Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho thị xã Từ Sơn; tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2020 – 2030

71 1.2K 5
Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho thị xã Từ Sơn; tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2020 – 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU11.Lý do chọn đề tài12.Mục tiêu của đề tài13.Nội dung nghiên cứu đề tài24.Đề xuất phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật đo đạc , phương pháp xử lý số liệu;2CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ THỊ XÃ TỪ SƠN31. Điều kiện tự nhiên32.Đặc điểm hiện trạng52.3.1.Giao thông82.3.2.Cấp nước :92.3.3.Hiện trạng cấp điện92.4.Hiện trạng quản lý chất thải rắn của thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh9CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THU GOM11CHẤT THẢI RẮN11I.Tính toán luợng chất thải phát sinh trong 10 năm111Tổng khối lượng chất thải rắn121.1Rác thải sinh hoạt121.2.Rác thải trường học131.3 Rác thải bệnh viện132.Lựa chọn phương án thu gom chất thải rắn cho thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh141.Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thu gom152.Tính toán thu gom152.1.Tính toán cho phương án 1: thu gom chất thải rắn không phân loại tại nguồn152.1.1.Tính toán vạch tuyến152.1.2.Khái toán kinh tế232.2.Thu gom chất thải rắn có phân loại tại nguồn242.2.1.Tính toán thu gom242.2.2.Khái toán kinh tế33CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH; GIAI ĐOẠN 2020 – 2030343.1.Các phương pháp xử lý chất thải rắn343.1.1.Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh343.1.2.Phương pháp composting343.1.3.Phương pháp đốt353.2.Lựa chọn phương án xử lý chất thải rắn353.2.1.Phương án 1353.2.2.Phương án 2373.3.Tính toán các phương án xử lý chất thải rắn373.3.1.Phương án 1: Chôn lấp hợp vệ sinh kết hợp ủ phân compost373.3.1.1.Trạm cân , Trạm rửa xe373.3.1.2.Tính toán thiết kế khu tiếp nhận rác383.3.1.3.Khu phân loại rác393.3.1.4.Khu chứa chất thải tái chế393.3.1.5.Nhà đảo trộn403.3.1.6.Tính toán thiết tế hệ thống tầm ủ403.3.1.7.Tính toán ô chôn lấp463.3.1.8.Hệ thống thoát nước mưa523.3.1.9.Hệ thống xử lý nước rác523.3.1.10.Hệ thống xử lý khí rác543.3.1.11.Công trình phụ trợ553.3.2.Phương án 2: Chôn lấp hợp vệ sinh563.3.2.1.Trạm cân , Trạm rửa xe563.3.2.2.Tính toán thiết kế khu tiếp nhận rác573.3.2.3.Khu phân loại rác583.3.2.4.Khu chứa chất thải tái chế583.3.2.5.Tính toán ô chôn lấp593.3.2.6.Hệ thống thoát nước mưa633.3.2.7.Hệ thống xử lý nước rỉ rác643.3.2.8.Hệ thống xử lý khí rác663.3.2.9.Công trình phụ trợ67KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ69KẾT LUẬN69KIẾN NGHỊ69TÀI LIỆU THAM KHẢO71

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi: Trần Thu Thủy xin cam đoan: - Đồ án tốt nghiệp thành từ nghiên cứu hoàn toàn thực tế sở số liệu thực tế thực theo hướng dẫn giảng viên hướng dẫn Đồ án thực hoàn toàn mới, thành riêng tôi, không chép đồ án tương tự Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế nhà trường, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Trần Thu Thủy MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo vệ môi trường vấn đề xúc toàn cầu nước phát triển Nước ta đường hội nhập với giới nên việc quan tâm đến môi trường điều tất yếu.Vấn đề bảo vệ sức khỏe cho người, bảo vệ môi trường sống bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm Đảng nhà nước, tổ chức người dân quan tâm Đó không trách nhiệm cá nhân mà trách nhiệm toàn xã hội Vấn đề chất thải rắn thực thách thức lớn môi trường sức khỏe cộng đồng quốc gia, đặc biệt nước trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Hàng năm, lượng chất thải phát sinh ngày tăng Trong công tác quản lý chất thải rắn vấn nhiều bất cập yếu Lượng chất thải rắn thu gom mức thấp chủ yếu tập trung nội thị Phần lớn chất thải rắn chưa phân loại, thu gom vận chuyển hợp vệ sinh Nhiều địa phương chưa có bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh Cũng địa phương khác nước vấn đề chất thải rắn trở thành vấn đề xúc thị xã Từ Sơn Chất thải rắn chủ yếu thu gom xử lý theo hình thức tự phát, với biện pháp xử lý chủ yếu đổ đống tự nhiên, lộ thiên, mang tính tạm bợ, quy hoạch định hướng, không hợp vệ sinh, gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường xung quanh Đặc biệt, rác thải sinh hoạt từ khu thị tứ, khu chợ xử lý cách đổ đống lộ thiên điểm địa phương tự lựa chọn mà không tuân theo tiêu chí cụ thể Hiện nay, chất thải rắn sinh khu vực địa bàn huyện gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, gây xức cho nhân dân toàn huyện Xuất phát rừ vấn đề thực tế nêu trên, em xin tiến hành nghiên cứu đề tài “quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho thị xã Từ Sơn; tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2020 – 2030”, với mong muốn góp phần tìm giải pháp công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp cho thị xã Từ Sơn Mục tiêu đề tài Trên sở thu thập khảo sát số liệu, kết hợp với tài liệu có sẵn có nghiên cứu gần dây, đồ án tập trung giải vấn đề sau: - Tìm giải pháp quản lý CTR cho thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý giảm thiểu chất ô nhiễm Lựa chọn, tính toán phương án tối ưu quy hoạch thiết kế cho hệ thống quản lý CTR sinh hoạt địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, phù hợp với giai đoạn phát triển 2016 – 2030 Nội dung nghiên cứu đề tài - - Thu thập số liệu có sẵn hệ thống quản lý chất thải rắn địa bàn thị xã Từ Sơn: dân số, tốc độ phát sinh chất thải rắn, nguồn phát sinh chất thải rắn, trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn, công nghệ xử lý chất thải rắn Tính toán tốc độ phát sinh dân số chất thải rắn thị xã đến năm 2030 Đề xuất công nghệ thích hợp để xử lý, tái chế chôn lapas hợp vệ sinh địa bàn thị xã Từ Sơn Đề xuất phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật đo đạc , phương pháp xử lý số liệu; - Phương pháp thu thập tài liệu; Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế; Phương pháp thống kê; Phương pháp đánh giá nhanh ước tính tải lượng chất thải; Phương pháp tính toán; Phương pháp đồ họa CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ THỊ XÃ TỪ SƠN Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý: - Từ Sơn nằm phía Bắc Hà Nội cách Hà Nội 18km cách thị xã Bắc Ninh phía Nam 13km Từ Sơn có tuyến đường quốc gia quốc lộ 1A cũ quốc lộ 1B qua địa phận huyện Từ Sơn dài 5km từ km 153 đến km 148 – 182 1.2 Ranh giới quy mô nghiên cứu: + Ranh giới thị xã Từ Sơn : - Phía Bắc giáp huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh Phía Đông giáp huyện Tiên Du -tỉnh Bắc Ninh Phía Nam giáp huyện Gia Lâm - TP Hà Nội Phía Tây giáp huyện Đông Anh – TP Hà Nội Diện tích tự nhiên huyện Từ Sơn : 6133,23 + Ranh giới khu vực nội thị dự kiến quy hoạch đô thị : (Căn Nghị số 62/2006/NĐ-HĐND ngày 7/11/2006 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh việc xếp đô thị Từ Sơn đô thị loại IV) - Phía Bắc giáp xã Phù Khê - Tâm Sơn Phía Đông giáp xã Tương Giang, KCN Tiên Sơn Phía Nam giáp huyện Gia Lâm Phía Tây giáp thành phố Hà Nội Diện tích dự kiến quy hoạch nội thị : 3.322,58 1.3 Khí hậu Khu vực Từ Sơn thuộc tỉnh Bắc Ninh nằm vùng Đồng Bắc Bộ thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa rõ rệt: Xuân - Hạ - Thu Đông, chủ yếu mùa mùa mưa mùa khô +Mùa mưa : từ tháng đến tháng 10 lượng mưa tập trung vào tháng 7,8,9 chiếm 70% lượng mưa năm +Mùa khô : từ tháng 11 đến tháng năm sau, tháng thường có mưa phùn cộng với giá rét kéo dài ảnh hưởng đợt gió mùa Đông Bắc +Lượng mưa : - Lượng mưa trung bình năm : 1386,8mm - Lượng mưa trung bình tháng cao : 254,6mm - Lượng mưa ngày lớn : 204mm +Gió : - Hướng gió chủ đạo gió Đông Đông Bắc Mùa hạ có gió Nam Đông Nam Tốc độ gió mạnh 34m/s + Bão : Bão thường xuất vào tháng 7, 8, gây mưa to gió lớn + Độ ẩm không khí : - Độ ẩm trung bình năm 84% - Độ ẩm trung bình tháng cao : 88% - Độ ẩm trung bình tháng thấp : 79% + Nhiệt độ không khí : - Nhiệt độ trung bình năm 23,30C - Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 39,50C - Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 4,80C 1.4 Địa hình địa chất công trình Khu vực Từ Sơn nói chung có địa hình cao phẳng, cốt cao độ dao động từ 4,5m - 6,5m đôi chỗ có gò cao 7,0m Cấu tạo địa tầng chủ yếu đất sét pha có cường độ chịu lực ổn định, đáp ứng nhu cầu xây dựng công trình Tuy nhiên xây dựng công trình cần khoan khảo sát địa chất kỹ để có giải pháp móng cho phù hợp 1.5 Địa chất thuỷ văn - Huyện Từ Sơn có Sông Ngũ Huyện khe nhánh Sông Cầu cách trung tâm thị trấn Từ Sơn 1,5km phía Tây Bắc chảy qua khu vực P Đồng Kị, Châu Khê, Phù Khê, Hương Mạc - Hồ lớn : Khu vực xã Tân Hồng có hồ nước lớn khoảng 25ha Ngoài nhiều hồ ao nhỏ nằm rải rác xã huyện - Khu vực phía Bắc quốc lộ 1A có kênh Bắc hợp với kênh Nam khu vực Đình Bảng, Tân Hồng hợp lưu ngã ba P Châu khê - kênh thuộc kênh tưới cấp I quốc gia dẫn nước cho vùng nông nghiệp Bắc Ninh Bắc Giang Nhận xét : Từ Sơn với điều kiện tự nhiên vị trí, địa hình, khí hậu thuỷ văn thuận lợi việc xây dựng phát triển khu đô thị với đầy đủ khu chức đa dạng công trình kiến trúc đại hoà quyện với không gian xanh khu du lịch sinh thái xứng đáng trở thành đô thị vệ tinh Hà Nội Bắc Ninh 2.1 Đặc điểm trạng Hiện trạng dân số lao động Dân số lao động nhân tố quan trọng hàng đầu phát triển đô thị vừa nguồn lực kinh tế vừa "cầu" thị trường, kích thích hoạt động kinh tế cung cấp nhiều sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu ngày cao cộng đồng dân cư Thị xã Từ Sơn thành lập ngày 24 tháng 09 năm 2008 sở toàn huyện Từ Sơn, gồm có phường xã: Các phường gồm: 1) 2) 3) 4) 5) Châu Khê (497,58 17905 nhân khẩu) Đình Bảng ( 830,10 16.771 nhân khẩu) Đông ngàn (11104 8.548 nhân khẩu) Đồng nguyên( 688,29 vầ 15.423 nhân khẩu) Đồng Kỵ (334,29 15.997 nhân khẩu) Tân Hồng (491.20 11.29 nhân khẩu) Trang Hạ (255,69 5.510 nhân khẩu) Các xã gồm Hương Mạc Phù Chẩn Phù Khê Tương Giang Tam Sơn Diện tích 61,33 km2 Tổng dân số Từ Sơn 143.843 người Mật độ dân số 2.345 người/km², gấp lần mật độ dân số bình quân vùng đồng sông Hồng, gấp 1,8 lần mật độ dân số Hải Phòng, gấp 1,2 lần mật độ dân số Hà Nội thị xã đông dân Việt Nam • Dân số lao động khu vực nội thị dự kiến quy hoạch : - Để đáp ứng quy mô dân số đô thị loại IV, dự kiến khu vực đô thị mở rộng ranh giới hành lấy thêm : Đình Bảng, Tân Hồng, Châu Khê, Đồng Quang, Đồng Nguyên khu vực có tốc độ đô thị hoá cao mật độ dân số tập trung cao nâng trạng dân số khu vực đô thị để tính toán dự báo quy mô dân số cho giai đoạn phát triển • Phân bố dân cư : - Dân thị trấn Từ Sơn chủ yếu tập trung tuyến đường quốc lộ 1A - Dân nông thôn xã chủ yếu tập trung thôn xóm phân bố thành cụm dân cư với mật độ trung bình cao so với vùng nông thôn khu lân cận : xã Đình Bảng dân tập trung thành cụm với mật độ cao 237người/ - Xã Đồng Quang gồm cụm dân, thôn Đồng Kỵ, thôn Bích Hạ, thôn Trang liệt mật độ dân tập trung cao 324 người/ - Xã Tân Hồng gồm cụm dân cư : Thôn Yên Lã, Thôn Nội Trì, Thôn Đường Côi, Phù lưu, Đại đình - mật độ dân cư thấp phân tán khoảng 230 người/ - Xã Đồng Nguyên gồm cụm dân : thôn Nguyên Giao, Cẩm Giàng, Xuân Thu, Vĩnh Kiều Tam Lư, La Xuyên với mật độ dân cư thấp 187 người/ - Xã Phù Chẩn, mật độ dân cư tập trung thấp 138 người/ha - Dân cư xã lại : Châu khê, Tam Sơn, Hương Mạc, Tương Giang mật độ dân cư tập trung thấp từ 139 ÷ 231người/ chủ yếu tập trung cụm dân cư kết hợp với làng nghề truyền thống cụm công nghiệp thép Châu Khê - 2.2 Nhìn chung dân cư xã đô thị hoá chủ yếu sống ngành sản xuất công nghiệp - TTCN, thương mại, lại khoảng > 30% dân sống nông nghiệp Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội a Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp (CN - TTCN) Sản xuất CN TTCN huyện có bước phát triển vượt bậc, khu vực kinh tế quốc doanh làng nghề truyền thống Hiện địa bàn huyện có cụm công nghiệp làng nghề đa nghề tập trung : - Cụm công nghiệp sản xuất thép Châu Khê Cụm công nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Quang Cụm công nghiệp đa nghề Đình Bảng Cụm công nghiệp Mả Ông - Đình Bảng Cụm công nghiệp Dốc Sặt - Cụm công nghiệp TTCN Trung tâm Huyện Ngoài Từ Sơn có KCN lớn KCN Tân Hồng vào hoạt động lấp đầy Khu công nghiệp Mạch Rồng xây dựng thu hút nhà đầu tư vào KCN b Thương mại dịch vụ : - Từ năm 2001 đến hoạt động thương mại dịch vụ phát triển mạnh, đa dạng Mạng lưới chợ huyện ngày mở rộng hoạt động sôi động - Hoạt động xuất nhập trì phát triển - Hoạt động ngân hàng tín dụng đạt kết tốt - Hoạt động du lịch có bước chuyển biến tích cực với tiềm du lịch văn hoá, du lịch làng nghề, lễ hội, hàng năm thu hút hàng chục ngàn lượt khách đến tham quan du lịch c Nông nghiệp, lâm ngư nghiệp : - Trong năm qua sản xuất nông nghiệp huyện có bước phát triển khá, dần vào ổn định theo hướng sản xuất hàng hoá đạt kết đáng kể năm sau cao năm trước - Cơ cấu kinh tế sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực - Đến toàn huyện có 203 trang trại, bao gồm : +99 trang trại chăn nuôi +44 trang trại nuôi trồng thuỷ sản +59 trang trại kinh doanh tổng hợp Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp số tồn cấu trồng chưa hợp lý, chất lượng chưa cao, suất thấp Việc đưa tiến KHKT vào sản xuất chậm, chưa hình thành vùng sản xuất hàng hoá lớn, chăn nuôi có phát triển nhỏ, lẻ xen kẽ khu dân cư gây ô nhiễm môi trường Đánh giá : - Nhìn chung kinh tế huyện Từ Sơn huyện có sản lượng công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển mạnh Nông nghiệp phát triển chậm - Cơ cấu kinh tế huyện chuyển dịch theo hướng tích cực : o Công nghiệp - xây dựng : đạt 64,5% o Dịch vụ thương mại : đạt 21,3% o Nông nghiệp : đạt 14,2% 2.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 2.3.1 Giao thông − Đường sắt : Tuyến đường sắt quốc tế Hà Nội - Lạng Sơn - Trung Quốc khổ đường 1,4m qua Từ Sơn dài khoảng 6km nằm song song với đường quốc lộ 1A, cách đường QL1A đoạn khoảng 40 ÷ 60m Tại thị trấn Từ Sơn có ga đường sắt thuận tiện cho vận chuyển hàng hoá phát triển kinh tế cho khu vực phía Bắc cửa Lạng Sơn − Đường Bộ : Huyện Từ Sơn có tuyến đường quốc gia qua + Tuyến đường quốc lộ 1A Hà Nội - Lạng Sơn qua huyện Từ Sơn dài khoảng 6km Đây trục đường quốc gia nối chuỗi đô thị Bắc Ninh - Bắc Giang - Lạng Sơn + Tuyến đường 1B Hà Nội - Lạng Sơn cửa quốc tế Đồng Đăng Tuyến quốc lộ 1B qua Từ Sơn giao cắt khác cốt với đường tỉnh lộ 271 295 cầu vượt + Đường tỉnh lộ 295 nằm phía Đông Bắc Từ Sơn, đoạn qua Từ Sơn dài khoảng ÷6km từ Yên Phong Phật Tích Tuyến đường mở rộng đoạn từ quốc lộ 1A đến chân cầu vượt sang khu Đồng Xép dài khoảng 2km Còn đoạn từ quốc lộ 1A Yên Phong chưa rộng + Đường tỉnh lộ 271 Phù Khê Phù Chẩn đoạn qua huyện dài khoảng - 6km Đoạn đường từ quốc lộ 1A đến đền Đô dài 920m trục đường trung tâm huyện Nhìn chung mạng lưới giao thông khu vực Từ Sơn, phát triển mạnh, tỷ lệ giao thông chiếm tỷ lệ cao so với khu vực khác Đây điều kiện tiên để phát triển đô thị 2.3.2 Cấp nước : 10 Với số liệu sơ ta thiết kế trạm cân với bàn cân đê xe chở chất thải rắn qua cân tải trọng bàn cân 20 , suy tải trọng cân 40 Thông số kỹ thuật băng tải lòng máng - Chiều dài băng tải : theo yêu cầu khách hàng - Chiều rộng băng tải : 200 – 2000 mm - Trọng lượng tải : 50 – 100 kg/m - Khung băng tải : 1000W x 500H x 3T lăn - Cấu trúc băng tải : dây belt cao su 3.3.2.2 Tính toán thiết kế khu tiếp nhận rác Rác thải thu gom vận chuyển nhà máy tiếp nhận nhà tập kết Có sàn chứa rác nghiêng 150 để nước rác chảy xuống bể xử lý nước (bể phốt) Nước rác sau xử lý bơm hút lên hồi ẩm cho khối ủ tháp Nhà tập kết kín có hệ thống ống hút thu khí thải quạt hút lớn trì áp suất âm mùi, bụi rác không phát tán Khí thải hút sục qua bể xử lý khí hóa học, bảo đảm tiêu chuẩn xả thải môi trường Việt Nam Hệ thống phun chế phẩm EM khử mùi tự động kích hoạt cửa nhà tập kết đóng lại chế phẩm chức hoạt hóa khử mùi có tác dụng tăng them số lượng vi sinh vật phân hủy (hiếu khí) ủ Tổng lượng CTR cần cho nhà máy hoạt động 100 tấn/ngđ Tuy nhiên, để đảm bảo lúc nhà máy có nguyên liệu để hoạt động hay lúc gặp cố nhà máy ngưng hoạt động thời gian, khoảng thời gian cần cho việc tu sửa chữa máy móc thiết bị làm lượng CTR vận chuyển tồn đọng lại Vì vậy, khu tiếp nhận thiết kế lưu rác ngày, công suất khu tiếp nhận: Q = 140 × = 280 (tấn) Với khối lượng riêng rác thải hữu 350 kg/m3 , thể tích khu tiếp nhận: V = 280 : 0,35 = 800 (m3) Chọn chiều cao rác đạt khu tiếp nhận tối đa m, diện tích cần thiết khu tiếp nhận là: S1 = 800 : 2= 400 (m2) 57 Kích thước khu tiếp nhận thiết kế L 3.3.2.3 × B = 20m × 20m Khu phân loại rác Nhà phân loại có mái che mưa phải đảm bảo diện tích để lắp đặt thiết bị phân loại Dầu tiên rác xe cần trục xúc rác đổ vào băng truyền cấp liệu rác phân loại tay ngày nhà máy xử lý 140 rác Một ngày công nhân làm việc ca, ca 8h ngày nhà máy hoạt động 16h Vậy công suất băng chuyền: N= = = 25m3/h Ta thiết kế băng chuyền phân loại rác Lượng chuyển tải băng chuyền là: Nbc= 25 m3/h Công suất băng chuyền cho 1h làm việc tính: Nbc= (m3/h) Trong đó: a: Chiều rộng băng chuyền b: Độ dày rác: b = 0,1-1,15 (m), chọn b = 1m v: Tốc độ băng tải k: Hệ số nạp, k = 0,8 60: Hệ số quy đổi = = = 0,52 Chọn chiều rộng băng chuyền a = 1,2m Tốc độ băng tải 0,5 (m/phút) Thời gian để chuyển hết 25 m3/h rác = = 52s Chọn diện tích nhà đảo trộn L × B = 12m × 7m = 84 m để máy xúc lật làm việc dễ dàng 3.3.2.4 Khu chứa chất thải tái chế Lượng rác tái chế gồm giấy vụn, nhựa, cao su, kim loại, thủy tinh chiếm 19,71% tổng lượng chất thải rắn thu gom ngày khu xử lý là: 399,65 19,71% = 78,64 m3 Chọn chiều cao rác đạt khu tiếp nhận tối đa là: 2m Vậy diện tích cần thiết khu tái chế Skho chứa = = 39 m2 58 Chọn kích thước khu tiếp nhận chất thải tái chế là: L B = 5m 8m Chất thải tái chế chuyển đơn vị chuyên tái chế để tái chế 3.3.2.5 Tính toán ô chôn lấp a Ô chôn lấp hợp vệ sinh Theo TCVN 261 : 2001 – BXD, quy mô ô chôn lấp xác định theo chất thải mô hình chôn lấp cho thời gian vận hành ô từ đến năm Vì vậy, ta thiết kế bãi chôn lấp với thời gian sử dụng 10 năm, xây dựng ô chôn lấp với diện tích nhau, thời gian vận hành ô chôn lấp 2,5 năm Các ô chôn lấp sử dụng luân phiên từ đến 4, ô đầy lấp sử dụng ô Tổng lượng rác chôn lấp : Mrác sinh hoạt - Mrác tái chế (140000 – 140000 ) 36510 : 1000 = 409923,3 (tấn) + Thể tích rác đem chôn VR = R CL × 1000 γ = = 482262,8 (m3) Trong đó: - RCL : lượng rác chôn lấp thời gian vận hành (tấn) - γ : tỉ trọng rác sau đầm nén (kg/m3) + Chọn số ô chôn lấp 4, thể tích rác ô VR1 = = = 120565,7 (m3) + Tổng lượng đất phủ bề mặt lấy 20% lượng rác ô (theo mục 5.2.1.9 TCXDVN 261:2001) Vd1 = 20%VR1 = 0.2 × 120565,7 = 24113,1 (m3) + Tổng thể tích rác ô: Vô = VR1 + Vd1 =120565,7 + 24113,1 = 144678,8 (m3) + Chọn chiều cao rác ô: H = 10 (m) + Diện tích ô chôn lấp: F = = = 18084,85 (m2) 59 + Chọn kich thước đáy ô chôn lấp L = 150m + Chọn kich thước đáy ô chôn lấp B = 120 m + Thời gian vận hành ô: T = 10/4 = 2,5 (năm) + Chiều cao lớp rác 2m , chiều cao lớp đất phủ 0,2m + Chiều cao tổng rác lớp đất phủ : H= 10 m + Thiết kế từ đáy chưa rác 6m chìm m • Lớp đỉnh bãi chôn lấp, theo thứ tự từ xuống là: - Lớp đất màu 0,8 m - Lớp cát 0,3 m - Lớp vải địa kĩ thuật 1,5mm - Lớp HDPE dày 1,5 mm - Lớp đất : 0,6 m Chiều dày lớp phủ Htc = hd + hc + hv + hHDPE = 0,8 + 0,6 + 0,3 + 0,015 + 0,015 = 1,73m • Lớp đáy bãi chôn lấp theo thứ tự từ xuống: - Lớp cát thô: 0,3 m - Lớp vải địa kĩ thuật: 1,5 mm - Lớp HDPE : 1,5mm - Lớp cát : 0,3 m - Lớp sét tự nhiên: 0,8 m Chiều cao lớp đáy Hđáy = hvải + hsỏi ống + hcát + hHDPE + hsét = 0,015 + 0,3 + 0,3 + 0,015 + 0,8 = 1,445 (m) • Chiều cao bãi chôn lấp là: H b = H + H tc + H d = 10 + 1,73 + 1, 445 ≈ 13, 2m 60 • Vách bãi chôn lấp đánh nghiêng góc 45 Như vậy, chiều dài bãi chôn lấp bề mặt đất là mở rộng sang hai bên chiều cao bãi chôn lấp 6m Chiều dài mặt bãi chôn lấp là: L= 150 + x = 162m Chiều rộng mặt bãi chôn lấp là: B= 120 + x = 132 m b Tính toán lưu lượng nước rác Lưu lượng nước rác hình thành tính sau: Qm = M (W1 – W2) + [P × 10-3(1 - R) – E × 10-3]A (m3/ngđ) Trong đó: Qm lượng nước rò rỉ sinh bãi rác (m3/ngày) M = 112,3 tấn/ngđ, khối lượng rác trung bình ngày W1 = 60, độ ẩm rác trước nén (%) W2 = 30, độ ẩm rác sau nén (%) P = 20 lượng mưa ngày tháng lớn (mm/ngày) R hệ số thoát nước bề mặt, chọn giá trị R = 0.2 E lượng nước bốc hơi, lấy mm/ngày (thường 5-6 mm/ ngày) A diện tích bề mặt rác chôn lấp ngày Lượng rác cần chôn lấp ngày là:132,1 m3, chọn chiều cao gò rác: h = 1m Khi đó, A = 132,1 m2 Vậy lưu lượng nước rác tạo thành: Qm = 112,3×(0,6 – 0,3) + [20 × 10-3(1 – 0,2) – × 10-3]×132,1 = 35,14 (m3/ngđ) c Hệ thống thu gom nước rỉ rác Tầng thu nước rác: Tầng thu nước rác bao gồm hai lớp vật liệu ống thu nước rác: + Lớp dưới: đá dăm nước dày 0,3m + Lớp trên: cát thô, dày 0,2m + Hệ thống ống thu gom nước rác Ống thu gom nước rác ô chôn lấp đặt lớp HDPE, lớp đá dăm để không cho rác tiếp xúc trực tiếp với đường ống Nước rác thu gom hố 61 thu nước rác tập trung chảy hồ xử lý nước thải Tại nước rác xử lý đạt tiêu chuẩn thải môi trường Nước rác từ tuyến nhánh đổ tuyến chính, độ dốc tuyến với độ dốc ngang ô chôn lấp Từ tuyến nước dẫn ô tập trung đầu ô Tính toán hệ thống ống thu gom nước rác: - Tuyến chính: + Đường kính ống tập trung: d = 200 mm + Độ dốc đặt ống: i = 1% - Tuyến nhánh: + Đường kính ống nhánh: d = 180 mm + Độ dốc đặt ống: i = 1% Khu vực gần ống (cách 0,1m) có độ dốc 3% + Ống đục lỗ với đường kính 20mm suốt chiều dài ống với tỷ lệ lỗ chiếm 12% diện tích bề mặt ống Các ống thu nước rác chọn ống nhựa, có độ bền hoá học học đảm bảo suốt thời gian vận hành bãi Ở vị trí giao ống ống nhánh, ống với đường ống dẫn nước rác hồ chứa, ta xây dựng hố ga để phòng tránh tắc nghẽn ống Hố ga xây bê tông, kích thước 800mm x 800mm x 800mm Ống Hố ga 60-70m 1% 60-70m 1% 180-200m 1% 60-70m Hố ga 1% Ống nhánh 1% 1% Đến hố thu nước rác Hình 3.8: Sơ đồ bố trí hố ga ống thu gom nước rác (phướng án 2) 62 Ống 1% 1% Ống nhánh 3% Ống nhánh 3% 1000m 1000mm 1000m 1000mm Hình 9: Sơ đồ bố trí ống thu gom nước rác (phương án 2) d Hệ thống thu gom khí rác Các bãi chôn lấp nguồn tạo khí sinh học (khí gas) mà có khí mêtan thành phần chủ yếu chiếm tỷ lệ cao, khoảng 60% Khí sinh học sản phẩm trình phân huỷ chất hữu có bãi chôn lấp Để hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường gây cháy nổ bãi rác, ô chôn lấp bố trí giếng thu khí gas phát tán lên tự nhiên có kiểm soát Để kiểm soát khí gas bãi thải thiết phải bố trí đường ống thu gom khí gas lớp rác trình vận hành bãi.Tại bãi chôn lấp ta thiết kế hệ thống thoát khí bị động Đây hệ thống dựa trình tự nhiên để đưa khí vào khí Hệ thống bố trí với bán kính thu hồi khí R = 40 - 50 m Cấu tạo hệ thống ống thu gom khí rác: Dùng ống PVC đường kính 200 mm, đục lỗ cách suốt chiều dài ống với mật độ lỗ rỗng 15% (quy phạm từ 15-20%), ống tầng đá lọc đảm bảo độ rỗng để thu tối đa lượng khí Sử dụng đá thải đập vỡ có kích cỡ x cm với kích thước ô đá bao bọc quanh ống thoát khí R = 200mm Bố trí hệ thống thu gom khí rác: Hệ thống thu gom khí rác bố trí thành mạng lưới dạng tam giác đều, khoảng cách ống liên tiếp 50m ( 50-70m) 3.3.2.6 Hệ thống thoát nước mưa Bãi chôn lấp thiết kế nửa nửa chìm, ta cần sử dụng đê bao không thấm nước để ngăn nước bên chảy vào bãi chôn lấp Đê phải có độ cao lớn mức nước lũ có tần suất nêu bảng 5, mặt đê rộng 3-4m, có hàng rào trồng 63 Trong bãi chôn lấp có hệ thống thu gom nước mưa riêng đổ vào hệ thống thoát nước mưa khu vực Bảng 3.8: Tần suất ngập úng áp dụng để thiết kế hệ thống thoát nước mưa( phương án 2) Số thứ tự Loại bãi chôn lấp Tần suất ngập úng áp dụng để thiết kế (năm) Nhỏ 10 Vừa 15 Lớn 30 Rất lớn 50 (Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 261: 2001 – Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế) Hệ thống xử lý nước rỉ rác 3.3.2.7 • Trạm bơm nước rác Với lượng nước rỉ rác lớn ngày khoảng 62 m 3/ngđ, độ sâu 8m ta dùng bơm bơm lượng nước rác lên hệ thống xử lý nước thải • Dây truyền công nghệ xử lý nước rác Nước rỉ rác có chứa chất ô nhiễm với nồng độ cao, trình xử lý phức tạp, phải kết hợp nhiều phương pháp xử lý sinh học, hóa – lý… đầu đạt tiêu chuẩn Ở Việt Nam, thực tế việc kiểm soát nước rỉ rác chưa tốt, vài bãi chôn lấp áp dụng công nghệ tiên tiến xử lý giá thành xây dựng vận hành cao Bảng thành phần hóa học nước rò rỉ từ bãi chôn lấp lâu năm: Bãi chôn lấp (chưa đến năm) Khoảng (mg/l) Điển hình (mg/l) Bãi chôn cũ (trên 10 năm) (mg/l) BOD5 2.000 – 30.000 10.000 100 – 200 TOC 1.500 – 20.000 6.000 80 – 160 COD 3.000 – 60.000 18.000 100 – 500 TSS 200 – 2000 500 100 – 400 Chỉ tiêu 64 Nitơ hữu 10 – 800 200 80 – 120 Ammonia 10 – 800 200 20 – 40 Nitrate – 40 25 – 10 Tổng phospho – 100 30 – 10 Artho phospho – 80 20 4–8 Độ kiềm (CaCO3) 1.000 – 10.000 3.000 200 – 1.000 pH 4,5 – 7,5 6,6 – 7,5 Độ cứng 300 – 10.000 3.500 200 – 500 Ca2+ 200 – 3.000 1.000 100 – 400 Mg2+ 50 – 1.500 250 50 – 200 K+ 200 – 1.000 300 50 – 400 Na+ 200 – 2.500 500 100 – 200 Cl - 200 – 3.000 500 100 – 400 SO42- 50 – 1.000 300 20 – 50 Tổng sắt 50 – 1.200 60 20 – 200 Bảng 3.9: Bảng thành phần hóa học nước rò rỉ từ bãi chôn lấp lâu năm: ( Nguồn CENTEMA 2001 – 4/2002 ) (TL1-T374) Nhận thấy, nước rỉ rác có nồng độ ô nhiễm cao làCOD, BOD, NH 4+, mùi chất lơ lửng Do tải lượng hữu cao nên nước rỉ rác thường xử lý kết hợp kỵ khí hiếu khí nước rỉ rác chứa chất độc hại (tùy thuộc vào thành phần chất thải đem chôn lấp) nên trình sinh học hiệu tối đa Chính nên áp dụng phương pháp keo tụ tạo trước xử lý sinh học, phần chất hữu tách khỏi nước thải, chất lơ lửng keo tụ kéo theo số chất vô cơ, hữu độc hại với vi sinh vật Ngoài ra, có tham khảo thêm dây chuyền công nghệ sau: 65 Bảng 3.10: Dây truyên xử lý nước rỉ rác( phương án 2) 3.3.2.8 Hệ thống xử lý khí rác Hệ thống thu gom khí: Theo 5.2.1.4 TCXD 261:2001, bãi chôn lấp tiếp nhận lượng rác 50.000 tấn/năm cho thoát tán khí rác chỗ phải đảm bảo chất lượng không khí xung quanh Với lượng rác 40.992,3 tấn/ năm, bãi chôn lấp cho thoát tán khí chỗ mà không cần xây dựng khu xử lý khí rác Thu gom cách thi công giếng thu gom khí Các giếng khoan sâu vào lớp chất thải – 1,5 m Độ cao cuối ống thu gom khí rác phải lớn bề mặt tối thiểu 2m (tính từ lớp phủ cùng).Giếng thu khí đứng gồm ống thu khí có đường kính 200mm (thường dùng ống PVC PE) đặt lỗ khoan kích thước 460 – 920mm Một phần ba đến phần hai bên ống thu khí đục lỗ đặt đất hay CTR, đục lỗ cách suốt chiều dài ống với mật độ lỗ rỗng đạt 15-20% diện tích bề mặt ống Khoảng cách giếng thu khí lựa chọn theo tiêu chuẩn (50m – 70m) , chọn 50m, bố trí giếng theo hình tam giác 66 Công trình phụ trợ 3.3.2.9 - Hệ thống đường nội bộ: Hệ thống giao thông khu vực phải xây dựng đảm bảo cho loại xe hoạt động thuận tiện, dễ dàng: quay xe, tránh nhau… Diện tích đường nội chiếm khoảng 10-15% diện tích bãi chôn lấp Trên đường vào bãi chôn lấp phải thiết kế hệ thống biển báo nhằm cảnh báo phóng ngừa cho người phương tiện qua lại - Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm: Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm thiết kế nhằm quan trắc định kỳ giám sát chất lượng nước ngầm khu vực giai đoạn vận hành giai đoạn cần kiểm soát bãi chôn lấp sau đóng bãi - Cấu tạo giếng: Giếng quan trắc nước ngầm sử dụng ống nhựa đường kính 150mm, chiều dài ống phải bảo đảm chiều sâu, sâu mặt tầng thu nước 1m (phần không đục lỗ để làm ống lắng) Phần thân giếng qua tầng thu nước có đục lỗ, xung quanh chèn cát vàng Phần miệng giếng nhô cao mặt đất 0,5m, có nắp đậy chống nước mưa, nước mặt vật khác lọt vào làm tắc giếng - Bố trí giếng quan trắc: Giếng bố trí theo hướng dòng chảy từ thượng lưu đến hạ lưu Số lượng giếng thiết kế giếng: giếng thượng lưu giếng hạ lưu so với bãi chôn lấp Các giếng bố trí cách hàng rào bãi chôn lấp 300m cách 300m - Hàng rào xanh: Hàng rào thiết kế cho bãi hàng rào dây thép gai kết hợp với trồng Bãi chôn lấp trồng xanh cách ly, đảm bảo chắn gió, bụi ảnh hưởng đến khu vực xung quanh Cây xanh trồng vị trí sau: + Xung quanh bãi chôn lấp + Xung quanh khu xử lý nước rác + Ngăn cách khu điều hành + Trên khu đất chưa xây dựng 67 + Trên ô chôn lấp đóng cửa - Các công trình phụ trợ khác: STT Tên công trình Số lượng Kích thước (m x m x m) Nhà điều hành 01 25x20x4 Phòng thí nghiệm 01 10x15x3 Nhà nghỉ cho nhân viên 03 15x20x4 Trạm cân 01 Tải trọng 10 Trạm rửa xe 01 10x20 Xưởng sửa chữa 01 15x20x5 Kho hóa chất 01 10x50x4 Kho chứa dụng cụ 01 40x50x4 Nhà để xe cho nhân viên 01 7x3x3 10 Nhà để xe chuyên dụng 01 15x10x5 11 Phòng bảo vệ 01 5x5x3 Bảng 3.11: Các công trình phụ trợ ( phương án 2) - Hệ thống cấp nước: nước cho sinh hoạt lấy từ mạng lưới cấp nước chung khu vực Nước cho sản xuất (rửa xe, tưới đường, tưới …) thiết kế lấy từ kênh nước mưa - Bãi chôn lấp cấp điện từ mạng lưới điện chung khu vực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, tính toán quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, em xin rút số kết luận sau: Thị xã Từ Sơn có địa hình tương đối phẳng, nằm giáp nhiều khu công nghiệp lớn Thị xã có vị trí địa lý, điều kiện đất đai thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội Với mật độ dân số trung bình 56 người/km 2, ước tính chất thải rắn đế năm 2030 tương đối lớn cần phải có biện pháp công nghệ để xử lý chất thải rắn sinh hoạt cách phù hợp, từ xin đưa hai phương án quy hoạch sau: Phương án thu gom 1: tiến hành thu gom chất thải rắn theo điểm tập kết không phân loại nguồn với tổng chi phí khoảng 7.751.000.000 đồng Phương án thu gom 2: tiến hành thu gom chất thải rắn theo điểm tập kết có phân loại nguồn với tổng chi phí khoảng 9.102.600.000 đồng Phương án xử lý 1: thiết kế xây dựng bãi chôn lấp gồm ô chôn lấp kết hợp với ủ phân compost có tổng chi phí khoảng 43896,23 tỷ đồng Phương án xử lý 2: thiết kế xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh với tổng chi phí khoảng 23006,63 tỷ đồng Từ dự toán ta lựa chọn phương án chôn lấp theo điểm tập kết, không phân loại nguồn xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh kết hợp với khu ủ rác hữu thành phân compost để thực làm phương án xử lý chất thải rắn cho thị xã Từ Sơn, giai đoạn 2020 – 2030 Mặc dù chi phí phương án xây dựng bãi chôn lấp kết hợp với khu ủ rác hữu thành phân compost cao so với phương án xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh ta lượng hóa chi phí đất đai ô nhiễm sau phương án chôn lấp hoàn toàn lượng rác thải Việc lựa chọn phương án xây dựng bãi chôn lấp kết hợp với khu ủ sinh học đem tới lợi ích định sản xuất phân compost bán sử dụng cho mục đích nông nghiệp, diện tích chôn lấp rác không lớn, giảm bớt lượng nước rỉ rác khí rác chôn lấp… Để tính quy hoạch lâu dài cần lựa chọn công nghệ xử lý rác thải có mục tiêu gắn với phát triển vững lâu dài môi trường, đất đai sức khỏe cộng đồng KIẾN NGHỊ Đối với thân: Trong thời gian thực nghiên cứu tính toán quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho thị xã Từ Sơn, thân em thực cố gắng thân gặp số hạn chế vướng mắc kiến thức, tài liệu tham khảo, quy chuẩn, 69 tiêu chuẩn thiết kế, thời gian nghiên cứu quy hoạch hạn chế nên không tránh khỏi sai sót Vì vậy, việc học tập lý thuyết lớp nghiên cứu them tài liệu để hiểu sâu đề tài làm, để đề tài xác hoàn thiện Đối với địa phương: Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh cần đạo cấp, ngành lien quan xây dựng khung sách, pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt Xây dựng chế sách xã hội hóa công tác phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn địa bàn Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân công tác bảo vệ môi trường lập quỹ môi trường để trù hoạt động có liên quan đến công tác quản lý chất thải rắn để từ có kiểm tra, giám sát, tuyên truyền có chất lượng Cần có sách khuyến khích việc tái sử dụng chất thải nhằm giảm thiểu chất thải nguồn ngăn ngừa ô nhiễm môi trường 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ xây dựng (2001), TCVN 261:2001:Tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn, Nhà xuất Xây dựng 2.TS Nguyễn Thu Huyền (2014),Giáo trình quản lý chất thải rắn 3.PGS TS Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Nhà xuất Xây dựng TCVN 261:2011 Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế QCVN 25:2009/BTNMT – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2013), Quyết địnhquy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030 71 [...]... 6.000.000 3 12 tháng 33 Phụ xe 4.500.000 3 Nguời 162.000.000 12 tháng Tổng 9.102.600.00 0 Bảng 2.7: khái toán kinh tế cho phương án thu gom có phân loại tại nguồn CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH; GIAI ĐOẠN 2020 – 2030 3.1 Các phương pháp xử lý chất thải rắn 3.1.1 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh + + + + + + 3.1.2 Đây là phương pháp khá phổ biến ở các nước đang phát... 80% 2.4 Hiện trạng quản lý chất thải rắn của thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh a Thu gom, xử lý rác thải tại gia đình Đối với các tổ thuộc khu vưc nông thôn chưa tổ chức thu gom rác thải, theo kết quả điều tra có khoảng 45% số hộ tựu xử lý rác tại gia đình bằng cách đốt các loại rác thải dễ cháy và chôn các loại rác còn lại trong vườn Tỷ lệ rác được gia đình tựu xử lý chiếm 33,245 lượng rác thải sinh hoạt phát... Tvc( từ A1 đến A10) = 0.06 + 0.04164x 0.86 = 0,096( h ) - Thời gian từ trạm xử lý đến điểm A1 Chọn v= 55km/h tra bảng trang 49 - Giáo trình quản lý chất thải rắn- TS Nguyễn Thu Huyền ta có: a= 0,034( h/ chuyến); b= 0,01802( h/km) x= 1.06 km  Tvc (từ TXL đến A1) = 0,034 + 0,01802 x 1,06 =0.053 (h) - Thời gian từ điểm A10 đến trạm xử lý 18 Chọn v= 55km/h tra bảng trang 49 - Giáo trình quản lý chất thải rắn- ... Tvc( từ C1 đến C10) = 0,06 + 0,04164 x 0,868 = 0,096 (h) - Thời gian từ trạm xử lý đến điểm C1 Chọn v= 55km/h tra bảng trang 49 - Giáo trình quản lý chất thải rắn- TS Nguyễn Thu Huyền ta có: a= 0,034( h/ chuyến); b= 0,01802( h/km) x= 0,28 km  Tvc (từ TXL đến C1) = 0,034 + 0,01802 x 0,28= 0,039 (h) - Thời gian từ điểm C10 đến trạm xử lý Chọn v= 55km/h tra bảng trang 49 - Giáo trình quản lý chất thải rắn- ...  Tvc( từ E1 đến E9) = 0,06 + 0,04164 x 1,1 = 0,1 (h) - Thời gian từ trạm xử lý đến điểm E1 Chọn v= 55km/h tra bảng trang 49 - Giáo trình quản lý chất thải rắn- TS Nguyễn Thu Huyền ta có: a= 0,034( h/ chuyến); b= 0,01802( h/km) x= 0 km  Tvc (từ TXL đến E1) = 0,034 + 0,01802 x 0 = 0,034 (h) - Thời gian từ điểm E9 đến trạm xử lý Chọn v= 55km/h tra bảng trang 49 - Giáo trình quản lý chất thải rắn- TS... Tvc( từ G1 đến G12) = 0,06 + 0,04164 x 0,987 = 0,1 (h) - Thời gian từ trạm xử lý đến điểm G1 Chọn v= 55km/h tra bảng trang 49 - Giáo trình quản lý chất thải rắn- TS Nguyễn Thu Huyền ta có: a= 0,034( h/ chuyến); b= 0,01802( h/km) x= 1,03 km  Tvc (từ TXL đến G1) = 0,034 + 0,01802 x 1,03= 0,053 (h) - Thời gian từ điểm G12 đến trạm xử lý Chọn v= 55km/h tra bảng trang 49 - Giáo trình quản lý chất thải rắn- ... Tvc( từ I1 đến I10) = 0,06 + 0,04164 x 0,96 = 0,1 (h) - Thời gian từ trạm xử lý đến điểm I1 Chọn v= 55km/h tra bảng trang 49 - Giáo trình quản lý chất thải rắn- TS Nguyễn Thu Huyền ta có: a= 0,034( h/ chuyến); b= 0,01802( h/km) x= 5,6km  Tvc (từ TXL đến I1) = 0,034 + 0,01802 x 5,6 = 0,13 (h) - Thời gian từ điểm I10 đến trạm xử lý Chọn v= 55km/h tra bảng trang 49 - Giáo trình quản lý chất thải rắn- ... Tvc( từ A1 đến A15) = 0.06 + 0.04164x 0.65 = 0,087( h ) - Thời gian từ trạm xử lý đến điểm A1 Chọn v= 55km/h tra bảng trang 49 - Giáo trình quản lý chất thải rắn- TS Nguyễn Thu Huyền ta có: a= 0,034( h/ chuyến); b= 0,01802( h/km) x= 4,2 km  Tvc (từ TXL đến A1) = 0,034 + 0,01802 x 4,2 =0,11 (h) - Thời gian từ điểm A15 đến trạm xử lý Chọn v= 55km/h tra bảng trang 49 - Giáo trình quản lý chất thải rắn- ... Tvc( từ C1 đến C14) = 0,06 + 0,04164 x 0,73 = 0,09 (h) - Thời gian từ trạm xử lý đến điểm C1 26 Chọn v= 55km/h tra bảng trang 49 - Giáo trình quản lý chất thải rắn- TS Nguyễn Thu Huyền ta có: a= 0,034( h/ chuyến); b= 0,01802( h/km) x= 1,7 km  Tvc (từ TXL đến C1) = 0,034 + 0,01802 x 1,7 = 0,06 (h) - Thời gian từ điểm A10 đến trạm xử lý Chọn v= 55km/h tra bảng trang 49 - Giáo trình quản lý chất thải rắn- ... Tvc( từ A1 đến A13) = 0,06 + 0,04164x 0, 5 = 0,08 ( h ) - Thời gian từ trạm xử lý đến điểm A1 29 Chọn v= 55km/h tra bảng trang 49 - Giáo trình quản lý chất thải rắn- TS Nguyễn Thu Huyền ta có: a= 0,034( h/ chuyến); b= 0,01802( h/km) x= 3,7 km  Tvc (từ TXL đến A1) = 0,034 + 0,01802 x 3,7 =0,1 (h) - Thời gian từ điểm A13 đến trạm xử lý Chọn v= 55km/h tra bảng trang 49 - Giáo trình quản lý chất thải rắn-

Ngày đăng: 23/06/2016, 10:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • 3. Nội dung nghiên cứu đề tài

  • 4. Đề xuất phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật đo đạc , phương pháp xử lý số liệu;

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ THỊ XÃ TỪ SƠN

    • 1. Điều kiện tự nhiên

      • 1.1. Vị trí địa lý:

      • 1.2. Ranh giới và quy mô nghiên cứu:

      • 1.3. Khí hậu

      • 1.4. Địa hình và địa chất công trình

      • 1.5. Địa chất thuỷ văn

      • 2. Đặc điểm hiện trạng

        • 2.1. Hiện trạng dân số và lao động

        • 2.2. Hiện trạng về phát triển kinh tế xã hội

        • 2.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

        • 2.3.1. Giao thông

        • 2.3.2. Cấp nước :

        • 2.3.3. Hiện trạng cấp điện

        • 2.4. Hiện trạng quản lý chất thải rắn của thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh

        • CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THU GOM

        • CHẤT THẢI RẮN

        • I. Tính toán luợng chất thải phát sinh trong 10 năm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan