Nghiên cứu một số đăc điểm lâm học của loài cây sến mật tại vườn quốc gia pù mát tỉnh nghệ an

71 652 1
Nghiên cứu một số đăc điểm lâm học của loài cây sến mật tại vườn quốc gia pù mát   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY SÉN MẬT (Madhuca pasquieri) ,TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY SÉN MẬT (Madhuca pasquieri), TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chính quy Chuyên ngành Lâm nghiệp Lớp K43 - Lâm nghiệp Khoa Lâm nghiệp Khoá học 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn TS Hồ Ngọc Sơn Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận thực hướng dẫn khoa học TS HỒ NGỌC SƠN Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu trình bày khóa luận rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Xác nhận giáo viên hướng dẫn Nguyễn Văn Anh TS Hồ Ngọc Sơn XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tri ân sâu sắc tới thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ suốt trình học tập rèn luyện trường Cũng này, xin bày tỏ lòng biết sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS.HỒ NGỌC SƠN tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Vườn Quốc gia Pù Mát, thầy cô giáo, bạn bè, gia đình động viên giúp đỡ hoàn thành khóa luận Do hạn chế trình độ lý luận, kinh nghiệm thực tế thời gian thực tập điều kiện nghiên cứu, khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để khóa luận đầy đủ giúp học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm M ột lần xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Anh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu khí hậu trạm khí tượng thủy văn VQG Pù M t 12 Bảng 2.2 Các loại đất v ù n g 15 Bảng 2.3 Mật độ dân số x ã 17 Bảng 2.4 Lao động phân bố lao động xã 18 Bảng 2.5 Cơ sở giáo dục phân theo huyện, tính đến năm 2004 19 Bảng 2.6 Tình hình đường điện lưới x ã 20 Bảng 2.7 Cơ sở y tế năm 2004 phân theo huyện 21 Bảng 2.8 Giường bệnh n ăm 2004 phân theo h u y ệ n 21 Bảng 2.9 Các kiểu thảm thực vật Vườn Quốc Gia Pù M át 23 Bảng 2.10 Các taxon thực vật có mạch Vườn Quốc Gia Pù M át .23 Bảng 4.1 Đặc điểm địa hình số loài Sến mật xuất h iệ n 35 Bảng 4.2 Điều tra mô tả phẫu diện đất 37 Bảng 4.3 Phân tích đất 38 Bảng 4.4 Số liệu khí hậu trạm khí tượng thủy văn VQG Pù M t 39 Bảng 4.5 Hệ số tổ thành tầng cao ÔTC 01 tọa độ: (0452975-2099280) thuộc tuyến Cao V ều .40 Bảng 4.6 Hệ số tổ thành tầng cao ÔTC 02 tọa độ: (0455315-2104316) thuộc tuyến Cao V ều .41 Bảng 4.7 Hệ số tổ thành tầng cao ÔTC 03 tọa độ: (0455126-2104264) thuộc tuyến Cao V ều .42 Bảng 4.8 Hệ số tổ thành tầng cao ÔTC 04 tọa độ: (0452900-2099367) thuộc tuyến Tam Đình - Tam H ợp 43 Bảng 4.9 Hệ số tổ thành tầng cao ÔTC 05 tọa độ: (0452867-2099321) thuộc tuyến Tam Đình - Tam H ợp 44 Bảng 4.10 Hệ số tổ thành tầng cao ÔTC 06 tọa độ: (0454548-2099233) thuộc tuyến Tam Đình - Tam H ợp 45 iv Bảng 4.11 Hệ số tổ thành tầng cao ÔTC 07 tọa độ: (0454502-2099146) thuộc tuyến Thác K è m 46 Bảng 4.12 Hệ số tổ thành tầng cao ÔTC 08 tọa độ: (0454486-2099208) thuộc tuyến Thác K è m 47 Bảng 4.13 Hệ số tổ thành tầng cao ÔTC 09 tọa độ: (0454462-2099175) thuộc tuyến Thác K è m 48 Bảng 4.14 Tổ thành mật độ tái sinh Cao v ề u 49 Bảng 4.15 Tổ thành tái sinh Tam Đình - Tam H ợp .50 Bảng 4.16 Tổ thành tái sinh Thác K è m 51 Bảng 4.17 Công thức tổ thành tái sinh nơi có Trai Lý phân b ố 52 Bảng 4.18 Biểu bụi thảm tươi tán rừng nơi sến mật sông .53 Bảng 4.19 Điều tra ô hình tròn O T C 54 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ Vườn Quốc Gia Pù M t 10 Hình 2.2 Bản đồ trạng rừng Vườn Quốc Gia Pù M t .11 Hình 4.1: Hình thái thân Sến m ật 31 Hình 4.2: Hình thái vỏ c â y 32 Hình 4.3: Hình thái cành, tán Sến m ật 32 Hình 4.4: Hình thái 33 Hình 4.5: Hình thái hoa, 34 vi MỤC LỤC LỜI CAM Đ O A N i LỜI CẢM Ơ N ii DANH MỤC CÁC B Ả N G iii DANH MỤC CÁC H ÌN H v MỤC L Ụ C vi Phần 1: M Ở Đ Ầ U 1.1 Đặt vấn đ ề 1.2 Mục tiêu đề t i 1.3 Mục đích nghiên c ứ u 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tà i 1.4.1 Ý nghĩa học tập 1.4.2 Ý nghĩa nghiên cứu khoa h ọ c 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễ n Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Trên giớ i 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài .3 2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái h ọ c .3 2.2 Ở Việt N am 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài .5 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh tháiloài c â y 2.3 Tong quan điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế khu vực nghiên c ứ u 2.3.1 Điều kiện tự n h iên 2.3.1.1 Vị trí địa l ý 2.3.1.2 Địa giới hành c h ín h 2.3.1.3 Khí hậu thủy v ă n 12 2.3.1.4 Địa chất thổ ỡ ng 14 vii 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã h ộ i 16 2.3.2.1 Dân s ố 16 2.3.2.2 Lao động 18 2.3.2.3 Văn hóa - xã hội giáo d ụ c 19 2.3.2.4 Hệ thống thông tin liên lạc 19 2.3.2.5 Hệ thống mạng lưới đ iệ n 20 2.3.2.6 Y tế 21 2.3.2.7 Hệ thông thủy lợi, tưới tiêu 22 2.3.2.8 Hệ thống giao th ô n g 22 2.3.3 Nguồn tài nguyên rừng Vườn Quốc Gia Pù M át .22 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U .24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên u 24 3.3.2 Phạm vi nghiên c ứ u 24 3.2 Địa điếm thời gian thực h iện 24 3.3 Nội dung nghiên c ứ u 24 3.3.1 Đặc điếm hình thái vật hậu c â y 24 3.3.2 Đặc điếm sinh thái loài phân b ố 24 3.3.3 Một số đặc điếm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi sến mật phân bố 24 3.3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển sến m ật 25 3.4 Phương pháp nghiên c ứ u 25 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu có liên q u a n 25 3.4.2 Phương pháp điều tra lâm học thông thường 25 3.4.3 Phương pháp điều tra bụi thảm tư i 27 3.4.4 Phương pháp điều tra nhóm loài kèm .28 viii 3.4.5 lập tuyến để tiến hành đánh giá tác động người đến hệ thực vật khu vực nghiên cứu 29 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc điếm hình thái vật hậu c â y .31 4.1.1 Đặc điếm phân loại loài hệ thống phân lo i 31 4.1.2 Đặc điếm hình thái c â y 31 4.2 Một số đặc điếm sinh thái loài sến m ậ t 34 4.2.1 Đặc phân bố 34 4.2.2 Đặc điếm địa hình nơi loài sến mật phân b ố 35 4.2.3 Đặc điếm đất đai nơi sến mật phân b ố 36 4.2.4 Đặc điếm khí hậu 39 4.3 Một số đặc điếm cấu trúc quần xã thực vật nơi loài sến mật phân bố 40 4.3.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng cao 40 4.3.2 Tổ thành tái sinh khu vực Tam Đình - Tam H ợ p 50 4.3.2.1 Cấu trúc tầng th ứ 53 4.3.2.2 Tổ thành nhóm loài kèm 54 4.4 Một số giải pháp bảo tồn phát triến loài sến m ật 55 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN N G H Ị 57 5.1 Kết Luận 57 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt II Tài liệu dịch III Tài liệu tiếng Anh 47 Bảng 4.12 Hệ số tổ thành tầng cao ÔTC 08 tọa độ: (0454486­ 2099208) thuộc tuyến Thác Kèm Đai cao: 1.300-1500 (m) TT Loài r Tổng số Hệ số tổ thành Dẻ gai 1,4 Thông tre 1,0 Mít rừng 1.6 sến mật 10 2,0 Cà fe rừng 0,8 Bứa 1,0 Loài khác 11 2,2 Tổng 50 10 (Nguồn: Số liệu điều tra thực địa) Công thức tổ thành loài theo số loài ÔTC 02: 1,4Dg+1,0Tt+1,6Mr+2,0Sm+0,8 Cfr+ 1,0B+2,2Lk Trong đó: Sm: sến mật Mr: Mít rừng Tt: Thông tre Dt: Dẻ gai Cfr: Cà fe rừng Lk: Loài khác B: Bứa sến mật có tổng số 10 cây, tham gia vào công thức tổ thành với hệ số tổ thành 2.0 loài chiếm ưu OTC Các loài tham gia vào công thức tổ thành với sến mật gồm: Mít rừng, Thông tre, Dẻ gai, Cà phê rừng, Bứa số loài khác (Bảng 4.12) 48 Bảng 4.13 Hệ số tổ thành tầng cao ÔTC 09 tọa độ: (0454462­ 2099175) thuộc tuyến Thác Kèm Đai cao: 1.300-1.500 (m) TT Loài r Tổng số Hệ số tổ thành Côm to 0,8 Táu muối 1,3 Pơ mu 0,6 Dẻ gai 16 2,6 sến mật 11 1,8 Vải rừng 10 1,6 Loài khác 1,3 62 10 Tổng \ - / \ - (Nguồn: Số liệu điều tra thực địa) Công thức tổ thành loài theo số loài ÔTC 10: 0,8Clt+1,3Tm+0,6Pm+2,6Dg+1,8Sm+ 1,6Vr+1,3Lk Trong đó: Clt: Côm to Dt: Dẻ gai Tm: Táu muối Sm: sến mật Pm: Pơ mu Vr: Vải rừng Lk: Loài khác Khi tiến hành điều tra nghiên cứu tuyến Thác Kém phát thấy hoàn cảnh rừng khu vực co nhiều điều kiện phù hợp cho loài sến mật sinh trưởng phát triển, diện tích tương đối rộng Cùng xuất với sến mật có loài Táu muối, Pơ mu, Dẻ gai, Côm to, Vải rừng số loài khác Trong Dẻ gai loài xuất nhiều với số lượng lên đến 16 cây, đóng góp vào công thức tổ thành vói hệ số tổ thành 2,6 (Bảng 4.13) 49 • TỐ thành loài tái sinh sến mật Cây tái sinh có D< cm, thành phần định đến chất lượng số lượng sau Điều tra tái sinh yếu tố quan trọng điều tra rừng, số lượng, mật độ số lượng tái sinh Tổ thành mật độ tái sinh khu vực Cao Vều Bảng 4.14 Tổ thành mật độ tái sinh Cao Vều Số (3OTC với Mật N% Cây 15ODB) độ(cây/ha) D ẻ gai 21 31.20 35 Vải rừng 18 27.70 30 Trâm tía 10 14.38 17 Nhãn rừng 13.60 15 Loài khác 13.60 15 65 100,00 112 Kết 4.9 cho thấy tống số có 26 loài tái sinh có loài tham gia vào CTTT, cụ thể là: Dẻ gai (31.20%), Vải rùng (27.70%), Trâm tía(14.28%), Nhãn rừng (13.60%) Các loài lại chiếm 13.60% có sến mật (không tham gia vào CTTT N% thấp ,13%30% Pc>7%) thường sến mật gồm loài: Dẻ gai, Sa mộc dầu, Trường mật, Trâm Những loài hay gặp (Nhom II: 15%[...]... của loài cây Sến mật trong Vườn Quốc Gia Pù Mát 3.2 Địa điểm và thời gian thực hiện - Vườn quốc gia Pù Mát- tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: từ 31/12/2014- 20/4/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đặc điểm hình thái vật hậu của cây + Đặc điểm hình thái của cây + Đặc điểm vật hậu của cây 3.3.2 Đặc điểm sinh thái của loài cây và phân bố + Đặc điểm phân bố của cây + Đặc điểm địa hình nơi cây phát triển... học và các nghiên cứu chuyên sâu về loài cây quý hiếm này chưa có nhiều Xuất phát từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài Nghiên cứu một số đăc điểm lâm học của loài cây Sến mật tại vườn quốc gia Pù Mát - tỉnh Nghệ A n” để bo sung thông thêm tin về thực trạng tài nguyên rừng góp phân bảo về và phát triển tài nguyên rừng tại Vườn Quốc Gia Pù Mát 1.2 Mục tiêu của đề tài - Xác định được phân bố của Sến. .. chuyên sâu loài cây quý hiếm Sến mật - Là cơ sở khoa học để lựa chọn các giải pháp bảo tồn và phát triển Sến mật 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn - Trên cơ sở việc nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học của Sến mật xác lập cụ thể các tiểu khu có Sến mật phân bố và giao cho các trạm quản lý bảo vệ rừng Vườn Quốc Gia Pù Mát Từ đó đưa ra các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây Sến mật 3 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU... [14] đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của loài Trai lý tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tác giả đã đưa ra một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, vật hậu và sinh thái của loài, ngoài ra tác giả còn kết luận là: có thể dùng hàm khoảng cách để biểu thị phân bố N-D1.3, N-Hvn, các mối quan hệ H-D13, Dt-D13 Vương Hữu Nhị (2003) [11] đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây. .. to thành cây tái sinh, chất lượng cây tái sinh, phân cấp theo chiều cao và cây có triển vọng, đặc điểm tái sinh 1.3 Mục đích nghiên cứu - Xác định được phân bố, nghiên cứu được đặc điểm lâm học của cây Sến mật tại Vườn Quốc Gia Pù Mát - Đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển Sến mật + Các giải pháp kỹ thuật 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập - Áp dụng được lý thuyết đã học vào thực... (Magnoliophyta) Số họ Số chi Số loài 1 1 1 2 3 18 1 1 1 24 69 149 7 12 16 167 845 2309 202 931 2494 (Nguôn: Phỏng NCKH Vườn Quốc Gia Pù Mát) 24 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Loài cây Sến mật (Madhuca pasquieri), thuộc họ Hồng xiêm Sapotaceae, bộ Hồng xiêm Sapotales 3.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phân bố và đặc điểm lâm học của loài. .. vào việc nghiên cứu về thực vật của Việt Nam 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài cây Ở nước ta, nghiên cứu về đặc điếm sinh thái học của các loài cây bản địa chưa nhiều, tản mạn, có thế tong hợp một số thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như sau: Nguyễn Bá Chất (1996) [3] đã nghiên cứu đặc điếm lâm học và biện pháp gây trồng nuôi dưỡng cây Lát hoa, ngoài những kết quả nghiên cứu về các... tổng số cây tái sinh - Xác định tổ thành loài + Đế xác định tổ thành cấu trúc, thành phần loài nơi có sến mật phân bố ta xác định loài cây ưu thế và sử dụng công thức: NTB= N/m Trong đó: NTB là số cây trung bình của một họ hay một loài m: Số loài điều tra N: Tổng số cây điều tra Loài cây chính là loài cây có số cây n lớn hơn hoặc bằng NTB và tổ thành được viết theo quy định tham gia cấu trúc chính của. .. bố của Sến mật tại Vườn Quốc Gia Pù Mát: + Phân bố theo đai cao + Phân bố theo địa lý - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của Sến mật + Đặc điểm hình thái và vật hậu: thân, lá, hoa/nón quả núi trọc 2 + Đặc điểm sinh thái bao gồm: hoàn cảnh rừng nơi Sến mật phân bố, đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi Sến mật phân bố (mật độ, to thành, tầng thứ, thường gặp) + Đặc điểm tái sinh tự nhiên: mật độ, cấu... hình thái, vật hậu, tái sinh, phân b ố , của loài cây này ở khu vực tỉnh Bắc Giang Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần nhân rộng loài cây bản địa có giá trị này Tóm lại, với những kết quả của những công trình nghiên cứu như trên, là cơ sở để đề tài lựa chọn những nội dung thích hợp để tham khảo vận dụng trong đề tài nghiên cứu đặc điểm lâm học loài cây Sến mật sy 2 3 * ? r r Ạ _ Ạ >-» •

Ngày đăng: 23/06/2016, 12:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan