Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết nguyễn bình phương

36 386 1
Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết nguyễn bình phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HẢ NỘI _ ■ ■ _■ • ĐẶNG HƯONG LAN THÉ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC s ĩ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HẢ NỘI _ ■ ■ _■ • ĐẶNG HƯONG LAN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Chuyên ngành: L í luận văn học M ã sỗ: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC s ĩ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngưòi hướng dẫn khoa học: TS PHÙNG GIA THỂ HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phùng Gia Thế - người thầy trực tiếp, tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo giảng dạy; Các thầy cô Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù có cố gắng tìm tòi, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn kính mong nhận thông cảm góp ý chân thành tất thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Hương Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Trong trình nghiên cứu, kế thừa thành nghiên cứu nhà khoa học, nhà nghiên cứu với trân trọng lòng biết ơn sâu sắc Những vấn đề trình bày luận văn tìm hiểu riêng không trùng lặp với luận văn khác Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Hương Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phưong pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương THẾ GIỚI NHÂN VẶT 1.1 Khái quát nhân vật văn học nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1.1.1 Khái quát nhân vật văn học 1.1.2 Nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đương đại 10 1.2 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 11 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Bình Phương 11 1.2.2 Các kiểu nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 13 1.2.2.1 Kiểu nhân vật người điên 14 1.2.2.2 Kiểu nhân vật người thực vật 24 1.2.2.3 Kiểu nhân vật đa nghi hoang tưởng 28 1.2.2.4 Kiểu nhân vật cô đơn 36 1.2.2.5 Kiểu nhân vật lưỡng hóa 40 1.2.2.6 Kiểu nhân vật năng, tha hóa 42 1.2.3 Một số thủ pháp xây dựng nhân vật độc đáo 44 1.2.3.1 Đặt nhân vật điểm nhìn khác 44 1.2.3.2 Xây dựng nhân vật với bút pháp huyền thoại 46 Chương KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 51 2.1 Không gian nghệ thuật 52 2.1.1 v ề không gian nghệ thuật tác phẩm văn học 52 2.1.2 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 53 2.1.2.1 Không gian thực - huyền ảo 54 2.1.2.2 Không gian tâm lý 57 2.2 Thời gian nghệ thuật 63 2.2.1 v ề thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học 63 2.2.2 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 65 2.2.2.1 Thòi gian phi tuyến tính 65 2.2.2.2 Thòi gian "trắng" 69 2.3 Sự song hành, xoắn vặn không gian thòi gian nghệ thuật 71 Chương NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 76 3.1 Ngôn ngữ 77 3.1.1 v ề ngôn ngữ tác phẩm văn học 77 3.1.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 79 3.1.2.1 Ngôn ngữ sinh hoạt, đời thường, thông tục, suồng s ã 80 3.1.2.2 Ngôn ngữ giàu hình ảnh, lạ hóa đầy chất thơ 84 3.2 Giọng điệu 89 3.2.1 v ề giọng điệu tác phẩm văn h ọ c 89 3.2.2 Giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 90 3.2.2.1 Giọng điệu thờ ơ, lãnh đạm, trung tính khách quan (lối viết độ không) .91 3.2.2.2 Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư, triết l ý 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lí chon * đề tài 1.1 Thế giới nghệ thuật vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng nghiên cứu văn học Khi đọc văn ngôn từ hay xem phim ảnh, xem biểu diễn sân khấu, bước vào giới nghệ thuật tác giả, giới sống động, đầy ắp xung đột, buồn vui, hạnh phúc, đau đớn Một giới nghệ thuật định với tư cách hệ thống không đặc trưng cho tác phẩm đó, mà đặc trưng cho nhà văn nói chung Likhachev cho rằng: Văn học diễn tấu lại đàn thực, diễn tấu lại theo khuynh hướng “tạo phong cách” tiêu biểu sáng tác nhà văn hay “phong cách thời đại” Các khuynh hướng phong cách làm cho tác phẩm đa dạng hơn, phong phú phương diện so với giới thực, tỉ lệ rút gọn cách ước lệ Thế giới nghệ thuật chỉnh thể nghệ thuật bao gồm tất yếu tố sáng tạo nghệ thuật Mỗi cấp độ yếu tố lại có chỉnh thể nhỏ đặt mối quan hệ biện chứng định, xâu chuỗi với yếu tố khác Phân tích giới nghệ thuật giúp nhận diện văn học bề sâu, bề sau, bề xa nó; đồng thời hiểu sâu sắc quy luật sáng tạo chủ thể, quan niệm nghệ thuật, giới quan quan niệm nhân sinh người nghệ sỹ 1.2 Văn học Việt Nam đương đại không sâu vào đề tài chiến tranh mà bắt đầu chuyển phản ánh đời sống số phận cá nhân sống hoà bình mà nhiều phức tạp Trong khuynh hướng đổi vãn học, tiểu thuyết không ngừng tìm tòi hướng để hoàn thành nhiệm vụ trước yêu cầu thực tế sống Vì tìm hiểu đổi tiểu thuyết đương đại không để nhìn thấy quan niệm người, giới mà để nhìn thấy trình vận động tiểu thuyết để tiếp cận gần hon với tiểu thuyết giới tìm đường đổi cho văn học nghệ thuật Trên văn đàn Việt Nam đưong đại, Nguyễn Bình Phưong đánh giá nhà văn tiên phong việc đại hóa cách tân tiểu thuyết Sau “trình làng” tiểu thuyết đầu tay Vào cõi (Nxb Thanh niên, 1991), bút danh nhà văn trở nên quen thuộc đời sống văn học Nguyễn Bình Phưong bạn đọc biết đến nhiều hon với xuất liên tiếp tiểu thuyết có cách viết mẻ nội dung hình thức: Những đứa trẻ chết già (Nxb Văn học, 1994), Người vẳng (Nxb Văn học, 1999), Trí nhớ suy tàn (Nxb Thanh niên, 2000), Bả giời (Nxb Quân đội nhân dân, 2004), Thoạt kỳ thủy (Nxb Hội nhà văn, 2004), Ngồi (Nxb Đà Nang, 2006) Trong khoảng mười lăm năm, không kể thể loại khác, Nguyễn Bình Phưong có tới bảy tiểu thuyết Chưa phải khối lượng đồ sộ đặt bối cảnh thực tế đòi sống văn học nước nhà năm gần không nhiều nhà văn Việt Nam làm điều Không tác phẩm Nguyễn Bình Phưong có tính hệ thống vấn đề mà nhà văn lựa chọn, có thống nghệ thuật viết, với quan niệm “nghệ thuật tiểu thuyết chừng mực nghệ thuật nối kết điểm với nhẫn nại theo lộ trình tuần tự, đặn thời gian kiện” Nguyễn Bình Phương viết “trôi dạt” cảm xúc, đào sâu vào miền vô thức Chính điều tạo nên tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương giới nghệ thuật độc đáo Thế giới tổng hòa mối quan hệ yếu tố như: nhân vật, thời gian - không gian, ngôn ngữ - giọng điệu chúng tạo thành chỉnh thể thống Nguyễn Bình Phương có ý thức đem đến cho bạn đọc giới tư tưởng, giới thẩm mỹ, giới tinh thần có giá trị cao mặt nghệ thuật Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương hấp dẫn người đọc trước hết lạ Chính lạ thu hút giới nghiên cứu phê bình văn học, có nhiều nghiên cứu, đánh giá tiểu thuyết bút tài 1.3 Qua tìm hiểu nghiên cứu, đánh giá ấy, nhận thấy người trước quan tâm đến phương diện sau: v ề chủ đề, tư tưởng tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, tác giả Phùng Gia Thế, viết “Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” đăng báo Văn nghệ Trẻ, số năm 2008, khẳng định: “Tiểu thuyết Nguyễn Bình phương ám ảnh khủng hoảng niềm tin người, nhà văn vào người đời, đổ vỡ trật tự đời sống xã hội gia đình, ngắc ngưng đọng đời sống, đánh ngã, phương hướng, băng hoại đạo đức, đau đớn, bơ vơ, tâm trạng bất an người” [62] v ề cốt truyện, tác giả Hồ Bích Ngọc luận văn thạc sĩ nhan đề “Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại đại hóa tiểu thuyết” có nhận xét: Sự phân rã cốt truyện điểm thấy rõ diễn hầu hết tiểu thuyết ông ( ) Sự phá hủy cốt truyện đồng nghĩa với việc nhà văn từ chối thực “tả thực”, thực “chụp ảnh” để đến với “một chân trời tiểu thuyết”, thực tâm linh, trí nhớ trí tưởng tượng đầy sáng tạo bất ngờ v ề vấn đề vô thức sáng tác Nguyễn Bình Phương, tác giả Hoàng Thị Huệ có viết: “Yếu tố vô thức tác phẩm Nguyễn Bình Phương” Trong viết này, tác giả quan tâm tìm hiểu cõi sâu vô thức người thể sáng tác Nguyễn Bình Phương khẳng định: Nguyễn Bình phương thực hành trình tìm kiếm người bên người, tìm kiếm thật tiềm ẩn đằng sau thật thức v ề kết cấu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phưong, tác giả Thụy Khuê Bài viết “Thoạt kỳ thủy vùng đất Cậm Cam hoang vu Nguyễn Bình Phương” đánh giá Thoạt kỳ thủy tiểu thuyết khác thường, khó đọc lối hành văn cấu trúc truyện lạ Những yếu tố vừa kịch, vừa phi kịch, vừa thơ, vừa phi thơ mấu chốt cấu trúc tiểu thuyết [30] Tác giả Nguyễn Chí Hoan “Hành trình qua trống rỗng” quan tâm đến kỹ thuật tiểu thuyết Ngồi lối kết cấu lập thể, kết cấu thời gian đồng nhận, lối hành văn với giản yếu câu văn Ngoài ra, số phê bình, giới thiệu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Nxb Hội nhà văn, trang báo mạng công trình nghiên cứu đề cập đến phạm vi tiểu thuyết Việt Nam đương đại lấy sáng tác Nguyễn Bình Phương minh chứng để làm sáng tỏ vấn đề Có thể kể đến số công trình như: “Nhận diện thi pháp thể loại tiểu thuyết Việt Nam sau 1990” Phùng Phương Nga, “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỷ XXI” Cao Thị Hà, Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại (giai đoạn 1986 - 2006) Mai Hải Oanh Chúng tham khảo số vấn giới thiệu nhà văn Nguyễn Bình Phương đăng tải cac website: “Nguyễn Bình Phương: Văn học mênh mông sống” (diendan.thotre.com) “Xôn xao với Ngồi Nguyễn Bình Phương” (Evan.com.vn) “Nguyễn Bình Phương tạo nét cho tiểu thuyết Việt Nam” (VnExpress) Bên cạnh đó, tác giả luận văn tham khảo số báo nước tạp chí mạng Internet: Báo Pháp luật, Văn hóa, Văn nghệ trẻ , trang website: http://ww.evan.com.vn, http://www.tienve.org.vn, http://evan.vnexpress.net, phongdiep.net 16 Nguyễn Bình Phương có tâm hồn, suy nghĩ hành động Họ kẻ dị tật, tàn khuyết tâm lý Trong văn học hậu đại, vấn đề người quan tâm nhiều phần vô thức, tiềm thức, vùng mờ tối, chứa đựng nguồn lượng dồi dào, vô tận Người điên có tâm lý hành vi không kiểm soát được, không chịu điều khiển lý trí điều có phần gần gũi với nghệ thuật Có thể cắt nghĩa thăng hoa người nghệ sỹ sáng tạo nghệ thuật có tượng họ viết mà không ý thức điều viết có xung lực vô hình dẫn dắt họ, "mớm lời" cho họ Có lẽ xuất phát từ quan niệm thói quen "quan sát người điên” mà Nguyễn Bình Phương ý tìm hiểu đối tượng quen mà lạ Quen ta thường gặp vài người điên đời sống hàng ngày lạ có quan tâm xem người bất thường có tâm lý nào, hành xử mà để ý đến biểu bệnh lý điên rồ họ Chọn lối riêng, Nguyễn Bình Phương thấy "Người điên có nhiều giải thích, khó gọi thành tên dường vượt qua ngưỡng người bình thường Thực tể, chưa lần vào trại tâm thần để quan sát họ khỉ cầm bút, tất người điên gặp đường phố tự nhiên rõ nét Và hình ảnh người điên sống văn học có mẫu số chung" [17] Như vậy, quan sát cố gắng dựng lại "người điên " cho thật sinh động trở thành động lực sáng tác Nguyễn Bình Phương Trong tác phẩm mình, nhà văn tìm tòi hình ảnh, chi tiết, ngôn ngữ nhằm lột tả "thần" người điên không dừng lại biểu bề Vì vậy, ta bắt gặp tác phẩm đoạn viết tưởng xếp từ nhiều mạch suy tư, nhiều lời tâm giới nhân vật đa dạng 17 Trong sáng tác Nguyễn Bình Phương, ta thấy nhân vật người điên xuất trở trở lại nhiều lần tác phẩm giống "mô típ" Có nhân vật mang đầy đủ tiểu sử Tính Thoạt kỳ thủy, Cương Người vẳng, hay Quang, Mộc Những đứa trẻ chết già Nhưng có nhân vật vô danh người đàn ông điên đứng gốc điệp vàng Trí nhớ suy tàn, gã điên đứng mưa Ngồi Đôi khi, họ tập họp thành đám đông Thoạt kỳ thủy Đó người không bình thường suy nghĩ, chứa đựng giới tâm lý phức tạp không dễ hiểu Sử dụng "mô típ " này, Nguyễn Bình Phương muốn phát huy hiệu nghệ thuật, giống đối ứng nhà văn muốn sâu khám phá giới vô thức người người điên cửa ngõ quan trọng dẫn dắt anh vào vùng sâu tâm lý Anh nói: "Tôi cho người điên chứa họ phần lớn phẩm chất nghệ thuật có người điên chỉnh mình, cỏ đậm nhạt khác mà thôi” [17] Trong tiểu thuyết mà người viết khảo sát Thoạt kỳ thủy tiểu thuyết mà kiểu nhân vật người điên xuất nhiều gây ấn tượng Cả làng "những người điên", "một lũ điên" Nhân vật điển hình Tính - người dị biệt, bệnh tâm thần mắc chứng điên loạn Lựa chọn nhân vật này, Nguyễn Bình Phương thực dẫn dắt người đọc vào thám hiểm cõi vô thức, mơ mị người điên - người mà nội tâm họ điều bí ẩn Tính người "bị diệt" từ tuổi ấu thơ đến lúc trưởng thành Tính mang nhiều điểm khác biệt so với đồng loại từ bề cảm xúc, suy nghĩ bên Tính mang hình hài, dáng vẻ nửa người nửa ngợm Cái hình hài gợi nhắc thuở sơ khai loài người cõi hỗn mang nguyên thủy: "Tay dài, lưng dài, chân ngắn Lông tay đỏ hồng, ngón không phân đốt Lông mày nhạt, 18 hình vòng cung ôm nửa mẳt Tai nhỏ, mồm rộng, cải mả Tiếng nói đục Đi vượn, ngồi gấu” [53, tr.7] Tâm hồn Tính ẩn chứa ám ảnh, sợ hãi từ thuở ấu thơ Lọt lòng mẹ, Tính thấy trăng Trăng vốn hình ảnh quen thuộc người nghệ thuật Hình tượng vừa mang vẻ đẹp dịu dàng lại vừa chứa đựng nét bí ẩn Theo quan niệm phương Đông, trăng biểu tượng nước, âm Vì thế, hình ảnh gắn chặt với phần tâm linh người Tính từ sinh sợ ánh trăng Trong nhìn Tính, trăng không lên với vẻ đẹp quen thuộc, hiền hòa mà ánh vàng ma quái Tính thấy trăng lạnh kẻ cô độc "Tỉnh ngợp thứ ảnh sảng vàng trắng, lạnh lẽo, rên riết" [53, tr.15] Ánh trăng lạnh lẽo đeo bám suốt đời Tính Có lẽ mà "Đêm Tính không ngủ trăng Trăng làm Tính lạnh, bịt tai, co người, đau đớn khổ sở Trăng rơi U u, mỉêm man, rên xiết Tính vùng dậy, xô cửa sân, nhặt đả đáp lên trời Tinh đáp điên cuồng" [53, tr.26] Trăng hữu mắt chó nhà hàng xóm - "Mẳt chó vàng trăng” [53, tr.27] Theo huyền thoại, mặt trăng lấy chày (biểu tượng Linga) để giữ cho trẻ cuối chó bắt mặt trăng nhả chày Chó biến thành chó giữ thấy trăng Và ám ảnh Tính, mơ trăng thống trị địa ngục, trăng vẻ lung linh, thơ mộng vốn có, thay vào ánh trăng hắc ám Tính ám ảnh đe dọa hủy diệt ánh trăng Trăng choáng ngợp hết không gian giấc mơ, lên với biển ảo màu sắc: "Trời trắng xóa, có vầng trăng đen, to đít chén nằm đỉnh Trời đối thành đen, vầng trăng lại đỏ Cứ đổi màu liên tục lúc choàng tỉnh" [53, trl64] Chính sợ trăng mà sau này, lầm tưởng ánh sáng từ thánh giá trăng, Tính giết ông khoa hành vi tự vệ: 19 "Ông Khoa xoay sang trải, thảnh giả bẳt nắng lóe lên rọi thẳng vào mẳt Tinh - Trăngỉ Tinh lẳp bẳp rút dao sau lưng ra, sản lại chỗ ông Khoa, vung mạnh Mẳt Tinh đỏ giật, nhảy liên tục Chiếc thảnh giả cổ ông khoa lóe sáng rung rinh Tính vươn tay giật mạnh" [53, tr.156-157] Là người mắc chứng điên loạn, Tính mang ham muốn dị biệt Ngay từ nhỏ, Tính "thích lê la mình, bạ cầm, bạ liếm, cho vào mồm" [53, 15] Tính bị ám ảnh hành vi bạo lực Nó thấm vào máu, vào giấc mơ Tính Câu chuyện mà Tính say mê đầu đời chuyện "cẳn cổ" Mỹ, cảnh đốt trại tù binh Hưng, cảnh Tây thu đống người ông Thụy Vật mà Tính say mê đầu đời đồ chơi mà dao chọc tiết lợn sáng quắc ông Điện Lời "động viên" mà Tính lưu tâm câu nói Hưng: "Mày sợ Hồi chiến trường tao giết người ngóe" [53, tr.83] Được Hưng kể cho nghe câu chuyện xảy chiến tranh, giấc mơ Tính, lửa giống niềm ám ảnh ma quái: "thể lửa lên cải lưỡi liếm mặt", "chảy đùng đùng, thiêu chết lợn " [53, tr.141] Ngọn lửa nỗi sợ hãi Tính, lửa đe dọa hủy diệt, lửa chết chóc Nguyễn Bình Phương dành hẳn phần phụ nói giấc mơ Tính Giấc mơ Tính cảnh giết chóc với dao chọc tiết lợn ông Điện: "một dao chọc tiết lợn lơ lửng trời Con dao tỏa mùi thơm lựng Tính giơ tay với, không Dao thơm ngát, lúc lúc lại chao đảo, lượn vòng" [53 ứ 166] Chính vậy, sau, giấc mơ Tính vấy máu, trăng đá thể tuôn máu: "mỗi đá bị vỡ máu túa ra" [53, tr.37], "nó trôi, da thịt máu trôi " [53, tr.38] Tính 20 sẵn sàng mơ lúc nào, giấc mơ siêu thực, hoảng loạn, đầy máu chém giết: "Hiền đỏ máu Mẳt chó vàng trăng Máu rỉ từ ngực Sông hút máu vào chậu hút máu lợn, bát hút máu gà ” [53, tr.68-69] Ngay lấy Hiền, Tính cảm xúc người bình thường, lúc Tính nghĩ tới máu chết chóc: "Hiền níu lại nhìn quanh cầm tay chồng đặt lên ngực Tinh chụm ngón tay lại thành mũi dao chạm vào cổ vợ Hiền nấc lên tuyệt vọng Tinh nheo mẳt môi giật giật muỗi đốt Hiền phanh áo, củi gập người xuống, cà mạnh ngực vào tảng đá Vú hiền sây sướt rớm máu Tinh quyệt tay vào máu đá, thè lưỡi nhẩm, mặt bừng sáng” [53, tr.113] Tính nhìn đắm đuối vào yết hầu: "Tinh ngồi nhìn Hiền, mẳt dán chặt vào chỗ yết hầu” [53, tr.60]; "Tính ngẩn ngơ củi xuống vuốt ve yết hầu Hưng” [53, tr.113] Hình hài nửa người nửa ngợm, triệu chứng điên, tàn sát cho thấy Tính dường không người Trong Thoạt kỳ thủy, Nguyễn Bình Phương tạo nên thứ ngôn ngữ riêng Tính, vô số chuỗi lời câm nhân vật Nó tạo nên chắp nối: kiện - chuỗi lời câm - kiện - chuỗi lời câm đan xen vào Tính mơ hồ ghi nhận việc xung quanh, xâu chuỗi vào vùng mờ vô thức tái qua chuỗi lời câm: "Nó Lạnh Mắt chó vàng trăng" [53, ứ.27] Câu "Mắt chó vàng trăng" trở thành hiệu chạy suốt dọc dòng tư tưởng dòng đời điên loạn nhân vật, thức lẫn ngủ, tỉnh lẫn mơ Trong Thoạt kỳ thủy, vô số chuỗi lời câm Tính trình bày theo cách riêng để phân biệt với lời người khác như: xuống dòng, chữ in nghiêng, thành đoạn văn rõ ràng chiếm vài ba hàng vài trang giấy Giống giấc mơ, ngôn ngữ điên dù lộn xộn phản ánh trạng thái khác tâm hồn Tính: cô đơn Cũng có ngôn ngữ điên mang tính chất đối thoại tự do, rời rạc, 21 lảm nhảm Tính với mình: "Mẹ ạ, phải làm Mẹ biết máu chảy từ chỗ không?" [53, tr.37] Đoạn đối thoại Tính Hiền đứt gãy, trống rỗng đầy ám ảnh: - Bổ anh gặm chén không? - Mẳt chó vàng trăng - Em đây! Tính nuốt nước bọt - Dạo ẩy nhà em cháy to - Sao anh lại với em? - Bổ em xọc dao vào cổ lợn thích thật, Hiền có giữ dao không? [53, tr.36-37] Đoạn hội thoại Tính Hiền biểu cho thứ ngôn ngữ riêng Tính - ngôn ngữ "điên" Nó thể trật tự, rời rạc, lạc lõng việc, thứ ngôn ngữ phi logic, lộn xộn Với quan điểm mới, Nguyễn Bình Phương thoát khỏi khái niệm cũ người điên - coi thứ bệnh tương đương với bệnh khác Nhà văn không đặt vấn đề điên bình diện y học, đạo đức, xã hội mà tự tìm hiểu nguyên nhân bất hạnh Tính: cú đá người cha Tính nằm bụng mẹ, chào đời sống cảnh chiến tranh bạo lực Nguyễn Bình Phương chọn Tính người "bình thường" - thợ đập đá đọc, viết để tránh xa mẫu "kẻ điên vĩ đại" có văn học từ Quichotte đến thằng Ngốc Tính Thoạt kỳ thủy lên kẻ muốn từ chối, đập phá đương nhiên thất bại Ở Tính, nhà văn không đặt câu hỏi lớn, không lấy nhân vật làm loa phát ngôn để truyền đạt tư tưởng, không tiên đoán điều nhân vật Nhưng qua đó, người đọc không khỏi suy ngẫm, giới mà ta sống không tròn trịa, 22 thân người không hoàn thiện, nói nhà văn, "ai có người điên chỉnh " Bên cạnh Tính, Nguyễn Bình Phưong xây dựng lên đám đông người điên Những người đến từ nhiều nơi xa lạ, không tên tuổi, không rõ vùng quê gốc tích kiểu "nghe đâu xa lẳm" Họ gọi tên chung chung: "lão điên", "cô gái Thổ điên", "mụ điên", "thằng bé điên", "thằng điên" Những tên gợi hỗn tạp đám đông điên loạn, đủ thành phần: già - trẻ, gái - trai tất tụ họp Linh Sơn: "Lỉnh Sơn nhiều người điên, họ hay tụ tập cột sổ múa hát ỷ a Đợt máy bay đánh, chết phần ba Sau, lại có người nơi lân cận nhập, thành đông " [53, tr.16] Những đám đông điên loạn giới người chưa thành người, không dị tật thể xác méo mó tâm hồn Họ bị quay cuồng ngu dốt bệnh hoạn Hành động họ mô phỏng, bắt chước lại hành động người khác theo vô thức: "Tính véo tai lão điên, chạy Lão điên ngã lăn ra, đạp đạp chân lên với vẻ khoái trá Tính nhặt dép nhựa nửa để, giơ lên ngắm, sau ghé cẳn thử Tỉnh nhăn mặt Đảm điên làm theo, cẳn để dép, nhăn mặt Một thằng điên chạc mười sáu tuối, khoác qua người lốp xe lớp vải mỏng, nhảy tâng tâng quanh Tính Nó nhắm tịt mắt bên trái, mắt bên phải đong đưa theo nhịp chân, lúc nhanh, lúc chậm Những người điên quây thành vòng tròn " [53, tr.46] Hay hình ảnh: "Người đàn bà điên khòng lưng bện thoăn búp bê Một ông điên tự tai Cô gái thổ điên xốc lại quần Mụ điên vặn tóc tủm" [53, tr.141] Và chí, họ bị chìm ngập trạng thái hoảng loạn đe dọa bạo lực chiến tranh Khi nhìn Tính tay bứt đầu búp bê kẻ tàn sát: "Mụ diêm ôm mặt Lão điên cười hồ hởi Cô gái Thố điên vùng múa, tóc rối bời Đám người điên nhốn nháo" [53, tr.142] 23 Đám người điên Thoạt kỳ thủy diện qua đoạn thoại lảm nhảm, trống rỗng, đứt gãy, lặp lại, phi logic: Lão điên: - Mưa xiên khoai Cô gái Thổ điên: - Một sọt bã mía Không Con ăn bánh Mẹ thổ lưng Người điên khác: - Nheo nhẻo nhèo nheo Mụ điên: - Chạm vào cỏ trắng có chim sâu nụ hoa nâu Thằng điên mới: - Cù nách Cô gái Thổ điên: - Bò nhé, không cướp ghế đẩy? Lão điên: - Mưa xiên khoaiỉ Thằng điên mới: - Cù nách [53, tr.123] Có thể nói Thoạt kỳ thủy tác phẩm mà Nguyễn Bình Phương miêu tả nhiều người điên nhất, chí Và cỏ - thảo ông Phùng nhân vật truyện để viết bà điên Thành công Nguyễn Bình Phương không chỗ nhà văn tạo dựng chân dung người điên Tính mà tạo dựng mặt đám đông người điên Phải có khả tưởng tượng phong phú quan sát tỉ mỉ giúp tác giả miêu tả giới người điên Nếu đọc kĩ đối thoại 24 người điên tác phẩm, bỏ qua câu người dẫn truyện, người đọc có cảm giác giống thơ Ngôn ngữ không ngôn ngữ tác giả Nó không cần rõ nghĩa, không hướng tới giao tiếp, thực chất nhằm để người điên tự giải phóng xúc cảm Khả thâm nhập vào sống Nguyễn Bình Phương tỏ sắc sảo Tuy kiểu nhân vật điên không làm người ta sợ hiền lành vô hại họ ẩn chứa dấu hiệu "suy thoái", đặc biệt Tính - không khả kiểm soát năng, Tính đốt nhà, giết người cuối tự kết liễu đời Nguyễn Bình Phương cho thấy quan tâm đặc biệt cảm nhận tinh tế anh phát khám phá người điên, người mà từ trước tới người quan tâm, chí bị gạt lề sống Đây cảm quan hậu đại nhà văn, nhìn anh, giới "đa trung tâm", "ngoại biên" Trong Ngồi, hình ảnh gã tâm thần Nguyễn Bình Phương miêu tả ấn tượng: "Gã tâm thần xuất cổng quan, bao tải rách khoác vai thay cho áo che hết thân thể trần truồng nhem nhuốc gã” [53, tr.187] Cái nhìn gã nhìn vô thức: "Gã tâm thần nhìn đường chẳng nhằm vào ai, tuồng gã nhìn vào giới khác ẩn sau thể giới diện này" [53, ứ 188] Như vậy, viết người điên, Nguyễn Bình Phương cho ta thấy nhìn đầy nhân văn tác giả người Qua đó, nhà văn tìm cho lối riêng mang đậm dấu ấn cá nhân Khám phá phát giới người điên với tất ẩn ức bên họ sáng tạo độc đáo nhà văn I.2.2.2 Kỉếu nhân vật người thực vật Trong "Sáng tạo văn học mơ điên", tác giả Đoàn cầm Thi cho rằng: "Văn học truyền thống, đặc biệt văn học Việt Nam quan tâm đến 25 giấc mộng Nếu có, chúng thường trình bày trao đổi người với thểgỉớ siêu nhiên, từ đỏ dẫn đến điềm báo tiên tri” Trong số nhà văn đưong đại, Nguyến Bình Phưong người xa vào cõi vô thức, mơ mị người Trong tiểu thuyết nhà văn, yếu tố thuộc vô thức xuất dày đặc Nhờ vậy, đời sống tâm lý nhân vật lên toàn diện Sự khám phá miêu tả nhà văn nội tâm người mang tính biện chứng rõ rệt Người vẳng mở không bao trang nhân vật Hoàn rơi vào trạng thái hôn mê tai nạn để suốt hành trình sau đó, cô mải miết ngược dĩ vãng với ấn tượng đậm nét tuổi thơ qua giấc mơ Theo Từ điển tâm lý, hôn mê (tiếng Pháp: Coma) "trạng thái bất tỉnh ỷ thức chức giao tiếp với chung quanh, chức sinh lý trì chừng mực định " Việc Hoàn bị tai nạn sống sống sinh học dường dự báo từ trước Ngay đêm vợ chồng Thắng gần gũi, ngắm Hoàn ngủ, Thắng cảm nhận điều bất thường: "Đột nhiên Thẳng nghĩ cỏ Hoàn không dậy anh vội vàng đặt tay lên má vợ" [54, tr.59] Và trưa ngày hôm sau, tai nạn khủng khiếp xảy đến đẩy Hoàn vào trạng thái hôn mê nửa sống nửa chết: "Mắt Hoàn mở to, lờ đờ chuyển động theo dường vô nghĩa không nhận biết vật Toàn tinh thần khuôn mặt bị rút cạn" [54, tr.77] Sau vụ tai nạn, Hoàn nằm im giường bệnh chìm ngập sâu miền vô thức, trôi dạt mê sảng không đầu không cuối Trong giấc mơ, Hoàn thường "đi, lơ đãng, vô định" [54, tr.231 ] Đi cõi mơ để đối lập với nằm cõi thực Hoàn "đi lang thang" [54, ứ 153], "im lặng thời gian chết" [54, tr.157], "không thời gian, không mùa, không bầu trời" [54, tr.231] Giấc mơ Hoàn chồng chéo kỉ 26 niệm đau buồn, hình ảnh kí ức không gian hoang sơ, mênh mông, xa vắng: "Ngự đầu hoàn khối âm trẻo, yên ả, trích đoạn hát đẩy Những com mèo nâu nhỏ ngón tay xuất hiện, chúng đuổi nhảy thoăn từ dòng sông sang dòng sông Hoàn thở khẽ, cô vừa thoảng thấy mèo Con mèo bỏ năm Hoàn học cấp ba Hoàn củi xuống nhìn thật kỹ mèo, mở to đôi mẳt xanh có khia trắng nhìn lại cô Con mèo ngồi điếm giao hai dòng sông, lúc rõ nét, lúc lại rung rinh lùi xa, mờ nhòa sóng" [54, tr.231] Trong giấc mơ dai dẳng ấy, Hoàn bắt gặp lại mình, tìm lại "con bé con" Hoàn ngày xưa: "Con bé chờ Hoàn, hai bàn tay huơ sát mặt nước người mù tìm đường Con bé cô đơn tuyệt vọng xung quanh không ai, không dìu dẳt Hoàn nhận mụ đỡ Mọi đứa trẻ có mụ đỡ đến năm 12 tuổi Hoàn không Con bé ẩy từ lúc sinh cô đơn Giờ ngồi kia, chịu đựng nhẫn nại ", [54, tr.232] Luôn gặp lại giấc mơ Hoàn hình ảnh xà cừ rung rinh không lá, tường dãy phố cũ loang lổ, người bạn gái thân từ thuở nhỏ mải mê phơi quần áo: "Trên ban công tầng hai, Thư vảy hoa rộng thùng thình liên tiếp rút quần áo từ ban công xuống Chỉ cahcs có sải tay mà hoàn không sang chỗ Thư" [54, tr 154-155] Hoàn nhớ lại ngày nhỏ hay chơi với Thư hàng xà cừ, nhớ lại ước mơ thời thơ ấu: "Ngày xưa, Hoàn hay ngồi Thư đây, cắt quần áo giấy nhỏ xía mơ làm diễn viên” [54, tr.154] Có đôi lần, Hoàn gặp cảnh tượng lạ lùng: cô gái treo cổ thất tình yêu phải tên Sở Khanh Hoàn nghe cô gái kể nguyên nhân chết thương tâm, nghe lời tâm bào thai: "Mình thai, bỏ chang tự Người đàn bà không thích đi, đếch cần, có việc đâu" [54, tr.156], 27 nghe tiếng kêu oán cô gái tự tử: "chị mệt lẳm, sợi dây xiết lại cữ Tại em bỏ đi, sao? Có trở lại không cải ghế đất chị khó thở Cô gái lại treo lơ lửng cành xà cừ sau lún dần vào lớp không nặng nề xung quanh” [54, tr.156] Hoàn ngược lên cầu Gia Bẩy gặp khuôn mặt dòng nước, cô gái tự nhận kiếp trước Hoàn Vùng vô thức với ấn tượng tuổi thơ lâu ngủ quên Hoàn, thức dậy trạng thái hôn mê ẩn chứa nỗi buồn không dứt Hoàn buồn cảm giác cô đơn, trống vắng, thiếu đồng cảm, sẻ chia Trong giấc mơ Hoàn cố gắng vượt qua tường che ngột ngạt để đến với người bạn thân đáp lại cô không gian "người vẳng” bao quanh, lại bà già chờ nơi bậc cửa mà người gái lại mải miết giăng quần áo ban công quên ngày tháng Giấc mơ cuối Hoàn cảnh đám cưới cô Thắng với xuất gã đàn ông thân tùy tùng thần chết: "Gã đàn ông nhìn quanh lần nữa, tiến phía trước bước, dùng chân nhẩn nhẩn muốn thử độ cứng đất, sau đỏ quờ tay sau cầm cuốc đặt trước mặt Đó loại cuốc người ta hay dùng để thổ mộ gã đàn ông lại vung cuốc lên bổ thẳng xuống chỗ Hoàn ngồi Đó cuốc cuối có lẫn với hoa lay ơn trắng" [54, tr.397] Giấc mơ khủng khiếp có lẽ bắt nguồn từ dự cảm Hoàn chết đến gần, giấc mơ khép lại vĩnh viễn đời cô Những giấc mơ Hoàn gợi dậy từ nơi sâu thảm đan xen hình ảnh đời thường mà kí ức lưu giữ với cảm thức trống vắng, cô đơn, cảnh tượng kì dị bắt nguồn từ nỗi sợ hãi âm ỉ vô thức Qua giấc mơ Hoàn, người đọc cảm nhận nỗi cô đơn, trống trải tâm hồn nhân vật với niềm khát khao cô điểm tựa đồng cảm sống 28 I.2.2.3 Kiểu nhân vật đa nghỉ hoang tưởng Trong Từ điển tâm lý hoang tưởng "Nguyên nghĩa "trật đường ray", tư trệch khỏi quy tắc thông thường Khác với sai lầm, thuộc phạm vi suy luận, mà thuộc tin tưởng, chủ nhân tin thực cách vô thức điều mà người chung quanh cho không thực Đây hư cấu có hệ thống, chủ nhân không lú lẫn Chủ đề đa dạng, thường hay gặp hoang tưởng bị truy bức, luôn phát người với hành vi nhằm làm hại mình; hoang tưởng làm lớn, làm nên nghiệp hay người vĩ đại " [72, tr.152] Trong vietbao.vn/suc - khoe/benh - hoang - tuong/ "Hoang tưởng ý tưởng, phán đoán sai lầm, không phù họp với thực tế bệnh tâm thần sinh ra, bệnh nhân cho hoàn toàn xác nên giải thích, đả thông " Theo quan điểm triết gia sinh, người hữu thể nhỏ bé, phải sống nỗi lo âu, sợ hãi Tư tưởng ảnh hưởng lớn đến sáng tác văn chương nửa đầu kỷ XX, đặc biệt sáng tác văn chương phi lí Nhân vật sáng tác văn chương phi lí có cảm giác bất an, đồng thời phấp chờ đợi nỗi bất hạnh mà nguyên nhân nỗi bất hạn lại không rõ ràng Trong tiểu thuyết kịch phi lí, lo âu, sợ hãi tâm lí thường trực người Con người trở nên nhỏ bé đến thảm hại đáng thương lo âu, sợ hãi Người tiên phong lĩnh vực Franz Kafka - nhà tiểu thuyết vĩ đại người Tiệp Khắc Trong tác phẩm "Vụ án", Kafka xây dựng thành công hình tượng nhân vật Jozep.K - nhân vật phải sống trạng thái lo âu, sợ hãi nhìn đâu thấy người theo dõi, rình rập Xây dựng lên nhân vật vậy, tác giả phần thể thái độ bi quan, ngờ vực đời sống, thái độ nhận thức lại thực chất ý nghĩa tồn người đời 29 Đến với tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, người đọc dễ dàng nhận dấu ấn tư tưởng sinh người ảnh hưởng văn chương hậu đại giới nhân vật đa nghi, hoang tưởng Bên cạnh dạng thức nhân vật dị biệt, nhân vật cô đơn nhân vật đa nghi, hoang tưởng thể tập trung day dứt, trăn trở nhà văn thân phận người xã hội đại Sự bất an, cảm giác bị đe dọa, bị bủa vây săn đuổi đặc điểm bật dạng thức nhân vật Trong Người vẳng, Nguyễn Bình Phương xây dựng nhân vật Chung biểu cực đoan nỗi sợ hãi, chí trở thành thứ bệnh hoạn hoang tưởng đeo bám Chung sống trạng thái bất an, lúc hoang tưởng có người đòi "thiển " mình, suốt đời, phải sống sợ hãi: "Lão sẳp sang, sợ lẳm " [54, tr.221] "Lão ẩy sang Nó thiển tôi, giời Mặt Chung rối loạn, hai thái dương trắng bệch hết sinh khỉ Hai tay Chung đặt lên bàn Các ngón tay co vào duỗi đàn sâu đo " [54, tr.222] Những câu nói lảm nhảm, vô nghĩa Chung chứa đựng nỗi khiếp sợ đến độ: "tôi khổ ỉẳm lúc đòi thiển Chả biết Đêm qua cô ẩy lại đến tìm sẳp mùa đông mà quanh quẩn bờ sông giời ơi" [54, tr.269] Chính phải sống lo lắng, hoang tưởng nên thân Chung trở thành kẻ cô lập, dị biệt, khác với người: "Thái độ Chung ngày lạ, ốc sên chậm chạp co vào vỏ trơn nhẵn lì lợm thỏ đầu múa điệu kì quái khó hiếu" [54, tr.84] Với người xung quanh, Chung "một đả", "không cười, không tản chuyện, không rượu, không thuốc Suốt ngày, Chung ôm bàn làm việc, nhận thư, đọc chủng, lo sợ chip chip mồm sâu " [54, tr.269] Chung sống với mê sảng, với ảo giác ma quái Chung nói chuyện với thư với người thân Với Chung, tiếng nói phát từ đống thư tiếng nói người yêu năm 30 xưa: "Đêm qua em khó ngủ nghe tiếng gió quật rầm rầm mái nhà nghĩ đến anh lòng rối canh nấu hẹ Tại ông ẩy cẩm yêu Tại phải ngủ rơm " [54, tr.148] Chung "đau đớn thực sự" giận Hà làm ướt đống thư cho rằng: "Cô khóc, cô ẩy bảo bị cảm lạnh Giời giời! tiếng nói Chung có đau đớn thực sự, đau đớn, đỏ nỗi oán" [54, tr.147] Giấc mơ Chung gắn liền với ám ảnh bị thiến Lúc Chung tình trạng hoảng sợ Chung sợ hãi gã đàn ông thiến Chung nói chuyện với thư kì lạ, bí ẩn chuyện bị thiến nào: Anh cỏ làm đâu - Thật mà, anh thề - Bao lão ẩy sang? - Sang à? Sao anh không thấy Giời ơi, lão ẩy có bảo không? - Thiển anh? dứt khoát thiển anh à? Dao lão ẩy to không? - Ôi giời, gấp đôi sống Bu anh bảo - ừ, anh không nhắc đến bu Bảo với lão anh cán rồi, không thiến đâu - Nhưng " Giấc mơ Chung có nỗi ám ảnh khứ, lần trốn đống rơm, trận đòn "về hai tội hay nhìn trộm hàng xóm tằm yêu sớm" [54, tr.151] Mặc cảm bị thiến len lỏi vào giấc mơ Chung [...]... loại hình 6 Đóng góp của luận văn Khái quát lý thuyết về thế giới nghệ thuật, vận dụng để tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chỉ ra và phân tích những khía cạnh mới của thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương trong tương quan với một số nhà văn đương thời Qua đó, khẳng định vị trí, đóng góp của Nguyễn Bình phương trong đời sống văn chương đương đại 7 7 Bố cục... liệu tham khảo Riêng phần nội dung được trình bày trong ba chương: Chương 1 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chương 2 Không gian và thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chương 3 Ngôn ngữ và giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 8 NỘI DUNG Chương 1 THẾ GIỚI NHÂN VẶT 1.1 Khái quát về nhân vật văn học và nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1.1.1 Khái quát về nhân... đáo, nổi bật của thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài đã chọn, chúng tôi sẽ tiến hành tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Trong quá trình nghiên cứu những 6 biểu hiện của nó, người viết có sự liên hệ so sánh với một số tiểu thuyết đưong đại khác nhằm làm sáng tỏ nét độc đáo trong sáng tạo... ra tiến trình cách tân nghệ thuật ở thể loại tiểu thuyết 1.2 Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Bình Phương Quan niệm nghệ thuật về con người là khái niệm trung tâm của thi pháp học, nó phản ánh một cách sâu sắc và toàn diện bản chất nhân học của văn học ở một phương diện nào đó, thuật ngữ quan niệm nghệ thuật về con người có giá... Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương là cần thiết và có ý nghĩa lí luận - thực tiễn thiết thực, đóng góp thêm một hướng tiếp cận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương dưới sự soi sáng của lí luận văn học hiện đại, từ đó góp phần đánh giá đúng những cống hiến của ông trong tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đương đại 2 Mục đích nghiên cứu Phát hiện ra những nét độc đáo, nổi bật trong thế giới. .. riêng ở thể loại tiểu thuyết, Nguyễn Bình Phưong đã gây “xôn xao” trong giới nghiên cứu, phê bình văn học Các nhận xét, đánh giá, bàn luận của những người đi trước đã đề cập đến rất nhiều những cách tân, đổi mới trên phương diện hình thức nghệ thuật ở từng yếu tố riêng lẻ, song chưa có bài viết nào tập trung đi sâu vào các bình diện thuộc Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương với tư cách... những nét độc đáo, nổi bật trong thế giới nghệ thuật của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cũng như ý nghĩa của nó đối với tiểu thuyết của nhà văn Khẳng định những đóng góp quan trọng về tư duy tiểu thuyết và thi pháp thể loại của Nguyễn Bình Phương đối với tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đương đại 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác lập một cách hiểu thống nhất về thế giới nghệ thuật và những yếu tố cấu trúc của nó... Nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình phương có sự cách tân rõ rệt Nhà văn đã xây dựng trong tác phẩm của mình những kiểu nhân vật mơ hồ, khó nắm bắt, phi truyền thống, nhân vật của những ám ảnh Qua đó, Nguyễn Bình Phương thực sự cho chúng ta thấy những khám phá mới về đời sống, chứng tỏ khả năng khai mở những vùng hoang vu, bí ẩn trong tâm hồn con người Khảo sát tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương, ... nhất của thế giới nghệ thuật, đó là: Thế giới nhân vật, không gian và thời gian, ngôn ngữ và giọng điệu Nhóm tác phẩm chúng tôi chọn làm đối tượng nghiên cứu gồm 3 tiểu thuyết quan trọng của Nguyễn Bình Phương: - Thoạt kỳ thủy, Nxb Văn học (2005) - Người đi vắng, Nxb Phụ nữ (2006) - Ngồi, Nxb Đà Nang (2006) 5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống; - Phương pháp phân tích - tổng họp; - Phương. .. điệp vàng trong Trí nhớ suy tàn, một gã điên đứng dưới mưa trong Ngồi Đôi khi, họ còn tập họp thành một đám đông như trong Thoạt kỳ thủy Đó là những con người không bình thường về suy nghĩ, chứa đựng một thế giới tâm lý phức tạp không dễ gì hiểu được Sử dụng "mô típ " này, Nguyễn Bình Phương muốn phát huy một hiệu quả nghệ thuật, giống như sự đối ứng khi nhà văn luôn muốn đi sâu khám phá thế giới vô

Ngày đăng: 23/06/2016, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan