điều chế đa sóng mang Bài viết đề cập đến phơng thức truyền DSSS FHSS DSSS Chuẩn IEEE 802.11 sử dụng băng tần 2,4GHz vốn đợc dùng công nghiệp, khoa học y tế, nên để tránh giao thoa với nguồn tín hiệu khác ngời ta dùng phơng pháp truyền dẫn trải phổ dãy trực tiếp trải phổ nhảy tần nh nói Trong DSSS tín hiệu từ trạm phát đợc kết hợp với chuỗi mã giả ngẫu nhiên ( chuỗi bit 0, có tần số cao đợc sinh cách ngẫu nhiên, tất trạm mạng phải có chuỗi mã để thực việc giải trải phổ) Do đợc kết hợp với chuỗi mã tần số cao, phổ tín hiệu gốc đợc dàn trải khoảng tần số lớn nhiều có biên độ gần với nhiễu trắng toàn băng nên tín hiệu đến trạm nhận trung gian(các thiết bị khác hoạt động băng ISM-industry, science, Medical band) bị coi nhiễu bị bỏ qua Khi tín hiệu đến đợc trạm nhận đợc nhân với chuỗi mã giải trải phổ để thu lại đợc tín hiệu gốc ban đầu Hình 7: Phổ tín hiệu DSSS Hình 8: Phép XOR tạo tín hiệu trải phổ Trên thực tế, việc tạo mã giả ngẫu nhiên X-OR vài ghi dịch FHSS Trong trải phổ nhảy tần, băng tần tổng đợc chia thành nhiều băng tần nhau( kênh truyền) nhỏ hơn, băng thông kênh đợc chia phụ thuộc vào tốc độ bit phơng thức điều chế đợc sử dụng Trạm phát sử dụng kênh khỏang thời gian ngắn (chipping rate) trớc nhảy sang kênh khác Khi kênh đợc sử dụng tần số sóng mang trung tâm kênh truyền đợc điều chế theo tín hiệu đợc truyền thời điểm Hình 9: Phổ tín hiệu FHSS Có loại trải phổ nhảy tần - Nhảy tần nhanh: tốc độ nhảy tần nhanh tốc độ liệu - Nhảy tần chậm: tốc độ nhảy tần chậm tốc độ liệu Hình 10: So sánh phổ DSSS FHSS suy FHSS chống fađinh tốt Trải phổ nhảy tần giảm fađinh tốt trải phổ dãy trực tiếp đặc biệt phơng pháp nhảy tần nhanh IV CSMA/CA phơng thức điều khiển truy nhập đờng truyền (MAC) WLAN Một vấn đề xảy mạng WLAN tất trạm mạng chiếm băng tần nh sử dụng chuỗi mã nhị phân giả ngẫu nhiên nh nhau(đối với DSSS) có quy luật nhảy tần nh (với FHSS) nên để tín hiệu truyền không bị giao thoa phải có phơng thức điều khiển truy nhập đờng truyền hợp lý để có trạm phát đờng truyền thời điểm Ta nhận thấy sử dụng phơng thức điều khiển CSMA/CD WLAN không tối u vì: - Để phát va chạm theo chế CD sau truyền liệu, trạm phát trạm nhận phải có phát va chạm phải đợc bật suốt trình truyền liệu Việc tiêu tốn chi phí cho dò va chạm tiêu phí lợng pin để nuôi giá thiết bị nối mạng không dây vốn đắt lợng pin cần phải đợc tiết kiệm tối đa để cung cấp thời gian sử dụng lâu - Quan trọng cho dù trạm phát có không phát đợc va chạm đờng truyền lúc truyền liệu va chạm xảy phía trạm nhận nhiều tín hiệu thu đợc trạm nhận lúc Hiện tợng va chạm trạm nhận xảy nguyên nhân sau: Hiện tợng đầu cuối ẩn: giả sử trạm A B truyền liệu đến trạm C nhng có chớng ngại vật ngăn cách nên A B truyền liệu đến C Nh A B truyền liệu đến C C xảy va chạm - Hiện tợng Fađinh: tợng gần giống nh trên, nhng trạm A B chớng ngại vật mà khoảng cách đủ lớn để A không nhận B truyền, A B lại truyền đến C lại xảy va chạm Hình 11: (a) đầu cuối ẩn (b)Fađinh Để giải vấn đề trên, ngời ta sử dụng phơng thức CSMA/CA (Đa truy nhập ngẫu nhiên cảm sóng mang/ tránh va chạm) Quá trình truyền liệu phơng thức diễn nh sau: - Khi muốn truyền khung liệu, trạm phát lắng nghe xem đờng truyền có rỗi không( việc đợc thực cảm nhận thay đổi lợng sóng radio) - Lúc có trờng hợp xảy ra: o Nếu đờng truyền rỗi: Trạm phát chờ thêm khoảng thời gian ngắn gọi DIFS (Distributed Interframe Spacing), phát gói tin RTS (Request to Send) đồng thời bật đếm thời gian chuyển sang trạng thái đợi tín hiệu trả lời trạm nhận Trong gói tin RTS, có trờng duration chứa thời gian mà khung đợc truyền mạng Tác dụng khoảng thời gian để trạm khác mạng thêm vào thời gian đợi truyền Khoảng thời gian thêm vào đợc gọi vectơ mạng phân phối (network allocation vectorNAV) Khi nhận đợc khung RTS, trạm nhận chờ thêm khoảng thời gian ngắn gọi SIFS(Short Interframe Spacing) phát khung CTS (Clear to Send) trả lời trạm nhận Trong đó, trạm khác mạng nhận đợc khung RTS CTS biết đợc mạng có trạm giao tiếp với chờ khoảng thời gian NAV(lấy từ khung liệu RTS nhận đựơc) + DIFS Trạm phát nhận tốt tín hiệu CTS kết nối tin cậy đợc thiết lập trạm nhận, trạm hoàn toàn yên tâm truyền liệu mà không sợ va chạm trạm khác mạng biết điều liên tục chờ theo khoảng thời gian NAV cho đền việc truyền kết thúc Nếu trạm phát không nhận đợc tín hiệu CTS (timeout) chờ khoảng DIFS truyền lại khung trình lại tiếp tục nh Khi kênh truyền đợc thiết lập, trạm phát gửi khung liệu bật timer đợi ACK trạm nhận Trạm nhận sau nhận đợc khung liệu trả lời trạm phát khung ACK Nếu timeout trạm phát không nhận đợc ACK truyền lại liệu lại đợi ACK trình tiếp tục liệu đợc truyền tốt từ trạm phát đến trạm nhận o Nếu đờng truyền bận: Trạm phát lùi trình truyền lại thời gian đợc xác định NAV + DIFS Hình12: Giao thức truyền liệu CSMA/CA RTS CTS giúp tránh va chạm liệu, nhờ lý sau: - Khung CTS đợc nghe thấy tất trạm khu vực lân cận với trạm nhận nên tránh đợc tợng đầu cuối ẩn fađinh - Do khung RTS CTS có thời gian truyền nhỏ nên có va chạm với không ảnh hởng đến lu thông mạng Nhng lợi hại chỗ, RTS CTS đợc truyền nhận thành công có va chạm xảy trình truyền khung liệu ACK Xem hình minh họa trờng sóng vô tuyến trang bên Hình 13: Minh họa CSMA/CA trờng sóng vô tuyến trạm mạng Tài liệu tham khảo Fred Halsall Datacommunications, Computer Networks and Open Systems, 4th ed Addison-Wesley Publishing Company,1996 Computer Network: A Top-Down Approach Featuring Internet Part IIBook 2: Datalink Layer www.Breeze.com IEEE 802.11: The New Wireless LAN Standard A Technical Tutorial on the IEEE 802.11 Standard HP invent Understanding Wi-Fi, Jan 2002 www.google.com [...]... trong mạng khi nhận đợc khung RTS và CTS sẽ biết đợc là trên mạng đang có 2 trạm đang giao tiếp với nhau và nó sẽ chờ một khoảng thời gian bằng NAV(lấy ra từ khung dữ liệu RTS nhận đựơc) + DIFS Trạm phát nếu nhận tốt tín hiệu CTS thì kết nối tin cậy sẽ đợc thiết lập giữa nó và trạm nhận, và 2 trạm có thể hoàn toàn yên tâm truyền dữ liệu mà không sợ va chạm do các trạm khác trong mạng biết điều đó và. .. RTS (Request to Send) đồng thời bật bộ đếm thời gian và chuyển sang trạng thái đợi tín hiệu trả lời của trạm nhận Trong gói tin RTS, có một trờng duration chứa thời gian mà khung đợc truyền trên mạng Tác dụng của khoảng thời gian này là để các trạm khác trong mạng thêm vào trong thời gian đợi truyền Khoảng thời gian thêm vào này đợc gọi là vectơ mạng phân phối (network allocation vectorNAV) Khi nhận... vì: - Để phát hiện va chạm theo cơ chế CD thì sau khi truyền dữ liệu, cả trạm phát và trạm nhận đều phải có bộ phát hiện va chạm và nó phải đợc bật trong suốt quá trình truyền dữ liệu Việc này tiêu tốn chi phí cho bộ dò va chạm và tiêu phí năng lợng pin để nuôi nó trong khi giá các thiết bị nối mạng không dây vốn đã đắt và năng lợng pin cần phải đợc tiết kiệm tối đa để cung cấp thời gian sử dụng lâu... A và B đều truyền dữ liệu đến trạm C nhng do có chớng ngại vật ngăn cách nên A không biết là B đang truyền dữ liệu đến C Nh vậy A và B sẽ cùng truyền dữ liệu đến C do đó tại C sẽ xảy ra va chạm - Hiện tợng Fađinh: hiện tợng này cũng gần giống nh trên, nhng giữa trạm A và B bây giờ không có chớng ngại vật mà là một khoảng cách đủ lớn để A không nhận ra B đang truyền, A và B lại cùng truyền đến C và. .. liệu trong CSMA/CA RTS và CTS giúp tránh va chạm dữ liệu, nhờ những lý do sau: - Khung CTS đợc nghe thấy bởi tất cả các trạm trong khu vực lân cận với trạm nhận nên tránh đợc hiện tợng đầu cuối ẩn và fađinh - Do các khung RTS và CTS có thời gian truyền rất nhỏ nên nếu có va chạm gì với nó thì cũng không ảnh hởng gì mấy đến lu thông trên mạng Nhng nó rất lợi hại ở chỗ, một khi RTS và CTS đã đợc truyền... (timeout) nó sẽ chờ một khoảng DIFS rồi truyền lại khung này và quá trình lại tiếp tục nh trên Khi kênh truyền đã đợc thiết lập, trạm phát gửi đi khung dữ liệu và bật bộ timer đợi ACK của trạm nhận Trạm nhận sau khi nhận đợc khung dữ liệu sẽ trả lời trạm phát bằng một khung ACK Nếu timeout và trạm phát không nhận đợc ACK thì nó truyền lại dữ liệu và lại đợi ACK quá trình tiếp tục khi dữ liệu đợc truyền... liệu và ACK nữa Xem hình minh họa trờng sóng vô tuyến ở trang bên Hình 13: Minh họa CSMA/CA trong trờng sóng vô tuyến của các trạm trong mạng 1 2 3 4 5 Tài liệu tham khảo Fred Halsall Datacommunications, Computer Networks and Open Systems, 4th ed Addison-Wesley Publishing Company,1996 Computer Network: A Top-Down Approach Featuring Internet Part IIBook 2: Datalink Layer www.Breeze.com IEEE 802 .11: The... này cũng gần giống nh trên, nhng giữa trạm A và B bây giờ không có chớng ngại vật mà là một khoảng cách đủ lớn để A không nhận ra B đang truyền, A và B lại cùng truyền đến C và lại xảy ra va chạm Hình 11: (a) đầu cuối ẩn (b)Fađinh Để giải quyết những vấn đề trên, ngời ta sử dụng phơng thức CSMA/CA (Đa truy nhập ngẫu nhiên cảm sóng mang/ tránh va chạm) Quá trình truyền dữ liệu trong phơng thức này diễn... Publishing Company,1996 Computer Network: A Top-Down Approach Featuring Internet Part IIBook 2: Datalink Layer www.Breeze.com IEEE 802 .11: The New Wireless LAN Standard A Technical Tutorial on the IEEE 802 .11 Standard HP invent Understanding Wi-Fi, Jan 2002 www.google.com

Ngày đăng: 23/06/2016, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan