TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ tại huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội

47 1.5K 1
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT  VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ tại huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU11. ĐẶT VẤN ĐỀ12. NHIỆM VỤ23. CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN PHÚC THỌ31.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG31.1.1. Vị trí địa lý31.1.2 .Đặc điểm khí hậu41.1.3. Tài nguyên rừng41.2.ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG41.2.1. SỨC ÉP DÂN SỐ VÀ VẤN ĐỀ DI CƯ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG41.2.1.1. Sự phát triển dân số và biến động theo thời gian41.2.2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG61.2.2.1. Cơ cấu kinh tế61.2.2.2. CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ6CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CỦA MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ. NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC VỀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC VẤN ĐỀ ĐÓ82.1. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ82.1.1. Ô nhiễm môi trường không khí do hoạt động sản xuất CN và làng nghề.82.1.2. Ô nhiễm môi trường không khí do hoạt động giao thông82.1.3. Ô nhiễm môi trường không khí do hoạt động xây dựng82.1.4. Ô nhiễm môi trường không khí do hoạt động sản xuất nông nghiệp92.2. DIỄN BIẾN Ô NHIỄM92.2.1. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH92.2.1.1. Bụi PM10 Và Bụi PM2,5102.2.1.2. Chỉ tiêu NO2112.2.1.3. Chỉ tiêu SO2122.2.1.4. Chỉ tiêu CO142.2.1.5. Chỉ tiêu tiếng ồn142.2.2 Môi trường không khí gần khu vực sản xuất, cụm công nghiệp, làng nghề202.3.DỰ BÁO VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ26CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI KINH TẾ XÃ HỘI283.1. TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI283.2. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KINH TẾ29CHƯƠNG 4: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ304.1. CÔNG TÁC THANH TRA KIỂM TRA NĂM 2014304.1.1.Các cơ sở sản xuất kinh doanh và các cụm công nghiệp.304.2. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG334.2.1. Ưu điểm334.2.2. Những tồn tại hạn chế và giải pháp khắc phục33CHƯƠNG 5: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ355.1. CÁC CHÍNH SÁCH TỔNG THỂ355.1.1. Nhóm chính sách liên quan đến động lực355.1.2. Nhóm chính sách liên quan đến các ngành, các lĩnh vực355.1.3. Nhóm chính sách liên quan đến hiện trạng ô nhiễm môi trường355.2. CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ ƯU TIÊN365.2.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường365.2.2. Giải pháp về mặt chính sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệmôitrường365.2.3. Vấn đề tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc và cảnh báo ô nhiễm môi trường375.2.4. Vấn đề nguồn lực con người, giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng bảo vệ môi trường.375.2.5. Các giải pháp về quy hoạch phát triển385.2.6. Các giải pháp về công nghệ và kỹ thuật385.2.7. Các giải pháp cụ thể khác tùy theo vấn đề trọng tâm của báo cáo38KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ411. KẾT LUẬN412. KIẾN NGHỊ41PHỤ LỤC42

MỤC LỤC PHỤ LỤC .42 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NTM: Nông thôn DĐĐT: Dồn điền đổi BVMT: Bảo vệ môi trường DTM: Đánh giá tác động mơi trường HCBVTV: hóa chất bảo vệ thực vật TTCN & XSCB: Tiểu thủ công nghiệp sản xuất chế biến KCN: Khu cơng nghiệp LỜI NĨI ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Huyện Phúc Thọ có Quốc lộ 32 chạy dọc theo địa bàn huyện với tuyến Tỉnh lộ (TL417, 418,419, 420 421) phân bố khắp huyện nên có điều kiện thuận lợi để kết nối với địa phương, trung tâm văn hoá, kinh tế khoa học kỹ thuật Phúc Thọ có sơng chảy qua (sơng Hồng, sơng Tích sông Đáy), nguồn cung cấp nước tưới phù sa, đồng thời tuyến giao thông thuỷ quan trọng Trong năm gần đây, kinh tế huyện có bước phát triển khá, tăng trưởng bình quân đạt 10%/năm Hiện nay, Huyện tập trung thực nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá chương trình cơng tác lớn xun suốt nhiệm kỳ Chương trình xây dựng NTM DĐĐT đạo liệt có nhiều khởi sắc Sau dồn điền đổi (phấn đấu hoàn thành năm 2013), Huyện tập trung vào giới hóa, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, tổ chức lại sản xuất, nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã nông nghiệp để nâng cao giá trị gia tăng diện tích đất canh tác nơng dân Tuy nhiên việc phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa thị hóa với sức ép gia tăng dân số, huyện Phúc Thọ tạo nên áp lực ngày lớn tài nguyên môi trường, tạo nên nguy gây ô nhiễm suy thối mơi trường, làm phát sinh vấn đề cấp bách như: - Bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu làng nghề - Vấn đề quản lý khống chế nhiễm khơng khí hoạt động giao thơng, sản xuất thị hóa - Vấn đề quản lý chất thải rắn đô thị, công nghiệp chất thải nguy hại - Vấn đề bảo vệ môi trường liên vùng huyện Đan Phượng thị xã Sơn Tây - Vấn đề nâng cao lực quản lý ý thức bảo vệ môi trường Do việc lập báo cáo cơng tác bảo vệ môi trường huyện Phúc Thọ việc làm cần thiết nhằm mục đích đánh giá tình trạng mơi trường, cung cấp sở thực tiễn để xem xét tác động qua lại phát triển kinh tế - xã hội môi trường, kịp thời điều chỉnh kế hoạch hay bổ sung, tăng cường giải pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo cho phát triển bền vững Trên sở phân tích tình trạng mơi trường huyện Phúc Thọ điều kiện khác, nhóm định thực Báo cáo tổng kết số liệu quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí từ đánh giá diễn biến mơi trường, tác động qua lại phát triển kinh tế - xã hội mơi trường tình hình hoạt động bảo vệ mơi trường Báo cáo cịn dự báo diễn biến mơi trường khơng khí tương lai đề xuất sách biện pháp đáp ứng nhằm giải vấn đề môi trường NHIỆM VỤ Để đạt mục đích Báo cáo, nhiệm vụ cần phải thực giải sau: - Điều tra, đánh giá thực trạng chất lượng thành phần mơi trường khơng khí địa bàn toàn huyện - Từ thiết lập mối quan hệ mơi trường khơng khí với mơi trường khác, đánh giá, cảnh báo dự báo diễn biến mơi trường tồn huyện - Phân tích sách bảo vệ mơi trường huyện, đánh giá mức độ phù hợp với thực tế môi trường địa phương CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN PHÚC THỌ CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CỦA MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC VỀ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ NGUN NHÂN CỦA CÁC VẤN ĐỀ ĐĨ CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ ĐỐI VỚI KINH TẾ XÃ HỘI CHƯƠNG 4: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ CHƯƠNG 5: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN PHÚC THỌ 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Phúc Thọ có danh giới sau: - Phía Bắc giáp sơng Hồng, danh giới huyện, đồng thời phần danh giới Hà Nội với tỉnh Vĩnh Phúc; - Phía Đơng giáp huyện Đan Phượng; - Phía Nam giáp huyện Thạch Thất, huyện Hồi Đức; - Phía Tây giáp thị xã Sơn Tây Hình 1.1 Bản đồ địa huyện Phúc Thọ Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Phúc Thọ 11,719 Huyện Phúc Thọ nằm trục đường Quốc lộ 32, cách khu di tích Đồng Mơ Làng văn hố dân 20 km, có tỉnh lộ 46 qua Quốc Oai tỉnh lộ 80 qua khu cơng nghệ cao Hồ Lạc nên có hội để giao lưu với thị trường bên ngoài, tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật Phúc Thọ có sơng sơng Hồng, sơng Tích sơng Đáy nguồn cung cấp nước tười phù sa cho đồng ruộng, đồng thời tuyến giao thông thuỷ lợi thuận lợi 1.1.2 Đặc điểm khí hậu Huyện Phúc Thọ mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều Khí hậu năm ẩm, mùa đơng chịu ảnh hưởng đợt gió mùa Đơng Bắc Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt: mùa nóng đồng thời mùa mưa, mùa lạnh mùa khơ Nhiệt độ bình qn hàng năm 23,3 0C, nhiệt độ tháng cao 28,8 0C, nhiệt độ thấp (tháng 1) 15,90C, nhiệt độ cao tuyệt đối ghi nhận 41 0C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 4,50C 1.1.3 Tài nguyên rừng Huyện Phúc Thọ khơng cịn rừng tự nhiên mà có 10,4 rừng trồng thuộc địa phận xã Tích Giang Rừng trồng chủ yếu vài năm trở lại với mục đích phịng hộ bảo vệ đất làm lành mơi trường khơng khí 1.2.ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1.2.1 SỨC ÉP DÂN SỐ VÀ VẤN ĐỀ DI CƯ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 1.2.1.1 Sự phát triển dân số biến động theo thời gian Huyện gồm 22 xã: Vân Hà, Vân Nam, Vân Phúc, Xuân Phú, Cẩm Đình, Phương Độ, Sen Chiểu, Võng Xuyên, Long Xuyên, Thượng Cốc, Hát Mơn, Thọ Lộc, Tích Giang, Phúc Hồ, Ngọc Tảo, Thanh Đa, Trạch Mỹ Lộc, Tam Thuấn, Phụng Thượng, Tam Hiệp, Hiệp Thuận, Liên Hiệp Huyện lị Thị Trấn Phúc Thọ, cách Thị Xã Sơn Tây km Dân số tính trung bình tồn huyện năm 2010 đạt khoảng 168,3 nghìn người, dân số thị khoảng 7,5 nghìn người Mật độ dân số bình quân 1340 người/km2, nơi có mật độ dân số cao xã Võng Xuyên 2074 người/km2, thấp xã Vân Hà 357người/km2 Số người độ tuổi lao động ước tính khoảng 52% tổng dân số huyện Hiện lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao (Chiếm 90% số lao động) lao động phi nông nghiệp khoảng 10% Là huyện nơng, xong Phúc Thọ có mức bình qn sản xuất nơng nghiệp tương đối thấp (bình qn diện tích đất nơng nghiệp 492m2/khẩu Theo định hướng phát triển kinh tế xã hội, nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế cân đối cấu ngành, dự kiến đến năm 2015 lao động ngành phi nông nghiệp 16950 lao động, chiếm 20% (trong lao động ngành CN, TTCN & XSCB 8% lao động ngành thương mại, dịch vụ 12%), lao động nông nghiệp 66796 lao động, chiếm 80% tổng số lao động, lao động nơng nghiệp thường trực 50% lao động ngành nghề nông thôn 30% Tỷ lệ tăng dân số huyện Phúc Thọ có xu hướng tăng lên từ 1,04% năm 2000 lên 1,2 % vào năm 2008; năm 2010 1,05% Dân số trung bình tồn huyện năm 2010 đạt khoảng 168,3 nghìn người, dân số thị khoảng 7,5 nghìn người Tốc độ thị hóa địa bàn huyện diễn tương đối chậm Năm 2000 tỷ lệ đô thị hóa tồn huyện đạt 4,13%, năm 2005 đạt 4,32% tăng lên 4,62% vào năm 2010 Dự báo phát triển dân số dựa vào khuôn khổ dự báo phát triển dân số nước thành phố đến năm 2020 định hướng 2030 theo xu giảm dần tỷ lệ tăng dân số tự nhiên để phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội vào thành tựu đạt dân số năm qua Dự kiến đến năm 2015, dân số trung bình huyện Phúc Thọ đạt 177,5 nghìn người, tốc độ tăng dân số bình quân giai đoạn 2011 - 2015 1,07%/năm Trong đó: dân số thị 8,25 nghìn người (chiếm 4,46%); dân số nơng thơn 159,2 nghìn người (chiếm 95,54%) Đến năm 2020, dân số huyện đạt 185,16 nghìn người tốc độ tăng dân số bình quân giai đoạn 2016 - 2020 0,85%/năm (cả tăng tự nhiên học) Dân số thị 20,0 nghìn người (chiếm 10,8%), dân số nơng thơn 165,07 nghìn người (chiếm 89,2%) 1.2.1.2 Tác động gia tăng dân số di dân mơi trường khơng khí Các tác động tiêu cực tình trạng gia tăng dân số địa bàn huyện biểu khía cạnh: - Sự gia tăng dân số với gia tăng phương tiện giao thông vận tải thị làm cho mơi trường khơng khí thị bị có nguy bị suy thối - Nguy thiếu nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, xanh không đáp ứng kịp cho phát triển dân cư - Việc di dân gia tăng dân số dẫn đến cạn kiệt tài ngun, mơi trường khơng khí bị ảnh hưởng tốc độ thị hóa hoạt động sinh hoạt người dân 1.2.2 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 1.2.2.1 Cơ cấu kinh tế - Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: 21 % ( năm 2014) - Ngành xây dựng – giao thông vận tải: 19 % (năm 2014) - Ngành nông nghiệp: 57% (năm 2014) - Du lịch: 3% ( năm 2014) Hình 1.2.Biểu đồ cấu kinh tế huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội , năm 2014 1.2.2.2 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Sự phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt việc phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công công nghiệp, làng nghề năm gần quy hoạch phát triển kinh tế năm tạo nhiều công ăn việc làm cho địa phương, tăng thu nhập nâng cao điều kiện sống cho người dân Tuy nhiên hoạt động phát triển kinh tế gây nhiều vấn đề mơi trường khơng khí như: - Gia tăng vấn đề ô nhiễm khơng khí - Tiếng ồn tăng vượt ngưỡng chịu đựng người - Ô nhiễm bụi, nhiệt * Khái quát tác động phát triển xây dựng tới môi trường Huyện Phúc Thọ q trình thị hóa nên nhu cầu xây dựng ngày nhiều, nhiên phương pháp xây dựng, phương tiện thi công chủ yếu thủ công truyền thống sức lao động người nên ảnh hưởng không nhiều đến môi trường xung quanh, đặc biệt mơi trường khơng khí Một số cơng trình thi cơng có ảnh hưởng đến môi trường mức độ ảnh hưởng không nghiêm trọng Bụi tiếng ồn phát sinh giai đoạn thi cơng cơng trình có tác động lớn tới kkhoong khí ttaji dịa phương * Khái quát tác động phát triển giao thông tới môi trường Mạng lưới giao thơng có địa bàn huyện Phúc Thọ chủ yếu giao thông đường phần đường sông.Phát triển giao thông vận tải động lực, hội cho hội nhập phát triển kinh tế Tuy nhiên, ô nhiễm môi trường phát triển giao thông vận tải tác động không mong muốn Sự phát triển giao thông làm gia tăng 10 Các sở công nghiệp, tiểu thủ công địa bàn huyện Phúc Thọ không nhiều, việc tác động ô nhiễm môi trường tới sức khoẻ cộng đồng dân cư không lớn, đối tượng chịu tác động nhiều công nhân lao động sản xuất sở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, xưởng sản xuất Việc trang bị đồ bảo hộ lao động không đủ cho công nhân tác động xấu đến sức khoẻ người lao động gây bệnh nghề nghiệp Tác động nhiễm mơi trường khơng khí huyện Phúc Thọ tập trung sở sở sản xuất vật liệu xây dựng khí gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoe người trồng Ngồi tác động từ nhiễm khơng khí làng nghề q trình đốt than làm gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường không khí 3.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG KINH TẾ Thiệt hại kinh tế nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến sức khỏe bao gồm khoản chi phí: Chi phí khám thuốc chữa bệnh, tổn thất ngày công lao động phải nghỉ ốm, tổn thất thời gian người nhà chăm sóc người ốm Ven tuyến đường thi công, xung quanh cụn công nghiệp, sở sản xuất độ bụi có bụi lơ lửng vượt QCVN, khu vực bị phủ lớp đất bụi làm cho trình quang hợp khó khăn, cối khơng phát triển cằn cỗi Khói lị gạch làm cho vườn vùng lân cận không phát triển được, có hoa khơng thể đậu quả, ảnh hưởng đến suất hoa màu, khiến thu nhập người dân nông nghiệp giảm mạnh 33 CHƯƠNG 4: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 4.1 CÔNG TÁC THANH TRA KIỂM TRA NĂM 2014 Năm 2014, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Phúc Thọ triển khai tra, kiểm tra 63 tổ chức, cá nhân, mục địch đôn đốc, kiểm tra việc thực tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, đơn vị hành nghiệp tồn địa bàn huyện, cụ thể: Kết kiểm tra công tác bảo vệ môi trường sở Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Phúc Thọ triển khai thường xuyên với số lượng sở thực hiên tra, kiểm tra tăng dần theo năm, cụ thể; Năm 2013 45 sở, năm 2013 57 sở năm 2014 tra, kiểm tra 63 sở, công tác tra, kiểm tra thực với lĩnh vực, sản xuất kinh doanh, cụm công nghiệp, làng nghề, cụ thể; 4.1.1 Các sở sản xuất kinh doanh cụm cơng nghiệp Trong năm 2014 Phịng Tài ngun Môi trường huyện Phúc Thọ tiến hành tra sở, gồm; - Các trạng trại chăn nuôi lợn Nguyễn Mạnh Long; Phan Văn Biên, xã Long Xuyên, Hà Trung Kiên xã Xuân Phú - Các làng nghề thuộc xã Tam Hiệp, Linh Chiểu, Liên Hiêp - Cơ sở sản xuất thuộc cụm cơng nghiệp Tích Giang; - Cơ sở sản xuất thuộc cụm công nghiệp Vân Phúc - Cơ sở sản xuất thuộc cụm công nghiệp Võng Xuyên - Các sở sản xuất khí; sở kinh doanh xăng dầu - Các khu sản xuất gạch thuộc xã Võng Xuyên, xã Tam Thuấn  Kết Đối với cum công nghiệp TT Phúc Thọ, Tích Giang, Liên Hiệp Vân Phúc chưa hoàn thiện đầy đủ hồ sơ pháp lý Đối với sở sản xuất kinh doanh, có 11/63 đơn vị không tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường (chiếm 17,4%), hầu hết cở sở mắc lỗi tập trung vào nhóm hành vi như: khơng thực thực không đúng, không đầy đủ nội dung báo cáo ĐTM phê duyệt Cam kết bảo vệ môi trường 34 xác nhận, khơng có ĐTM cam kết Bảo vệ môi trường;vi phạm quản lý chất thải nguy hại, không đủ hồ sơ cụ thể; xem bảng 5.1 Bảng 4.1 Tổng hợp sở sản xuất kinh doanh vi phạm luật BVMT Tên sở/tổ chức Lĩnh vực vi phạm Hình thức xử lý Số tiền phạt (vnđ) Công ty TNHH xây - Chưa có giấy phép cam - Lập biên bản, yêu dựng Thuận Đạt, TT kết BVMT cầu hoàn thiện Phúc Thọ Không thực quan thủ tục BVMT trắc tuân thủ - Không Công ty CPTM ĐT Chưa có giấy phép cam HaTaKo, TT Phúc Thọ kết BVMT -Lập biên bản, u cầu hồn thiện Khơng thực quan thủ tục BVMT trắc tuân thủ - Khơng Cơng ty Thái Hưng, xã - Chưa có giấy phép cam -Lập biên bản, yêu Tích Giang kết BVMT cầu hồn thiện - Khơng thực quan thủ tục BVMT - Không trắc tuân thủ Cơ sở XS gỗ Đặng Chưa có giấy phép cam Quang Vinh, xã Vân kết BVMT Phúc Không thực quan trắc tuân thủ - Lập biên yêu cầu hoàn thiện hồ sơ lập kế hoạch bảo vệ môi trường - Không Cơ sở sản xuất Nguyễn Chưa có giấy phép cam Văn Quân, xã Võng kết BVMT Xuyên Không thực quan trắc tuân thủ - Lập biên yêu cầu hồn thiện hồ sơ lập kế hoạch bảo vệ mơi trường - Khơng Cơng ty Cổ phần 277 Chưa có giấy phép cam Phúc Thọ, TT Phúc kết BVMT Thọ Không thực quan trắc tuân thủ - Lập biên yêu cầu hoàn thiện hồ sơ lập kế hoạch bảo vệ môi trường - Không Cơ sở sản xuất Nguyễn Chưa có giấy phép cam - Lập biên yêu Văn Quân, TT Phúc kết BVMT cầu hoàn thiện hồ Thọ Không thực quan sơ lập kế hoạch bảo vệ môi trường - Không 35 trắc tuân thủ 4.1.2 Kiểm tra sở thu gom, xử lý bãi rác: Thực Công văn số 758/STNMT-CCMT ngày 13/2/2014 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội việc báo cáo công tác thu gom, xử lý rác thải nông thôn, giải pháp kết giải tình trạng tồn đọng tác Thu gom dân: có 22 xã, 01 thị trấn với 180 cụm dân cư UBND xã, thị trấn quản lý, thành lập 176/181 tổ thu gom cụm dân cư Đã có 22/23 xã có tổ thu gom (còn lại 04 cụm xã Vân Hà 01 cụm xã Thọ Lộc chưa có tổ thu gom) + Hình thức thu gom: Thủ cơng + Tần xuất thu gom: 01- 02 lần/tuần + Khối lượng rác thu gom: 70 tấn/ngày + Tỷ lệ thu gom: 80% Thu gom rác điểm tập kết, UBNG huyện ký hợp đồng với Công ty Cổ phần Môi trường Cơng trình Đơ thị Sơn Tây, thực thu gom rác 36 điểm tập kết đèu có mái che 02 điểm tạm thời + Tần xuất thu gom: 01 lần/ngày xã, thị trấn + Khối lượng rác thải vận chuyển, xử lý: 65 tấn/ngày + Dự kiến đề xuất điểm tập kết: 20 điểm; diện tích khoảng 150- 360 m 2/điểm, tổng lượng rác tiếp nhận dự kiến 100- 150 m3 Khối lượng rác tồn đọng: Lượng rác tồn đọng: khoảng 4.000 tấn, vị trí khu xã Võng Xun thôn Nghĩa Lộ 800 tấn; thôn Bảo Lộc 200 tấn; khu vực xã Ngọc Tảo (02 điểm) 1.500 tấn, khu vực xã Tam Thuấn (02 điểm) 500 tấn, xã Liên Hiệp 1.000 tấn; Lượng rác thải tồn đọng năm 2015, UBND huyện đạo phịng Tài ngun Mơi trường phối hợp với Công ty Môi trường Sơn Tây xúc, vận chuyển xử lý toàn khối lượng bãi chôn lấp Xuân Sơn- thị xã Sơn Tây Kết kiểm tra cho thấy công tác thu gom xử lý rác thải huyện năm 2014 thực tốt, giải vấn đề xúc tình trạng nhiễm rác thải thời gian qua 36 4.2 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG 4.2.1 Ưu điểm - Việc xây dựng chương trình, kế hoạch công tác tra, kiểm tra bám sát định hướng Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội Huyện Ủy, UBND huyện Phúc Thọ Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Phúc Thọ tổ chứctriển khai công tác tra, kiểm tra lĩnh vực theo kế hoạch phê duyệt Phòng Tài ngun Mơi trường huyện phối hợp tích cực với địa phương việc triển khai thực công tác tra, kiểm tra theo kế hoạch Sở, đặc biệt công tác giải vụ việc khiếu nại, tố cáo tồn đọng, phức tạp kéo dài liên quan đến ô nhiễm môi trường khơng khí - Tập trung hồn thiện văn quy phạm pháp luật, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tuyên truyền cộng đồng thực nghiêm túc luật BVMT năm 2015, 4.2.2 Những tồn hạn chế giải pháp khắc phục  Những tồn + Thanh tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí cịn hạn chế cịn hạn chế + Kiểm tra việc thực pháp luật khí tượng thủy văn, cảnh báo dự báo thiên tai, biến đổi khí hậu chưa thực - Qua tra, kiểm tra phát hiện, xử lý nhiều hành vi vi phạm pháp luật, khơng xử phạt hành phần lớn cở sở vào hoạt động cong khó khăn tài chính,  Nguyên nhân tồn - Việc thu thập thơng tin, tài liệu có liên quan phục vụ công tác tra, kiểm tra chưa đơn vị quan tâm thực hiện, dẫn đến việc xây dựng kế hoạch triển khai thực chậm - Lực lượng làm công tác tra tài nguyên mơi trường cịn mỏng, nhiều cơng việc đột xuất phát sinh - Kinh phí cấp cho cơng tác tra, kiểm tra chưa tương xứng với yêu cầu, trình độ chun mơn nghiệp vụ số cán làm công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo hạn chế  Giải pháp khắc phục 37 - Tuyên truyền phổ biến pháp luật BVMT đền đơn vị, cá nhân, thông qua lao phát tổ chức hội nghị - Tăng cường phối hợp, thành lập đoàn kiểm tra liên ngành, cần liệt trình kiểm tra xử lý trường hợp vị phạm luật BVMT Những trường hợp vi phạm nhiều lần, cần đề xuất với Sở Tài ngun Mơi trường Hà Nội, thành lập đồn xuống kiểm tra độc lập - Các đơn vị địa phương cần chủ động phối hợp với để tháo gỡ tồn tại, vướng mắc sách, pháp luật tài nguyên môi trường việc tổ chức thực kế hoạch tra, kiểm tra công tác tiếp dân giải đơn thư 38 CHƯƠNG 5: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 5.1 CÁC CHÍNH SÁCH TỔNG THỂ 5.1.1 Nhóm sách liên quan đến động lực - Tăng cường lực cho cán quản lý môi trường đến cấp huyện, xã - Từng bước hồn thành chế, sách cho cơng tác BVMT - Phổ biến, tuyên truyền văn pháp luật BVMT cho sở sản xuất - kinh doanh - dịch vụ tổ chức đoàn thể trị xã hội - Tăng cường lực quản lý nâng cao nhận thức người dân BVMT 5.1.2 Nhóm sách liên quan đến ngành, lĩnh vực - Kiểm soát việc di dân tự do, di dân từ nông thôn vào đô thị, giảm sinh thứ ba - Thoát nước thải xử lý nước thải sinh hoạt đô thị - Quản lý chất thải sinh hoạt, chất thải y tế, chất thải nguy hại - Giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường - Cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn - Đổi công nghệ, thiết bị sản xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Bảo vệ mơi trường khơng khí hoạt động khai thác khống sản 5.1.3 Nhóm sách liên quan đến trạng ô nhiễm môi trường - Bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên nước mặt, nước ngầm - Bảo vệ môi trường khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản - Quản lý chất thải nguy hại - Bảo vệ mơi trường khơng khí - Bảo vệ môi trường khai thác sử dụng bền vững tài nguyên đất - Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng 39 5.2 CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ ƯU TIÊN 5.2.1 Giải pháp cấu tổ chức quản lý mơi trường Hình thành phát triển hệ thống quản lý môi trường địa phương theo hướng kết hợp quản lý tài nguyên với quản lý mơi trường Tiếp tục kiện tồn, Sở Tài ngun Mơi trường, có cán chun trách môi trường tài nguyên cấp xã Cụ thể là: - Xây dựng chế phối hợp ngành địa phương quản lý vấn đề môi trường liên ngành, liên vùng để triển khai hoạt động ngày hiệu quả, đạt mục tiêu đề - Các ngành cần phân công quy định chức nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị phụ trách môi trường - Lồng ghép quy hoạch phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ mơi trường khơng khí 5.2.2 Giải pháp mặt sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệmôitrường Tăng cường pháp chế môi trường bao gồm nội dung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường Các đề xuất cụ thể: - Nghiên cứu, xây dựng chế thực lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương; Đẩy mạnh phối hợp liên ngành, liên huyện; Tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp, ngành, địa phương; Nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo tổ chức trị, đồn thể, xã hội việc tham gia giám sát hoạt động bảo vệ môi trường; - Đẩy mạnh việc xây dựng ban hành sách, pháp luật bảo vệ mơi trường sở văn Trung ương phù hợp với địa phương, cụ thể: Xây dựng quy định khung nhiệm vụ chi cho hoạt động bảo vệ môi trường; Quy định bảo vệ môi trường địa bàn huyện; Quy chế quản lý chất thải rắn; Quy định thủ tục hành bảo vệ mơi trường có thống chung tồn huyện; - Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Nghiên cứu đưa chế, sách về: Hệ thống phí, lệ phí bảo vệ mơi trường khí thải chất thải rắn… phù hợp với điều kiện địa phương; - Tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích đa dạng hố nguồn đầu tư cho bảo vệ mơi trường, thúc đẩy xã hội hố hoạt động bảo vệ mơi trường, nhân rộng mơ hình phát triển bền vững ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ sản, lâm nghiệp 40 5.2.3 Vấn đề tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường Tiếp tục tăng cường xây dựng đội ngũ cán quản lý, lực lượng tra, kiểm tra, triển khai xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nhằm đảm bảo thực nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường Tăng cường giám sát việc thực thi chủ trương, sách pháp luật bảo vệ mơi trường địa phương sở Các hoạt động kiểm tra giám sát tập trung vào vấn đề nóng, vấn đề môi trường xúc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường, sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Tiếp tục triển khai thực nhiệm vụ điều tra, thống kê loại chất thải rắn, chất thải nguy hại Bên cạnh tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế liên quan đến kiểm sốt nhiễm, quản lý chất thải Tăng cường chất lượng xác nhận kế hoạch kết bảo vệ môi trường cho sở sản xuất Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch bảo vệ môi trường 5.2.4 Vấn đề nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường Tăng cường số lượng chất lượng cán mơi trường Tiếp tục hồn thiện quan bảo vệ môi trường huyện, xã, đặc biệt khu vực có làng nghề Nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng.Phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Tổ chức biên soạn hệ thống chương trình phát thanh, truyền hình để chuyển tải đầy đủ nội dung trách nhiệm bảo vệ môi trường người công dân; phổ cập nâng cao hiểu biết môi trường, cung cấp thông tin bảo vệ môi trường; cổ động liên tục cho phong trào toàn dân bảo vệ mơi trường, nêu gương điển hình hoạt động bảo vệ mơi trường Xây dựng mơ hình cộng đồng tự quản bảo vệ môi trường Lồng ghép yếu tố mơi trường chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân Tăng cường vai trò cộng đồng việc giám sát thực chủ trương, sách pháp luật bảo vệ mơi trường địa phương, sở Cộng đồng trực tiếp tham gia giải xung đột môi trường 41 Lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường hoạt động có tính phong trào ngành, tổ chức đoàn thể 5.2.5 Các giải pháp quy hoạch phát triển - Gắn liền công tác bảo vệ môi trường chiến lược, kế hoạch, quy hoạch tổng thể chi tiết phát triển kinh tế - xã hội - Đẩy mạnh công tác quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị - Quy hoạch điểm thủ gom, điểm tập kết chất thải sinh hoạt - Nghiên cứu ban hành chế sách khuyến khích thành phần kinh tế, huy động nguồn lực xã hội tham gia đầu tư, quản lý, vận hành cung cấp dịch vụ cơng cộng thị, xố bỏ tính độc quyền, manh mún khép kín theo địa giới hành 5.2.6 Các giải pháp công nghệ kỹ thuật - Áp dụng công nghệ sản xuất thay dần công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường lãng phí tài ngun - Áp dụng cơng nghệ môi trường xử lý loại chất thải, chất thải nguy hại - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học môi trường giai đoạn CNH-HDH đất nước với trạng diễn biến môi trường huyện - Triển khai ứng dụng rộng rãi đề tài, dự án BVMT nghiên cứu, thử nghiệm thành cơng - Từng bước đại hóa cơng nghệ dây chuyền sản xuất nhằm kiểm soát giảm thiểu lượng chất thải phát sinh - Hỗ trợ tài cho sở sản xuất áp dụng chương trình sản xuất 5.2.7 Các giải pháp cụ thể khác tùy theo vấn đề trọng tâm báo cáo a Bảo vệ môi trường khu, cụm công nghiệp, sở khai thác khoáng sản, dịch vụ sản xuất - Lập danh sách phân loại sở gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng + Các khu, cụm công nghiệp, làng nghề, cụm công nghiệp xây dựng; 42 + Cơ sở khai thác chế biến khoáng sản, dịch vụ sản xuất: sở khai thác chế biến khoáng sản; + Các sở sản xuất, dịch vụ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Thanh tra, kiểm tra dự án tuân thủ nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường phê duyệt; thực biện pháp xử lý, bảo vệ môi trường đạt theo quy chuẩn Việt Nam; - Kiểm kê khối lượng, lưu lượng nguồn thải gây ô nhiễm định kỳ tháng/năm b Bảo vệ môi trường nông nghiệp, sở dịch vụ sản xuất nông nghiệp - Xác định tổng lượng thuốc BVTV sử dụng, phân bón hố học, chất thải từ sở sản xuất nông nghiệp; thống kê khối lượng, chủng loại loại thuốc BVTV, phân bón hố học sử dụng, nguồn thải từ q trình ni trồng sản xuất nơng nghiệp - Lập danh sách khu vực bị ô nhiễm thuốc BVTV, kho thuốc BVTV, sở sản xuất nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường để xử lý theo quy định - Kế hoạch bảo vệ kho thuốc BVTV, nguồn cung cấp thuốc BVTV, phân bón hố học cung cấp cho sản xuất nơng nghiệp - Kế hoạch bảo vệ môi trường sở sản xuất dịch vụ nông nghiệp; tra, kiểm tra hệ thống phân phối, cung cấp, dịch vụ, bảo quản, sử dụng nguồn thuốc bảo vệ thực vật từ sở nông nghiệp phát triển nông thôn đến đơn vị hành huyện, xã sở bn bán, sử dụng c Bảo vệ môi trường thị trấn, khu dân cư tập trung - Giám sát nguồn gây ô nhiễm môi trường nước, khí, đất từ nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp; nước thải: xác định tổng lượng nước thải sinh hoạt, kiểm soát nguồn nước thải; lập danh sách khu vực, điểm xả nước thải vào nguồn nước vượt quy chuẩn Việt Nam; rác thải: rác thải sinh hoạt, chất thải rắn đô thị, khu dân cư tập trung; quy hoạch bãi tập trung xử lý rác, tổ chức thu gom vận chuyển rác - Hoàn chỉnh hệ thống thu gom nước thải xử lý nước thải cho huyện Phúc Thọ thị trấn huyện, khu dân cư tập trung - Hoàn chỉnh hệ thống thu gom rác thải, bãi rác thải xử lý rác thải huyện Phúc Thọ, bảo đảm theo quy chuẩn Việt Nam - Xóa bỏ dần lị sản xuất gạch khơng đạt tiêu chuẩn địa bàn huyện Phúc Thọ d Bảo vệ môi trường nông thôn 43 - Tiếp tục thực chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư sinh sống nơng thơn, xây dựng làng văn hố lấy tiêu chí bảo vệ mơi trường, thí điểm mơ hình làng văn hố lấy tiêu chí bảo vệ mơi trường làm chuẩn mực - Xây dựng số mô hình hầm biogas, bếp đun cải tiến - Phổ biến, nhân rộng mơ hình hầm biogas, bếp đun cải tiến tiết kiệm lượng; bước đầu nhà nước hỗ trợ kinh phí tập huấn sử dụng Đối với chất thải phi hữu phải tổ chức thu gom bố trí khu tập trung xử lý cộng đồng thơn xóm tham gia quản lý - Quy hoạch, kế hoạch tái chế, tái sử dụng chất thải làng nghề, tiểu thủ công nghiệp; hướng dẫn người dân phương pháp thu gom, tái sử dụng xử lý chất thải theo đơn vị hành xã, thôn, cụm dân cư nông thôn, cụm làng nghề tiểu thủ công nghiệp e Giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thông qua lớp học, tập huấn hoạt động cộng đồng khác - Tăng cường giáo dục môi trường trường học: Lồng ghép kiến thức môi trường với hoạt động ngoại khóa; Khuyến khích sở giáo dục - đào tạo tổ chức hoạt động nhằm nâng cao tình yêu thiên nhiên, đất nước, ý thức tự giác bảo vệ môi trường học sinh, đặc biệt trường mẫu giáo, tiểu học trung học phổ thông - Tăng cường công tác nâng cao nhận thức BVMT phát triển bền vững cho cán bộ, công chức máy Nhà nước, doanh nghiệp thông qua buổi hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng, nói chuyện chuyên đề, đào tạo dài hạn, ngắn hạn, tuần lễ tuyên truyền BVMT - Mở rộng phong trào tình nguyện bảo vệ mơi trường, thực tiêu chí thi đua, khen thưởng ý thức BVMT vào mơ hình gia đinh, khu phố, quan văn hóa 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hiện trạng môi trường địa bàn toàn huyện Phúc Thọ đánh giá chưa đến mức nghiêm trọng, có dấu hiệu nhiễm mơi trường khơng khí nghiêm trọng tập trung cụm công nghiệp, làng nghề, đặc biệt sở sản xuất gạch, mộc ô nhiễm không khí khu vực thị trấn huyện Mơi trường nước mặt có biểu nhiễm môi trường, tượng phú dưỡng hầu hết ao hồ thôn, xã Hàm lương BOD, COD cao từ 1,2 -1,5 lần QCVN kênh đẫn nước thải, đặc biệt điểm xả vào kênh tưới tiêu có biểu nhiễm Đối với mơi trường đất số mẫu phân tích biểu nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật Huyện quy hoạch đâu tư xây dựng điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt nhiên tình trạng đổ thải chữa nợi quy định xảy Trong gian đoan 2009-2014 công tác quản lý môi trường địa bàn huyện Phúc Thọ cải thiện, thiếu nguồn nhân lực trang thiết bị nên việc quản lý môi trường chưa đạt nhiều hiệu Cơng tác quản lý mơi trường cịn nhiều vấn đề bất cập lĩnh vực từ nhận thức đến công tác tổ chức cán bộ, chiến lược bảo vệ môi trường, văn pháp luật, sách cơng tác đào tạo đội ngũ cán chuyên môn phụ trách môi trường, cấp, ngành cán mơi trường cịn yếu Để thực tốt công tác quản lý bảo vệ môi trường địa bàn huyện, cần phải có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hợp lý, tập chung đào tạo nhiều nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động bảo vệ môi trường Báo cáo đánh giá trạng môi trường đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường địa bàn huyện nhằm bảo vệ môi trường phát triển bền vững kinh tế xã hội KIẾN NGHỊ - Đề nghị Sở tài nguyên môi trường quan tâm đến công tác đào tạo, bỗi dưỡng kiến thức chuyên môi cho địa phương, ban hành kịp thời hướng dẫn chi tiết việc thực văn quy phạm pháp luật phù hợp với địa phương 45 - Quan tâm giải vấn đề môi trường sở giải pháp đề xuất nhằm đảm bảo trình phát triển KTXH huyện tương lai để đạt bền vững - Coi công tác BVMT công tác có tính cộng đồng Vì vậy, ngồi việc tổ chức thực BVMT theo quy mô xã mà trước tiên cần phải nâng cao giáo dục ý thức môi trường cho cộng đồng - Tăng cương đâu tư ngân sách để thực dự án BVMT, đặc biệt ngân sách huy động từ địa phương từ nguồn vốn hỗ trợ tổ chức Quốc tế 46

Ngày đăng: 23/06/2016, 13:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 2. NHIỆM VỤ

  • 3. CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN PHÚC THỌ

  • 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • 1.1.1. Vị trí địa lý

  • Hình 1.1. Bản đồ địa chính huyện Phúc Thọ

  • 1.1.2 .Đặc điểm khí hậu

  • 1.1.3. Tài nguyên rừng

  • 1.2.ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • 1.2.1. SỨC ÉP DÂN SỐ VÀ VẤN ĐỀ DI CƯ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

  • 1.2.1.1. Sự phát triển dân số và biến động theo thời gian

  • 1.2.2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

  • 1.2.2.1. Cơ cấu kinh tế

    • - Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: 21 % ( năm 2014)

    • Hình 1.2.Biểu đồ cơ cấu kinh tế huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội , năm 2014

    • 1.2.2.2. CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

      • * Khái quát tác động của phát triển xây dựng tới môi trường

      • * Khái quát tác động của phát triển giao thông tới môi trường

      • * Khái quát tác động của phát triển nông nghiệp đối với môi trường không khí

      • CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CỦA MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ. NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC VỀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC VẤN ĐỀ ĐÓ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan