Mô hình kim tự tháp tiếp thu kiến thức của trung tâm giáo dục Hoa kỳ ( bảo đảm 9-10d)

14 4.9K 80
Mô hình  kim tự tháp tiếp thu kiến thức của trung tâm giáo dục Hoa kỳ ( bảo đảm 9-10d)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài tập nhóm Độc lập – Tự – Hạnh phúc ** BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM Đề tài : Dựa vào mơ hình “ Kim tự tháp tiếp thu kiến thức” trung tâm nghiên cứu giáo dục Hoa kỳ để đánh giá mức độ tiếp nhận Đề kiến tài : thức Dựa vào người mơ hình Kim tự thukhác kiếnnhau thức” thu trung học“ cáctháp hoạttiếp động ( tiếp thụtâm nghiên giáo độngcứu - tiếp thudục tíchHoa cực)kỳ để đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức người học hoạt động khác ( tiếp thu thụ động - tiếp thu tích cực) NHÓM CKTN15A Hà nội - tháng năm 2016 Nhóm CTKN15 QUẢNG NINH – THÁNG 10/ 2015 Bài tập nhóm PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Sinh thời, Chủ Tịch Hồ Chí Minh quan tâm tới giáo dục đào tạo ( GD&ĐT) nước nhà Người rõ : “ Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang…, xây dựng kinh tế, khơng có cán khơng làm Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hóa” Tiếp thu tư tưởng Người, Đảng Nhà nước coi GD&ĐT quốc sách hàng đầu, nhân tố chìa khóa, động lực phát triển đất nước Nhờ đó, GD&ĐT nước ta có bước phát triển vượt bậc: từ chỗ 90% dân số mù chữ đến nước phổ cập giáo dục, hàng năm có 22 triệu học sinh, sinh viên tới trường đạt nhiều thành tích bình diện quốc tế… Tuy vậy, dù đạt kết quan trọng song GD&ĐT nhiều bất cập chưa đáp ứng, bắt kịp đất nước bước vào thời kỳ Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Hội nhập quốc tế Chính vấn đề đổi GD&ĐT Đảng Nhà nước quan tâm, nên có nhiều chuyên đề nghiên cứu vấn đề Tổng hợp nghiên cứu “ điều kiện cần” yêu cầu tất yếu để đổi GD&ĐT đổi “ Phương pháp dạy học” Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: “ Đổi phương pháp dạy học phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay, đổi tổ chức nghiêm minh chế độ thi cử” Từ đó, thấy tính cấp thiết việc tìm “ Phương pháp dạy học” phù hợp với gian đoạn phát triển xã hội nên chọn viết thu hoạch đề tài: Dựa vào mơ hình “ Kim tự tháp tiếp thu kiến thức” trung tâm nghiên cứu giáo dục Hoa Kỳ để đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức người học hoạt động khác ( tiếp thu thụ động - tiếp thu tích cực) Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích So sánh mức độ tiếp nhận kiến thức người học qua hướng tiếp thu thụ động hướng tiếp thu tích cực, rút kết luận dùng để tham khảo Nhóm CTKN15 Bài tập nhóm việc định hướng vấn đề đổi “phương pháp dạy học” phù hợp với GD&ĐT thời điểm 2.2 Nhiệm vụ  Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học  Tìm hiểu, so sánh mức độ tiếp nhận kiến thức người học theo hai hướng : tiếp thu thụ động tiếp thu tích cực, từ tính hiệu hướng tiếp thu tích cực Vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp dạy học mà người học chủ động tiếp thu kiến thức, phương pháp dạy học mà người học thụ động tiếp thu kiến thức Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học lấy người thầy ( người dạy) trung tâm phương pháp dạy học lấy người học trung trâm Kết cầnđạt  Đưa kết đánh giá phương pháp dạy học  Làm tài liệu tham khảo việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với thời điểm Phần II : Nội dung Nhóm CTKN15 Bài tập nhóm “ Dạy học trình hoạt động hai mặt thầy giáo ( dạy) học sinh ( học) nhằm thực mục đích dạy học ” Trích dẫn Bách khoa Giáo dục học – Maxcơva Quan điểm trình dạy học phản ánh tính chất hai mặt trình là: hoạt động người dạy hoạt động người học Trong lí luận dạy học có quan điểm khác vai trò người dạy vai trò người học, tựu chung có hai hướng sau: tập trung vào vai trị hoạt động người dạy (phương pháp dạy học lấy người dạy làm trung tâm ) tập trung vào vai trò hoạt động người học ( phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm ) Mơ hình‘ kim tự tháp tiếp thu kiến thức” Trung tâm nghiên cứu giáo dục Hoa kỳ: Nó đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức người học qua hoạt động học tập khác Có hai hướng tiếp thu kiến thức:  Hướng tiếp thu thụ động chất phương pháp dạy học lấy người dạy làm trung tâm  Hướng tiếp thu tích cực chất phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm Vậy tìm hiểu hai phương pháp dạy học Phương pháp dạy học lấy người dạy làm trung tâm Nhóm CTKN15 Bài tập nhóm Theo Frirc- nhà xã hội học, nhà giáo dục học tiếng người Braxin gọi phương pháp dạy học người dạy làm trung tâm “ Hệ thống ban phát kiến thức” trình truyền tải thống tin từ đầu người thầy (người chủ động) sang đầu người học (người thụ động) Thực theo cách dạy này, người dạy người thuyết trình, diễn giải cịn người học người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo nên hiểu học q trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kỹ năng, tư tưởng, tình cảm Trong phương pháp dạy học lấy người dạy làm trung tâm người dạy phải nói nhiều hơn, hoạt động nhiều thơng qua “ hoạt động dạy” hướng người học thụ động theo lối mòn tư chuẩn bị sẵn Tóm lại : người dạy chủ thể, người học vệ tinh phải quay theo quỹ đạo người dạy Các đặc điểm phương pháp dạy học người dạy làm trung tâm - người học thụ động tiếp thu kiến thức: a Về mục tiêu dạy học - Phương pháp dạy học quan tâm trước tới nhiệm vụ người dạy truyền đạt hết kiến thức quy định chương trình học, trọng tới khả lợi ích người dạy Khơng quan tâm tới nhu cầu kiến thức khả tiếp thu - người học Hệ phương pháp việc“ học sinh ngồi nhầm lớp - lớp 2,3 chưa biết đọc”, gian lận thi cử kỳ thi tốt nghiệp Phổ Thông Trung Học… b Về nội dung dạy học - Trong phương pháp dạy học này, chương trình học thiết kế chủ yếu theo logic nội dung khoa học môn học, trọng trước hết đến hệ thống kiến thức lí - thuyết, phát triển khóa niệm, định luật, học thuyết khoa học Tuy vậy, nội dung học lại không liên quan với nhau, không gắn liên với thực tế xã hội (sách giáo khoa thập niên 70, 80 sử dụng vào năm 2000 – 2005), người học học thuộc lịng để trả bải với mục tiêu đạt điểm cao, ảnh hưởng tới khả tiếp thu người học Do đó, thấy số không nhỏ học sinh coi “ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh hai anh em” hay “ Chiến dịch mùa xuân năm 1970, quân ta tiến vào Him Lam, Bản Kéo ” c Về phương pháp dạy học - Phương pháp chủ yếu thuyết trình giảng giải, thầy đọc trị ghi Người dạy lo trình bày cặn kẽ nội dung học, tranh thủ truyền thụ vốn hiểu biết kinh nghiệm Nhóm CTKN15 Bài tập nhóm Người học cố hiểu nhớ nhữngđiều người dạy giảng, trả lời câu hỏi - người dạy nêu vấn đề nội dung học Đây coi phương pháp truyền thụ kiến thức chiều, khơng có phản biện d.Về hình thức tổ chức dạy học - Hình ảnh phổ biến phương thức dạy học phấn trắng, bảng đen,bàn giáo viên bảng trắng, bút đen máy chiếu; giới hạn bốn tường người dạy đối - diện với người học Người học thường “học” lặng lẽ, có trao đổi hoạt động theo - nhóm nên lớp học yên lặng e Về cách đánh giá Người dạy người độc quyền đánh giá kết người học, thường ý tới khả - ghi nhớ tái thông tin người dạy cung cấp f Công nghệ Người dạy sử dụng cơng nghệ nhằm mục đích giải thích, chứng minh minh họa cho kiến thứcđã chuyền cho người học - Qua đặc điểm “phương pháp dạy học lấy người dạy làm trung tâm người học thụ động tiếp thu kiến thức” thấy rõ mặt hạn chế phương pháp này: - Không phải người học học tốt cách nghe, ghi chép, học thuộc lịng Khơng trì tập trung ý người học q trình học Hầu khơng có tranh luận người dạy người học vấn đề - trình học Phương pháp dựa giả định tất học sinh có phương pháp học giống - Hạn hẹp tiếp thu thông tin, chưa phát huy hết lực người học Chính hạn chế trên, người học thụ động tiếp thu kiến thức không phát huy hết tính tích cực, chủ động sáng tạo họ có nhược điểm : - Học mang tính chất đối phó, khơng cịn ham muốn tìm tịi học hỏi Khơng có tinh thần tự giác, hay dựa dẫm, ỷ lại Hầu khơng có khả phản biệnvà làm việc theo nhóm Để khắc phục nhược điểm người học phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm đề cao Phương pháp khơi dậy niềm đam mê tri thức người học; từ họ chủ động trình học, bước chiếm lĩnh tri thức nhân loại Nhóm CTKN15 Bài tập nhóm Phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm Đây phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học vàquan niệm trình học sáng tạo, qua người học tự giác khám phá, phát hiện, xử lý thông tin, luyện tập khơng gian hay thời gian để hình thành kiến thức, kỹ năng, tư tưởng, tình cảm Trong phương pháp tổ chức, người học chủ thể hoạt động “học” đồng thời đối tượng hoạt động “dạy” nên họ phải nói nhiều hơn, hoạt động nhiều Thông qua hoạt động học, hướng dẫn người dạy người học phải tích cực chủ động cải biến kiến thức, kỹ năng, thái độ, hoàn thiện nhân cách Tư tưởng nhấn mạnh vào tích cực, chủ động người học, xem người học chủ thể trình học tập có từ lâu, kỉ XVII, A.Kơmenski viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đốn, phát triển nhân cách… tìm phương pháp cho phép Giáo viên dạy hơn, Học sinh học nhiều hơn” Và tìm hiểu đặc điểm phương pháp dạy học người học làm trung tâm - người họcchủ động tiếp thu kiến thức: a Về mục tiêu dạy học - Trong phương pháp này, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho người học sớm thích ứng với đời sống xã hội, hịa nhập phát triển cộng đồng, tơn trọng nhu cầu, lợi ích, - tiềm người học… Dạy cho người học phương pháp tự học học tập theo nhóm Lợi ích nhu cầu người học phát triển toàn diện nhân cách Mọi nỗ lực giáo dục phải hướng tới tạo điều kiện thuận lợi để người họcbằng hoạt động – sáng tạo nhân cách mình, hình thành phát triển thân b Về nội dung dạy học - Trong thời đại xã hội phát triển tại, thấy hệ thống kiến thức lí thuyết chưa đủ để đáp ứng mục tiêu chuẩn bị cho sống, cần trọng kĩ thực hành vận dụng kiến thức lí thuyết, lực phát giải - vấn đề thực tiễn Dạy học không đơn giản cung cấp tri thức mà cịn phải hướng dẫn hành động Chương trình học phải giúp cho cá nhân người học biết hành động tích cực tham gia vào chương trình hành động cộng đồng, xã hội c Về phương pháp dạy học Nhóm CTKN15 Bài tập nhóm - Người học người chủ động nguồn cung cấp thông tin- làm chủ kỹ - kiến thức nhiều nguồn khác Người học tham gia vào giảng với nội dung vô phong phú, khơng gian thời gian hồn tồn chủ động - Người học chủ động việc bù đắp kiến thức cịn yếu, cịn thiếu - Dạy học q trình hướng dẫn cung cấp thơng tin d Về hình thức tổ chức dạy học - Lớp học bố trí thay đổi linh hoạt cho phù hợp với hoạt động học tập Nhiều học tiến hành phịng thí nghiệm, ngồi trời, Viện bảo tàng hay sở sản - xuất… Người học học lúc nơi cách chủ động nhiều nguồn cung cấp kiến thức khác e Về cách đánh giá - Kết hợp đánh giá người thầy tự đánh giá người học - Người dạy phải hướng dẫn người học phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh “phương pháp học” đồng thời người dậy cần tạo điều kiện thuận lợi để người học tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nội dung học phải trang bị cho người học f Công nghệ - Sử dụng cơng nghệ q trình đánh giá người dạy, tự đánh giá người học - để có kết nhanh xác Ví dụ : trắc nghiệm máy vi tính… Người học sử dụng nhiều loại công nghệ khác để tiếp nhận kiến thức, kỹ • • • • • - ví dụ: Các video clip hướng dẫn, giảng mạng internet Các phương tiện người học sử dụng: Phim chiếu để tiếp cận giảng với đèn chiếu Overhead Phần mềm hỗ trợ giảng, minh hoạ lớp với LCD – projectơ Phần mềm dạy học (PMDH) Công nghệ kiểm tra đánh giá trắc nghiệm máy vi tính Sử dụng mạng Internet Hai cơng nghệ đại ứng dụng có hiệu công nghệ đa phương tiện - Multimedia Công nghệ mạng Networking, mạng Internet Lúc này, qua nhiều nguồn thơng tin phong phú khác , người học phải biết đánh giá lựa chọn thông tin, khơng cịn nhận thơng tin cách thụ động Với đặc điểm trên, đào tạo phương pháp dạy học “lấy người - học làm trung tâm- người học chủ động tiếp thu kiến thức”; người học sẽ: Có khả tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn khác Biết sàng lọc, phân loại, đánh giá tổng hợp thông tin theo nhu cầu cần Tự giác, chủ động trình học Có tư lơgic, kỹ đặt vấn đề giải vấn đề Nhóm CTKN15 Bài tập nhóm - Khả làm việc theo nhóm, kỹ thuyết trình, phản biện Tính linh hoạt xử lý tình huống, tiết chế cảm xúc Đây coi ưu điểm “phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm - người học chủ động tiếp thu kiến thức” Để có cách nhìn tổng qt, so sánh hai phương pháp dạy học So sánh hai hướng tiếp thu kiến thức thu động - chủ động Việc so sánh phương pháp dạy học mà người học chủ động tiếp thu kiến thức dạy học với người học thụ động tiếp thu kiến thức cần thiết để định hướng việc đổi giáo dục đào tạo phù hợp với xã hội GS.Lê Khánh Bằng đưa so sánh sau: Danh mục Vềquan niệm Về chất Về kiến thức Về cách học Người học thụ động tiếp thu kiến Người học chủ động tiếp thu thức kiến thức Học q trình kiến tạo, qua Học trình tiếp thu lĩnh người học tự khám phá, phát hiện, hội, qua hình thành kỹ xử lý thông tin, luyện tập… tự kiến thức, tư tưởng, tình cảm hình thành kiến thức, lực, phẩm chất Tổ chức hoạt động nhận thức cho Truyền thụ tri thức, khả người học, dạy người học cách chứng minh chân lý giáo viên tìm chân lý Các kiện, thơng tin có sẵn Các khái niệm, vấn đề Ghi nhớ ( học thuộc lịng) Sự tìm tịi Tập trung vào giảng Khám phá giải vấnđề Người nghe thụ động Người học chủ động tham gia Giáo viên chiếm ưu thế, có quyền Giáo viên người điều khiển, lực thúc đẩy, tìm tịi Khơng khí lớp học hình thức, máy Tự chủ, thân mật, khơng hình móc thức Môi trường Sắp xếp chỗ ngồi cố định, giáo Chỗ ngồi linh hoạt viên vị trí trung tâm Dùng kỹ thuật dạy học mức tối Sử dụng thường xuyên kỹ thiểu thuật dạy học Nhóm CTKN15 Bài tập nhóm Tri thức có sẵn Kết Tri thức tự tìm Trình độ phát triển nhận thức thấp, Phát triển cao nhận thức, có hệ thống Chủ yếu ghi nhớ tình cảm, hành vi Phụ thuộc vào tài liệu Tự tin Chấp nhận giá trị truyền thống Biết tự xácđịnh giá trị Qua việc so sánh hai hướng tiếp thu kiến thức chủ động - thụ động, chúngta nhận thấy tính ưu việt phương pháp dạy học mà người học chủ động tiếp thu kiến thức sau:  Dạy học thông qua tổ chức hoạt động cho học viên  Trong phương pháp dạy học tích cực, học viên hút vào hoạt động học tập Giảng viên tổ chức hướng dẫn, thơng qua khơi dậy tính tị mị, thích khám phá để tự thân học viên phải khám phá tri thức mới, vấn đề chưa rõ chưa thông phải tiếp thu cách thụ động qua truyền tải Giảng viên Tạo niềm hứng khởi, thích thú học viên nghĩ tới việc ‘học”  Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học  Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ pháp triển vũ báo khơng thể nhồi nhét vào đầu óc học viên khối lượng kiến thức ngày nhiều mà phải trọng dậy, rèn luyện cho học viên phương pháp “học” “Học” biết đọc sách, tài liệu học tập, tìm lại kiến thức cũ, cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới…  Và phương pháp “Học” cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ thuật, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy khả vốn có người thành tích đạt khả quan  Tăng cường phối hợp học tập cá nhân với học tập nhóm  Trong kinh tế trường nhu cầu hợp tác kinh tế xuyên quốc gia, liên quốc gia phổ biến Chính để đáp ứng nhu cầu Nhóm CTKN15 Bài tập nhóm xã hội, nhà trường cần phối hợp “học tập cá nhân” - từ tìm hiểu để cao tri thức “học tập nhóm” tri thức, kỹ năng, thái độ hình thành qua hoạt động độc lập ( kỹ giao tiếp, kỹ thuyết trình trước đám đông, kỹ phản biện )  Thông qua “ học tập nhóm” phát triển ý thức tổ chức - phối hợp để hoàn thành nhiệm vụ chung, tinh thần tương trợ, phát triển tình bạn khơng có ỷ lại đồng thời tính cách, lực thành viên bộc lộ  Kết hợp đánh giá người dạy với việc tự đánh giá người học  Trong phương pháp dạy học tích cực, Người dạy phải hướng dẫn người học phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh “phương pháp học” đồng thời người dạy cần tạo điều kiện thuận lợi để người học tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh  Theo phương hướng phát triển thời đại, phương pháp dạy học tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội phát triển khơng ngừng việc đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế  Người dạy cần áp dụng công nghệ, thiết bị kỹ thuật tiên tiến để đánh giá người học Như vậy, việc đánh giá cơng việc nặng nhọc có phần nhàm chán người dạy (Ví dụ: chấm 500 kiểm tra), đồng thời có kết kịp thời để linh hoạt điều chỉnh giảng dậy, dẫn hoạt động học Cùng với phát triển khoa học công nghệ, ngày nhiều công cụ hỗ trợ cho phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm - người học tích cực tiếp thu kiến thức, E-learning xu tất yếu Giáo dục đại Ở nước ta, Tổ hợp Cơng nghệ giáo dục Topica đơn vị có uy tín, tổ chức khoa học đáp ứng nhu cầu cần thiết người học Một số ưu điểm Topica : - Người học không phí đăng ký học, tiết kiệm chi phí lại ( đăng ký qua mạng) Nhóm CTKN15 Bài tập nhóm - Chương trình học phù hợp với học viên tiến trình học theo - dõi chặt chẽ thông qua Quản lý học tập Học theo nhóm nên học viên nâng cao kỹ làm việc - nhóm Sự đa dạng học liệu : dạng text, audio, video clip, đĩa CD… nên người - học học lúc nơi Các hoạt động ngoại khóa đa dạng thiết thực Đặc biệt với độ ngũ giảng dạy doanh nhân, giảng viên 1000 Doanh nghiệp Trưởng Đại học liên kết với Topica nên học viên an tâm chất lượng đào tạo, đồng thời nắm bắt nhu cầu công việc xã hội Chính ưu điểm trên, mà Tổ hợp công nghệ giáo dục Topica đơn vị đào tạo trực tuyến hàng đầu Đông Nam Á, tổ chức Việt Nam xuất công nghệ giáo dục nước PHẦN III: KẾT LUẬN Nhân loại bước vào kỷ XXI - kỷ mà với trí tuệ mình, người có đột phá khám phá nhiều tri thức Với lượng tri thức khổng lồ đòi hỏi giáo dục phải đổi để trang bị tri thức cần thiết cho người học phù hợp với xã hội Do phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm - người học chủ động tiếp thu kiến thức Nhóm CTKN15 Bài tập nhóm xu tất yếu Tuy nhiên, vai trị người dạy quan trọng Họ người định hướng tư tưởng; gợi mở niềm đam mê tri thức; hướng dẫn, động viên, đánh thức lực tiềm tàng cá nhân người học Nhóm CTKN15

Ngày đăng: 23/06/2016, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan