Giáo án Vật lý 12 bài 41: Cấu tạo vũ trụ

3 378 2
Giáo án Vật lý 12 bài 41: Cấu tạo vũ trụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án địa lý 12 - Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng Bằng sông Cửu Long I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng. - Hiểu được đặc điểm tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), với những thế mạnh và hạn chế của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. - Nhận thức được vấn đề cấp thiết và những biện pháp hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí và cỉa tạo tự nhiên nhằm biến ĐBSCL thành một khu vực kinh tế quan trọng của cả nước. 2. Kĩ năng: - Đọc và phân tích được một số thành phần tự nhiên của ĐBSCL trên bản đồ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam. - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ có liên quan, 3. Thái độ: Có ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trường. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Một số hình ảnh (nếu có) về tự nhiên, kinh tế ở vùng ĐBSCL. - Atlat Địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Thu bài thực hành của một số HS để chấm. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận hợp thành ĐBSCL 1) Các bộ phận hợp thành đồng bằng sông Cửu Long: Hình thức: lớp. Bước 1: HS dựa vào bản đồ Hình thể Việt Nam hoặc Atlat Địa lí Việt Nam cho biết: + Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ.(Các tỉnh: Long An, Đồng Tháp,Vĩnh Long, Bến Tre, Sóc Trăng, An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Tiền Giang, Hậu Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Long An) + Các bộ phận hợp thành ĐBSCL. Bước 2: HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Tìm hiểu những thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng. - ĐBSCL gồm 13 tỉnh/ thành phố. - Vị trí địa lí: + Tây bắc giáp Campuchia. + Tây giáp vịnh Thái Lan. + Đông giáp biển Đông. - Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao gồm: + Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu (thượng châu thổ và hạ châu thổ). + Phần nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của hai sông trên. 2) Các thế mạnh và hạn chế của vùng: a) Thế mạnh: * Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta với diện tích gần 4 triệu ha, chiếm 12% diện tích cả Hình thức: Nhóm/ lớp. Bước 1: Chia nhóm và giao việc. Các nhóm dựa vào Atlat và kiến thức trong bài: + Các nhóm có số chẵn: tìm hiểu tài nguyên đất và cho biết: Các loại đất chính và sự phân bố của chúng. Tại sao ở đây có nhiều đất phèn và đất mặn? + Các nhóm có số lẻ: tìm hiểu các thế mạnh về khí hậu, sông ngòi, sinh vật, Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày (kết hợp với chỉ bản đồ), GV nhận xét, bổ sung. Trên cơ sở các thế mạnh mà các nhóm trình bày; GV đặt câu hỏi: Hãy nêu những hạn chế của vùng ? Chuyển ý: ĐBSCL là một vùng nước. * Đất: - Có 3 nhóm chính: + Đất phù sa ngọt: chiếm 1,2 triệu ha (30% diện tích của đồng bằng), phân bố dọc sông Tiền và sông Hậu thuận lợi cho việc trồng lúa. + Đất phèn. + Đất mặn. - Các loại đất khác. * Khí hậu: Cận xích đạo, giàu nhiệt ẩm, ánh sáng. Tổng số giờ nắng 2200- 2700 giờ. Nhiệt độ trung bình 25-27 0 C, lượng mưa trung bình 1300-2000mm. Thời tiết ít biến động, hầu như không có bão, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. * Sông ngòi: giàu tiềm năng. Để biến các tiềm năng đó thành hiện thực, cần phải có biện pháp sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên. - Chằng chịt. - Thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất và sinh hoạt. * Sinh vật: - Thực vật: Rừng tràm, rừng ngập mặn có diện tích lớn nhất nước ta (khoảng 300.000 ha) - Động vật: Cá và chim, có nhiều sân chim tự nhiên ở Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre. * Tài nguyên biển: nhiều bãi cá, bãi tôm, chiếm hơn 1/2 trữ lượng thủy sản của cả nước. * Khoáng sản: đá vôi ( Kiên Giang), than bùn (Cà Mau, Kiên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 41: CẤU TẠO VŨ TRỤ A MỤC TIÊU: - Trình bày sơ lược cấu trúc hệ Mặt Trời - Trình bày sơ lựoc thành phần cấu tạo thiên hà - Mô tả hình dạng Thiên hà (Ngân Hà) B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình vẽ hệ Mặt Trời khổ giấy lớn - Ảnh chụp kim tinh, Hỏa tinh, Môc tinh, Thổ tinh Trái Đất - Ảnh chụp số thiên hà - Dự kiến lưu bảng Học sinh: C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh - Cá nhân trả lời Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh nhắc lại: + Khái niệm phân loại hạt sơ cấp - Học sinh ghi nhận + Nêu tính chất tương tác hạt sơ cấp - Nhận xét giáo viên Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ Mặt Trời - Cá nhân làm việc, đại diện trình bày - Yêu cầu học sinh đọc SGK cho biết Mặt Trời có vai trò hệ Mặt Trời, có cấu tạo sao? - Nhận xét giáo viên - Học sinh ghi nhận - Ngòai Mặt Trời hệ Măt Trời có hành tinh nào? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cá nhân trả lời - Học sinh ghi nhận - Cá nhân làm việc, đại diện trình bày - Học sinh ghi nhận - Nhận xét giáo viên - Các hành tinh chia thành hai nhóm” nhóm Trái Đất ”là hành tinh rắn, có khối lượng riêng tương đối lớn gồm Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh; “nhóm Mộc tinh ” hành tinh khối khí nhân răn hay lỏng có khối lượong riêng nhỏ gổm Một tinh, Thủy tinh, Hải vương tinh, Thiên vương tinh - Cá nhân làm việc, đại diện trình bày - Yêu cầu học sinh đọc SHK cho biết tiểu hành tinh gì? - Học sinh ghi nhận - Nhận xét gaío viên - Yêu cầu học sinh đọc SGK cho biết Sao chổi, thiên thạch, băng gì? - Nhận xét giáo viên Hoạt động 3: Tìm hiểu thiên hà - Cá nhân đọc sách, thảo luận nhóm hai học sinh, đại diện trình bày - Yêu cầu học sinh đọc SGK cho biết : + Sao gì? + Nhiệt độ sao, khối lượng bán kính cá sao? + Sao đôi gì? - Học sinh ghi nhận +Sao gì? - Cá nhân trả lời + Punxa, lỗ đen gì? - Nhận xét giáo viên - Học sinh ghi nhận - Cá nhân trả lời - Học sinh ghi nhận - Thiên hà gì? Tại gọi thiên hà dãy ngân hà?Nêu đặc điểm dãy ngân hà? Thiên hà có hình dạng nào? - Nhận xét giáo viên - Học sinh ghi nhận - Đám thiên hà gì? - Nhận xét giáo viên - Giáo viên thông báo cho học biết quaza VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu học sinh nhắc lại: - Cá nhân trả lời + Cấu tạo Mặt Trời + Các nhóm hành tinh hệ mặt trời + Khái niệm tiểu hành tinh, chổi, băng, thiên thạch + Khái niệm Các sao, thiên hà - Học sinh ghi nhận + Các loại sao, thiên hà - Yêu cầu nhà: Ôn lại từ chương IV – VIII, chuẩn bị thi học kì II VẬT Lí 12 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIấU : 1) Kiến thức : - Nêu được định nghĩa về từ trường. - Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liờn quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện trường xoỏy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường. - Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ. 2) Kĩ năng : Giải thớch cỏc hiện tương liên quan đến điện từ trường II. CHUẨN BỊ : 1) Giỏo viờn : Làm lại thớ nghiệm cảm ứng điện từ 2) Học sinh: Dễn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ. III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại , diễn giảng. IV. TIẾN TRèNH CỦA TIẾT DẠY : 1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp -Kiểm tra sĩ số . -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 2)Kiểm tra bài cũ : 3) Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy , Trũ Nội dung bài học *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường Mục tiờu : Nắm mối quan hệ giửa điện trường và từ trường Gv Y/c Hs nghiờn cứu Sgk và trả lời cỏc cừu hỏi. - trước tiên học sinh cần thực nghiệm cảm ứng điện từ của Pha-ra-đừy → nội dung định luật cảm ứng từ? - Sự xuất hiện dũng điện cảm ứng chứng tỏ điều gỡ? - Nêu các đặc điểm của đường sức của một điện trường tĩnh điện và so sánh với đường sức của điện trường xoỏy? - Tại những điện nằm ngoài vũng dõy cú điện trường núi trờn khụng? - Nếu khụng cú vũng dãy mà vẫn cho nam I. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường : 1)Từ trường biến thiên và điện trường xoáy : -Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là điện trường xoáy -Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thỡ tại nơi đó xuất hiện điện trường xoáy. 2)Điện trường biến thiên và từ trường : Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thỡ tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín S N O chõm tiến lại gần O → liệu xung quanh O cú xuất hiện từ trường xoỏy hay khụng? - Vậy, vũng dõy kớn cú vai trũ gỡ hay khụng trong việc tạo ra điện trường xoỏy? *Hoạt động 2 : Điện từ trường và thuyết điện từ Măc -xoen. Mục tiờu : Nắm thuyết điện từ Măc -xoen - Ta đã biết, xung quanh một từ trường biến thiên có xuất hiện một điện trường xoáy → điều ngược lại có xảy ra không. Xuất phát từ quan điểm “có sự đối xứng giữa điện và từ” Mác-xoen đã khẳng định là có. Ta đã biết giữa điện trường và từ trường có mối liên hệ với nhau: điện trường biến thiên → từ trường xoáy và ngược lại từ trường biến thiên → điện trường xoáy. → Nó là hai thành phần của một trường thống nhất: điện từ trường. II. Điện từ trường và thuyết điện tử Măc-xoen 1)Điện từ trường : Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường , từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xoáy. Hai trường biến thiên này liên quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất , gọi là điện từ trường . 2)Thuyết điện từ Măc-xoen : Măc-xoen đó xõy dựng được một hệ thống bốn phương trỡnh diển tả mối quan hệ giữa –Điện tích, điện trường , dũng điện và từ trường -Sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện từ xoáy -Sự biến thiên của điện trường theo C L + - q i + - - Mác – xoen đã xây dựng một hệ thống 4 phương trình diễn tả mối quan hệ giữa: + điện tich, điện trường, dòng điện và từ trường. + sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xoáy. + sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường thời gian và từ trường 4) Củng cố và luyện tập : - Gv gọi học sinh nhắc lại các kiến thức đó học bằng câu hỏi 1,2,3 SGK/111 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM : BAI 5 : TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biểu diễn được phương trình của dao động điều hoà bằng một vectơ quay. - Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để tìm phương trình của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Các hình vẽ 5.1, 5.2 Sgk. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về hình chiếu của một vectơ xuống hai trục toạ độ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về vectơ quay Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Ở bài 1, khi điểm M chuyển động tròn đều thì hình chiếu của vectơ vị trí - Phương trình của hình chiếu của vectơ quay lên trục x: I. Vectơ quay - Dao động điều hoà OM uuuuur lên trục Ox như thế nào? - Cách biểu diễn phương trình dao động điều hoà bằng một vectơ quay được vẽ tại thời điểm ban đầu. - Y/c HS hoàn thành C1 x = Acos(ωt + ϕ) x = Acos(ωt + ϕ) được biểu diễn bằng vectơ quay OM uuuuur có: + Gốc: tại O. + Độ dài OM = A. + ( ,Ox)OM ϕ = uuuuur (Chọn chiều dương là chiều dương của đường tròn lượng giác). Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu phương pháp giản đồ Fre-nen Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Giả sử cần tìm li độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ 1 ) x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 ) → Có những cách nào để tìm x? - Tìm x bằng phương pháp này có đặc điểm nó dễ dàng khi A 1 = A 2 hoặc rơi vào một số dạng đặc biệt → Thường dùng phương - Li độ của dao động tổng hợp có thể tính bằng: x = x 1 + x 2 II. Phương pháp giản đồ Fre-nen 1. Đặt vấn đề - Xét hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số: x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ 1 ) x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 ) - Li độ của dao động tổng hợp: x = x 1 + x 2 2. Phương pháp giản đồ Fre- O x M + ϕ O x M 3 π pháp khác thuận tiện hơn. - Y/c HS nghiên cứu Sgk và trình bày phương pháp giản đồ Fre-nen - Hình bình hành OM 1 MM 2 bị biến dạng không khi 1 OM uuuur và 2 OM uuuur quay? → Vectơ OM uuuur cũng là một vectơ quay với tốc độ góc ω quanh O. - Ta có nhận xét gì về hình chiếu của OM uuuur với 1 OM uuuur và 2 OM uuuur lên trục Ox? → Từ đó cho phép ta nói lên điều gì? - Nhận xét gì về dao động tổng hợp x với các dao động thành phần x 1 , x 2 ? - HS làm việc theo nhóm vừa nghiên cứu Sgk. + Vẽ hai vectơ quay 1 OM uuuur và 2 OM uuuur biểu diễn hai dao động. + Vẽ vectơ quay: 1 2 OM OM OM = + uuuur uuuur uuuur - Vì 1 OM uuuur và 2 OM uuuur có cùng ω nên không bị biến dạng. OM = OM 1 + OM 2 → OM uuuur biểu diễn phương trình dao động điều hoà tổng hợp: x = Acos(ωt + ϕ) - Là một dao động điều hoà, cùng phương, cùng tần số với hai dao động đó. - HS hoạt động theo nhóm và lên bảng trình bày kết quả của mình. nen a. - Vectơ OM uuuur là một vectơ quay với tốc độ góc ω quanh O. - Mặc khác: OM = OM 1 + OM 2 → OM uuuur biểu diễn phương trình dao động điều hoà tổng hợp: x = Acos(ωt + ϕ) Nhận xét: (Sgk) b. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp: os( c 2 2 2 1 2 1 2 2 1 2 )A A A A A ϕ ϕ = + + − 1 1 2 2 1 1 2 2 s s tan cos cos A in A in A A ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ + = + O x y y 1 y 2 x 1 x 2 ϕ 1 ϕ 2 ϕ M 1 M 2 M A A 1 A 2 - Y/c HS dựa vào giản đồ để xác định A và ϕ, dựa vào A 1 , A 2 , ϕ 1 và ϕ 2 . Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu ảnh hưởng của độ lệch pha đến dao động tổng hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Từ công thức biên độ dao động tổng hợp A có phụ thuộc vào độ lệch pha của các dao động thành phần. - Các dao động thành phần cùng pha → ϕ 1 - ϕ 1 bằng bao nhiêu? - Biên độ dao động tổng hợp có giá trị như thế nào? - Tương tự cho trường hợp Trường THCS Triệu Long Giáo án Vật Lí 8 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi ở phần Ôn tập 2. Kĩ năng: Làm được các BT trong phần vận dụng 3. Thái độ: Ổn định, tập trung trong ôn tập III/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS 1.GV: Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 sgk - Chuẩn bị trò chơi ô chữ 2. HS: - Xem lại tất cả những bài trong chương II. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: a. Bài cũ: GV: hãy nêu thứ tự các kì vận chuyển của động cơ bốn kì? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm. b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Bài mới: Để cho các em hệ thống lại được toàn bộ kiến thức ở chương nhiệt học này, hôm nay chúng ta vào bài mới. 4. Bài mới: Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần lí thuyết GV: Các chất được cấu tạo như thế nào? HS: Cấu tạo từ nguyên tử, phân tử. GV: Nêu 2 đặc điểm cấu tạo nên chất ở chương này? HS: Các nguyên tử luôn chuyển động và chúng có khoảng cách I/ Lí thuyết: 1. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. 2. Các nguyên tử, phaâ tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách 3. Nhiệt độ càng cao thì chuyển động của các phân tử, nguyên tử càng nhanh. Trường THCS Triệu Long Giáo án Vật Lí 8 GV: Nhiệt độ và sự chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật liên quan với nhau như thế nào? HS: Nhiệt độ càng cao, chuyển động phân tử càng nhanh. GV: Nhiệt năng của vật là gì? HS: Là tổng động năng của phân tử cấu tạo nên vật. GV: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? HS: Thực hiện công và truyền nhiệt. GV: Hãy lấy ví dụ về sự thay đổi nhiệt năng? HS: Trả lời GV: Treo bảng vẽ bảng 29.1 lên bảng. Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp? HS: Thực hiện GV: Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị nhiệt lượng lại là Jun? HS: Là nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất đi. Đơn vị nhiệt lượng là Jun vì số đo nhiệt năng là Jun. GV: Nhiệt dung riêng của nước là 420 J/kg.K nghĩa là gì? HS: Trả lời GV: Viết công thức tính nhiệt lượng, đơn vị? HS: Q = m.c. ∆ t GV: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? HS: Trả lời GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? 4. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên chất 5. Nhiệt lượng là phần năng lượng nhận thêm hay mất đi của vật. 6. Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c. ∆ t 7. Nguyên lí truyền nhiệt: - Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 8. công thức tính hiệu suất động cơ: H = Q A Trường THCS Triệu Long Giáo án Vật Lí 8 HS: Trả lời GV: Viết công thức tiíh hiệu suất động cơ nhiệt? HS: H = Q A HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phần vận dụng GV: Cho hs đọc C1 sgk GV: Hãy chọn câu đúng? HS: B GV: Câu 2 thì em chọn câu nào? HS: D GV: Ở câu 3 thì câu nào đúng? HS: D GV: Ở câu 4, câu nào đúng? HS: C GV: Hướng dẫn hs giải câu 1 trang 103 sgk. II/ Vận dụng: • Bài 1 trang 103 sgk: Nhiệt lượng ấm thu vào: Q = tcmtcmQQ ∆+∆=+ 221121 = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707200 (J) Nhiệt lượng dầu sinh ra: Q’ = Q. 30 100 = 2357333 (J) Lượng dầu cần dùng: m = 6 10.44 2357333' = q Q = 903 kg HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà: 1. Củngc ố: GV hướng dẫn làm thêm câu 2 trang 103 phần bài tập ở sgk. 2. Hướng dẫn tự học: a. BVH: Học thuộc những câu lí thuyết đã ôn hôm nay. Làm BT 1,2,3 trang 103 Phần II sgk b. BSH: “Kiểm tra học kì II” Các em cần xem kĩ những phần ôn tập để hôm sau ta kiểm tra cho tốt Trường THPT An Lương Giáo án Vật Lí 12 chương trình chuẩn Trang 1 Năm học:2009-1010 Giáo viên : Hồ Hoài Vũ BÀI: GIAO THOA SĨNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mơ tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng. - Viết được cơng thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa. 2. Kỹ năng: -Vận dụng được các cơng thức 8.2, 8.3 Sgk để giải các bài tốn đơn giản về hiện tượng giao thoa. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1. Thầy: Thí nghiệm hình 8.1 Sgk. 2. Trò : Kiến thức về tổng hợp dao động. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ: Sóng cơ là gì? Phân loại? Bước sóng là gì? Viết phương trình sóng tại một điểm M cách nguồn một khoảng d. Nhận xét về độ lệch pha của sóng tại M so với sóng tại nguồn ở cùng thời điểm? (5p) 3. Tiến trình bài học Trường THPT An Lương Giáo án Vật Lí 12 chương trình chuẩn Trang 2 Năm học:2009-1010 Giáo viên : Hồ Hoài Vũ TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự giao thoa của hai sóng mặt nước. - Mơ tả thí nghiệm và làm thí nghiệm hình 8.1 - HS ghi nhận dụng cụ thí nghiệm và quan sát kết quả thí nghiệm. - HS nêu các kết quả quan sát được từ thí nghiệm. - Những điểm khơng dao động nằm trên họ các đường hypebol (nét đứt). Những điểm dao động rất mạnh nằm trên họ các đường hypebol (nét liền) kể cả đường trung trực của S 1 S 2 . - Hai họ các đường hypebol này xen kẽ nhau như hình vẽ Lưu ý: Họ các đường hypebol này đứng n tại chỗ. I. Sự giao thoa của hai sóng mặt nước a. Thí nghiệm: (SGK) b. Nhận xét: Trong vùng 2 hệ thống sóng gặp nhau có những đường cong mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại và xen kẽ là những đường cong mà tại đó các phần tử nước khơng dao động.Các đường cong này nằm ổn định trên mặt nước. Đó là hiện tượng giao thoa sóng mặt nước. Hoạt động 2:Tìm hiểu về cực đại và cực tiểu giao thoa. - Hướng dẫn HS xây dựng phương trình sóng tại một điểm trong vùng giao thoa. Giả sử có 2 nguồn tạo sóng S 1 và S 2 tạo ra 2 hệ thơng sóng có phương trình là: u 1 = u 2 = Acos  t Gọi M là điểm nằm trong vùng 2 sóng gặp nhau cách nguồn S 1 một khoảng d 1 cách nguồn S 2 một khoảng d 2. - Viết phương trình sóng tại M do sóng từ S 1 ; S 2 truyền đến ? - Viết phương trình sóng tổng hợp tại M? - Hướng dẫn HS đưa tổng 2 cosin về tích. cos cos cos cos2 2 2           - Dựa vào biểu thức, có nhận xét về tần số sóng tổng hợp tại M so với sóng tại nguồn? cos2 1 1 d t u A T           và cos2 2 2 d t u A T           u M = u 1 + u 2 cos2 cos2 cos cos2 1 2 2 1 1 2 ( ) 2 2 d d t t u A A T T d d d d t A T                                   - Sóng tổng hợp tại M cùng tần số với sóng thành phần. - Phụ thuộc (d 2 – d 1 ) hay là phụ thuộc vị trí của điểm M. II. Cực đại và cực tiểu giao thoa 1. Biểu thức dao động tại một điểm M trong vùng giao thoa - Giả sử có 2 nguồn tạo sóng S 1 và S 2 tạo ra 2 hệ thơng sóng có phương trình là: u 1 = u 2 = Acos  t - Gọi M là điểm nằm trong vùng 2 sóng gặp nhau cách nguồn S 1 một khoảng d 1 cách nguồn S 2 một khoảng d 2. -Phương trình sóng tại M do sóng từ S 1 ; S 2 truyền đến cos2 1 1 d t u A T           và cos2 2 2 d t u A T           - Phương trình sóng tổng hợp tại M. u M = u 1 + u 2 = 2A.cos   ).( 12 dd  .cos ) 2 (2 21   dd T t   S 1 S 2 S 1 S 2 Trường THPT An Lương Giáo án Vật Lí 12 chương trình chuẩn Trang 3 Năm học:2009-1010 Giáo viên : Hồ Hoài Vũ - Biên độ dao động tổng hợp A M phụ thuộc yếu tố nào? - Hướng dẫn HS xác định những điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu. - Từ biểu thức tính biên độ sóng tổng hợp tại M xác định điều kiện để biên độ cực đại, cực tiểu? - Tập hợp các điểm đó là một hệ hypebol mà hai tiêu điểm là S 1 và S 2 .Điều đó phù hợp với kết quả quan sát thực nghiệm. - Biên độ sóng tại M cực đại khi: cos 2 1 ( ) 1 d d      cos 2 1 ( ) 1 d d      Hay 2 1 ( )d d k       d 2 – d 1 = k (k = 0, 1, 2…) -Biên độ

Ngày đăng: 23/06/2016, 03:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan