Giáo án Hóa học 8 bài 41: Độ tan của một chất trong nước

4 470 2
Giáo án Hóa học 8 bài 41: Độ tan của một chất trong nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Hóa học 8 bài 41: Độ tan của một chất trong nước tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tuần 32 Ngày soạn: 03/04/2010 Tiết 61 Ngày dạy: 05/04/2010 BÀI 41. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được thế nào là chất tan, chất không tan, tính tantrong nước của một số axit, bazơ, muối. Nắm được độ tan của một chất trong nước. Vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng làm BT 3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: CaCO 3 , NaCl, nước, tấm kính. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1……/……. 8A2……/……. 8A3… /…… 8A4… /…… 2, Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Thế nào là dung dịch, dung môi, chất tan ? Cho VD HS2: Thế nào là dung dịch chưa bão hòa, dd bão hòa? Cho VD. Nêu các biện pháp hòa tan chất rắn trong nước sảy ra nhanh hơn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Các em đã biết, ở một nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể bị hòa tan nhiều hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cũng hòa tan nhiều ít khác nhau. Để có thể xác định lượng chất này, chúng ta cùng tìm hiểu độ tan của chất. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu chất tan và chất không tan.(15’). - GV:Làm thí nghiệm 1 . - GV: Hãy nêu hiện tượng và rút ra kết luận . GV: Nhận xét. - GV:Làm thí nghiệm 1 . - GV: Hãy nêu hiện tượng và rút ra kết luận . - GV: Nhận xét - GV: Từ 2TN trên rút ra nhận xét. - GV : Cho HS tìm hiểu thông tin. - GV: Cho biết tính tan trong nước của axit, bazơ, muối. - GV: Hướng dẫn HS xem -HS:Quan sát . - HS: Trả lời. - HS: Lắng nghe. - HS:Quan sát . - HS: Trả lời. - HS: Lắng nghe. - HS: Trả lời -HS: Tìm hiểu -HS: Trả lời -HS: Lắng nghe và quan sát . I. Chất tan và chất không tan: 1. Thí nghiệm về tính tan của chất. TN1: Trên tấm kính không có hiện tượng gì → CaCO 3 không tan trong nước. TN2: Trên tấm kính có vết mờ → NaCl tan trong nước. → có chất tan và có chất không tan, có chất tan nhiều và chất tan ít trong nước 2. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối. (SGK/140) GV Lê Anh Linh Trang 1 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông bảng tính tan. Hoạt động 2. Tìm hiểu độ tan của một chất trong nước(15’). - GV: Cho HS tìm hiểu SGK/140. - GV: Cho biết thế nào là độ tan của một chất? - GV: Cho HS đọc thông tin. - GV: Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. - GV: Nhận xét - HS: Tìm hiểu - HS: Trả lời - HS: Đọc thông tin. - HS: Trả lời - HS: Lắng nghe. II. Độ tan của một chất trong nước . 1. Định nghĩa Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 g H 2 O để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định. 2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan - Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. - Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. 3. Củng cố(8’): GV cho HS làm BT 1,2,3 SGK/142. 4. Dặn dò về nhà(1’): GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 3, 4 SGK/138. Chuẩn bị bài tiếp theo: “ Nồng độ dung dịch”. 5. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… GV Lê Anh Linh Trang 2 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I Mục tiêu Kiến thức Biết được: - Khái niệm độ tan theo khối lượng thể tích - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất Kỹ - Tra bảng tính tan để xác định chất tan, chất không tan, chất tan nước - Thực thí nghiệm đơn giản thử tính tan vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể - Tính độ tan vài chất rắn nhiệt độ xác định dựa theo số liệu thực nghiệm Thái độ: Tiếp tục gây hứng thú học tập cho HS II Chuẩn bị Giáo viên - Hoá chất: NaCl, CaCO3, H2O - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, thìa thuỷ tinh Học sinh: Đọc tìm hiểu độ tan axit, bazơ, muối III Tiến trình Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Thế dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà? Cho ví dụ? Bài a Vào bài: Các em biết, nhiệt độ định chất khác nhaucó thể bị hoà tan nhiều hay khác Đối với chất định, nhiệt độ khác nhaucũng hoà tan nhiều khác Để xác định độ tan tìm hiểu độ tan chất VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b Hoạt động dạy học Nội dung I Chất tan chất không tan Hoạt động GV, HS Hoạt động 1: Chất tan chất không tan Thí nghiệm tính tan chất GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm hoàn Kết luận: Có chất tan, có chất không tan thành phiếu học tập nước, có chất tan nhiều, có chất tan Thí Hiện Giải Nhận nghiệm tượng thích xét TN1 TN2 HS: Làm thí nghiệm, ghi kết vào phiếu học tập, đại diện nhóm báo cáo: - Thí nghiệm + Hiện tượng: Trên kính dấu vết + Giải thích: Do canxi cacbonat không tan nước nên không để lại dấu vết + Nhận xét: Canxi cacbonat không tan nước - Thí nghiệm + Hiện tượng: Trên kính có vết mờ + Giải thích: Do natri clorua tan nước nên nước bay thu muối kết tinh + Nhận xét: Natri clorua tan nước GV: Có chất tan, có chất không tan nước, có chất tan nhiều, có chất tan Ví dụ: Khí amoniăc tan nhiều nước, khí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí oxi tan nước HS: Nghe ghi Tính tan nước số axit, - GV: Treo bảng tính tan, giới thiệu sơ lược bazơ, muối Yêu cầu HS nhận xét tính tan axit, - Axit: Hầu hết axit tan trừ axit silicic bazơ, muối H2SiO3 không tan - HS: Quan sát, nhận xét: - Bazơ: Đa số bazơ không tan trừ: Axit: Hầu hết axit tan trừ axit silicic KOH, NaOH, Ba(OH)2 tan Ca(OH)2 tan H2SiO3 không tan - Muối: Tất muối nitrat tan Hầu hết muối sunfat tan Bazơ: Đa số bazơ không tan trừ: KOH, NaOH, Ba(OH)2 tan Ca(OH)2 tan trừ: BaSO4, PbSO4 Muối: Tất muối nitrat tan Đa số muối cacbonat Hầu hết muối sunfat tan trừ: BaSO4, PbSO4 không tan Đa số muối cacbonat không tan - GV: Tất muối kim loại Na K tan Để biểu thị khối lượng chất tan khối lượng dung môi, người ta dùng độ tan Hoạt động 2: Độ tan chất nước II Độ tan chất nước Định nghĩa - GV: Thông báo định nghĩa độ tan: Độ tan chất nước số gam chất hoà tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà nhiệt độ xác định - Định nghĩa: Độ tan chất nước số gam chất hoà tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà nhiệt độ xác định GV nhấn mạnh từ, cụm từ như: số gam chất, 100 gam nước, dung dịch bão hoà, nhiệt độ xác định - Ví dụ: 250C độ tan NaCl 36 g Kí hiệu: SNaCl(20 ) = 36 g - GV: Lấy ví dụ: 250C độ tan NaCl 36 g Dựa vào định nghĩa em giải thích? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan - HS: Có nghĩa 250 C 100 g nước hoà tan - HS: Nghe ghi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Độ tan chất rắn nước phụ thuộc tối đa 36 g muối ăn, tạo thành dung dịch bão vào nhiệt độ, nói chung nhiệt độ tăng hoà độ tan tăng Kí hiệu: SNaCl(20) = 36 g - Độ tan chất khí nước phụ thuộc - GV: Giới thiệu hình vẽ 6.5: Biểu thị độ tan vào nhiệt độ, áp suất số chất rắn Nhìn vào hình vẽ em Độ tan tăng t0 tăng, áp suất giảm cho biết: Độ tan chất rắn phụ thuộc vào yếu tố nào? - HS: Độ tan chất rắn nước phụ thuộc vào nhiệt độ, nói chung nhiệt độ tăng độ tan tăng - GV: Độ tan muối ăn 250C 36 g, 1000 C 39,2 g - GV: Giới thiệu hình vẽ 6.6: Biểu thị độ tan số chất khí Nhìn vào hình vẽ em cho biết: Độ tan chất khí phụ thuộc vào yếu tố nào? - HS: Độ tan chất khí nước phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất Độ tan tăng t0 tăng, áp suất giảm - GV: Nước uống có ga 250C, áp suất 3,5 atm 0,077 g; 250C, áp suất atm 0,02 g IV Luyện tập, củng cố - GV yêu cầu HS trả lời: Độ tan chất nước gì? Độ tan phụ thuộc vào yếu tố nào? - GV phân công dãy làm bàig tập 1, 2, GV gọi HS trả lời - HS làm tập bảng GV hướng dẫn: Tìm độ tan có nghĩa tìm 100 g nước hoà tan g Na2CO3 180C V Hướng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ - Bài tập nhà: Bài (SGK – Trang 128) 41 (SBT) - Xem lại dung dịch gì? Cách tìm khối lượng dung dịch Trường THCS Đạ Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu Tuần 31 Ngày soạn: 04/04/2010 Tiết 61 Ngày dạy: ……………… BÀI 41. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Biết được thế nào là chất tan, chất không tan, tính tantrong nước của một số axit, bazơ, muối. - Nắm được độ tan của một chất trong nước. - Vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng làm BT 3. Thái độ: - Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: - CaCO 3 , NaCl, nước, tấm kính. 2. HS: - Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1……/……. 8A2……/……. 2, Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Thế nào là dung dịch, dung môi, chất tan ? Cho VD HS2: Thế nào là dung dịch chưa bão hòa, dd bão hòa? Cho VD. Nêu các biện pháp hòa tan chất rắn trong nước sảy ra nhanh hơn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Các em đã biết, ở một nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể bị hòa tan nhiều hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cũng hòa tan nhiều ít khác nhau. Để có thể xác định lượng chất này, chúng ta cùng tìm hiểu độ tan của chất. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu chất tan và chất không tan.(15’). - GV:Làm thí nghiệm 1 . - GV: Hãy nêu hiện tượng và rút ra kết luận . GV: Nhận xét. - GV:Làm thí nghiệm 1 . - GV: Hãy nêu hiện tượng và rút ra kết luận . - GV: Nhận xét - GV: Từ 2TN trên rút ra nhận xét. - GV : Cho HS tìm hiểu thông tin. - GV: Cho biết tính tan trong nước của axit, bazơ, muối. - GV: Hướng dẫn HS xem bảng tính tan. -HS:Quan sát . - HS: Trả lời. - HS: Lắng nghe. - HS:Quan sát . - HS: Trả lời. - HS: Lắng nghe. - HS: Trả lời -HS: Tìm hiểu -HS: Trả lời -HS: Lắng nghe và quan sát . I. Chất tan và chất không tan: 1. Thí nghiệm về tính tan của chất. TN1: Trên tấm kính không có hiện tượng gì → CaCO 3 không tan trong nước. TN2: Trên tấm kính có vết mờ → NaCl tan trong nước. → có chất tan và có chất không tan, có chất tan nhiều và chất tan ít trong nước 2. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối. (SGK/140) Hoạt động 2. Tìm hiểu độ tan của một chất trong nước(15’). Trường THCS Đạ Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu - GV: Cho HS tìm hiểu SGK/140. - GV: Cho biết thế nào là độ tan của một chất? - GV: Cho HS đọc thông tin. - GV: Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. - GV: Nhận xét - HS: Tìm hiểu - HS: Trả lời - HS: Đọc thông tin. - HS: Trả lời - HS: Lắng nghe. II. Độ tan của một chất trong nước . 1. Định nghĩa Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 g H 2 O để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định. 2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan - Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. - Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. 3. Củng cố(8’): GV cho HS làm BT 1,2,3 SGK/142. 4. Dặn dò về nhà(1’): GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 3, 4 SGK/138. Chuẩn bị bài tiếp theo: “ Nồng độ dung dịch”. 5. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA HÓA HỌC BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 8 LỚP: 31K6 Biên soạn: Bùi Quang Hảo Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1. Nêu khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa? ĐÁP ÁN: - Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. - Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. - Dung dịch bảo hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan. NỘI DUNG BÀI HỌC: I. CHẤT TAN VÀ CHẤT KHÔNG TAN: II. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC: Nội dung cần nắm: 1. Hiểu được khái niệm về chất tan, chất không tan. Biết dược tính tan của một số axit, bazơ, muối. 2. Hiểu khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. 3. Biết làm một số bài toán có liên quan đến độ tan. I. CHẤT TAN VÀ CHẤT KHÔNG TAN 1. Thí nghiệm về tính tan của chất: * Thí nghiệm 1: - Dụng cụ và hóa chất: Bột đá vôi(CaCO 3 ), nước cất, giấy lọc, tấm kính, phểu, đèn cồn, ống nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm: + Cho bột đá vôi vào nước cất, lắc mạnh. + Lọc lấy nước lọc. + Nhỏ vài giọt nước lọc lên tấm kính sạch. + Hơ tấm kính lên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi hết. - Quan sát ? * Thí nghiệm 2: - Thay muối CaCO 3 bằng Muối NaCl và làm lại thí nghiệm như trên. - Quan sát? • Nhận xét: - Thí nghiệm 1: Sau khi nước bay hơi hết trên tấm kính không để lại dấu vết gì. - Thí nghiệm 2: Sau khi nước bay hơi hết trên tấm kính có vết cặn. Vậy qua hiện tượng 2 thí nghiệm trên, các em rút ra kết luận gì? - Muối CaCO 3 không tan trong nước. - Muối NaCl tan được trong nước. Kết luận Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước. Các em đã được học các loại hợp chất nào rồi? • Oxit • Axit • Bazơ • Muối Tính tan của một số axit; bazơ; muối trong nước như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu 2. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối: K K BaSO 4 H + K K

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan