Hướng dẫn chụp hình máy DSLR

11 1.1K 0
Hướng dẫn chụp hình  máy DSLR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3/10/2016 NỘI DUNG Tìm hiểu Ngân hàng Trung ương CHƯƠNG IV Cung cầu tiền tệ TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ Cân thị trường tiền tệ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (tt) Chính sách tiền tệ Cơ chế lan truyền sách tiền tệ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Ngân hàng trung ương chiếm giữ vị trí trung tâm hệ thống tiền tệ quốc gia Là quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ quốc gia chịu trách nhiệm thi hành sách tiền tệ Mục đích hoạt động ngân hàng trung ương ổn định giá trị tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu ngân hàng thương mại có nguy đổ vỡ Hầu hết ngân hàng trung ương thuộc sở hữu nhà nước, có mức độ độc lập định phủ Mức độ độc lập NHTƯ giới phân thành cấp độ, bao gồm: * Độc lập tự chủ thiết lập mục tiêu hoạt động (Cục Dự trữ Liên bang Mỹ - FED) Quyết định CSTT, chế độ tỷ giá Quyết định mục tiêu hoạt động chủ yếu số mục tiêu pháp luật quy định * Độc lập tự chủ thiết lập tiêu hoạt động (NHTƯ Châu Âu - ECB) Quyết định CSTT chế độ tỷ giá Luật quy định mục tiêu, NHTƯ xây dựng tiêu hoạt4động 3/10/2016 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Là quan ngang bộ, trực thuộc phủ * Độc lập tự chủ lựa chọn công cụ điều hành (Ngân hàng Dự trữ New Zealand, Ngân hàng Canada ) Về lựa chọn mục tiêu tiền tệ: Quốc hội hàng năm giao tiêu cho NHNN Chính phủ/quốc hội định tiêu CSTT sau thỏa thuận với NHTƯ NHTƯ có trách nhiệm hoàn thành tiêu sở trao đủ thẩm quyền cần thiết để toàn quyền lựa chọn công cụ điều hành CSTT phù hợp * Độc lập tự chủ hạn chế Chính phủ nơi định sách (cả mục tiêu lẫn tiêu hoạt động), can thiệp vào trình triển khai thực thi CSTT Mức độ độc lập NHTƯ Việt Nam? NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Tính độc lập NHTƯ VN cải thiện Điều 3, Luật NHNN Việt Nam 2010 «Thống đốc NHNN định việc sử dụng công cụ biện pháp điều hành để thực mục tiêu CSTT quốc gia theo quy định Chính phủ» Điều 10, Luật NHNN Việt Nam 2010 «Thống đốc NHNN định việc sử dụng công cụ thực CSTT quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ, biện pháp khác theo quy định Chính phủ»  NHNN Việt Nam tiến dần từ cấp độ độc lập tự chủ thứ tư “độc lập tự chủ hạn chế” lên cấp độ độc lập tự chủ thứ ba “độc lập tự chủ lựa chọn công cụ điều hành” NHNN VN Về tiêu: Chính phủ hàng năm quy định cụ thể, chi tiết cho NHNN, từ tổng phương tiện toán đến tăng trưởng tín dụng xu hướng tỷ giá phát hành tiền Mọi hoạt động NHNN phải cho phép Chính phủ thực CSTT quốc gia cho vay ngân sách trung ương bảo lãnh vay vốn nước tái cấp vốn cho NHTM để khoanh, xoá nợ khoản vay doanh nghiệp nhà nước NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Ngân hàng Trung ương có chức sau: * Phát hành tiền (currency) * Cho ngân hàng thương mại vay (người cho vay cuối cùng) * Là ngân hàng giám đốc ngân hàng thương mại phối hợp với phủ hình thành sách tiền tệ 3/10/2016 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG * Phát hành tiền (currency) * Người cho vay cuối NHTƯ (Central Bank : CB) quan phát hành tiền giấy NHTƯ (CB) có chức cho NHTM vay NHTM có nguy khả chi trả, để cứu nguy cho NHTM Do chức nên CB tương đối độc lập với Chính phủ, nghĩa vụ tuân lệnh phủ việc phát hành tiền Do NHTM dự trữ phần lượng tiền gửi để đáp ứng nhu cầu rút tiền  nhu cầu rút tiền tăng cao đột biến > dự trữ tiền mặt NHTM  Cơn hoảng loạn tài Tại phủ không trực tiếp phát hành tiền giấy? Cơn hoảng loạn tài lan truyền sang hệ thống NHTM nhanh chóng không ngăn chặn kịp thời 10 CUNG TIỀN TỆ (SM) NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Để tránh hoảng loạn tài  phải có đảm bảo cho người tin ngân hàng không gặp rắc rối thiếu hụt tiền mặt Cung tiền tệ lượng tiền M1 kinh tế Cung tiền danh nghĩa : M = KM * MB Cung tiền thực cung tiền danh nghĩa chia cho mức giá: M/P Ngân hàng trung ương với khả tạo tiền mặt với số lượng không hạn chế (in tiền), thể chế đảm bảo cho việc Ngân hàng trung ương phải đóng vai trò cứu cánh cho vay cuối không cách khác 11 Ngân hàng trung ương kiểm soát sở tiền MB  với số nhân tiền cố định, ngân hàng trung ương kiểm soát lượng cung tiền Với mức giá không đổi ngắn hạn, NHTƯ kiểm soát cung tiền danh nghĩa đồng nghĩa với kiểm soát lượng cung tiền 12 thực ngắn hạn 3/10/2016 CUNG TIỀN TỆ (SM) CẦU TIỀN TỆ (DM) Cầu tiền lượng tiền (M1) mà chủ thể kinh tế mong muốn nắm giữ Giả sử NHTƯ muốn gia tăng cung tiền khoảng ∆M i * Phát hành thêm lượng tiền mặt ∆H cho ∆M = KM * ∆H S0M Nhà nước: cần tiền để thực sách, chương trình, dự án quan nhà nước, chi phí cho hoạt động phủ S1M Tăng Doanh nghiệp: cần tiền để trang trải chi phí kinh doanh, đầu tư phát triển nhằm kiếm lợi nhuận * Sử dụng công cụ thị trường tiền tệ làm gia tăng số nhân tiền KM Dân cư: cần tiền chi trả cho nhu cầu tiêu dùng M 13 CẦU TIỀN TỆ (DM) CẦU TIỀN TỆ (DM) Những động giữ tiền người dân Động giao dịch: Người dân giữ tiền để đáp ứng nhu cầu giao dịch ngày  giá trị giao dịch lớn  lượng tiền cần nắm giữ lớn Thu nhập cao  khối lượng giao dịch lớn  cầu tiền nhiều Giá tăng  lượng tiền cần nắm giữ nhiều nhằm đáp ứng lượng hàng hóa giao dịch không đổi Cầu tiền phụ thuộc vào thu nhập giá 14 15 Động dự phòng: Người dân xác cần tiền cho giao dịch không dự đoán (khám chữa bệnh, mua hàng khuyến )  cần giữ lượng tiền mặt định Thu nhập cao  nhu cầu giao dịch lớn  cầu tiền dự phòng nhiều Mức độ không chắn giao dịch cao  cầu tiền dự phòng nhiều Vì không đo lường mức độ không chắc  ta xem mức động không chắc giao dịch cố định theo thời gian Cầu tiền phụ thuộc vào thu nhập 16 3/10/2016 CẦU TIỀN TỆ (DM) CẦU TIỀN TỆ (DM) Động đầu cơ: Giữ tiền mặt túi tiền sinh lợi gửi NH mua tài sản có giá khác (cổ phiếu, trái phiếu ) tạo lợi nhuận Lãi suất cao người dân có xu hướng giữ tiền mặt, ngược lại, lãi suất hấp dẫn người dân giữ tiền mặt nhiều Lãi suất cao  giá cổ phiếu, trái phiếu giảm  cầu nhiều tiền để đầu cổ phiếu, trái phiếu Nhu cầu giữ tiền mặt người dân phụ thuộc vào thu nhập (sản lượng), giá lãi suất Trong ngắn hạn, mức giá không đổi, cầu tiền hàm phụ thuộc vào thu nhập lãi suất Với mức thu nhập (sản lượng) cho trước, cầu tiền hàm phụ thuộc vào lãi suất Cầu tiền phụ thuộc vào lãi suất 17 18 CẦU TIỀN TỆ (DM) CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Thị trường tiền tệ cân cung tiền = cầu tiền D0 : Cầu tiền tự định, lượng cầu tiền không phụ thuộc lãi suất i Dm : Cầu tiền biên theo lãi suất, phản ánh lượng thay đổi cầu tiền lãi suất thay đổi đơn vị i i DM(Y0) Y tăng i1 i2 DM(Y1) D2 D3 M i Dm < lãi suất tăng cầu tiền giảm i1 ie i2 DM(Y0) D1 Khi i = i1 > ie cầu tiền M1 < cung tiền Me  thặng cung tiền S0M 19 Khi i = i2 < ie cầu tiền M2 > cung tiền Me  thặng cầu tiền M1 Me M2 M 20 3/10/2016 CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Khi thu nhập tăng lên (Y1) cầu tiền tăng lên (đường DM dịch chuyển sang phải) > cung tiền  thặng cầu tiền  lãi suất tăng lên  làm cầu tiền giảm xuống cung tiền i DM(Y0) i1 NHỮNG THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG Tăng, giảm cung ứng tiền tệ S0M DM(Y2) ie DM(Y1) i2 M1 Me M2 M Khi thu nhập giảm xuống (Y2) cầu tiền giảm xuống (đường DM dịch chuyển sang trái) < cung tiền  thặng cung tiền  lãi suất giảm làm cầu tiền tăng lên cung tiền 21 NHỮNG THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG Lãi suất S2 S0 S1 i2 i0 Ngân hàng giảm cung tiền  làm đường cung tiền dịch sang trái (S2)  lãi suất cân tăng làm giảm cầu tiền xuống với cung tiền i1 LL M2 M0 M1 Lượng tiền 22 NHỮNG THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG Tăng, giảm thu nhập thực tế Cạnh tranh hoạt động ngân hàng Khi thu nhập thực tế tăng  làm tăng Lãi suất nhu cầu tiền  đường cầu tiền dịch chuyển lên đến DM’ làm lãi suất tăng lên đến i2 nhằm làm giảm i2 cầu tiền xuống với cung tiền Cung tiền i0 Khi thu nhập thực tế giảm  làm giảm nhu cầu tiền  đường cầu tiền dịch chuyển xuống đến DM’’ làm lãi suất giảm xuống đến i1 nhằm làm tăng cầu tiền lên với cung tiền Ngân hàng tăng cung tiền  làm đường cung tiền dịch sang phải (S1)  lãi suất cân giảm nhằm làm cầu tiền tăng lên với cung tiền DM’ i1 DM DM’’ M0 Lượng tiền 23 Khi cạnh tranh ngân hàng gia tăng  ngân hàng gia tăng lãi suất trả cho tiền gửi  người dân bán trái phiếu phủ để lấy tiền gửi vào ngân hàng  cầu tiền tăng dịch chuyển lên đến DM’  lãi suất phải tăng lên i2 nhằm làm giảm lượng cầu tiền với cung tiền Lãi suất Cung tiền i2 i0 DM’ DM M0 Lượng tiền 24 3/10/2016 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CÔNG CỤ 1: YÊU CẦU VỀ TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC Khái niệm Chính sách tiền tệ định NHTƯ nhằm tác động đến lượng cung ứng tiền lãi suất công cụ chủ yếu sách tiền tệ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỷ lệ tối thiểu dự trữ tiền mặt so với tiền gửi mà ngân hàng trung ương yêu cầu ngân hàng thương mại phải trì Với yêu cầu dự trữ có hiệu lực  ngân hàng thương mại dự trữ cao không giữ Công cụ 1: Yêu cầu tỷ lệ dự trữ bắt buộc Nếu yêu cầu dự trữ cao số tiền NHTM sử dụng vay  khả tạo tiền NHTM giảm Công cụ 2: Quy định lãi suất chiết khấu Công cụ 3: Nghiệp vụ thị trường mở 25 CÔNG CỤ 1: YÊU CẦU VỀ TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC Giả sử tiền mặt lưu thông: C/D = Nếu NHTM dự trữ mức 5%  KM= 20, với $1 triệu tiền gửi  ngân hàng thương mại tạo $20 triệu khoản ký gửi không kỳ hạn  cung tiền $20 triệu Nếu NHTM dự trữ mức 10%  KM= 10, với $1 triệu tiền gửi  ngân hàng thương mại tạo $10 triệu khoản ký gửi không kỳ hạn  cung tiền $10 triệu Tăng yêu cầu dự trữ bắt buộc tác động làm giảm số nhân tiền  làm giảm lượng cung ứng tiền số tiền 27 định 26 CÔNG CỤ 2: QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU Lãi suất chiết khấu mức lãi suất mà NHTM phải trả vay tiền ngân hàng trung ương Khi quy định mức lãi suất chiết khấu cao  khuyến khích NHTM nhanh chóng trả lại khoản vay cho NHTƯ  tiền sở (MB) bị rút khỏi lưu thông Khi quy định mức lãi suất chiết khấu cao  khuyến khích NHTM gia tăng tỷ lệ dự trữ dư (dự trữ tùy ý) nhằm tránh việc thiếu tiền chi trả mà phải vay tiền NHTƯ  giảm số nhân tiền 28 3/10/2016 CÔNG CỤ 2: QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU Giả sử ngân hàng Trung ương quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10% lãi suất thị trường 8%  ngân hàng thương mại áp dụng tỷ lệ dự trữ bao nhiêu? Nếu NHTƯ sẵn sàng cho NHTM vay mức lãi suất 8% Các NHTM cho vay tối đa hạ mức dự trữ 10% Nếu điều xấu xảy NHTM thiết tiền mặt  họ vay NHTƯ với lãi suất 8%  ngân hàng TM bị lỗ Nếu lãi suất chiết khấu

Ngày đăng: 23/06/2016, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan