Sai lầm khi dùng chỉ nha khoa gây tổn hại cho răng

3 164 0
Sai lầm khi dùng chỉ nha khoa gây tổn hại cho răng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Physiolac sưu tầm Physiolac – Sữa bột công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé 1 CÁC QUAN NIỆM SAI LẦM KHI DÙNG SỮA 1. Sữa càng đặc càng tốt? Nếu cho trẻ thường xuyên uống sữa quá đặc sẽ gây ra đau bụng, táo bón, ăn uống không ngon hoặc thậm chí cự tuyệt thức ăn, còn dẫn đến viêm ruột non xuất huyết cấp tính. Điều này là do cơ quan nội tạng của trẻ còn yếu mềm, chịu không nổi gánh nặng và áp lực quá nặng. 2. Sữa thêm nhiều đường càng tốt? Sữa không cho đường không dễ tiêu hóa, đây là “kiến thức chung” ai cũng biết. Thêm đường là để tăng thêm nhiệt lượng carbohydrates cung cấp, nhưng phải chú ý định lượng, thông thường mỗi 100ml sữa thêm 5-8g đường. Trong sữa nên cho loại đường nào? Tốt nhất là đường mía, đường mía sau khi vào đường tiêu hóa bị tiêu hóa phân giải, biến thành glucose được cơ thể hấp thụ. Độ ngọt của glucose thấp, nhưng dùng nhiều sẽ dễ vượt quá phạm vi quy định. 3. Sữa có thêm Chocolate? Có người cho rằng, mặc dù sữa thuộc loại thực phẩm có protein cao, chocolate lại là thực phẩm năng lượng, hai loại kết hợp lại nhất định có ích lớn cho sức khỏe. Thực tế lại không như vậy. Sữa trong dịch thể thêm chocolate sẽ làm cho can-xi trong sữa và acid oxalic trong chocolate sản sinh ra phản ứng hóa học, hình thành “can-xi oxalic acid”. Thế là, chất can-xi vốn dĩ có giá trị dinh Physiolac sưu tầm Physiolac – Sữa bột công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé 2 dưỡng lại biến thành một chất gây hại cho cơ thể, từ đó gây ra thiếu can-xi, đau bụng, trẻ em sinh trưởng chậm, tóc lông xơ cứng, dễ gãy xương và tăng tỉ lệ phát bệnh sỏi đường tiết niệu 4. Uống thuốc cùng với sữa, lợi 2 trong 1? Có người cho rằng,đồ uống có dinh dưỡng uống cùng với thuốc chữa bệnh nhất định sẽ có ích, thực tế đây là sai lầm hoàn toàn. Sữa có đủ ảnh hưởng rõ rệt đối với tốc độ hấp thụ thuốc trong cơ thể, làm cho độ đậm đặc của thuốc trong huyết dịch thấp hơn so với người uống thuốc không uống sữa trong thời gian nhất định. Uống thuốc cùng với sữa còn dễ làm cho thuốc hình thành màng bao phủ trên bề mặt, làm cho can- xi trong sữa và ion khoáng chất như kẽm gây phản ứng hóa học với thuốc, hình thành chất hòa tan không phải nước, điều này không chỉ làm giảm thấp hiệu quả thuốc, còn có thể gây nguy hại cho cơ thể, vì vậy trong 1-2 tiếng trước và sau khi uống thuốc tốt nhất không nên uống sữa. 5. Dùng sữa chua cho trẻ em uống? Sữa chua là một loại đồ uống mạnh khỏe có lợi cho tiêu hóa.Tuy nhiên, vi khuẩn acid lactic trong sữa chua hình thành nên kháng sinh, mặc dù có thể khống chế rất nhiều vi khuẩn nguồn bệnh sinh trưởng, nhưng đồng thời cũng phá vỡ điều kiện sinh trưởng nhóm vi khuẩn bình thường có ích đối với cơ thể, còn ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa thông thường, đặc biệt là trẻ em mắc chứng viêm dạ dày đường ruột và trẻ em sinh non. Nếu cho những trẻ đó uống sữa chua có thể sẽ gây ra nôn mửa và viêm ruột dạng hoại tử. 6. Thêm nước cam hoặc nước chanh vào trong sữa để tăng hương vị? Physiolac sưu tầm Physiolac – Sữa bột công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé 3 Thêm nước cam hoặc nước chanh vào trong sữa xem ra là một biện pháp tốt, nhưng trên thực tế, nước cam và nước chanh đều thuộc sản phẩm hoa quả acid AHA cao, acid AHA gặp protein trong sữa sẽ làm cho protein biến chất, từ đó giảm thấp giá trị dinh dưỡng của protein. 7. Thêm sữa vào trong cháo? Thực tế cách làm này rất không khoa học. Trong sữa hàm chứa vitamin A, còn cháo chủ yếu tinh bột là chính, trong đó hàm chứa Lipoxygenase sẽ phá hỏng vitamin A. Trẻ em nếu Sai lầm dùng nha khoa gây tổn hại cho Sử dụng nha khoa không kỹ thuật dẫn tới chảy máu chân răng, nhiễm trùng nướu Nhiều người tin dùng nha khoa phương thức vệ sinh miệng hiệu Tuy nhiên, để thực việc không đơn giản bạn nghĩ Nhiều người thường mắc sai lầm vệ sinh miệng nha khoa sau đây: Những sai lầm dùng nha khoa Sử dụng tơ nha khoa tiết kiệm Để làm răng, bác sĩ nha khoa khuyên bạn nên sử dụng khoảng từ 30 tới 50 cm để vệ sinh kẽ Tuy nhiên, nhiều người tiết kiệm sử dụng đoạn ngắn dùng chung cho tất kẽ Điều không làm vụn bám kẽ mà vô tình gây tình trạng hôi miệng Dùng mạnh tay Để đạt hiệu để có khuôn miệng sạch, không gây tổn thương cho mô nướu, bạn nên sử dụng nha khoa chà nhẹ nhàng qua khe nướu Không nên mạnh tay gây chảy máu, làm tổn thương đến chân Những VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí người có kẽ thưa không sử dụng nha khoa không cách dễ làm sợi cắt vào nướu làm chảy máu gây tổn thương cho mô mềm Không cho trẻ em sử dụng Nhiều người suy nghĩ, nha khoa không thích hợp với đối tượng trẻ em Nha sĩ khuyên nên tập cho trẻ thói quen sử dụng nha khoa, lớn lên trẻ có hàm khỏe đẹp Sử dụng tơ nha khoa cách giúp làm vụn thức ăn mà giúp bạn có hàm khỏe mạnh có khả chống lại công vi khuẩn Dùng nha khoa cách Lấy đoạn dài khoảng 30-45cm Cuộn hai đầu vào hai ngón giữa, căng đoạn hai ngón ngón trỏ cho đoạn khoảng 3-5cm - Kéo nhẹ nhàng để sợi chui lọt vào kẽ răng, sau uốn sợi ôm quanh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Kéo lên xuống để làm Đưa nhẹ nhàng tới gần nướu kéo lên Như kẽ răng, ta lặp lại động tác hai lần, lần cho phía bên phải kẽ răng, lần cho phía bên trái hoàn toàn không tác động vào nướu Theo Giáo sư Nha khoa Robin Seymour, Đại học New Castle, Australia, lỗi phổ biến dùng nha khoa hành động kéo kéo lại sợi kẽ Do kỹ thuật dùng nha khoa không đúng, thay loại bỏ mảng bám, đẩy thức ăn thừa, mảng bám vào sâu kẽ Khi lực sử dụng nha khoa đà, sợi cắt vào nướu, gây nhiễm trùng, viêm nướu Theo chuyên gia nha khoa, dùng nha khoa biện pháp vệ sinh bổ sung Chúng ta cần chải hàng ngày với kem đánh có chứa fluor (công dụng ngừa sâu răng, viêm lợi…) kem có chứa hydroxyapatite fluor (giúp bảo vệ men răng) Ngoài chải răng, bạn nên súc miệng diệt khuẩn vệ sinh lưỡi thường xuyên 70% diện tích vùng má, lưỡi nơi trú ngụ vi khuẩn Bạn nên chăm sóc miệng cách để có hàm khỏe mạnh thở thơm mát, tự tin suốt ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1  Sai lầm khi dùng vitamin C Nhiều người thấy vitamin C được bán như thực phẩm chức năn g cứ n g hĩ có thể dùng tuỳ tiện. Thực tế, viên sủi bọt C thôn g dụn g hiện na y chứa 1.000m g vitamin C, cao hơn 16 lần nhu cầu khuyến cáo hàng ngày. Không như hầu hết các loài động vật khác, cơ thể con người không thể tự sản xuất vitamin C. Thiếu hụt chất này đưa đến bệnh scorbut với triệu chứng kinh điển: chảy máu nướu răng, chậm lành vết thương, có các vết thâm tím rộng trên da, d ễ bị nhiễm trùng. Vitamin C có nhiều trong các loại rau xanh như bông cải xanh, cà chua, trong các loại nước quả tươi như cam, chanh, quýt, bưởi… Chức năng chủ yếu của vitamin C là giúp sản xuất collagen, một protein chính của cơ thể (vì vậy có ảnh hưởng đến làn da), tham gia sản xuất một số chất dẫn truyền thần kinh và hoóc môn, giúp hấp thụ và sử dụng các yếu tố dinh dưỡng khác. Vitamin C cũng là chất chống oxy hoá rất quan trọng (bên cạnh vitamin E, bêta-caroten và chất khoáng selen). Các loại C sủi hiện nay chưa tới 1.000 mg vitamin C, cao gấp 16 2  lần liều lượng được khuyến cáo hàng ngày. Ảnh có tính minh họa: Health. Theo Phó giáo sư, dược sĩ Nguyễn Hữu Đức, hiện nay, vitamin C được bày bán dưới dạng thuốc và thực phẩm chức năng. Nhiều người thấy vitamin C được bán như thực phẩm chức năng cứ nghĩ đây là loại dùng tuỳ tiện mà không có hại. Cần lưu ý, không được lạm dụng vitamin này quá nhiều vì nhu cầu khuyến cáo cung cấp vitamin C hàng ngày cho cơ thể chỉ là 60mg (viên vitamin C 1g là quá nhiều). Dùng vitamin C liều cao (quá 1g/ngày) có nguy cơ bị tiêu chảy, loét đường tiêu hoá (nếu uống vào lúc bụng trống), sỏi thận oxalat, tiêu chảy, rối loạn tiêu hoá, giảm độ bền hồng cầu. Lưu ý về vitamin C dạng sủi Một dạng thuốc đang được dùng khá nhiều hiện nay là viên thuốc sủi bọt, còn gọi tắt là viên sủi bởi khi được thả vào nước sẽ sủi bọt mạnh, khí thoát ra làm cho viên tan vỡ, tan trong nước hoàn toàn tạo thành dung dịch dễ uống. Viên sủi bọt C thông dụng hiện nay chứa 1g (tức 1.000mg) vitamin C, cao hơn 16 lần nhu cầu khuyến cáo hàng ngày. Chỉ một số trường hợp thiếu vitamin đến độ bệnh lý mới cần dùng vitamin liều cao (gọi là liều điều trị). Vitamin C cũng thế. Việc dùng vitamin C liều cao để trị cảm cúm hiện vẫn còn gây tranh cãi, trong khi dùng quá 1g mỗi ngày rất dễ bị các tác dụng phụ như đã nói. Cũng theo Phó giáo sư Đức, những người bị tăng huyết áp tuyệt đối không dùng thuốc dạng sủi bọt nói chung, trong đó có viên C sủi. Bởi có một số người phải kiêng muối, tức không được ăn mặn, như người bị bệnh tăng huyết áp chẳng hạn. Thực chất của kiêng muối chính là kiêng natri (muối ăn là natri clorid), trong khi bất cứ thuốc sủi bọt nào cũng chứa natri (nhằm phản ứng với axít citric có trong viên thuốc để gặp nước sẽ sủi bọt). Nếu người bị tăng huyết áp đang điều trị mà ăn nhiều muối hoặc dùng chất có nhiều natri thì huyết áp sẽ tăng vọt. Không nên tiêm vitamin C cho đẹp da Phụ nữ muốn có làn da tươi tắn mịn màng, vóc dáng khoẻ khoắn chắc chắn phải có chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng dưỡng chất, bên cạnh chế độ nghỉ ngơi và vận động thích hợp. Riêng vitamin với vai trò xúc tác các hệ thống Các sai lầm khi dùng mật khẩu Dùng một mật khẩu cho mọi tài khoản Khi các dịch vụ trực tuyến ngày càng nhiều lên, người sử dụng có xu thế dùng một mật khẩu cho nhiều tài khoản để dễ nhớ. Đây chính là lỗ hổng cho kẻ gian đoán và khai thác cả "thế giới" của họ. Giải pháp là họ phải chuyển sang ngay các mật khẩu thật đặc biệt, khó đoán cho mỗi tài khoản. Ít nhất là họ cần cẩn trọng với các tài khoản liên quan đến tiền bạc và thông tin riêng tư. Dùng mật khẩu phổ biến Nhiều người dùng password rất "thô sơ" như 123456, password, matkhau, ngày sinh, số chứng minh thư, loạt ký tự sắp xếp lần lượt trên bàn phím, số điện thoại Đây là những mật khẩu mà kẻ gian thử đầu tiên nên bạn càng dùng chúng nhiều, xác suất bị lộ càng lớn. Giải pháp là hãy nghĩ ra các mật khẩu thật phức tạp, tốt nhất là ký tự đặc biệt kết hợp với phím Shift, thiên biến vạn hóa nó mà vẫn dễ nhớ. Ví dụ: |\/|@_|_K|-|@|_| (mật khẩu). Những cái tên Những cái tên quen thuộc xung quanh bạn cũng có thể là phép thử của kẻ xấu, ví dụ tên bố mẹ, người yêu, vợ chồng, mối tình đầu, thậm chí tên chó cưng. Tốt nhất là nên tránh xa các loại tên mf dùng kết hợp cả chứ cái và số, các ký tự đặc biệt. Viết mật khẩu ra giấy Nhiều người không tự tin vào trí nhớ của mình đã ghi cẩn thận ra giấy tài khoản nào đi với mật khẩu gì rồi nhét vào ngăn kéo bàn làm việc. Điều này sẽ có thể làm bạn "trắng tay" nếu tờ giấy bé nhỏ đó rơi vào tay một người xấu. Giải pháp là tránh các loại giấy như vậy. Nếu không nhớ tốt, bạn nên ghi vào một file văn bản rôi mã hóa nó bằng mật khẩu thật phức tạp. Nhiệm vụ của bạn giờ đây chỉ là nhớ đúng 1 mật khẩu file đó. Bỏ qua các phần mềm bảo mật Những người thường xuyên dùng tài khoản trực tuyến để giao dịch ngân hàng hay thanh toán online luôn làm việc với khối lượng tiền lớn. Tuy nhiên, nhiều máy tính không cài đặt phần mềm phát hiện virus, Trojan, spyware hoặc chỉ dùng hàng "chùa". Hiện nay có rất nhiều sản phẩm bảo mật uy tín được bán với giá phải chăng, 200 - 300 nghìn đồng/năm và có dịch vụ hỗ trợ đi kèm. Số tiền này không thấm tháp gì so với nguy cơ mất tiền từ các phần mềm gián điệp ăn cắp thông tin tài khoả Centralized Desktop trong Windows Vista Enterprise (VECD) bao gồm những tùy chọn giấy phép hiện có để triển khai máy tính ảo Windows trong một môi trường VDI. VECD định nghĩa các mẫu giấy phép cho những máy tính ảo được truy cập qua máy tính thông thường hoặc thin client (một thiết bị mạng có khả năng xử lý dữ liệu độc lập nhưng lại phải dựa vào máy chủ về chương trình, lưu trữ dữ liệu và quản trị). Các giấy phép được phân bổ trên một thiết bị cơ sở. Một giấy phép desktop thông thường cần được xác nhận định kỳ ngoài Windows Software Assurance, trong khi đó giấy phép của một thin client chỉ là một bản xác nhận định kỳ kèm Windows Software Assurance. Trong trường hợp nào người dùng cũng có thể cài đặt vô số bản copy của hệ điều hành Windows Vista Enterprise hay những hệ điều hành trước đó, và người dùng có thể đồng thời truy cập vào tối đa 4 hệ điều hành từ một thiết bị đã được cấp phép. Những giấy phép này sẽ được áp dụng cho cả cấu trúc Static Virtual Desktop và Dynamic Virtual Desktop. Do những tùy chọn cấp phép thường rất phức tạp nên chúng ta cần kiểm tra lại những tùy chọn cấp phép VECD dựa trên những kế hoạch cấu trúc VDI. Thuốc dùng để hạ sốt hiện nay rất phong phú, đa dạng, dễ kiếm, dễ sử dụng nhưng đối tượng người dùng cũng vô cùng phức tạp. Điều quan trọng là dùng thuốc sao cho đúng và an toàn, đạt hiệu quả chữa bệnh tối ưu Trên thực tế vẫn gặp nhiều trường hợp bị ngộ độc thuốc do việc tự ý dùng thuốc chưa đúng của người dân. Tâm lý dùng cho chắc Nhà bên có cháu nhỏ mới 5 tháng tuổi, vừa đi tiêm phòng vaccin về cháu hâm hấp sốt. Đây cũng là phản ứng rất bình thường của cơ thể. Nhưng vì quá lo lắng nên khi cặp nhiệt độ cho con thấy 37,5 o C, chị Thúy (mẹ của cháu) vội cho con dùng ngay thuốc hạ sốt để ngăn chặn sốt có thể tăng cao. Chị cho rằng, sốt nhẹ thì dùng phương án nhẹ nhất là dán cao. Bởi theo chị dùng thuốc viên thì phải sốt nặng hơn, trên 38 o C và thuốc đạn là nặng nhất (39 - 40 o C). Nếu con sốt cao trên 38 o C thì chị sẽ cho uống thuốc hoặc viên đạn nhét hậu môn. Qua đó có thể thấy rằng nhiều người dùng thuốc hạ sốt mà chưa hiểu về bản chất của sốt và công dụng của các loại thuốc. Chườm mát kết hợp với thuốc hạ sốt khi trẻ bị sốt cao. Sự thật như thế nào? Sự thật là các thuốc hạ sốt đều có chung hoạt chất giống nhau, chúng chỉ khác nhau ở dạng bào chế. Hiện nay, có hai loại thuốc hạ sốt cơ bản thông thường là acetaminophen (paracetamol) và axít acetylsalicylic (aspirin). Các loại thuốc khác như bạc hà chỉ tạo ra cảm giác lạnh, hydrogel chỉ là dạng tinh thể ngậm nước (như trong miếng dán lạnh) không phải là thuốc hạ sốt. Các thuốc chỉ khác nhau ở dạng bào chế là thuốc dạng viên nén, viên sủi, dạng viên đạn nhét hậu môn, dạng gel bôi, dạng bột trong gói và dạng cao dán. Quan điểm của chị Thúy sai thứ nhất về phản ứng sốt. Thực ra sốt là một phản ứng cấp tính của hệ miễn dịch, tạo ra các chất trung gian hóa học của viêm, mà người ta cho rằng, các chất này chịu trách nhiệm tạo ra sốt bao gồm: các prostagladin, các cytokin và intereukin. Những chất trung gian này là chất làm sai lạc nhận cảm của hệ dưới đồi về thân nhiệt. Lẽ ra cơ thể đang ở nhiệt độ bình thường thì chúng lại cảm nhận là nhiệt độ thấp và tăng tốc tạo ra phản ứng sinh nhiệt nhằm nâng nhiệt cơ thể lên. Ngay lập tức, cơ thể sốt cao. Nhưng ngoài tác dụng không có lợi là gây ra sốt, các chất trung gian này rất có ích về mặt miễn dịch. Chúng là các chất hóa ứng động (thu hút) bạch cầu hiệu quả. Chúng thu hút và hấp dẫn bạch cầu (các tế bào có thẩm quyền miễn dịch) đến vị trí nhiễm khuẩn và thực hiện phản ứng. Hoạt động này như là một quá trình tập luyện cho hệ miễn dịch khỏe thêm. Vì thế, khi trẻ sốt không cao, bạn không cần phải can thiệp gì. Bạn cần để cho cơ thể tập chống chọi với các phản ứng sinh học bất lợi. Có thể nói rằng, trong trường hợp trên, phản ứng sốt nhẹ sẽ tập cho cơ thể bé khả năng chống đỡ. Nếu dùng ngay khi nhiệt độ mới tăng nhẹ lên như trên, thực không thu được lợi ích lớn. Sai lầm thứ hai ở quan điểm chọn thuốc. Thuốc nặng nhẹ khác nhau ở liều của thuốc chứ không ở dạng bào chế. Quan điểm cho rằng thuốc dán thì nhẹ hơn thuốc viên, thuốc viên thì không mạnh bằng thuốc đạn là phi thực tế. Dù là thuốc dán, thuốc viên, thuốc bột hay thuốc viên đạn thì chúng đều được bào chế dưới công nghệ sao cho chất chính (là thuốc hạ sốt) có thể ngấm dễ dàng và đi vào cơ thể. Chất thuốc từ miếng dán sẽ ngấm qua da và vào trực tiếp hệ thần kinh. 9 sai lầm khi dùng sữa bò Đời sống ngày một nâng cao, uống sữa cũng dần trở thành một thói quen hàng ngày của người dân. Đây là loại thực phẩm ngon, bổ, rẻ, nhưng không phải ai cũng biết cách dùng. 1. Sữa càng đặc càng tốt? Có nhiều bậc phụ huynh cho rằng, uống sữa càng đặc, con mình sẽ càng hấp thụ được nhiều dinh dưỡng. Điều này là hoàn toàn phản khoa học. Hay như khi uống sữa tươi, mọi người cũng thường pha thêm sữa đặc, đây cũng là 1 thói quen không tốt. Kì thực, độ đậm đặc của sữa phụ thuộc chủ yếu vào độ tuổi của bé. Trẻ sơ sinh nếu dùng sữa quá đặc, lâu ngày sẽ dẫn đến các bệnh đau dạ dày, kiết lị, ăn không ngon vv Nguyên nhân là do các cơ quan nội tạng của trẻ còn rất yếu, cơ quan tiêu hóa dễ bị tổn hại do sữa càng đặc thì độ dinh dưỡng càng cao. Vì vậy, khi uống sữa nên chú ý độ tuổi của bé để có 1 ly sữa tốt nhất. 2. Cho càng nhiều đường càng ngon Liều lượng thích hợp là cứ 100ml sữa bò cho thêm 5 - 8g đường. Hấp thụ quá nhiều đường sẽ khiến da, các cơ bắp bị nhão, nhìn bề ngoài có vẻ như trẻ rất khỏe, nhưng kì thực lại không có sức đề kháng. Lượng đường trong cơ thể vượt quá mức cho phép, cũng là nguyên nhân dẫn đến 1 số bệnh như sâu răng, cận thị, tê cứng động mạch vv Khi cho thêm đường vào sữa, tốt nhất là nên dùng đường mía vì đường mía phân hủy rất nhanh, dễ hấp thụ. 1 lưu ý nữa khi sử dụng đường đó là thói quen đun nóng đường và sữa. Ở nhiệt độ 80 - 100 o C đường sẽ phản ứng với aminoaxit trong sữa, tạo ra 1 hợp chất có hại cho sức khỏe, vì vậy nên đun sữa trong khoảng 40 - 50 o C sau đó bắc ra rồi mới cho đường. 3. Sữa thêm sôcôla Sữa bò là thức uống giàu canxi, sôcôla giúp bổ sung năng lượng, kết hợp cả 2 thứ sẽ tạo ra 1 thức uống bổ dưỡng. Nhưng sự thật là khi kết hợp với nhau canxi trong sữa sẽ phản ứng hóa học với axit oxalat có trong sôcôla tạo ra 1 hợp chất có tên gọi là canxi oxalat. Quá nhiều chất này trong cơ thể sẽ dẫn đến tình trạng thiếu canxi, khô tóc, tiêu chảy vv 4. Dùng sữa bò uống thuốc Liệu có phải cứ kết hợp những thứ bổ dưỡng với nhau sẽ tạo ra 1 chất “đại bổ” không? Dùng sữa bò thay nước trắng uống thuốc có thể làm chậm quá trình hấp thụ thuốc. Hơn nữa trong thuốc và sữa đều có rất nhiều các chất hóa học, dùng không cẩn thận sẽ tạo ra các phản ứng có hại cho sức khỏe. Tốt nhất là nên uống sữa trước hoặc sau khi uống thuốc từ 1 - 2 tiếng. 5. Cho thêm nước cam hoặc nước chanh vào sữa Để dỗ trẻ uống sữa, không ít bậc phụ huynh đã cho thêm nước cam hoặc nước chanh vào sữa mà không biết rằng cam, chanh là những loại quả có tính chua, khi kết hợp với protein trong sữa, sẽ làm mất tác dụng của protein. 6. Uống sữa cùng nước cơm, cháo Trong sữa có nhiều vitamin A, còn trong nước cơm và cháo thành phần chủ yếu là tinh bột. Khi kết hợp với nhau vitamin A sẽ bị triệt tiêu. Đối với trẻ nhỏ, nhất là trẻ sơ sinh, thiếu vitamin A rất dễ gây ra suy nhược cơ thể, trí não chậm phát triển. 7. Đun sôi sữa Nhiệt độ sôi của sữa bò không cao, chỉ khoảng 60 - 70 o C, với thời gian đun từ 3-6 phút. Nhưng nếu bạn để sữa sôi già ở nhiệt độ 100 o C , các thành phần đường sữa có khả năng bị đốt cháy. Dùng nhiều đường cháy rất dễ mắc bệnh ung thư; hơn nữa khi sữa nóng già, canxi trong sữa sẽ có hiện tượng kết tủa thành axit photphoric, từ đó mà giảm đi các chất dinh dưỡng trong sữa. 8. Để bình đựng sữa dưới ánh nắng trời, tăng vitamin D Nhiều bậc cha mẹ sau khi đọc các tờ rơi quảng cáo nói rằng chỉ bổ sung canxi thôi thì chưa đủ, cần phải bổ sung cả vitamin D. Vitamin D được hấp thụ tốt nhất khi ở dước ánh nắng mặt trời. Vì vậy không ít người đã phơi bình đựng sữa cả ngày dưới ánh nắng. Làm như vậy mặc dù sẽ tăng thêm vitamin D, nhưng cũng làm mất đi 1 lượng lớn vitamin B1, B2 , C, vì 3 loại vitamin này rất dễ bị phân hủy dưới ánh nắng mặt trời. 9. Dùng sữa đặc thay thế sữa bò

Ngày đăng: 23/06/2016, 15:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sai lầm khi dùng chỉ nha khoa gây tổn hại cho răng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan