Nghị luận về tư tưởng, đạo lý từ chuyên đề đến chủ đề

30 570 1
Nghị luận về tư tưởng, đạo lý  từ chuyên đề đến chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Theo thông tin của Bộ giáo dục, đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 tương tự cấu trúc đề thi năm 2015 gồm hai phần: phần đọc hiểu chiếm 3 điểm và phần làm văn gồm nghị luận xã hội (3 điểm) và nghị luận văn học (3 điểm). Như vậy, nghị luận xã hội là phần bài viết chiếm tỉ lệ điểm của toàn bài là khá lớn. 2. Trong kỳ thi quốc gia THPT năm 2016, Bộ giáo dục có những điều chỉnh nhất định cho môn Ngữ văn: cấu trúc môn Ngữ văn phù hợp đề thi hai trong một để đánh giá đúng năng lực của người viết. Như vậy, mức độ đề thi sẽ được nâng lên để phân hóa được đối tượng theo hướng sát với đề thi đại học. Câu hỏi nghị luận xã hội cũng không nằm ngoài định hướng đó. 3. Theo dõi sự phân bố trong đề thi Đại học môn Ngữ văn từ năm 2010 2015, có thể thấy trong câu nghị luận xã hội thì nghị luận về tư tưởng đạo lý giữ vị trí đặc biệt quan trọng, hoặc là đứng một mình, hoặc là có sự kết hợp với dạng nghị luận về hiện tượng đời sống, nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học. Hơn nữa, trong cấu trúc đề, phần Đọc hiểu gồm hai văn bản: văn bản nghệ thuật và văn bản nhật dụng. Văn bản nhật dụng có xu hướng đề cập đến những vấn đề có tính thời sự đòi hỏi thí sinh phải có chính kiến của bản thân về vấn đề đó thông qua một đoạn văn ngắn. Đây cũng có thể coi là một dạng ngắn gọn của kiểu nghị luận về một hiện tượng đời sống. Mặt khác, trong phần Làm văn, dạng đề kết hợp giữa nghị luận văn học và nghị luận xã hội như năm học 2014 sẽ không có. Chính vì vậy, theo nhận định của bản thân người viết, nghị luận về tư tưởng, đạo lý là sẽ là phần viết có tỷ lệ cao được sử dụng trong phần Làm văn của đề thi THPT quốc gia năm 2016. 4. Đề thi được ra theo hướng mở để khắc phục tình trạng học sinh học thuộc lòng, đồng thời phải huy động kiến thức tổng hợp, liên môn, đặc biệt là vốn sống của học sinh vào việc làm bài. Học sinh phải chủ động, linh hoạt, thể hiện những chính kiến của mình trước một vấn đề được đặt ra, phải có sự sáng tạo. Vì vậy, học sinh cần phải được trang bị những kỹ năng cần thiết cũng như những kiến thức bên ngoài, đặc biệt là kiến thức về những vấn đề đang diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Điều này đồng nghĩa với việc giáo viên phải có những định hướng cụ thể cả về kỹ năng làm bài lẫn tư liệu đời sống cho các em. Từ những thay đổi của Bộ giáo dục về môn Ngữ văn năm 2016 cùng với sự nghiên cứu, phân tích, nhận định của bản thân, tôi đề xuất sáng kiến Nghị luận về tư tưởng, đạo lý từ chuyên đề đến chủ đề nhằm chuẩn bị tốt nhất cho học sinh cả về kiến thức lẫn tâm thế cho câu nghị luận về tư tưởng, đạo lý một trong những phần viết làm nên sự thành công của bài thi Ngữ văn THPT quốc gia.

A MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Theo thông tin Bộ giáo dục, đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 tương tự cấu trúc đề thi năm 2015 gồm hai phần: phần đọc - hiểu chiếm điểm phần làm văn gồm nghị luận xã hội (3 điểm) nghị luận văn học (3 điểm) Như vậy, nghị luận xã hội phần viết chiếm tỉ lệ điểm toàn lớn Trong kỳ thi quốc gia THPT năm 2016, Bộ giáo dục có điều chỉnh định cho môn Ngữ văn: cấu trúc môn Ngữ văn phù hợp đề thi "hai một" để đánh giá lực người viết Như vậy, mức độ đề thi nâng lên để phân hóa đối tượng theo hướng sát với đề thi đại học Câu hỏi nghị luận xã hội không nằm định hướng Theo dõi phân bố đề thi Đại học môn Ngữ văn từ năm 2010 - 2015, thấy câu nghị luận xã hội nghị luận tư tưởng đạo lý giữ vị trí đặc biệt quan trọng, đứng mình, có kết hợp với dạng nghị luận tượng đời sống, nghị luận vấn đề tác phẩm văn học Năm 2010 Như Năm 2011 Năm 2012 Biết tự hào Kẻ hội Năm 2013 Nhà nghiên Năm 2014 Kẻ mạnh thứ a-xit cứu Trần luyện kĩ vô hình, thân cần nóng tạo Đình Hượu kẻ giẫm sống thói vô thiết thành có nêu lên vai kẻ cần trách biết tích, người nhận xét khác để thiết nhiệm xấu hổ chân lối sống thỏa mãn việc tích cá quan trọng kiên người Việt lòng ích kì lũy kiến nhân có nhẫn lập Nam truyền Kẻ mạnh thức thể ăn mòn Hãy viết nên thành thống: Khôn kẻ Bày tỏ suy xã tựu g ca tụng trí giúp đỡ kẻ nghĩ hội văn ngắn Hãy viết tuệ mà ca khác anh/chị Trình bày trình bày tụng khôn đôi vai vấn đề suy nghĩ suy nghĩ văn ngắn khéo Khôn nôn Năm 2015 Việc rèn ý kiến trình bày khéo ăn Nêu ý kiến tinh suy nghĩ trước, lội điều thần trách ý kiến nước theo làm nên nhiệm sau, biết thủ sức mạnh thói vô thế, giữ chân trách mình, gỡ nhiệm tình người người khó khăn Hãy bày tỏ quốc sống quan điểm gia sống Hơn nữa, cấu trúc đề, phần Đọc - hiểu gồm hai văn bản: văn nghệ thuật văn nhật dụng Văn nhật dụng có xu hướng đề cập đến vấn đề có tính thời đòi hỏi thí sinh phải có kiến thân vấn đề thông qua đoạn văn ngắn Đây coi dạng ngắn gọn kiểu nghị luận tượng đời sống Mặt khác, phần Làm văn, dạng đề kết hợp nghị luận văn học nghị luận xã hội năm học 2014 Chính vậy, theo nhận định thân người viết, nghị luận tư tưởng, đạo lý phần viết có tỷ lệ cao sử dụng phần Làm văn đề thi THPT quốc gia năm 2016 Đề thi theo hướng mở để khắc phục tình trạng học sinh học thuộc lòng, đồng thời phải huy động kiến thức tổng hợp, liên môn, đặc biệt vốn sống học sinh vào việc làm Học sinh phải chủ động, linh hoạt, thể kiến trước vấn đề đặt ra, phải có sáng tạo Vì vậy, học sinh cần phải trang bị kỹ cần thiết kiến thức bên ngoài, đặc biệt kiến thức vấn đề diễn sống hàng ngày Điều đồng nghĩa với việc giáo viên phải có định hướng cụ thể kỹ làm lẫn tư liệu đời sống cho em Từ thay đổi Bộ giáo dục môn Ngữ văn năm 2016 với nghiên cứu, phân tích, nhận định thân, đề xuất sáng kiến Nghị luận tư tưởng, đạo lý - từ chuyên đề đến chủ đề nhằm chuẩn bị tốt cho học sinh kiến thức lẫn tâm cho câu nghị luận tư tưởng, đạo lý - phần viết làm nên thành công thi Ngữ văn THPT quốc gia B PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Phạm vi triển khai Nhiệm vụ mà đề tài hướng tới là xây dựng chuyên đề, xác định chủ đề tạo lập, định hướng tư liệu cho dạng văn nghị luận tư tưởng, đạo lý Đối tượng học sinh mà tiến hành rèn luyện là những học sinh bản thân trực tiếp giảng dạy Bao gồm: 02 lớp: Lớp 12C3 - 25 học sinh Lớp 12C4 - 23 học sinh Tổng số: 48 học sinh Phạm vi nghiên cứu 2.1 Chuyên đề văn nghị luận tư tưởng, đạo lý 2.2 Các chủ đề văn nghị luận tư tưởng, đạo lý 2.3 Các tư liệu đời sống liên quan đến chủ đề tương ứng C NỘI DUNG Tình trạng giải pháp 1.1 Tình trạng chung Nghị luận tư tưởng, đạo lý kiểu học sinh làm quen từ bậc THCS Ở bậc này, em có tiết học khóa chương trình lớp với Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý , cung cấp kiến thức khái niệm, kiểu biểu hiện, cách làm chung kiểu Tuy nhiên, coi bước khởi động cho việc tìm hiểu, nghiên cứu sâu bậc THPT Trong chương trình THPT, em tiếp tục nghiên cứu với Nghị luận tư tưởng, đạo lý, SGK Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Từ kiến thức tảng có từ trước, em tiến sâu hơn, cao hành trình nhận thức dạng Như vậy, tìm hiểu nghị luận tư tưởng, đạo lý trình, ý thời lượng chương trình lại hạn chế Để củng cố bổ sung kiến thức, kỹ cho học sinh, nhiều thầy cô tham gia biên soạn sách, tạo dựng clip, có viết chia sẻ kinh nghiệm thân trình giảng dạy trang mạng xã hội Mỗi thầy cô phương pháp giúp học sinh tiếp cận cách tốt kiểu Đây tư liệu gợi ý quý báu cho người viết trình nghiên cứu đề tài 1.2 Tình trạng của nhà trường Nhận rõ tầm quan trọng kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lý, thầy cô môn Ngữ văn trường THPT Nà Tấu có phương án chủ động để rèn luyện cho học sinh kiến thức, kỹ dạng đề xây dựng chuyên đề nghị luận xã hội, xây dựng tiết tự chọn, phụ đạo riêng Tuy nhiên, chuyên đề mang tính chất chung, khái quát cho văn nghị luận xã hội (gồm nghị luận tượng đời sống nghị luận tư tưởng, đạo lý), tiết tự chọn phụ đạo hạn chế (tự chọn có 02 tiết, phụ đạo có 02 tiết cho kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lý) Thêm nữa, phía học sinh, làm quen với dạng đề dường lên bậc THPT lại trở thành kiến thức lạ lẫm, mẻ! Chính vậy, kỹ gần Những khó khăn hạn chế đòi hỏi thân người thầy lại phải có tìm tòi, nghiên cứu, nghiền ngẫm riêng cho đối tượng học sinh giúp em có kiến thức, kỹ đúng, rộng sâu văn nghị luận tư tưởng, đạo lý Nội dung giải pháp 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng đến mục đích Xây dựng chuyên đề văn nghị luận tư tưởng, đạo lý Phân loại văn nghị luận tư tưởng, đạo lý theo chủ đề Định hướng cách viết tư liệu phù hợp theo chủ đề 2.2 Nội dung sáng kiến 2.2.1 Nghị luận về tư tưởng, đạo lý - từ chuyên đề 2.2.1.1 Khái lược chung về văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh… (Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập 2) Nghị luận tư tưởng, đạo lý dạng đề nghị luận xã hội Nghị luận tư tưởng, đạo lý bàn vấn đề tư tưởng, đạo đức, quan niệm sống, lối sống, mối quan hệ người người xã hội Sử dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh để chỗ đúng, chỗ sai tư tưởng đó, nhằm khẳng định lập trường người viết 2.2.1.2 Nghị luận về tư tưởng, đạo lý - chuyên đề I Xác định nội dung chuyên đề Tên - Nghị luận tư tưởng, đạo lý, SGK Ngữ văn 12, Tập một, Nhà xuất Giáo dục, năm 2015 Hình thức - Tổ chức dạy học lớp không gian lớp học II Bảng mô tả chuẩn kiến thức, kỹ năng, lực Chuẩn kiến thức, kỹ Kiến thức Hình thành lực, phẩm chất - Năng lực chung: - Nội dung, yêu cầu văn + Năng lực thu thập thông tin liên quan nghị luận tư tưởng, đạo lý đến tư tưởng, đạo lý - Cách thức triển khai văn nghị + Năng lực giải vấn đề (giải luận tư tưởng, đạo lý câu hỏi, tập, nhiệm vụ, yêu cầu Kỹ mà giáo viên đề ra) - Phân tích đề, lập dàn ý cho văn + Năng lực tự học, tự khám phá tri thức, nghị luận tư tưởng, đạo lý thu thập thông tin - Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối + Năng lực hợp tác (phối hợp với với tư tưởng, đạo lý thành viên để giải câu hỏi, - Biết huy động kiến thức tập tư tưởng, đạo lý, sưu tầm tài trải nghiệm thân để liệu ) viết văn nghị luận tư + Năng lực sáng tạo tưởng, đạo lý + Năng lực tự quản thân Thái độ - Năng lực chuyên biệt: - Có ý thức khả tiếp thu + Năng lực đọc - hiểu tư tưởng, đạo lý quan niệm đắn + Năng lực giao tiếp tiếng Việt: biết trình phê phán quan niệm sai bày suy nghĩ, quan điểm thân lầm tư tưởng, đạo lí nội dung kiến thức tìm hiểu, biết trao đổi, thảo luận với giáo viên, bạn bè + Năng lực thẩm mỹ + Năng lực tiếp nhận tạo lập văn - Phẩm chất: + Có ý thức tìm hiểu, giữ gìn phát huy phẩm chất, truyền thống tốt đẹp dân tộc + Trung thực học tập sống, biết phê phán hành vi thiếu trung thực học tập, sống + Có ý thức giải công việc theo lẽ phải, công III Bảng mô tả mức độ yêu cầu Nhận biết Thông hiểu - Thấy nội - Hiểu đặc Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Bàn luận, đánh giá - Tự tìm hiểu, lập dung bao quát điểm văn nghị ý kiến (đưa dàn ý làm tư tưởng, đạo lý quan điểm cá văn nghị luận nhân với vấn đề tư tưởng, đạo - Hiểu giải cần nghị luận lý thích bảo vệ, dẫn chứng - Phân biệt nghị từ ngữ, cụm từ quan điểm luận tư tưởng, ngữ tư tưởng đó) đạo lý với nghị chung tư - Thấy mối luận tượng tưởng, đạo lý quan hệ đời sống, nghị - Hiểu mặt vấn đề đặt luận vấn luận tư tưởng, (vấn đề nghị luận) đạo lý đúng, mặt sai tư tưởng, đề đặt tác biểu sai lệch đạo lý với phẩm văn học thực tế đời sống thực - Đánh giá, mở sống tư tưởng, rộng, nâng cao tư đạo lý tưởng, đạo lý - Kết nối nghị luận tư tưởng, đạo lý với thực tiễn để rút học cho thân người xung quanh IV Tiến trình dạy học Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị học sinh - Đọc soạn theo hướng dẫn đọc - Tra cứu tham khảo thông tin liên quan đến học - Thực nhiệm vụ học tập giáo viên giao b Chuẩn bị giáo viên - Đọc SGK, chuẩn kiến thức, kỹ năng, sách giáo viên, tài liệu tham khảo - Chuẩn bị phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, tranh ảnh có liên quan đến dạy Phương pháp dạy học a Phương pháp - Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương pháp dạy học hợp tác - Phương pháp phát vấn, đàm thoại - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp thuyết trình b Kỹ thuật dạy học - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kỹ thuật chia nhóm NỘI DUNG 1: Giới thiệu chung chuyên đề nghị luận tư tưởng, đạo lý Nghị luận xã hội Nghị luận xã hội văn bàn xã hội, trị, đời sống Đề tài dạng nghị luận xã hội rộng mở Nó gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, tượng tích cực tiêu cực sống hàng ngày Nghĩa là, tác phẩm nghị luận văn học (lấy tác phẩm văn học, nhà văn làm đối tượng), tất dạng văn viết khác có khả xếp vào dạng nghị luận xã hội Nghị luận tư tưởng, đạo lý Là dạng nghị luận xã hội, nghị luận tư tưởng, đạo lý có đặc điểm riêng nội dung hình thức 2.1 Đặc điểm nội dung: đề cập đến - Những vấn đề liên quan đến nhận thức lý tưởng sống, mục đích sống, nghề nghiệp, ước mơ - Những vấn đề liên quan đến đạo đức, tâm hồn, tính cách trình bày lòng yêu nước, lòng nhân ái, đức tính vị tha, bao dung, độ lượng, vị tha - ích kỷ, thói ba hoa, - Những vấn đề liên quan đến quan hệ gia đình, xã hội cha mẹ - cái, thầy cô, bè bạn b Đặc điểm hình thức: Thường tồn hai dạng: - Dạng trực tiếp: Câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn, danh ngôn, thơ đưa trực tiếp vấn đề - Dạng gián tiếp: Những mẩu truyện ngắn thơ ngắn mang ý nghĩa triết lý Về tính chất, vấn đề mà tư tưởng, đạo lý đề cập đến vấn đề có tính muôn thủa, vấn đề chung người, sống, cách sống mà người quan tâm, trăn trở Những vấn đề thường trừu tượng, khái quát Đều kiểu nghị luận trị - xã hội, nghị luận tượng đời sống xuất phát từ thực tế đời sống mà nêu tư tưởng, bày tỏ thái độ Trong đó, nghị luận tư tưởng, đạo lý xuất phát từ tư tưởng, đạo lý sau dùng lập luận giải thích, phân tích, vận dụng thực sống để chứng minh nhằm thuyết phục người nhận thức tư tưởng, đạo lý -> Từ việc lĩnh hội tri thức, kỹ chủ đề, học sinh có tảng để làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lý NỘI DUNG 2: Bài: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ * Mục tiêu Kiến thức - Nội dung, yêu cầu văn nghị luận tư tưởng, đạo lý - Cách thức triển khai văn nghị luận tư tưởng, đạo lý Kỹ - Phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận tư tưởng, đạo lý - Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá tư tưởng, đạo lý - Biết huy động kiến thức trải nghiệm thân để viết văn nghị luận tư tưởng, đạo lý Thái độ - Có ý thức khả tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan niệm sai lầm tư tưởng, đạo lí A Hoạt động khởi động Trong đề sau, đề không thuộc nghị luận tư tưởng, đạo lý? A Suy nghĩ câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn b Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng C Suy nghĩ câu tục ngữ Có chí nên D Suy nghĩ gương vượt khó B Hoạt động hình thành kiến thức ? Nêu khái niệm văn nghị luận? Hãy kể I Giới thiệu chung số đề nghị luận mà em biết? Văn nghị luận GV gợi ý giúp HS nhớ lại kiến thức - Khái niệm văn nghị luận học văn nghị luận bậc THCS - Phân loại văn nghị luận: GV tạo dựng môi trường, không khí cho + Nghị luận tượng đời buổi học: Trình chiếu đề nghị luận sống mà HS học bậc THCS + Nghị luận tư tưởng, đạo lý ? Văn nghị luận chia làm loại? GV: Thuyết trình trước lớp đặc điểm ví dụ minh họa cho dạng văn nghị luận Nghị luận tư tưởng, đạo lý GV: Thuyết trình kiểu Kiểu 1: Nghị luận tư tưởng, văn nghị luận tư tưởng, đạo lý đạo lý nhận định (châm ngôn, tục ngữ, ca dao ) Kiểu 2: Nghị luận tính cách, trạng thái tâm lý (tính trung thực, ích kỷ, lòng tự trọng, lòng dũng cảm , bình yên, khoảng lặng tâm 10 GV: Giao tập nhóm cho HS theo hình thức dự án với hai nhiệm vụ: Sưu tầm những câu tục ngữ, châm ngôn, danh ngôn theo các chủ đề Tìm hiểu những tấm gương từ thực tế đời sống liên quan đến những chủ đề đó Nhóm 1: Về vấn đề nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, ước mơ) Nhóm 2: Về vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái; tính trung thực) Nhóm 3: Về vấn đề quan hệ gia đình (tình mẫu tử) Nhóm 4: Về vấn đề quan hệ xã hội (tình thầy trò, tình bạn) NỘI DUNG 3: Tổng kết chung chuyên đề Mặc dù thuộc văn nghị luận tư tưởng, đạo lý chủ đề lại phản ánh vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống người - Chủ đề nhận thức: mang đến cho người viết định hướng đắn, cao đẹp lý tưởng, ước mơ, hoài bão - Chủ đề đạo đức, tâm hồn, tính cách: hình thành nhân cách tốt đẹp lòng trung thực, dũng cảm, tính tự tin; biết phê phán, loại trừ thói hư tật xấu hướng đến chân - thiện - mỹ cách ứng xử với người - Chủ đề quan hệ gia đình, xã hội: hun đúc nên người biết giữ chuẩn mực đạo đức mối quan hệ với người xung quanh: biết yêu thương, đùm bọc nhau; biết hiếu kính với mẹ cha, ông bà; biết tôn sư trọng đạo Khi làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lý cần quy vấn đề vào chủ đề định để có lập luận tảng vững chắc, từ có sáng tạo riêng cho vấn đề Điều tạo thuận lợi cho học sinh việc lựa chọn, trình bày dẫn chứng định hình lựa chọn từ trước 2.2.2 Nghị luận về tư tưởng, đạo lý - đến chủ đề Những tư tưởng, đạo lý bàn luận nhiều vấn đề sống mang ý nghĩa muôn thủa, vấn đề chung người, sống, cách sống mà người quan tâm, trăn trở Đây vấn đề thường trừu 16 tượng, khái quát ta xếp, phân loại tư tưởng theo chủ đề định Việc phân loại không giúp ta nhận dạng vấn đề mà tư tưởng muốn hướng tới mà tạo điều kiện thuận lợi trình làm dạng tương tự Chủ đề văn nghị luận tư tưởng, đạo lý đa dạng Trong chủ đề lại có biểu đa dạng Vì vậy, hết tất chủ đề, khía cạnh cần nghiên cứu dài Vì vậy, đây, chủ đề, nhấn mạnh đến khía cạnh mang tính sát thực với đề thi THPT quốc gia năm 2016 2.2.2.1 Chủ đề nhận thức (lý tưởng sống, mục đích sống ) Đề bài: Nhà văn Nga Lev Tolstoi nói “Lí tưởng đèn đường Không có lí tưởng phương hướng kiên định, mà phương hướng sống” Hãy nêu ý kiến anh/chị vấn đề Gợi ý Giải thích - “Lí tưởng” điều cao cả, tốt đẹp, hoàn mỹ mà người mong muốn hướng tới Lý tưởng thể khát vọng, khát khao vươn đến giá trị chuẩn mực sống - Lý tưởng đèn đường: cách nói ẩn dụ, nấn mạnh vai trò soi sáng, định hướng cho người mang lý tưởng tốt đẹp - Không có lý tưởng phương hướng kiên định, tức mục tiêu cụ thể để phấn đấu, thiếu động lực, ý chí vươn lên - Không có phương hướng kiên định sống Cuộc sống chuyện sinh tử mà sống nghĩa, tốt đẹp, có giá trị Có lý tưởng người thật sống Khi người hoài bão, lý tưởng, mục tiêu phấn đấu sống trở nên nhàm chán, tẻ nhạt, dễ sa ngã -> Câu nói nhấn mạnh vai trò lý tưởng: người cần có lý tưởng để xây dựng sống đích thực cho Phân tích, chứng minh 17 - Sống có lý tưởng làm cho sống ý nghĩa, hướng người đến điều tốt đẹp, cao quý, kích thích hành động đẹp, tạo nên niềm say mê sáng tạo, tạo niềm vui sống - Dẫn chứng: + Lý tưởng anh hùng + Lý tưởng loài người Bình luận, mở rộng - Phê phán người có lối sống hưởng thụ, không mục đích, phó mặc, buông xuôi trước số phận - Lí tưởng sống tầm thường, bé nhỏ, ích kỉ, làm hại đời Bài học - Nhận thức: + Giúp người nhận thức vai trò lý tưởng sống + Lý tưởng mang đến động lực, thúc đẩy ý chí, tự tin, chủ động, động, sáng tạo + Sống có khát vọng, mục đích chân chính, rõ ràng có ý nghĩa + Phải nỗ lực biến lý tưởng thành thực - Hành động: + Lên kế hoạch cụ thể, rõ ràng + Rèn luyện, tu dưỡng thân, phấn đấu để có nội lực vững vàng, mạnh mẽ - Với lứa tuổi học sinh lí tưởng gắn với chọn ngành nghề (đó sống gắn với ta tương lai) Phải chọn ngành nghề để nâng cao ý nghĩa sống thân đất nước, với gia đình mình? Đề bài: Phải “cái chết điều mát lớn đời Sự mát lớn bạn tâm hồn tàn lụi sống” (Norman Kusin) Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu nói Gợi ý Giải thích câu nói Kusin 18 - “Cái chết mát lớn nhất”: Cái chết với người nhiên mát lớn Chết chấm dứt sống, chấm dứt tồn hữu hình người Khi chết, người ta phải rời xa vĩnh viễn tất yêu thương, gắn bó, không tận hưởng niềm hạnh phúc, thú vui, lao động, cống hiến sáng tạo Và thế, có nghĩa, người bình thường, không coi chết mát lớn - “Điều đáng sợ để tâm hồn tàn lụi sống”: Tâm hồn tàn lụi tâm hồn khô héo, sức sống Cuộc sống người tồn hai dạng thể chất tinh thần Một sống có ý nghĩa phải hài hoà hai trạng thái Một sống tinh thần đầy đủ nghĩa phải thoả mãn đầy đủ mặt tâm hồn Nghĩa phải có khát vọng lao động sáng tạo; phải biết rung động trước đời, biết yêu biết ghét, yêu đẹp ghét xấu xa; không để tâm hồn chai sạn, vô cảm trước nỗi buồn vui đời Phân tích, chứng minh - Tại chết mát lớn nhất? Cuộc sống với người thật quý giá Nhưng không vĩnh viễn đời Đó quy luật Tuy nhiên, chết với người nghĩa kết thúc, dấu chấm hết Bởi lẽ, có chết để lại “muôn vàn tình thân yêu”; chết lại “gieo mầm sống”, để lại cho muôn đời sau ngưỡng mộ, kính yêu Chị Võ Thị Sáu tuổi đời trẻ, tên tuổi, tâm hồn, vẻ đẹp chị sống lòng nhân dân Một chết đâu phải mát lớn nhất? - Tại tàn lụi tâm hồn sống đáng sợ?: Sự sống không đơn giản ăn uống, hít thở, hưởng thụ, tận hưởng mặt vật chất Có người sống đời coi trọng điều Rõ ràng, họ không chết mặt thể chất Thế nhưng, tâm hồn họ trống rỗng; họ vô cảm, dửng dưng trước nỗi buồn vui đời; biết “yêu” thân mình, không ước mơ khát vọng…Một sống “cái chết” mặt tâm hồn Cái chết chí đáng sợ hơn, khủng khiếp “cái chết thể chất” 19 Bàn luận mở rộng câu nói Kusin - Phê phán tượng sống mà "tâm hồn tàn lụi sống" Sống tồn vô nghĩa, chẳng khác sống mà chết Bài học nhận thức hành động - Sống có tâm hồn giá trị cao quý Cái chết điều đáng sợ, chết có ý nghĩa Con người trước hết phải biết sống có ý nghĩa - Không ngừng nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn để nâng cao đời sống tinh thần, sống đẹp với người, có trách nhiệm với cộng đồng với thân - Trong sống nay, mà nhu cầu vật chất không điều khó khăn, người dễ dàng thoả mãn nhu cầu vật chất Xã hội đại, tiện nghi, người lại dễ có nguy sa vào lối sống hưởng thụ, vô cảm, lạnh lùng, phương hướng Sống tích cực, lạc quan, chan hoà, yêu thương chia sẻ cách tốt để người không rơi vào tình trạng “tâm hồn tàn lụi” 2.2.2.2 Chủ đề vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách Tình thương Đề bài: Anh/ Chị bình luận ca từ sau nhạc Trịnh Công Sơn: Sống đời cần có lòng/ Để làm em biết không? Gợi ý Giải thích: - Tấm lòng tâm hồn cao đẹp, giàu yêu thương, biết chia sẻ Tấm lòng thánh thiện vô tư, sáng vượt lên toan tính tầm thường - Câu nói: Sống đời sống, cần phải biết quan tâm, chia sẻ, biết giúp đỡ động viên người xung quanh; có sống trở nên đáng yêu, đáng quý, tươi đẹp giàu ý nghĩa Phân tích, chứng minh - Tại cần có lòng đời sống? + Trong sống, gặp điều may mắn, thành công từ lần sinh hạnh phúc Mọi người sống đời có hoàn cảnh, số phận riêng 20 không giống ai: trẻ mồ côi không nơi nương tựa, người nghèo, người kiếm sống lang thang, nạn nhân chiến tranh ( thương tật nhiễm chất độc màu da cam…), khuyết tật, nạn nhân thiên tai, bệnh tật quái ác, cảnh ngộ éo le khác… Họ cần quan tâm, chia sẻ người khác cộng động Đó lí cần có lòng đời sống - Ý nghĩa: + Tấm lòng tình yêu thương người với người Đời sống có ý nghĩa biết cho lòng thật sáng, vô tư, không vụ lợi, vẩn đục,không tô vẽ, ghi danh Tấm lòng chia sẻ tiếp thêm cho người khó khăn, bất hạnh nghị lực sống;cuộc đời bớt khổ đau phiền muộn,những số phận buồn thương; tiếp thêm vào tâm hồn ta niềm vui , lòng với hoàn thiện nhân cách làm người… + Sống đời cần có lòng cách đưa người gần chung xây sống + Sống có lòng giúp người hoàn thiện thân, nâng cao giá trị thân để làm giàu giá trị tinh thần sống - Phân tích dẫn chứng cụ thể lòng sống( tổ chức XH,nhà hảo tâm, hoạt động từ thiện, ) Bình luận, mở rộng - Câu nói cảnh tỉnh chưa có lòng dành cho đời, đòng thời nhắc nhở người cần phấn đấu gây dựng lòng biết sống có ích, biết làm đẹp cho đời - Câu nói thể nhận thức đắn nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cách sống, lẽ sống cao đẹp, thiêng liêng Tuy nhiên nhận thức điều này, người lạnh lùng, vô cảm trước nỗi đau người khác - Phê phán người sống vô cảm, thiếu tình thương - Là phương châm sống cần thiết người cuôc sống nay,có ý nghĩa giáo dục sâu sắc 21 Bài học nhận thức, hành động + Câu hát cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn không nêu lên cần thiết lòng đời sống, mà nói lên cách ứng xử đầy nhân văn người + Phải biết cho đời tốt đẹp nhất: yêu thương, trân trọng, cảm thông giúp đỡ lẫn vật chất lẫn tinh thần mà không mục đích vụ lợi, hi vọng báo đáp, trả ơn… + Mỗi cá nhân, dù địa vị nào, lứa tuổi khả năng, ý thức giúp đỡ, chia sẻ người khác + Ở lứa tuổi học sinh, cần tham gia phong trào nhân đạo xã hội phù hợp với khả Lòng nhân Đề bài: Đứng thẳng vươn cao đời hay cúi xuống giúp đỡ người khác, anh/chị chọn lối sống nào? Gợi ý Giải thích - Đứng thẳng vươn cao: sống mạnh mẽ lí trí để thành đạt trongcuộc sống - Cúi xuống giúp đỡ người khác: sống nhân văn, sống người khác lòng vị tha, nhân ái, bao dung -> Khuyên người sống cần yêu thương, giúp đỡ người khác lòng vị tha, nhân ái, bao dung Phân tích, chứng minh - Trong sống cần mạnh mẽ,đứng thẳng vươn cao, ý chí để thành đạt, phải biết phấn đấu lí tưởng đạt mục tiêu khẳng định danh vọng địa vị Tuy nhiên, tư người phụ thuộc vào lòng, thái độ họ Nếu lí trí tỉnh táo để thực lí tưởng người dễ trở thành ích kỉ, thờ với đồng loại - Cúi xuống giúp đỡ người khác lối sống nhân văn, làm cho người thản nhẹ nhõm 22 - Dẫn chứng người vừa thành đạt sống vừa có lòng nhân Bình luận, mở rộng - Nhưng người giúp đỡ người khác lòng, lòng thương hại đơn nên cực đoan lối sống không hợp lí nâng đỡ người khác nghĩa ban ơn, làm thay, làm hộ mà phải biết giúp người khác đứng vững đôi chân - Phê phán lối sống cực đoan Bài học - Vừa biết khẳng định thân vươn cao, đàng hoàng sống vừa phải biết giúp đỡ người khác đứng thẳng đời Tình yêu quê hương Đề bài: Có ý kiến cho rằng: Học vấn quê hương người có học vấn phải có tổ quốc Suy nghĩ anh chị ý kiến Gợi ý Giải thích - Học vấn quê hương: Tri thức , thành tựu khoa học …là chung nhân loại , người học tập ,lĩnh hội mà không cần phân biệt quốc gia - Nhưng người có học vấn phải có tổ quốc: người trí thức sinh quê hương , đất nước cần phải yêu có trách nhiệm vói tổ quốc - Mỗi người học tập tiếp thu tri thức nhân loại lòng phải có tổ quốc Phân tích, chứng minh - Tại người học tập tiếp thu tri thức mà không cần phân biệt nguồn gốc quốc gia tri thức đó? ( Vì tri thức chung tất người, góp phần phục vụ cho người …) - Tại người có học vấn phải có quê hương? ( tình yêu tổ quốc , tinh thần tụ hào dân tộc…) 23 - Thể tình yêu quê hương người có học vấn phải làm ? Bàn luận, mở rộng - Nếu người trí thức quê hương sao? - Không phải người có học thức có tình yêu tổ quốc Có nhiều cách thể tình yêu tổ quốc : Tấm lòng hướng quê hương , ý thức giữ gìn nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc, cống hiến thành tích thể thao , âm nhạc… - Phê phán người sống quê hương mà đánh quê hương : Đua đòi, chạy theo lối sống lai căng làm xấu hình ảnh đât nước mắt bạn bè quốc tế Bài học - Có ý thức vươn lên học tập - Có tinh thần tự hào dân tộc Phẩm chất người Đề bài: Đạo đức giả bệnh chết người nấp sau mặt hào nhoáng Từ ý kiến trên, viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ nguy hại đạo đức giả sống người Gợi ý Giải thích - Đạo đức giả tình trạng người bề tỏ đạo đức ý nghĩ lòng chứa nhiều âm mưu, thủ đoạn gian trá Đây bệnh chết người góp phần hủy hoại đời sống người, góp phần đẩy đời người vào tình đau đớn trớ trêu, vào nghịch cảnh đầy oan khiên - Câu nói Đạo đức giả bệnh chết người nấp sau mặt hào nhoáng để khẳng định nguy hại thói đạo đức giả Phân tích chứng minh - Hủy hoại phẩm chất tốt đẹp người: kẻ đạo đức giả thường người độc ác, nham hiểm, giả dối 24 - Hủy hoại sống: Biến kẻ đạo đức giả trở thành người bệnh hoạn, nguy hiểm: bên đàng, bên nẻo; thực chất người biểu bề khác biệt nhau… - Hậu quả: Gia đình xã hội không lòng tin cậy, hòa hợp, bình an Mọi người phải dè chừng, cảnh giác đối phó lẫn Chính vậy, từ xưa đến nay, người ta lên án giả dối: miệng nam mô, bụng bồ dao găm; bề thơn thớt nói cười mà nham hiểm giết người không dao… Bình luận, mở rộng + Nhận thức nguy hại đạo đức giả, lối sống đạo đức giả lên án + Khẳng định cần thiết giá trị lối sống trung thực, chân thật + Dũng cảm chấp nhận trả giá để sống trung thực, chân thật 2.2.2.3 Chủ đề quan hệ gia đình Đề bài: Duy có gia đình, người ta tìm chốn nương thân để chống lại tai ương số phận (Euripides) Anh (chị) nghĩ câu nói trên? Giải thích - Giải thích câu nói: "Tại có nơi gia đình, người ta tìm chốn nương thân để chống lại tai ương số phận ?" Vì gia đình có giá trị bền vững vô to lớn không thứ cõi đời sánh được, vật chất tinh thần thay Chính gia đình nôi nuôi dưỡng, chở che cho ta khôn lớn?" - Suy vấn đề cần bàn bạc là: Vai trò, giá trị gia đình người 2.Phân tích, chứng minh - Mỗi người sinh lớn lên, trưởng thành có ảnh hưởng, giáo dục to lớn từ truyền thống gia đình - Gia đình nôi hạnh phúc người từ bao hệ: đùm bọc, chở che, giúp người vượt qua khó khăn, trở ngại sống Bình luận, mở rộng - Gia đình có vai trò, giá trị to lớn hình thành phát triển nhân cách người, tảng để người vươn lên sống 25 - Tuy nhiên, câu nói chưa hoàn toàn xác Bởi thực tế sống, có nhiều người từ sinh không chở che, đùm bọc, giáp dục, nâng đỡ gia đình thành đạt, trở thành người hữu ích xã hội - Phê phán người không coi trọng giá trị gia đình - Phê phán gia đình chưa thực chỗ dựa vững cho Bài học nhận thức, hành động - Câu nói đặt vấn đề cho người, xã hội: Bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc Muốn làm điều cần: gia đình người phải biết thương yêu, đùm bọc chở che nhau; phê phán hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng 2.2.3 Nghị luận về tư tưởng, đạo lý - tư liệu Tư liệu (dẫn chứng) phần thiếu văn nghị luận tư tưởng, đạo lý Cùng với việc bày tỏ ý kiến, học sinh cần có minh họa phù hợp Đây công việc dễ dàng cho học sinh Bởi nguồn minh họa em chưa có, có lại cách trình bày cho đúng, trúng vấn đề nghị luận Thêm nữa, hiểu biết xã hội em lại hạn chế, biết đến vài gương định, đề thi lại đa dạng, khó đoán định Vì vậy, với việc cung cấp tư liệu, người dạy phải trọng đến việc rèn luyện cho học sinh kỹ dẫn dắt, phân tích biến đổi tư liệu cho sát với vấn đề nghị luận Để làm tốt phần dẫn chứng, học sinh cần đặt câu hỏi: Ai? Như nào? Làm gì? Bằng cách nào? Kết sao? Trả lời câu hỏi dẫn chứng đảm bảo đầy đủ thông tin Ví dụ: Tấm gương người giàu ý chí, nghị lực: Nick Vujicic Ai? - Nick Vujicic sinh Melbourne, Australia Như nào? - Anh mắc phải hội chứng rối loại gen cực tetra-amelia bẩm sinh nên từ sinh ra, Nick tay, hai chân nhỏ, đó, bàn chân 26 trái có ngón dính Anh gặp phải nhiều khó khăn học tập sống, tương lai mù mịt Làm gì? Bằng cách nào? - Tình yêu thương gia đình đặc biệt nghị lực, khát vọng mãnh liệt thân giúp anh vượt qua tất Kết quả? - Nick nỗ lực tập luyện, để làm việc khả Anh học đá bóng, bơi lội, chơi golf, chí nhảy dù Anh tốt nghiệp đại học năm 21 tuổi, với kép ngành kế toán kế hoạch tài Hiện tại, Nick Chủ tịch CEO tổ chức quốc tế Life Without Limbs, giám đốc công ty Attitude Is Altitude, đồng thời diễn giả có sức truyền cảm lớn đặc biệt hành tinh Trường hợp học sinh ghi nhớ dẫn chứng cách hạn chế giáo viên cần phải định hướng cho học sinh kỹ biến đổi dẫn chứng cho phù hợp Học sinh trả lời câu hỏi tương tự phần trước, thay đổi dẫn chứng theo yêu cầu vấn đề nghị luận nằm câu hỏi Kết sao? Ví dụ: Tấm gương người giàu tình thương: Nick Vujicic Kết quả? Nick thành lập tổ chức phi lợi nhuận riêng với tên gọi Life Without Limbs để giúp đỡ người có hoàn cảnh không may mắn thể Anh khắp nơi giới để diễn thuyết truyền động lực sống người khuyết tật mang hy vọng mong muốn tìm ý nghĩa sống Như vậy, dẫn chứng học sinh sử dụng chứng minh cho nhiều vấn đề nghị luận Cũng cần lưu ý sau lấy dẫn chứng, học sinh cần có lời nhận định riêng thân đánh giá gương Như vậy, viết thuyết phục thể chuyển biến nhận thức học sinh Khả áp dụng của giải pháp 27 Dựa thực tế học sinh với học hỏi, tìm tòi, sáng kiến kết đúc rút từ lý thuyết đến thực hành thân trình giảng dạy Vì vậy, trước hết, giải pháp mang tính chất cá nhân áp dụng cho đối tượng học sinh người viết Việc rèn luyện tiến hành suốt năm học THPT học sinh Mỗi người thầy phương pháp tiếp cận, vậy, thiết nghĩ trao đổi, học hỏi chuyên môn với thầy cô môn Ngữ văn nói chung Hiệu quả, lợi ích của giải pháp Đối với học sinh lớp 12, chuyên đề có ý nghĩa quan trọng việc khôi phục lại kiến thức cho em phục vụ cho nhiệm vụ trước mắt kỳ thi THPT quốc gia Học sinh rèn luyện để nắm dàn ý chung văn nghị luận tư tưởng, đạo lý, tránh việc sót ý, thiếu ý Các câu hỏi phần gợi ý quan trọng để em biến đổi linh hoạt trước đối tượng nghị luận Nhờ câu hỏi mà em hướng tùy khả học sinh mà phần trả lời có sâu sắc khác Phần hướng dẫn viết tư liệu làm dẫn chứng chứng minh cho luận điểm định hướng cần thiết cho học sinh Các em biết cách lấy dẫn chứng, hướng dẫn chứng trúng vào vấn đề nghị luận Như vậy, em có đủ tự tin để đối mặt với phần nghị luận xã hội kỳ thi quan trọng Phạm vi ảnh hưởng của giải pháp Trước hết, giải pháp dành cho học sinh ôn thi THPT quốc gia năm 2016, đặc biệt đối tượng đánh kiến thức văn nghị luận tư tưởng, đạo lý Mở rộng hơn, kiến thức, kỹ tham khảo hữu ích cho thí sinh có nguyện vọng thi vào trường Cao đẳng, Đại học Nghị luận tư tưởng, đạo lý - từ chuyên đê đến chủ đề giải pháp mang tính thời, thời vụ Bởi kỹ cần thiết cho người học không ghế nhà trường mà hành trang thiết thực cho em bước đường đời mình; không kỹ dạng văn 28 mà định hình cách tư phương pháp làm việc Ngoài xây dựng kiến thức, hình thành kỹ năng, việc học tập chuyên đề tạo thay đổi định thái độ, ý thức học sinh cách nhìn nhận, đánh giá sống Các em có thái độ tích cực học tập, nhìn nhận thấu đáo hơn, biết đánh giá, nhận xét, phân biệt - sai, tốt - xấu vấn đề sống Điều đồng nghĩa với việc em ứng xử văn minh hơn, có văn hóa Như vậy, học sinh không người có tri thức mà có nhân cách tốt Kiến nghị, đề xuất Để đảm bảo viết có kết tốt nhất, học sinh cần lưu ý: Đọc kỹ đề, xác định vấn đề nghị luận Nắm dàn ý chung văn nghị luận tư tưởng, đạo lý, với câu hỏi định hướng cho phần Tích lũy kiến thức xã hội, nắm bắt thông tin Cần lưu ý văn nghị luận xã hội nên tư liệu cho viết phải tư liệu từ thực tế đời sống Chú ý thời gian để có phân bổ hợp lý Phần văn nghị luận xã hội nên viết tối đa 60 phút Diễn đạt cần rõ ràng, mạch lạc, đủ ý; linh hoạt, chủ động, sáng tạo bày tỏ kiến; phát huy tổng hợp kiến thức để phát triển, vận dụng vào viết cho phong phú, đầy đủ, cô đúc, lập luận có tính thuyết phục cao Đối với giáo viên Tăng cường rèn luyện cho học sinh tập nhà theo nhiều hình thức (làm nhóm, làm cá nhân) Đa dạng hình thức dạy học, đặc biệt hình thức dạy học theo dự án với nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể thời lượng lớp không đủ cho học sinh hoạt động Những thu hoạch nguồn tài liệu quý giá phục vụ thiết thực cho việc học tập học sinh Có đánh giá sát sao, khuyến khích nhóm, học sinh hoạt động 29 tích cực cụ thể điểm số 30 [...]... tình bạn) NỘI DUNG 3: Tổng kết chung về chuyên đề 1 Mặc dù đều thuộc về văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý nhưng mỗi chủ đề lại phản ánh được những vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người - Chủ đề về nhận thức: mang đến cho người viết định hướng đúng đắn, cao đẹp về lý tư ng, ước mơ, hoài bão - Chủ đề về đạo đức, tâm hồn, tính cách: hình thành những nhân cách tốt đẹp như lòng trung... dành cho học sinh ôn thi THPT quốc gia năm 2016, đặc biệt là những đối tư ng đánh mất căn bản kiến thức về văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý Mở rộng hơn, những kiến thức, kỹ năng này còn là sự tham khảo hữu ích cho những thí sinh có nguyện vọng thi vào các trường Cao đẳng, Đại học Nghị luận về tư tưởng, đạo lý - từ chuyên đê đến chủ đề cũng không phải là giải pháp mang tính nhất thời, thời vụ Bởi đây... trở Đây là những vấn đề thường trừu 16 tư ng, khái quát nhưng ta có thể sắp xếp, phân loại những tư tưởng này theo những chủ đề nhất định Việc phân loại không chỉ giúp ta nhận dạng được đúng vấn đề mà tư tưởng đó muốn hướng tới mà còn tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình làm những dạng bài tư ng tự nhau Chủ đề trong bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý rất đa dạng Trong mỗi chủ đề lại có những biểu... ý: 1 Đọc kỹ đề, xác định được vấn đề nghị luận 2 Nắm chắc được dàn ý chung của bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý, cùng với đó là những câu hỏi định hướng cho mỗi phần 3 Tích lũy kiến thức xã hội, nắm bắt thông tin Cần lưu ý rằng đây là bài văn nghị luận xã hội nên tư liệu cho bài viết phải là những tư liệu từ thực tế đời sống 4 Chú ý về thời gian để có sự phân bổ hợp lý Phần văn nghị luận xã hội... gương tư thực tế đời sống liên quan đến những chủ đề đó Nhóm 1: Về vấn đề nhận thức (lí tư ng, mục đích sống, ước mơ) Nhóm 2: Về vấn đề về đạo đức, tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái; tính trung thực) Nhóm 3: Về vấn đề về các quan hệ gia đình (tình mẫu tử) Nhóm 4: Về vấn đề về các quan hệ xã hội (tình thầy trò, tình bạn) NỘI DUNG 3: Tổng kết chung về chuyên đề 1 Mặc dù đều thuộc về. .. có thể kết thúc vấn đề lối sống đẹp, sống cho xứng đáng; bằng những ý chính nào? cảnh tỉnh sự mất nhân cách của HS suy nghĩ trả lời thế hệ trẻ trong đời sống nhiều GV nhận xét, bổ sung Cách làm một bài văn nghị luận về một cám dỗ hiện nay II Cách làm một bài văn về tư tư tư ng, đạo lý? tư ng, đạo lý HS rút ra kết luận từ việc lập dàn ý trên * Cách thức tiến hành lần lượt trình bày từng ý cần có trong... xấu hướng đến cái chân - thiện - mỹ trong cách ứng xử với mọi người - Chủ đề về quan hệ gia đình, xã hội: hun đúc nên những con người biết giữ những chuẩn mực đạo đức trong mối quan hệ với mọi người xung quanh: biết yêu thương, đùm bọc nhau; biết hiếu kính với mẹ cha, ông bà; biết tôn sư trọng đạo 2 Khi làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý cần quy vấn đề vào một trong những chủ đề nhất định... nhất định để có những lập luận nền tảng vững chắc, từ đó có sự sáng tạo riêng cho mỗi vấn đề Điều này cũng tạo thuận lợi cho học sinh trong việc lựa chọn, trình bày dẫn chứng đã được định hình lựa chọn từ trước 2.2.2 Nghị luận về tư tưởng, đạo lý - đến chủ đề Những tư tưởng, đạo lý bàn luận về nhiều vấn đề trong cuộc sống mang ý nghĩa muôn thủa, là những vấn đề chung về con người, cuộc sống,... luận về tư tưởng, đạo lý - tư liệu Tư liệu (dẫn chứng) là một phần không thể thiếu trong một bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý Cùng với việc bày tỏ ý kiến, học sinh cần có những minh họa phù hợp Đây không phải là công việc dễ dàng cho học sinh Bởi nguồn minh họa hoặc là các em chưa có, hoặc là có nhưng lại không biết cách trình bày sao cho đúng, trúng vấn đề nghị luận Thêm nữa, hiểu biết về xã... trong mỗi 1 Giới thiệu tư tưởng, đạo lý phần của bài văn - Giới thiệu vấn đề GV nhận xét, bổ sung: - Trích (nêu) vấn đề a Mở bài: Khi trích vấn đề: đối với dạng đề 2 Giải thích tư tưởng đạo lí cần ngắn dẫn nguyên văn; đối với dạng dài hơn bàn thì phải nêu được nhan đề, tóm tắt được nội 3 Phân tích, chứng minh những dung của câu chuyện hoặc bài thơ mặt đúng của vấn đề b Thân bài 4 Bình luận, mở rộng bác

Ngày đăng: 23/06/2016, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan